Mó Thuật 5 – năm Học: 2007 - 2008
Ngày soạn: 5/10/07
Ngày dạy: 12/10/07
BÀI 7
VẼ TRANH
AN TOÀN GIAO THÔNG
I.MỤC TIÊU
-HS hiểu được đề tài vàtìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung.
-HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.
-HS có ý thức chấp hành những quy đònh an toàn giao thông.
II.CHUẨN BỊ
GV
-Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông.
-Hình gợi ý cách vẽ.
-Tranh của một số học sinh năm trước.
HS
-Tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông.
-Giấy vẽ, màu vẽ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Thời
gian
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
1’
1’
4’
1.Kiểm tra
-Kiểm tra tranh sưu tầm, đồ dùng học
tập.
2.Bi mới
-Giới thiệu bài: Tình trang giao thông
hiện nay rất phức tạp nếu mỗi chúng
ta chấp hành nghiêm chỉnh luật giao
thông thì tình trang giao thông sẽ được
tốt hơn. Để làm được điều đó hôm nay
chúng ta sẽ vẽ tranh về đề tài này.
2.1.Tìm,chọn nội dung đề tài
-Giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài
ATGT.
Hỏi:
-tranh vẽ về đề tài gì?
-Chuẩn bò đồ dùng và tranh
sưu tầm.
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Trả lời:
+Đề tài ATGT.
+ Đường xá, các phương
Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
1
Mó Thuật 5 – năm Học: 2007 - 2008
4’
+Đề tài ATGT.
-Trong tranh có những hình ảnh nào?
+Đường xá, các phương tiện giao
thông, quang cành hai bên đường,…
-Tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông
đường bọ thường có những hình ảnh
ào?
+ Xe ô tô, xe máy, xe đạp, người đi
bộ trên vỉa hè và có cây , nhà hai bên
đường.
+Giao thông đường thủy: canô, tàu
thủy, thuyền,….đi trên sông có cầu bắc
qua sông…
*Tóm tắt: dù giao thông trên đường
bộ hay đường thủy chúng ta cũng phải
luôn chấp hành luật giao thông như:
thấy đền đỏ phải dừng lại, người đi bộ
phải đi trên vỉa hè, không được chở
quá tải,…
2.2.Cách vẽ
Hỏi:
-Vẽ tranh về đề tài ATGTchúng ta có
thể vẽ những nội dung nào?
+Vẽ cảnh GT trên đường phố cần có
các hình ảnh: đường phố, cây, nhà, xe
đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa
hè,
+Vẽ cảnh xe lúc có tín hiệu đèn dỏ.
+Vẽ cảnh tàu thuyền trên sông.
Gợi ý cách vẽ:
+Vẽ hình ảnh chính trước(xe hoặc tàu
thuyền)
+vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh thêm
sinh động (nhà, người, cây,..)
+vẽ màu theo ý thích có đậm, c ó
tiện giao thông, quang cành
hai bên đường,…
+ xe ô tô, xe máy, xe đạp,
người đi bộ trên vỉa hè và
có cây , nhà hai bên đường.
+Giao thông đường thủy:
canô, tàu thủy, thuyền,….đi
trên sông có cầu bắc qua
sông…
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Có thể trả lời:
+vẽ cảnh GT trên đường
phố cần có các hình ảnh:
đường phố, cây, nhà, xe đi
dưới lòng đường, người đi
trên vỉa hè,
+Vẽ cảnh xe lúc có tín hiệu
đèn dỏ.
+Vẽ cảnh tàu thuyền trên
sông.
-Theo dõi.
-Xem tranh của một số học
sinh năm trước.
-Thực hành.
-Nhận xét:
Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
2
Mó Thuật 5 – năm Học: 2007 - 2008
25’
4’
1’
nhạt.
2.3.Thực hành
-Cho HS xem tranh vẽ về đề tài
ATGT của những năm học trước.
-Yêu cầu học sinh tìm nội dung và sắp
xếp hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội
dung.
-Theo dõi học sinh thục hành.
2.4.Nhận xét – đánh giá
-Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại
mnột số bài vẽ:
+Nội dung: rõ nội dung hay chưa rõ
nội dung.
+Hình ảnh: Sắp xếp có chính, có phụ,
hình ảnh vẽ sinh động.
+Màu sắc: có đậm, có nhạt rõ nội
dung.
-Yêu cầu học sinh xếp loại bài vẽ.
*Nếu còn thơì gian cho học sinh chơi
trò chơiđèn xanh, đèn đỏ.
2.5.Dặn dò
-Thực hiện ATGT.
+Nội dung: rõ nội dung hay
chưa rõ nội dung.
+Hình ảnh: Sắp xếp có
chính, có phụ, hình ảnh vẽ
sinh động.
+Màu sắc: có đậm, có nhạt
rõ nội dung.
-Tìm ra bài vẽ mình thích và
nêu lí do mình thích.
-Theo dõi.
Ngày soạn: 12/10/07
Ngày dạy: 19/10/07
BÀI 8
VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
I/MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết được đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
- Học sinh quan tâm tìm hiểu đồ vật xung quanh.
II/CHUẨN BỊ
Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
3
Mó Thuật 5 – năm Học: 2007 - 2008
Giáo viên:
- Vài đồ vaật hình trụ và hình cầu ( quả bida, hộp sữa,..)
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
5’
4’
1.Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Kiểm tra những học sinh có bài vẽ chưa
hoàn thành.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp hình trụ
và hình cầu.
2.1.Quan sát - nhận xét
- Giới thiệu một số loại quả và một số đồ vật
có dạng hình trụ.
Gợi ý:
- Quả có dạng hình gì? (hình cầu)
- Cái chai có dạng hình gì? (hình trụ)
- Bày mẫu: cái chai và quả.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về tỉ lệ của
khung hình chung và tỉ lệ của khung hình
từng vật mẫu.
2.2. Cách vẽ
- Gợi ý cách vẽ:
+ Phác khung hình chung phù hợp với khổ
giấy.
+ Phác khung hình riêng và tỉ lệ từng bộ
phận.
+ Vẽ nét phác thẳng mờ.
+ Vẽ chi tiết.
+ Hoàn chỉnh hình và vẽ đậm nhạt.
- Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh năm
trước.
- Chuẩn bò đồ dùng.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Trả lời theo cảm nhận
của bản thân.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Quan sát.
Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
4
Mó Thuật 5 – năm Học: 2007 - 2008
20’
5’
1’
2.3.Thực hành
- Chia nhóm: 4 nhóm
- Các nhóm tự bày mẫu vẽ vẽ.
- Theo dõi học sinh làm bài.
2.4.Nhận xét - đánh giá
- Thu một số bài đã hoàn thành gợi ý học
sinh nhận xét:
+ Hình dáng chung.
+ Tỉ lệ của hai vật mẫu.
+ Tỉ lệ từng bộ phận của từng vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt.
- Khen ngợi một số học sinh có bài vẽ gần
giống mẫu và thể hiện được độ đậm nhạt.
2.5.Dặn dò
- Tìm hiểu về tượng.
- Thực hành theo nhóm.
- Nhóm nhận xét:
+ Hình dáng chung.
+ Tỉ lệ của hai vật mẫu.
+ Tỉ lệ từng bộ phận của
từng vật mẫu.
+ Độ đậm nhạt.
- Tìm ra bài vẽ đẹp.
- Theo dõi.
Ngày soạn: 19/10/07
Ngày dạy: 26/10/07
BÀI 9
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIƠÍ THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU
-HS bước đều làm quen với nghệ thuật đêu khắc. (giới hạn những loại tượng tròn)
-Có thói quen quan sát và nhận xét các pho tượng thường gặp.
-Yêu thích giờ tập nặn.
II.CHUẨN BỊ
GV:
-Một vài pho tượng lọi nhỏ.
-nh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng.
-Các bài tập nặn của học sinh năm trước.
HS:
-Một vài tượng nhỏ( nếu có)
Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
5