Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai mới tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 167 trang )

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––

BÙI CÔNG ANH

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT
TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠ IHỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
––––––––––––––––––––

BÙI CÔNG ANH

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, PHÁT
TRIỂN CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG
Mã số: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN THỊ VÂN

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày
trong luận văn là hồn tồn trung thực và chưa cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu khoa học nào.
Các thơng tn trích dẫn, tài liệu tham khảo sử dụng để hoàn thành luận
văn được chỉ rõ nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Bùi Cơng Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn, tôi luôn
nhận được sự giúp đỡ, quan tâm tận tình của cơ giáo hướng dẫn, sự hợp tác
của các cơ quan, đoàn thể.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, Tôi xin trân trọng cảm ơn:

Cô giáo hướng dẫn: Tiến sỹ Phan Thị Vân, Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên, người tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ giáo Phịng Quản lý đào tạo Sau
Đại học; Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và các cán bộ
Viện nghiên cứu ngô đã cung cấp vật liệu nghiên cứu và tạo điều kiện
thuận lợi cho tơi trong q trình học tập.
Trân trọng cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Trung tâm PTQĐ thành phố
Lạng Sơn đã tạo điều kiện và giúp đỡ để tôi được tham gia học tập để
nâng cao trình độ chun mơn.
Cảm ơn các em sinh viên K42 đã hợp tác cùng tôi trong việc thu thập
các số liệu của đề tài.
Cảm ơn gia đình đã làm điểm tựa về tinh thần và vật chất cho tôi
trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp và bạn bè, những người luôn
quan tâm, động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ii
Bùi Cơng Anh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
MỞ

ĐẦU

.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................
1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài .........................................................................
2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................
2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................. 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ..........................................................................
4
1.2. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam ..................................... 4
1.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới .......................................................
4
1.2.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam ........................................................ 7
1.2.3. Tình hình sản xuất ngơ ở Thái Nguyên................................................... 9
1.3. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngơ trên thế giới và ở Việt Nam ........

11
1.3.1. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngơ trên thế giới ........................
11
1.3.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngơ ở Việt Nam ........................ 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

1.3.3. Một số kết quả nghiên cứu đặc điểm nông sinh học ở cây ngô ............
19
1.4. Kết quả thử nghiệm một số giống ngô lai mới tại Việt Nam................... 22
1.5. Thách thức, cơ hội và định hướng phát triển ngô ở Việt Nam ................
25
1.5.1. Thách thức đối với ngành sản xuất ngô ở Việt Nam ............................ 25
1.5.2. Cơ hội và triển vọng đối với sản xuất ngô ở Việt Nam ........................ 26
1.5.3. Định hướng phát triển sản xuất ngô của Việt Nam............................... 27
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 30
2.1. Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 30

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 30
2.3. Quy trình trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm.........................................
30

2.4. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 31
2.5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 32
2.5.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm............................................................. 32
2.5.2. Các chỉ têu nghiên cứu và phương pháp theo dõi ................................ 32
2.6. Xử lý số liệu ............................................................................................. 36
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................ 37
3.1. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngơ lai
thí nghiệm........................................................................................................ 37
3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngơ thí nghiệm ........
37
3.1.2. Đặc điểm hình thái và sinh lý của các giống thí nghiệm ...................... 40
3.1.3. Tốc độ tăng trưởng chiều cao của các giống thí nghiệm ...................... 45
3.1.4. Tốc độ ra lá của các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm ..................................... 49
3.1.5. Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngơ thí
nghiệm vụ Xuân và Đông năm 2013 .............................................................. 51
3.1.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngơ
lai thí nghiệm................................................................................................... 53
3.2. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hơp ngơ lai thí nghiệm .......... 62
3.2.1. Sâu đục thân ngô (Ostrinia nubilalis Hiibner) ...................................... 63
3.2.2. Sâu cắn râu ............................................................................................ 64
3.2.3. Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani Kuhn) ............................................. 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 66
1. Kết luận ....................................................................................................... 66
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 67
PHẦN PHỤ LỤC........................................................................................... 72
/>Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.

ABA

:

Axit abscisic

2.

AMBIONET :

Mạng lưới công nghệ sinh học cây ngô ở Châu Á

3.

B/C

:

Bắp/cây

4.

CD

:


Chiều dài

5.

CIMMYT

:

Trung tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế

6.

CSDTL

:

Chỉ số diện tích lá

7.

Đ/C

:

Đối chứng

8.

ĐK


:

Đường kính

9.

DTL

:

Diện tch lá

10. FAO

:

Tổ chức Nơng nghiệp và lương thực Liên Hợp Quốc.

11. H/B

:

Hàng/bắp

12. H/H

:

Hạt/hàng


13. IRRI

:

Viện nghiên cứu chương trình lương thực thế giới

14. LAI

:

Chỉ số diện tích lá

15. M1000
16. NL

:
:

Khối lượng nghìn hạt
Nhắc lại

17. NN và PTNT :

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

18. NSLT

:

Năng suất lý thuyết


19. NSTT

:

Năng suất thực thu

20. OPV

:

Giống ngô thụ phấn tự do

21. THL

:

Tổ hợp lai

22. TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Diện tch, năng suất, sản lượng ngô trên thế giới năm 1961 - 2013
...... 5
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngơ của một số nước trên thế giới năm 2013 .........
6
Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam năm 1990 - 2013 ..................... 8
Bảng 1.4: Tình hình sản xuất ngơ tại Thái Ngun từ 2000 - 2013 ............... 10
Bảng 2.1: Nguồn gốc của các vật liệu thí nghiệm .......................................... 30
Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai thí
nghiệm vụ Xn và Đơng năm 2013 ............................................ 37
Bảng 3.2: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp của các tổ hợp ngơ lai tham
gia thí nghiệm vụ Xn và Đông 2013 ......................................... 40
Bảng 3.3: Số lá và chỉ số diện tch lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí
nghiệm trong vụ Xn và Đơng 2013........................................... 44
Bảng 3.4: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp ngơ lai tham
gia thí nghiệm vụ Xn 2013 tại Thái Nguyên ............................ 46
Bảng 3.5: Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp ngơ lai tham
gia thí nghiệm vụ Đông 2013 tại Thái Nguyên ............................ 47
Bảng 3.6: Tốc độ ra lá của các tổ hợp ngô lai tham gia thí nghiệm vụ
Xn và Đơng 2013 ...................................................................... 49
Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các tổ hợp ngơ
lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân và Đông 2013 ........................... 51
Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngô lai tham gia
thí nghiệm trong vụ Xuân 2013 .................................................... 57
Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của các tổ hợp ngơ lai tham gia
thí nghiệm trong vụ Đơng 2013 .................................................... 59
Bảng 3.10: Năng suất của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xn và
Đơng năm 2013............................................................................. 59
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

7

Bảng 3.11: Khả năng chống chịu sâu bệnh của các tổ hợp ngơ lai tham
gia thí nghiệm năm 2013 .............................................................. 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Chiều cao cây của các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn và
Đơng 2013...................................................................................... 41
Hình 3.2: Chiều cao đóng bắp của các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn
và Đơng 2013................................................................................. 41
Hình 3.3: Năng suất lý thuyết của các tổ hợp ngô lai thí nghiệm vụ Xn
và Đơng 2013................................................................................. 60
Hình 3.4: Năng suất thực thu của các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm vụ Xn
và Đơng 2013................................................................................. 60

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngơ (Zea Mays L.) là một trong những cây lương thực quan trọng trên
thế giới. Mặc dù chỉ có 17% tổng sản lượng ngô được sử dụng làm lương thực
nhưng cây ngô đã ni sống 1/3 dân số tồn cầu. Đối với các nước như: Ấn Độ,
Philippin, Mêxico và một số nước ở Châu Phi ngơ được dùng làm lương thực
chính, có tới 90% sản lượng ngô của Ấn Độ, 66% của Philippin dùng làm lương
thực cho con người (Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh, 1997) [21].
Ngơ cịn là nguồn thức ăn chủ lực cho chăn nuôi, khoảng 70% chất tinh
trong thức ăn tổng hợp của gia súc là ngơ (Ngơ Hữu Tình, 2003) [33].
Ngồi ra ngơ cịn là nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Các loại
ngô siêu ngọt, ngô nếp, ... dùng ăn tươi hoặc đóng hộp xuất khẩu. Ngô cũng là
nguồn nguyên liệu để sản xuất tinh bột, cồn, bánh kẹo… Đã có khoảng 670
mặt hàng được sản xuất từ ngô để phục vụ các ngành kinh tế khác nhau.
Chính nhờ vai trị quan trọng đó của cây ngô trong nền kinh tế thế giới,
cho nên sản xuất ngơ phát triển rất mạnh. Năm 1980, diện tích trồng ngô
khoảng 121,6 triệu ha với tổng sản lượng là 376,9 triệu tấn nhưng đến
năm
2013, diện tch ngô tăng lên đạt 184,2 triệu ha, năng suất đạt 55,2 tạ/ha và
sản lượng đạt 1.016,7 triệu tấn (FAO, 2014)[50].
Đầu thế kỷ XX, các nhà khoa học đã ứng dụng thành công ưu thế lai
trong chọn tạo giống. Kết quả này là động lực rất lớn thúc đẩy sản xuất ngơ
phát triển trên tồn cầu.
Việt Nam là nơi có điều kiện tự nhiên khí hậu khá phù hợp cho quá
trình sinh trưởng của cây ngơ, chính vì vậy sản xuất ngơ phát triển với tốc
độ rất nhanh. Năm 2013, diện tích ngơ của cả nước là 1.170,3 nghìn ha,
trong đó ngơ lai chiếm trên 95% diện tích. Sản lượng ngơ năm 2013 đạt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


2

5.190,9 nghìn tấn, năng suất 44,4 tạ/ha (FAO, 2014)[50], so với năm 1990
khi chưa trồng ngơ lai thì sản lượng tăng gấp 7,74 lần, năng suất tăng 2,86

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

lần. Mặc dù vậy năng suất ngô nước ta vẫn cịn thấp, năm 2013 mới chỉ
bằng 80,3% năng suất ngơ bình quân trên thế giới và bằng 44,5% so với
năng suất trung bình của Mỹ.
Để

.
Xuất phát nhu cầu thực tế hiện nay, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề
tài:"Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp ngô lai
mới tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác định được tổ hợp ngơ lai có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt
phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Yêu cầu
- Theo dõi các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp ngô lai
năm 2013 tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
- Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh lý của các tổ hợp ngơ lai
thí nghiệm.
- Đánh giá một số khả năng chống chịu của các tổ hợp ngơ lai thí nghiệm
như: chống chịu sâu, bệnh, chống đổ gãy…
- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của tổ hợp

ngơ
lai thí nghiệm.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tễn của đề tài
3.1.Ý nghĩa khoa học
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học xác định được giống
ngô phù hợp với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

- Kết quả của đề tài là luận cứ cho nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai
mới phục vụ cho sản xuất.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Lựa chọn được tổ hợp ngơ lai có năng suất cao, khả năng chống chịu tốt
với điều kiện sinh thái của tỉnh Thái Nguyên, làm cơ sở chọn giống ngô lai
mới cho các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Để cải thiện năng suất ngô trong sản xuất, giống có vai trị hết sức

quan trọng. Tuy nhiên, giống chỉ thực sự phát huy hiệu quả khi có tềm năng
năng suất cao và thích hợp với điều kiện sinh thái của vùng. Vì vậy, xác định
bộ giống thích hợp với mỗi vùng sinh thái là rất cần thiết trong chiến lược
phát triển sản xuất ngô hiện nay.
Trong những năm gần đây nhu cầu thị trường về ngô ngày càng lớn đặc
biệt là nhu cầu của ngành chăn ni vì vậy vấn đề đặt ra là cần hướng tới
phát triển sản xuất ngơ theo hướng hàng hố với sản lượng cao, quy mô lớn
nhằm phục vụ nhu cầu thị trường. Đối với điều kiện nước ta hiện nay, đặc
biệt là ở các tỉnh miền núi phía Bắc có điều kiện sinh thái khác nhau, trình độ
canh tác khơng đồng đều giữa các vùng, việc tồn tại các giống ngô địa
phương năng suất thấp cũng là một trở ngại lớn trong q trình phát triển
nơng nghiệp nói chung và cây ngơ nói riêng. Vì vậy, việc nghiên cứu chọn tạo
các giống ngô mới năng suất cao, chất lượng tốt và đặc biệt là khả năng
chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận là thực sự cần thiết.
Thông qua khảo nghiệm so sánh giống, đánh giá các đặc tính sinh học,
đánh giá quá trình sinh trưởng, phát triển, tiềm năng năng suất, khả
năng chống chịu sâu bệnh, khả năng chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh
bất thuận, sẽ chọn được những giống ngơ mới thích hợp với từng vùng sinh
thái khác nhau, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho người sản xuất.
1.2. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Ngô là cây trồng phân bố vào loại rộng rãi nhất trên thế giới, trải rộng
0

hơn 90 vĩ tuyến: Từ dưới 40 N (lục địa châu Úc, nam châu Phi, Chi Lê,…)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

0

lên gần đến 55 B (bờ biển Ban Tích, trung lưu sông Vônga,…). Từ độ cao 1-2
mét đến gần 4.000m so với mặt nước biển (Nguyễn Đức Lương và cs, 2000)
[15].
Hiện nay ngô là một trong những cây lương thực quan trọng trong nền
kinh tế toàn cầu, trên thế giới có khoảng 140 nước trồng ngơ với tổng
diện tch 184,19 triệu ha, năng suất 55,2 tạ/ha và sản lượng đạt 1.016,74
triệu tấn (FAO, 2014)[50].
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô trên thế giới năm 1961 2013
Diện tch

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

1961

105,48


19,4

205,00

2004

147,42

49,4

728,07

2005

147,76

48,4

715,81

2006

146,73

47,6

699,28

2007


157,87

49,7

784,81

2008

161,02

51,3

827,50

2009

158,80

51,6

819,70

2010

161,80

52,2

844,40


2011

170,42

51,9

883,50

2012

178,55

48,9

872,79

2013

184,19

55,2

1.016,74

Năm

Nguồn: FAO, 2014 [50]
Qua bảng số liệu trên cho thấy sản xuất ngô trên thế giới liên tục phát
triển. Năm 1961, năng suất ngơ trung bình của thế giới chỉ chưa đến 20 tạ/ha

nhưng đến năm 2013 năng suất ngơ trung bình của thế giới đã đạt 55,2
tạ/ha, tăng 35,8 tạ/ha so với năm 1961.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Kết quả trên có được trước hết là nhờ ứng dụng ưu thế lai trong
chọn tạo giống đồng thời không ngừng cải thiện các biện pháp kỹ thuật
canh tác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Trong công tác cải tạo giống cây trồng dựa trên cơ sở ưu thế lai, cây ngô lai
được ghi nhận là một thành công kỳ diệu của nhân loại.
Nước đi đầu về ứng dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống là Mỹ. Diện
tch trồng ngô lai của Mỹ là 100%, trong đó hơn 90% diện tích là giống ngơ
lai đơn (Ngơ Hữu Tình và cs, 1993) [29].
Trong giai đoạn hiện nay năng suất ngô ở Mỹ tăng đột biến nhờ ứng
dụng công nghệ sinh học trong sản xuất. Minh-Tang Chang and Peter
(2005) [52] cho biết, ở Mỹ chỉ còn sử dụng 48% giống ngô được chọn tạo
theo công nghệ truyền thống, 52% bằng công nghệ sinh học, do vậy mà năng
suất, sản lượng ngô của Mỹ đạt cao nhất, sau đó đến Trung Quốc, Brazil, Ấn
Độ....
Theo số liệu của tổ chức Nông nghiệp và lương thực Liên Hợp Quốc
(FAO), việc sản xuất và têu thụ ngô trên thế giới đang có sự mất cân đối
giữa cung và cầu dẫn đến tình trạng các nước nhập khẩu ngơ tăng dần, các
nước xuất khẩu ngô giảm dần. Xuất khẩu ngô đã đem lại nguồn lợi lớn cho

các nước lớn sản xuất ngơ như Mỹ, Trung Quốc, Argentina, Hungari…
(Ngơ Hữu Tình, 2003)[33].
Bảng 1.2: Tình hình sản xuất ngơ của một số nước trên thế giới năm 2013
Diện tch

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

Mỹ

35,48

99,70

353,70

Trung Quốc

35,28

61,75

217,83


Brazil

15,32

52,58

80,54

Mehicơ

7,10

31,94

22,66

Hy Lạp

0,20

115,00

2,19

Israel

0,05

225,56


0,11

Tên nước

Nguồn: FAO, 2014 [50]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

Trung Quốc được xem là cường quốc đứng thứ hai trên thế giới, sau Mỹ,
và đứng thứ nhất trong khu vực Châu Á trong lĩnh vực sản xuất ngô lai với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng. Hiện nay, Mỹ và Trung Quốc là hai quốc
gia có diện tích trồng ngô lớn nhất và cao gấp nhiều lần so với các quốc gia
khác trên thế giới. Các nước khác như Italia, Đức, Hy Lạp, Israel....mặc dù
năng suất ngô cao nhưng sản lượng vẫn cịn thấp do diện tch trồng ngơ chưa
được mở rộng.
Theo dự báo của công ty Monsanto, vào năm 2030 nhu cầu ngô thế giới
tăng 81 % so với năm 2000 (từ 608 triệu tấn lên 1.098 triệu tấn), nhưng 80 %
nhu cầu ngô tăng (khoảng 266 triệu tấn) tập trung chủ yếu ở các nước đang
phát triển (Bùi Mạnh Cường, 2006) [7].
1.2.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam
Việt Nam không phải là nơi phát sinh ra cây ngô nhưng ngô vẫn là cây
trồng quan trọng trong hệ thống cây lương thực quốc gia (Ngô Hữu Tình và
cs, 1997) [31]. Những năm trước đây do chưa được quan tâm, chú trọng phát

triển nên cây ngô chưa phát huy được tiềm năng của nó. Năng suất ngơ Việt
Nam những năm 1960 đến 1980 chỉ đạt 1,0 đến 1,1 tấn/ha, sản lượng 280400 nghìn tấn. Từ giữa những năm 1980 đến 1990, nhờ sự hợp tác với Trung
tâm Cải tạo Ngô và Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngô cải tến
đã được đưa vào trồng ở nước ta, góp phần nâng năng suất lên gần 1,5
tấn/ha. Tuy nhiên, ngành sản xuất ngơ nước ta thực sự có những bước tến
nhảy vọt là từ đầu những năm 1990 đến nay.
Có thể nói tốc độ phát triển ngơ lai ở Việt Nam rất nhanh so với lịch sử
phát triển ngơ lai trên thế giới. Hiện nay nhiều tỉnh có diện tích trồng ngơ lai
đạt gần 100% như Đồng Nai, An Giang, Trà Vinh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Sơn La,
Hà Tây (Hà Nội mở rộng ngày nay), Vĩnh Phúc… Ở nước ta, ngô lai được đưa
vào sản xuất rất muộn nhưng nó đã có những bước đi vững chắc, chúng ta đã
tạo ra hàng loạt các giống ngô lai có năng suất cao, chống chịu tốt, phù hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

với điều kiện khí hậu của từng vùng sinh thái như: LVN-10, LVN-4, LVN-9, LVN25, LVN-17, LVN-12, HQ-2000 (có hàm lượng protein cao), LVN-98,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

×