Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Ngữ văn 8. tuần 1-8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.17 KB, 38 trang )

Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
TUẦN : 01 Ngày soạn: 24/08/08
TIẾT : 1,2 Ngày dạy: 26;28/08/08
TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh)

I.Mục tiêu cần đạt.
-Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi ở buổi tựu trường đầu tiên trong
đời.
-Thấy được ngòi bút văn suôi giài chất thơ gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh.
II.Chuẩn bò.
1)Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1)Giới thiệu trương trình bộ môn văn lớp 8 – giới thiệu bài học.
-Tuổi thơ ai cũng có những kỷ niệm êm đềm, ai cũng có những tháng ngày tới trường. Đặc biệt những
kỷ niệm đầu đời, những buổi đầu tiên đến trường thường in đậm trong sâu thẳm ký ức mỗi chúng ta.
Nhà văn Thanh Tònh đã ghi lại kỷ niệm ngày đầu đến trường trong tuyện ngắn “ Tôi đi học” với dòng
hồi tưởng chứa chan.
2)Kiểm tra sách vở dụng cụ học sinh.
3)Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.Giới thiệu tác giả,tác phẩm.
1) Tác giả:
2) Xuất xứ:
. 3. Đọc tác phẩm.
4. Tìm hiểu tác phẩm .
a)Những kỉ niệm của nhân vật tôi trong
buổi tựu trường đầu tiên.
-Từ hiện tại mà nhớ về dó vãng
Trên con đường cùng mẹ tới trường
-Khi nhìn ngôi trường ngày khai giảng


-Lúc ngồi vào chỗ của mình.
+Tâm trạng hồi hộp:
-Con đường,quần áo,mấy quyển vở,ngôi
trường,moiïngười
NỘI DUNG BÀI DẠY
H: Em hãy đọc phần chú thích được đánh dấu sao SGK
và cho biết những nét cơ bản về tác giả Thanh Tònh?
-Tên thật là Trần Văn Ninh(1911-1988) sinh ở Huế.
-Sáng tác nhìn chung toát lên vẻ đẹp đằm thắm và trong
trẻo có nhiều tác phẩm văn và thơ.
-Truyện ngắn “ Tôi đi học “ xuất bản năm 1941.
H:HS đọc văn bản và phần chú thích các từ khó ở SGK?
H: Trình tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn trong tác
phẩm như thế nào?
-Từ hiện tại mà nhớ về dó vãng: Sự chuyển biến của trời
đất cuối thu, mấy em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên
đến trường gợi cho tác giả nhớ lại mình cùng những kỷ
niệm.
H: Tâm trạng cảm giác của nhân vật tôi được diễn tả như
thế nào?
-Trên con đường cùng mẹ tới trường
-Khi nhìn ngôi trường ngày khai giảng khi nhìn mọi người
các bạn lúc nghe gọi tên mình phải rời bàn tay mẹ vào
lớp.
-Lúc ngồi vào chỗ của mình và đón nhận giời học đầu
tiên.
GV: Nguyễn Thị Hường 1 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
-Cảm thấy sợ khi sắp phảirờibàn tay của mẹ.
-Cảm thấy xa lạ nhưng cũng gần gũi.

-Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin
nghiêm trang.
+Thái độ của mọi người:
-Các phụ huynh,ông đốc học,thầy giáo trẻ.
-Cẩm nhận sự quan tâm….
b)Nghệ thuật đặc sắc.
+Hình ảnh so sánh:
-Tôi quên thế nào được …. giữa bầu trời
quang đãng.
-Ý nghóa ấy thoáng qua… làn mây lướt ngang
trên ngọn núi.
-Họ như con chim con… phải rụt rè trong
cảnh lạ.
+Nghệ thuật đặc sắc:
-Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng
theo trình tự thời gian buổi tựu trường.
-Sự kết hợp hài hòa giữa ba phương thức
biểu đạt: kể, miêu tả, trữ tình.
H: Em hãy tìm những hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm
trạng hồi hộp cảm giác ngỡ ngàng của nhân vật tôi?
-Con đường cảnh vật vốn quen thuộc tự nhiên cảm thấy có
sự thay đổi lớn trong lòng.
-Cảm thấy trang trọng đứng đắn với bộ quần áo với mấy
quyển vở trên tay.
-Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở vừa lúng túng vừa
muốn thử muốn khẳng đònh mình khi xin mẹ được cầm bút
thước như các bạn.
-Sân trường dày đặc người ai cũng quần áo sạch sẽ vui
tươi.
-Ngôi trường xinh sắn oai nghiêm, cảm thấy mình bé nhở

đâm ra lo sợ vẩn vơ.
-Hồi hộp chờ nghe tên mình.
-Cảm thấy sợ khi sắp phải rời bàn tay của mẹ, tiếng khóc
nức nở bật ra tự nhiên, cảm thấy bước vào thế giới khác
cach xa mẹ hơn.
-Cảm thấy xa lạ nhưng cũng gần gũi với mọi vật với người
bạn gần bên.
-Vừa ngỡ ngàng vừa tự tin nghiêm trang bước vào giờ học
đầu tiên.
H: Em hãy trình bày cảm nhận về thái độ cử chỉ của
người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đi học?
-Các phụ huynh chuẩn bò chu đáo cho con em, trân trọng
tham dự buổi lễ.
-ng đốc là hình ảnh người thầy từ tốn bao dung, thày
giáo trẻ vui tính giàu tình yêu thương.
-Chúng ta nhận thấy trách nhiệm tấm lòng của gia đình
nhà trường đối với thế hệ tương lai.
H: Em hãy phân tích những hình ảnh so sánh được nhà
văn vận dụng trong tác phẩm?
-Tôi quên thế nào được …. giữa bầu trời quang đãng.
-Ý nghóa ấy thoáng qua… làn mây lướt ngang trên ngọn
núi.
-Họ như con chim con… phải rụt rè trong cảnh lạ.
-Phân tích: các hình ảnh xuất hiện ở các thời điểm khác
nhau diễn tả tâm trạng cảm xúc của nhân vật, các hình
ảnhgiàu sức gợi cảm gắn với cảnh sắc thiên nhiên rất trữ
tình. Nhờ hình ảnh so sánh mà cảm giác ý nghó của nhân
vật được người đọc cảm nhận rõ ràng cụ thể làm cho
truyện ngắn giàu chất trữ tình trong trẻo.
H: Em hãy nhận xét về nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm?

-Truyện được bố cục theo dòng hồi tưởng theo trình tự thời
GV: Nguyễn Thị Hường 2 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
3) Tổng kết.
-Ghi nhớ SGK
IV.Luyện tập.
V.Dặn dò về nhà.
gian buổi tựu trường.
-Sự kết hợp hài hòa giữa ba phương thức biểu đạt: kể,
miêu tả, trữ tình.
H: Theo em sức cuốn hút của tác phẩm được tạo nên từ
đâu?
-Bản thân tình huống truyện kỷ niệm buổi tựu trường đầu
tiên trong đời.
-Tình cảm ấm áp trìu mến của người lớn đối với em nhỏ.
-Chất trữ tình thiết tha êm dòu.
H: Em hãy trình bày khái quát giá trò nội dung và nghệ
thuật của truyện ngắn?
-Ghi nhớ SGK
Chia lớp làm hai nhóm, mỗi nhóm làm một bài luyện tập.
-Yêu cầu học sinh khái quát những nét chính trong khoảng
5 phút rồi trình bày trước lớp.
-Bài 1 :HS khái quát theo trình tự thời gian.
-Bài 2 :bài văn ngắn phù hợp với thời gian thực hành trên
lớp.
Về nhà chuẩn bò bài “ Cấp đôï khái quát của nghóa từ ngữ”
-Lưu ý có thể dùng từ điển tra nghóa từ vựng của các từ
trong SGK.
TUẦN : 01 Ngày soạn: 24/08/08
TIẾT : 03 Ngày dạy : 30/08/08

CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt.
-Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ và mối quan hệ của cấp độ khái quát của nghóa từ
ngữ.
-Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
II.Chuẩn bò.
-HS đọc bài, tham khảo nghóa từ vựng của các từ.
-Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, qui nạp.Chuẩn bò bảng phụ.
III. Tiến trình bài dạy.
1)n đònh tổ chức: Só số, bài tập.
2)Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu cảm nghó về kỷ niệm của nhân vật tôi trong văn bản “ Tôi đi học” – Thanh Tònh?
3)Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.Từ ngữ nghóa rộng ,
từ ngư õnghóa hẹp.
1)Ví dụ :
NỘI DUNG BÀI DẠY
- Giáo viên dùng bảng phụ vẽ sơ đồ theo bài tập
trong SGK.
H: Em hãy cho biết nghóa của từ động vật so với từ
GV: Nguyễn Thị Hường 3 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
- Động vật: nghóa khái quát (danh từ chỉ chung).
- Rộng hơn (tương tự như trên).
- Rộng hơn như: voi, hươu, tu hú, sáo…
- Hẹp hơn: động vật, thú .
2) Nhận xét:
-
+ Ghi nhớ SGK.

II.Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Dặn dò về nhà.
thú, chim, cá thì cái nào rộng hơn và hẹp hơn?
- Động vật: nghóa khái quát (danh từ chỉ chung).
H: Nghóa từ thú rộng hơn hay hẹp hơn so với từ voi,
hươu?
- Rộng hơn (tương tự như trên).
H: Nghóa của từ thú chim, cá rộng hơn nghóa của từ
nào và hẹp hơn nghóa của từ nào?
- Rộng hơn như: voi, hươu, tu hú, sáo…
- Hẹp hơn: động vật, thú .
H: Tương tự như vậy em hãy lấy ví dụ để minh họa
cho nghóa từ ngữ rộng hoặc hẹp so với từ khác?
- Giáo viên hướng dẫn cho HS lấy ví dụ theo mẫu
của bài tập trên.
H: Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về nghóa
của từ ngữ này so với nghóa của từ ngữ khác về cấp
độ nghóa?
- HS lần lượt rút ra các nội dung bài học ở phần ghi
nhớ.
- Giáo viên hướng dẫn cho HS rút ra từng nhận xét
một rồi ghi vào vở đồng thời biết lấy ngay ví dụ
đúng cho từng trường hợp.
H: Vậy dựa vào đâu em có thể so sánh được cấp độ
nghóa của các từ ngữ?
-Dựa vào nghóa từ vựng của từ (các bài đã học ở

lớp 6, 7).
+HS lập sơ đồ theo mẫu:
-Y phục : Quần: quần dài, quần đùi.
o: áo dài, sơ mi.
-Vũ khí: Súng: súng trường, đại bác.
Bom: bom ba càng, bom bi.
+a)Chất đốt; b)Nghệ thuật; c) Thức ăn; d) Nhìn; e)
Đánh
+HS lấy ví dụ theo mẫu:
-b)kim loại: vàng, bạc, đồng, nhôm, chì…
+Những từ không thuộc phạm vi của nhóm:
a) thuốc lào; b) thủ q; c) bút điện; d) hoa tai.
-HS về nhà làm bài tập số 5.
-Xem lại các văn bản và mối quan hệ giữa chủ đềø
với nội dung văn bản.
TUẦN : 01 Ngày soạn: 24/08/08
TIẾT : 04 Ngày dạy : 30/08/08
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
GV: Nguyễn Thị Hường 4 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
I. Mục tiêu cần đạt.
-Giúp HS hiểu rõ chủ đề của văn bản ,nội dung của văn bản với chủ đề.
-Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong nhận thức mối quan hệ giữa nội dung và chủ đề văn bản.
II.Chuẩn bò.
-HS đọc bài, tham khảo một số văn bản.
-Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, qui nạp.Chuẩn bò bảng phụ.
III. Tiến trình bài dạy.
1)n đònh tổ chức: Só số, bài tập.
2)Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy cho biết thế nào là từ ngữ nghóa rộng,từ ngữ nghóa hẹp?

3)Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.Chủ đề của văn bản.
-Tìm hiểu chủ đề văn bản.
-Thời gian,không gian,đòa điểm.
-Quần áo,trang phục,dụng cụ.
-Cảnh trường Mó Lí,Ông đốc học....
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi h/s đọc lại văn bản :Tôi đi học.
H:Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu như thế
nào?
-Thời gian,không gian,đòa điểm.
-Quần áo,trang phục,dụng cụ.
-Cảnh trường Mó Lí,Ông đốc học,thầy giáo trẻ,các bạn cùng
lớp.
H:Nội dung trên đã phản ánh đó là chủ đề của văn bản,em
hiểu chủ đề văn bản là gì?
GV: Nguyễn Thị Hường 5 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
2.Nhận xét:
-Là đối tượng và vấn đề chính văn bản
biểu đạt.
II.Tính thống nhất về chủ đề văn bản.
-Khi biểu đạt chủ đề không xa rời lệch lạc
sang chủ đề khác.
-Cần xác đònh rõ một chủ đề được thể hiện
ở nhan đề,đề mục,trong quan hệ giữa các
phần của văn bản và các từ ngữ then chốt
thường lặp đi lặp lại.
III.Luyện tập.

Bài 1:Văn bản.
Bài 2:Thảo luận.
IV.Dặn dò.
-Là đối tượng và vấn đề chính văn bản biểu đạt.
H:Hãy tìm các từ ngữ chứng tỏ tâm trạng hồi hộp bỡ ngỡ in
sâu vào tâm trí nhân vật tôi?
-Con đường này tôi đã quen.....hôm nay tôi đi học.
-Hai quyển vở trên tay......vẻ khó khăn gì hết.
-Sau hồi trống thúc vang...bước rộn ràng trong các lớp.
-Tôi cảm thấy sau lưng....tôi cũng lấy làm lạ.
H:Từ cách xác đònh trên ta nói văn bản có tính thống nhất
về chủ đề,em hiểu tính thống nhất như thế nào?
-Khi biểu đạt chủ đề không xa rời lệch lạc sang chủ đề
khác.
H:Làm thế nào để bảo đảm tính thống nhất về chủ đề văn
bản?
-Cần xác đònh rõ một chủ đề được thể hiện ở nhan đề,đề
mục,trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ
then chốt thường lặp đi lặp lại.
Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK.
-Yêu cầu HS phân tích tính thống nhất về chủ đề văn bản:
-Đối tượng :Rừng cọ quê tôi.
-Trình tự các đoạn:Cây cọ,căn nhà dưới tán cọ,cuộc sống
gắn liền với cây cọ bởi các đồ dùng chủ yếu làm bằng cọ,ai
đi đâu cũng nhớ về rừng cọ.
-Trình tự hợp lí không thay đổi vì theo mạch cảm súc phù
hợp.
-HS thảo luận theo hai nhóm,lưu ý cho các em phát hiện ý
sai chủ đề:Văn chương lấy ngôn từ làm phương tiện biểu
hiện.

-Làm bài tập số 3,chuẩn bò bài :trong lòng mẹ.
TUẦN: 02 Ngày soạn: 01/09/08
TIẾT : 05, 06 Ngày dạy : 03/09/08
TRONG LÒNG MẸ
Nguyên Hồng
I.Mục tiêu cần đạt.
-Cảm nhận được nỗi đau của của nhân vật tôi –chú bé mồ côi cha phải sống xa mẹ và tình yêu thương
vô bờ của chú đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện trong đoạn trích.
-Thấy được ngòi bút văn xuôi giài chất thơ giàu tính trữ tình cảm động củaNguyên Hồng.
II.Chuẩn bò.
1)Học sinh soạn bài và đọc văn bản ở nhà.
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức: Só số, chuẩn bò của học sinh.
GV: Nguyễn Thị Hường 6 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
2)Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là chủ đề của văn bản? Cho ví dụ?
-Hãy đọc bài tập về nhà trước lớp?
3)Bài mới.
PHẦN GHI BẢNG
I.Đọc và tìm hiểu văn bản.
1.Tác giả
2.Xuất xứ:
II.Tìm hiểu tác phẩm:
1.Cậu bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô.
-Miệng luôn cười ,giọng rất ngọt,hai tiếng “em bé”
ngân dài ra, thật ngọt, thật rõ,lại vỗ vai,hai con mắt
long lanh nhìn chằm chằm.
-Rất nhạy cảm-biết bà cô đang đóng kòch với

mình,cố tình làm cho em cảm thấy ghét,xa lánh mẹ.
2.Cậu bé Hồng sống trong lòng mẹ.
-Nỗi khao khát gặp mẹ và cảm thấy nỗi chờ đợi như
một niềm tin đã xắp rơi vào sự tuyệt vọng không sức
sống nữa.
NỘI DUNG BÀI DẠY
Gọi h/s đọc phần chú thích sgk và cho biết cuộc
đời sự nghiệp tác giả?
Sinh năm 1918-1982 , quê Nam đònh .Có cuộc đời
nhiều nỗi bất hạnh và gian nan , khổ cực.
_Viết văn từ trước CMT8 1945.
_Tác phẩm viết trong hoàn cảnh nào? Tóm tắt,
đoạn trích là chương nào?
_Tập hồi ký ghi lại cuộc đời chính tác giả. Trong
lòng mẹ (tên do nhóm biên soạn đặt) là chương 4.
_Gọi h/s đọc tp (có thể tóm tắt).
H:Đoạn trích có thể chia mấy đoạn?Ý Nghóa mỗi
đoạn?
-Đ1:Từ đầu _hỏi tới chứ:cuộc trò chuyện giữa 2 cô
cháu
-Đ2:Còn lại: Tình cảm mẹ con khi gặp nhau.
H:Em hãy tìm những từ ngữ biểu hiện
thái độ của bà cô khi nói về mẹ bé Hồng?
-Miệng luôn cười ,giọng rất ngọt,hai tiếng “em
bé” ngân dài ra,thật ngọt,thật rõ,lại vỗ vai,hai con
mắt long lanh nhìn chằm chằm
-
H:Trước những cử chỉ đó Hồng có nhận
ra thái độ của bà cô không?
-Rất nhạy cảm-biết bà cô đang đóng kòch với

mình,cố tình làm cho em cảm thấy ghét,xa lánh
mẹ.
-Hồng đã thể hiện tc đối với mẹ ntn trong cuộc trò
chuyện đó?
-Hồng hiểu hoàn cảnh của mẹ-im lặng,khóe mắt
cay cay,nước mắt dàn dụa,cổ họng nghẹn ứ ,nói
khg thành lời ,nếu nó (...) là...vụn nát mới thôi.
GV: Nguyễn Thị Hường 7 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
Chân rối bời,ríu lại,thở hồng hộc ,trán đẫm mồ hôi,
òa lên khóc cứ thế nức nở.Tôi mới kòp nhận ra mẹ
tôi không còm cõi xơ xác quá.Tôi không còn nhớ
mẹ tôi hỏi tôi và tôi đã trả lời những gì nữa.
Sống thiếu thốn tình cảm,mồ côi,xa mẹ,gần bà cô
tâm đòa xấu sa,mà vẫn ngời lên tcyêu thương ,kính
trọng mẹ mình thật là điều đáng quý.
-Khi sống trong lòng mẹ ,bao nhiêu cay đắng khổ
cực trong cuộc đời đều bò tan biến đi.
-Tác giả dùng những hình ảnh,lựa chọn từ ngữ,chi
tiết phù hợp với tâm lý trẻ thơ vừa gây cảm xúc vừa
tạo tình tiết hứng thú cho người đọc.
III.TỔNG KẾT.
-Ghi nhớ :SGK
IV.Dặn dò.
H:Em nhận xét gì về hoàn cảnh đặc biệt của
Hồng?
-Sống thiếu thốn tình cảm,mồ côi,xa mẹ,gần bà cô
tâm đòa xấu sa,mà vẫn ngời lên tcyêu thương ,kính
trọng mẹ mình thật là điều đáng quý.
H:Tại sao khi tan học về Hồng gặp người

đàn bà giống mẹ mình mà cậu vẫn gọi,rồi
so sánh h/a đó:ngưòi khách bộ hành sắp
gục ngã giữa sa mạc?
-Nỗi khao khát gặp mẹ và cảm thấy nỗi chờ đợi
như một niềm tin đã xắp rơi vào sự tuyệt vọng
không sức sống nữa.
H:Khi gặp mẹ bé Hồng đã có những biểu hiện ntn?
-Chân rối bời,ríu lại,thở hồng hộc ,trán đẫm mồ
hôi, òa lên khóc cứ thế nức nở.Tôi mới kòp nhận ra
mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá.Tôi không còn
nhớ mẹ tôi hỏi tôi và tôi đã trả lời những gì nữa.
H:Tình cảm thể hiện tâm trạng ,nỗi lòng gì của bé
Hồng?
-Khi sống trong lòng mẹ ,bao nhiêu cay đắng khổ
cực trong cuộc đời đều bò tan biến đi.
H:Em có nhận xét gì về cách thức viết hồi ký của
tác giả?
-Tác giả dùng những hình ảnh,lựa chọn từ ngữ,chi
tiết phù hợp với tâm lý trẻ thơ vừa gây cảm xúc
vừa tạo tình tiết hứng thú cho người đọc.
-Về nhà học thuộc ghi nhớ ,chuẩn bò bài:Trưòng từ
vựng.
TUẦN: 02 Ngày soạn: 01/09/08
TIẾT : 07 Ngày dạy : 05/09/08
TRƯỜNG TỪ VỰNG

GV: Nguyễn Thị Hường 8 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
I.Mục tiêu cần đạt.
-Học sinh nắm được nghóa từ vựng của từ gồm nhiều tầng nghóa,nhiều lớp nghóa.Muốn xác đònh được

nghóa từ vựng cần đặt trong văn cảnh cụ thể.
-Biết vận dụng ngữ nghóa của từ trong quá trình đăt câu tạo văn bản.
II.Chuẩn bò.
1)Học sinh soạn bài và đọc trước bài ở nhà.
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức: Só số,chuẩn bò của học sinh.
2)Kiểm tra bài cũ.
-Cảm nghó của em về nhân vật bà cô cậu bé Hồng?
-Cảm nghó của em về nhân vật cậu bé Hồng?
3) Bài mới:

PHẦN GHI BẢNG
I.Thế nào là trường từ vựng.
-Đều diễn tả chung về các bộ phận của con người.
-Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung
về nghóa.
2.Lưu ý.
Một trường từ vựng có thể chứa nhiều trường từ
vựng nhỏ.
Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác
biệt nhau về từ loại:Tính từ (chói),Động
từ(nhìn),Danh từ(lòng đen).
Một từ có nhiều nghóa thì thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau
Cách thức sử dụng từ ngữ thường được chuyển
trường từ vựng để
làm tăng tính nghệ thuật ngôn từ, làm câu văn
thêm sinh động .
NỘI DUNG BÀI DẠY

Gọi h/s đọc đoạn trích SGK.
H:Các từ in đậm trong đoạn trích có nét chung nào
về nghóa?
-Đều diễn tả chung về các bộ phận của con người.
H:Em hiểu thế nào là trường từ vựng?
-Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung
về nghóa.
H: Hãy cho ví dụ một trường từ vựng?
-H/s lấy ví dụ:Dụng cụ học tập:sách
,vở,bút,mực,thước kẻ.....
-GV đưa ra ví dụ đặt câu hỏi để h/s rút ra các
trường hợp cần lưu ý.
a)Trong trường từ vựng sau:
-Bộ phận của mắt:lòng đen,lòng trắng,con
ngươi,lông mày...
II.LUYỆN TẬP.
Bài 1:
-Đặc điểm của mắt:đờ đẫn,tinh nhanh,mù,lòa.....
* Đều thuộc trường từ vựng mắt:Một trường từ
vựng có thể chứa nhiều trường từ vựng nhỏ.
b) Một trường từ vựng có thể bao gồm những từ
khác biệt nhau về từ loại:Tính từ (chói), Động từ
(nhìn), Danh từ (lòng đen).
c) Một từ có nhiều nghóa thì thuộc nhiều trường từ
vựng khác nhau.
-Ngọt:trường mùi vò, trường âm thanh, trường thời
tiết.
GV: Nguyễn Thị Hường 9 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
Bài 2:

Bài 3:
IV. Dặn dò.
d) Cách thức sử dụng từ ngữ thường được chuyển
trường từ vựng để
làm tăng tính nghệ thuật ngôn từ, làm câu văn
thêm sinh động .
tăng giá trò biểu đạt của từ(phép so sánh,nhân
hóa,ẩn dụ,...)
Gọi h/s đọc bài tập 1,2,3.
-Người ruột thòt:cô,thầy,mợ,cậu....
-Tên các trường từ vựng:a)phượng tiện bắt cá: b)đồ
dùng trong nhà;
c)hành động của chân ;d)trạng thái tâm lý con
người;e) tính cách con người;g)dụng cụ học tập.
-Thái độ tình cảm của người này đối với người
khác.
-Khứu giác:mũi,thơm.
Thính giác:nghe,tai,thính,điếc,rõ.
+ Làm bài tập số:5,6,7-chuẩn bò bài:bố cục văn
bản.
Bài 2:
Bài 3:
IV. Dặn dò.
tăng giá trò biểu đạt của từ(phép so sánh,nhân hóa,ẩn
dụ,...)
Gọi h/s đọc bài tập 1,2,3.
-Người ruột thòt:cô, thầy,mợ,cậu....
-Tên các trường từ vựng:a)phượng tiện bắt cá: b)đồ
dùng trong nhà;
c)hành động của chân ;d)trạng thái tâm lý con

người;e) tính cách con người;g)dụng cụ học tập.
-Thái độ tình cảm của người này đối với người khác.
-Khứu giác:mũi,thơm.
Thính giác:nghe,tai,thính,điếc,rõ.
+ Làm bài tập số:5,6,7-chuẩn bò bài:bố cục văn bản.
TUẦN: 02 Ngày soạn: 03/09/08
TIẾT : 08 Ngày dạy : 07/09/08
BỐ CỤC VĂN BẢN

I.Mục tiêu cần đạt.
-Học sinh nắm được bố cục thông thường 3 phần của văn bản và nhiệm vụ của từng phần trong văn
bản.Nắm được nội dung của phần thân bài.
-Biết vận dụng trong quá trình xây dựng một văn bản.
II.Chuẩn bò.
GV: Nguyễn Thị Hường 10 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
1)Học sinh soạn bài và đọc trước bài ở nhà.
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức: Só số,chuẩn bò của học sinh.
2)Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là trường từ vựng?cho ví dụ?
-Làm bài tập số 6 lên bảng?
Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.Bố cục của văn bản.
-Ví dụ:
-3 phần theo nhiệm vụ sau:
- Mở bài: Đoạn 1:Giới thiệu về người thầy Chu
Văn An.

- Thân bài: Đoạn 2,3: Phân tích về đạo cao đức
trọng của thầy.
PHƯƠNG PHÁP DẠY
Gọi h/s đọc văn bản :người thầy đạo cao đức trọng
SGK.
H:Văn bản trên chia làm mấy phần?
-3 phần theo nhiệm vụ sau:
- Mở bài: Đoạn 1:Giới thiệu về người thầy Chu Văn
An.
- Thân bài: Đoạn 2,3: Phân tích về đạo cao đức
- Kết bài: Đoạn 4: Khẳng đònh về con người thầy
Chu văn An.
-mở bài nêu chủ đề ,thân bài trình bày các khía
cạnh của chủ đề,kết bài tổng kết chủ đề.
-Nhận xét:
II.Cách bố trí sắp xếp nội dung phần thân bài của
văn
trọng của thầy.
- Kết bài: Đoạn 4: Khẳng đònh về con người thầy Chu
văn An.
H: Các phần trong văn bản có mối quan hệ vơí nhau
như thế nào?
-mở bài nêu chủ đề ,thân bài trình bày các khía cạnh
của chủ đề,kết bài tổng kết chủ đề.
H:Trong các văn bản đã học em nhận thấy phần thân
bài được xếp sắp theo trình tự nào?
-Thời gian,không gian,diễn biến tâm lí,nhân vật,đối
tượng......
H:trong văn bản phần I trình tự được sắp xếp là gì?
-Trình tự thời gian: Từ khi Chu Văn An mở trường dạy

học cho đến
III.LUYỆN TẬP. lúc từ quan về ở ẩn.
H:Em nhân xét về cách thức xếp sắp phần thân bài
như thế nào?
-Tùy thuộc vào kiểu văn bản chủ đề ý đồ giao tiếp
của người viết, thường là trình tự thời gian, không gian,
mạch suy luận.
Gọi HS đọc bài tập 1, 2.
-Trình tự không gian từ xa đến gần, từ tổng thể đến chi
tiết.
-Trình tự thời gian theo ngày đến đêm.
-Trình tự thời gian từ xa sưa tới nay. từ khái quát đến
GV: Nguyễn Thị Hường 11 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
IV. DẶN DÒ.
cụ thể.
-Tình yêu thương mẹ khi đối mặt với bà cô.
-Tình yêu thương mẹ khi hiểu những lí do mẹ phải ra
đi.
-Nỗi khao khát gặp mẹ.
-Được sống trong lòng mẹ.
Về nhà làm bài tập số 3, soạn bài tức nước vỡ bờ
TUẦN: 03 Ngày soạn: 07/09/08
TIẾT : 09 Ngày dạy : 10/09/08
TỨC NƯỚC VỢ BỜ
Ngô Tất Tố
I.Mục tiêu cần đạt.
-Học sinh nắm được giá trò nội dung và nghệ thuật đoạn trích:Tội ác của bọn đòa chủ cường hào của xã
hội thực dân phong kiến vàtinh thần phản kháng của Chò Dậu chống áp bức bất công.
-Biết phân tích tình tiết gây kòch tính cao.

- Giáo dục lòng căm thù cái ác,tinh thần đấu tranh chống cái ác.
II.Chuẩn bò.
1)Học sinh soạn bài và đọc trước bài ở nhà.
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức: Só số,chuẩn bò của học sinh.
2)Kiểm tra bài cũ.
-Bố cục văn bản là gì?cho ví dụ?
-Làm bài tập số 3 về nhà lên bảng?
3)Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.Đọc,tìm hiểu văn bản.
1.Tác giả.
2.Đọc đoạn trích.
II.PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1.Bộ mặt gian ác của tên cai lệ.
-Roi song ,tay thước ,dây thừng.
-Dụng cụ để trói buộc ,đánh đập những kẻ
thiếu sưu.
-Thét bằng giọng khàn khàn
-Trợn ngược hai mắt hắn quát
-Giọng hầm hè
-Giật phắt thừng trong tay
-Đấm vào ngực , tát vào mặt chò Dậu.
NỘI DUNG BÀI DẠY
H:Hãy trình bày hiểu biết về tác giả Ngô Tất Tố?
-Gọi h/s đọc phần chú thích sgk.
-Gọi h/s đọc nội dung đoạn trích .Đọc một số chú giải
đặc biệt .
H:Trước đoạn trích ,hoàn cảnh chò Dậu đựơc tác giả

miêu tả ntn? (H/s tìm hiểu trong phần in chữ nhỏ)
H:theo em truyện có những nhân vật nào ? nhân vật nào
chính?
-Chò Dậu , cai lệ ,người nhà lý trưởng,anh Dậu ,bà hàng
xóm.
H:Viên cai lệ và người nhà lý trưởng mang theo vật
dụng gì khi tới nhà chò Dậu thúc sưu?
-Roi song ,tay thước ,dây thừng.
H:Em suy nghó gì về những vật dụng chúng mang theo?
-Dụng cụ để trói buộc ,đánh đập những kẻ thiếu sưu..
H:Tên cai lệ có những lời nói ,ø hành động gì khi tới nhà
GV: Nguyễn Thị Hường 12 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
_ Hai con chó săn trung thành củachế độ
phong kiến -thực dân đương thời , chúnghoàn
toàn mất hết nhân tính, tàn bạo , độc ác
2.Tình yêu thương chồng và tinh thần phản
kháng của chò Dậu.
-Rất lễ độ, xưng hô ông -cháu ,trình bày
hoàn cảnh khó khăn.
-Cương quyết đánh trả,bảo vệ chồng đến
cùng.
- -Bảo vệ chồng lúc ốm.
-Cương quyết đánh trả,bảo vệ chồng đến
cùng
- Túm cổ tên cai lệ xô ngã chỏng quèo trên
mặt đất và vật nhau rồi lẳng người nhà lý
trưởng ngã nhào
+ người phụ nữ rất mực thương chồng, đảm
đang , tháo vát, có sức mạnh tiềm tàng giám

đứng lên chống lại cường quyền, bạo lực -
vẻ đẹp trong sáng giản dò tiêu biểu cho
người phụ nữ nông dân Việt Nam đương
thời.
chòDậu ?
-Thét bằng giọng khàn khàn
-Trợn ngược hai mắt hắn quát .
-Giọng hầm hè
-Giật phắt thừng trong tay
-Đấm vào ngực , tát vào mặt chò Dậu
H:Em có nhận xét gì về bản chất tên cai lệ ,qua lời nói
và hành động của y?
H: Hãy tìm chi tiết nói về tên người nhà lý trưởng?
H:Có người cho rằng :so với tên cai lệ thì người nhà lý
trưởng có vẻ tử tế hơn.Quan điểm của em ntn về ý kiến
này ?
-Chưa đến mức trâng tráo ,táng tận lưong tâm nhưng
cũng đáng ghét.
H:Qua bộ mặt của bọn chúng em có nhận xét gì về giai
cấp thống trò xã hội Việt Nam thời bấy giờ?
H:Trứoc khi tên cai lệ và người nhà lý trưởng đến chò
Dậu quan tâm đến điều gì nhất?
-Sức khỏe của anh Dậu .
H:Trước thái độ hống hách của cai lệ chò Dậu đã cư xử
ntn?
-Rất lễ độ, xưng hô ông -cháu ,trình bày hoàn cảnh khó
khăn.
H:Tại sao chò lại cư xử như vậy ?
-Bảo vệ chồng lúc ốm.
H:Sau khi van xin ,cãi lý với chúng không xong chò Dậu

đã có hành động gì ?
-Cương quyết đánh trả,bảo vệ chồng đến cùng.
H:Tại sao chò lại có hành động như vậy ?
H:Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chò
Dậu qua hành động phản kháng đó ?
H:Theo em do đâu mà chò Dậu có sức mạnh bất
ngờ”túm cổ tên cai lệ xô ngã chỏng quèo trên mặt đất
và vật nhau rồi lẳng người nhà lý trưởng ngã nhào ?
H:Qua hành động phản kháng của chò Dậu em có nhận
xét gì về người nông dân khi bò đẩy tới đường cùng ?
H:Theo em nhà văn có thái độ ntn đối với từng nhân vật
trong đoạn trích ?
H:Cách m/tả nhân vật và xây dựng tình tiết mâu thuẫn
trong đoạn trích được thể hiện ntn ?
-Phân vai đọc diễn cảm đoạn trích.
-Học thuộc phần ghi nhớ.Soạn bài tiếp theo.
GV: Nguyễn Thị Hường 13 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
III.TỔNG KẾT.
-Ghi nhớ:SGK.
IV.LUYỆN TẬP.
V.Dăn. dò.
TUẦN: 03 Ngày soạn: 07/09/08
TIẾT : 10 Ngày dạy : 11/09/08
XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I.Mục tiêu cần đạt.
-Học sinh nắm được khái niệm đoạn văn của văn bản và nhiệm vụ của từng đoạn văn trong văn bản để
trình bày theo các cách khác nhau.Nắm được nội dung câu chủ đề.
-Biết vận dụng trong quá trình xây dựng một đoạn văn.
II.Chuẩn bò.

1)Học sinh soạn bài và đọc trước bài ở nhà.
2)Giáo viên: -phương pháp dạy: tích hợp (nêu vấn đề, đàm thoại).
III. Tiến trình bài dạy.
1) n đònh tổ chức: Só số,chuẩn bò của học sinh.
2)Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là câu chủ đè của đoạn văn?cho ví dụ?
-Làm bài tập số 4 lên bảng?
Bài mới:
PHẦN GHI BẢNG
I.Thế nào là đoạn văn.
- Ví dụ:
- Hai đoạn, mỗi ý một đoạn.
- Chữ đầu viết hoa lùi vào đầu dòng, dấu chấm
xuống dòng kết thúc đoạn văn.
- Thường có nhiều câu tạo thành biểu đạt một ý
tương đối hoàn chỉnh.
PHƯƠNG PHÁP DẠY
Gọi HS đọc văn bản: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt
Đèn.
H: Văn bản trên gồm mấy ý, mỗi ý mấy đoạn
văn ?
- Hai đoạn, mỗi ý một đoạn.
H: Em dựa vào dấu hiệu hình thức nào để viết
đoạn văn ?
- Chữ đầu viết hoa lùi vào đầu dòng, dấu chấm
xuống dòng kết thúc đoạn văn?
- Thường có nhiều câu tạo thành biểu đạt một ý
-Nhận xét: (Ghi nhớ - sgk )
tương đối hoàn chỉnh.
H: Đoạn văn 1 có câu nào nêu chủ đề ? tại sao em

biết đó là câu chủ đề ?
-Câu 1: giới thiệu khái quát về nội dung chính của
GV: Nguyễn Thị Hường 14 2008 - 2009
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Ngữ Văn lớp 8
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
1)Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề trong đoạn văn.
-Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề
mục được lặp đi lặp lại nhiều lần.
-Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn
gọn thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
2)Cách trình bày nội dung đoạn văn.
a)Đoạn diễn dòch: câu chủ đề đứng đầu đoạn văn.
b)Đoạn song hành: không có câu chủ đề.
c)Đoạn qui nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn văn.
III.LUYỆN TẬP.
IV. DẶN DÒ.
đoạn văn.
H: Em hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề là gì ?
-Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề
mục được lặp đi lặp lại nhiều lần.
-Câu chủ đề mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn
gọn thường đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
H: Nội dung đoạn văn được trình bày bằng cách
nào so với ý nghóa câu chủ đề ?
-Trình bày bằng nhiều cách khác nhau các câu
khác trong đoạn thường triển khai và làm sáng tỏ
chủ đề của đoạn văn.
Gọi HS đọc bài tập 1, 2.
-Chia làm 2 ý, mỗi ý một đoạn
a)Đoạn diễn dòch: câu chủ đề đứng đầu đoạn văn.

b)Đoạn song hành: không có câu chủ đề.
c)Đoạn qui nạp: câu chủ đề đứng cuối đoạn văn.
HS viết bài tập 5 phút rồi đọc trước lớp, giáo viên
sửa chữa.
-Làm bài tập số 4, chuẩn bò viết bài số 1.
TUẦN: 03 Ngày soạn: 11/09/08
TIẾT : 11, 12 Ngày dạy : 12/09/08
BÀI VIẾT SỐ 1(90 phút)
I.Mục tiêu cần đạt.
- Học sinh nắm được cacs kiến thức về thể loại văn tự sự ,vận dụng lí thuyết để viết bài.
- Đề bài phải bảo đảm tính vừa sức,câu chuyện gần thực tế ,phù hợp với ba đối tượng nhận thức của
học sinh.
II.Đề bài.
-Em hãy kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
III. Đáp án.
1)Mở bài:
-HS giới thiệu được không gian thời gian về kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.
-Khái quát suy nghó tình cảm ấn tượng về kỷ niệm đó.
2)Thân bài:
-Trình bày theo một trình tự: thời gian, không gian.
-Kể lại được diễn biến chính những sự việc cơ bản diễn ra: các tình tiết đòi hỏi phải tiêu biểu phù hợp
với tâm lý lứa tuổi và đặc điểm thời gian của câu chuyện.
-Trong quá trình kể phải biết kết hợp các yếu tố: tự sự , miêu tả, biểu cảm...
3)Kết bài:
-Nêu ý nghóa của câu chuyện với bản thân.
-Suy nghó của bản thân về việc học tập hiện tại.
GV: Nguyễn Thị Hường 15 2008 - 2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×