Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ: TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN TẠI THÀNH PHỐ RAJSHAHI CỦA BAGLADESH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 20 trang )

Trường Đại Học KHTN - Khoa Môi Trường
Lớp 10CMT

CHUYÊN ĐỀ: TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN
TẠI THÀNH PHỐ RAJSHAHI CỦA
BAGLADESH
GVHD: TS. Tô Thị Hiền
SVTH: Đào Thị Thùy Linh
Nguyễn Thị Kim Vui
Huỳnh Thị Ngọc Vy


CÁC TỪ MỚI
Questionnaire survey: bảng câu hỏi khảo sát.
Primary waste collector: người thu gom rác thô.
Waste picker: người nhặt rác.
Feriwala: người thu mua ve chai.
Recyclable solid waste: chất thải rắn có khả năng
tái chế.
Helical plastic stick: thanh nhựa hình xoắn ốc.
.


NỘI DUNG
I
II
III

• Giới thiệu
• Phương pháp luận
• Kết quả và thảo luận



IV

• Kết luận

V

• Tái chế CTR tại Việt Nam


I. Giới thiệu:
Tái chế CTR một cách hiệu quả hiện nay đang
là vấn đề toàn cầu.
Hệ thống tái chế CTR theo cách truyền thống
được khảo sát tại vùng đô thị của Rajshahi.
Mục tiêu: đánh giá sự phát triển của hệ thống tái
chế CTR tại thành phố và những lợi ích mà nó
mang lại.


II. Phương pháp luận:

1. Khu vực
nghiên cứu
- Rajshahi
- 8 vị trí

2. Bảng câu hỏi
khảo sát
- Người thu gom

rác thô
- Cửa hàng tái chế
- Công ty tái chế

3. Tỉ lệ phát
sinh rác thải


Những người thu gom rác thô
•Người nhặt rác tự do
•Người thu gom rác trong khu vực

Cửa hàng tái chế
•Số lượng rác, loại rác thu gom
•Số lượng công nhân, tiền lương…

Công ty tái chế
• Lượng rác thải thu gom và các sản phẩm mới…
• Số lượng công nhân, tiền lương…


Tỷ lệ phát sinh rác thải:


III. Kết quả và thảo luận:
3.1. Những người thu gom rác thô


III. Kết quả và thảo luận:
3.2. Cửa hàng tái chế.

- Có 140 cửa hàng trong thành phố Rajshahi.
- Có 34 cửa hàng được khảo sát chi tiết (24%)

4 loại cửa hàng:
- Lớn (L:3)
- Trbình (M:1)
- Nhỏ loại A
(STA : 7)
- Nhỏ loại B
(STB : 129)

4 loại chất
thải :
- Túi giấy
- Nhựa
- Thủy tinh
- Kim loại

Tổng lượng
rác thải xử


-Số công
nhân
- Tiền lương
- Giờ làm



III. Kết quả và thảo luận:

3.2. Ước tính lượng CTR .
CTR tái chế
L: 9,25*3 = 29,78 ton.d-1
STA +STB +M = 7.(3,61/6) + 129.(4,52/26) + 1,5 = 28,13ton.d-1
28,13/341 *100 = 8,25% so với CTR phát sinh.
CTR có thể tái chế (RSW).: 15,1.341/100 = 51,49 ton.d-1
28,13/51,49*100 = 54,6%
CTR có khả năng tái chế dễ dàng
= 80% RSW = 0,8.51,49 = 41,19 ton.d-1
28,13/41,19*100 = 68,29%


8,9 + 4+ 1,1 +1,1
= 15,1 %.


III. Kết quả và thảo luận:
3.3. Công ty tái chế nhựa.


III. Kết quả và thảo luận:
3.3. Công ty tái chế nhựa.

Quy trình tái chế

Sản phẩm cuối cùng:
Cắt
thanh
xoắn
ốc

thành
những
mảnh
Làmcác
nóng
chảy
các
mảnh
nhựa
tạo lý.
thành nhỏ
các
Phân
loại
theo
tính
chất
vật
Rửa:
làm
sạch
rác
thải
nhựa
Cung
cấp
nhiệt
để
sấy
sơra

bộ
nguyên
liệu để
CácCắt:
Đánh
mảnh
bóng
nhựa
sản
nhỏ
phẩm
được
->
làm
đóng
mềm
gói
bởi
->trời
nhiệt
bán.
Làmgiảm
khô:
phơi
dưới
ánh
nắng
mặt
Tách
:

Loại
kích
bỏ
thước
tạp
chất
chất
thải
khỏi
(6
chất
-12mm)
thải
hơn
(2 –ốc3sản
thanh
hình
xoắn
–cm)
thanh
Dananhau
Đưa
đến
các
nhà
máy
xuất
khác
tạo thành những hình dạng mong muốn.



III. Kết quả và thảo luận:
3.4. Ước tính số lượng người tham gia vào
quá trình tái chế.
Số người thu gom rác thô:
-Người thu mua ve chai = ½ người nhặt rác tự do
- (17,5 kg/ngày)
(34,63 kg/ngày)
- 404 người
+
808 người = 1212 người
Trong cửa hàng tái chế:
= công nhân ( STA + STB + M + L)
= 113.(129/26) + 7.(21/5) + 3.1 + 18.3 = 647 người
Trong nhà máy tái chế: 47 người
Tổng số người tham gia = 1212 +647 +47 = 1906 người


IV. Kết luận:
Việc tái chế CTR không nằm trong các chính sách
quản lý chất thải của nhà nước, nhưng nó đã trở thành
một nguồn thu nhập chính cho một số nhóm của bộ
phận tư nhân.
CTR chưa được xử lý hoàn toàn (28,13/341 ton.d-1 )
Việc tạo thành sản phẩm mới tại địa phương còn
hạn chế, phải vận chuyển đến nơi khác -> tốn chi phí
vận chuyển.


V. Tái chế CTR tại Việt Nam:

CTR được quản lý bởi chính quyền địa phương


CTR phát sinh trong cả nước: 28 triệu tấn/năm,

CTR công
nghiệp: 6,88
triệu tấn/năm

CTR sinh hoạt:
19 triệu
tấn/năm

CTR y tế:
2,12 triệu
tấn/năm



CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE



×