Tải bản đầy đủ (.doc) (147 trang)

Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng tại xã kim quan thạch thất hà nội và một số yếu tố liên quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 147 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
------------------------------------

CẤN HẢI HÀ

THỰC TRẠNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI
Ở PHỤ NỮ 15 - 49 TUỔI CÓ CHỒNG
TẠI XÃ KIM QUAN - THẠCH THẤ -

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC
-----------------------------------

CẤN HẢI HÀ

THỰC TRẠNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI
Ở PHỤ NỮ 15 - 49 TUỔI CÓ CHỒNG
TẠI XÃ KIM QUAN - THẠCH THẤT -

Chuyên ngành: Y học dự phòng
Mã số: 60 72 01 63

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN QUANG MẠNH

- 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa công bố dưới bất
kỳ hình thức nào.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Học viên

Cấn Hải Hà


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các Thầy Cô, bạn bè, đồng nghiệp và người
thân. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Y tế Công cộng - Trường
ĐHYD - ĐHTN đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập.

Ban Giám đốc Trung tâm Y tế huyện Thạch Thất, Hà Nội đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
UBND xã, Trạm Y tế xã, các ban ngành đoàn thể xã Kim Quan, huyện Thạch
Thất, Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập số liệu để hoàn thành
luận văn đúng thời hạn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quang Mạ

ầy

đã tận tình chỉ bảo và cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu về phương
pháp nghiên cứu cũng như kiến thức chuyên ngành.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng chấm luậ
cho tôi nhiều ý kiến qúy báu, đã đánh giá và ghi nhận sự nỗ lực của tôi
trong
học tập.
Để hoàn thành luận văn này có sự đóng góp, động viên khích lệ, giúp đỡ rất
lớn, sự chia sẻ và tạo điều kiện của những người thân trong gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
Học viên

Cấn Hải Hà


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii

MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ...................................................... vi
Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 3
1.1. Khái quát về bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ...............................
3
1.1.1. Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh..........................................
3
1.1.2. Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục dưới ...........................................
6
1.2. Tình hình mắc các bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới .....................
10
1.2.1. Trên thế giới ..........................................................................................
10
1.2.2. Tại Việt Nam......................................................................................... 11
1.3. Một số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ
... 14
1.3.1. Nhóm yếu tố cá nhân ............................................................................
14
1.3.2. Nhóm yếu tố về dịch vụ y tế ................................................................
16
1.3.3. Nhóm yếu tố điều kiện vệ sinh môi trường ..........................................
18
1.4. Một vài nét cơ bản về địa bàn nghiên cứu ...............................................
18
1.5. Khung lý thuyết của nghiên cứu ............................................................. 19


iii


1.6. Giả thuyết nghiên cứu ..............................................................................
20
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..............................................................................
22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu............................................................ 22
2.3. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................. 22
2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu ...............................................................
22
2.5. Các biến số nghiên cứu và định nghĩa các biến số chủ yếu .....................
23
2.6. Nội dung nghiên cứu ................................................................................
25


iv

2.6.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ..................................................... 25
2.6.2. Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 1.............................................. 25
2.6.3. Các nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 2.............................................. 26
2.7. Các tiêu chuẩn đánh giá ........................................................................... 26
2.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh................................................................... 26
2.7.2. Đo lường đánh giá kiến thức thái độ và thực hành ...............................
29
ập số liệu........................................................................... 30
2.9. Nguồ

....................................................................... 31


2.10. Phương pháp thu thập số liệu................................................................
32
2.11. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................. 34
2.12. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu .............................................................
34
2.13. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ............. 34
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 35
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ............................................. 35
3.2. Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối tượng
nghiên cứu .............................................................................................
37
3.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới................................ 37
3.2.2. Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục dưới theo các hình thái................... 38
3.3. Kiến thức, thái độ, thực hành về viêm nhiễm đường sinh dục dưới........
41
.................................... 42
3.3.2. Thái độ của đối tượng nghiên cứu hướng đến phòng bệnh dục ...........
45
3.3.3 Thực hành của đối tượng nghiên cứu .................................................... 46
3.4. Các yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu.....
51


Chương 4: BÀN LUẬN................................................................................. 55
4.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ............................................... 55
4.2. Thực trạng mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới .........................
56
4.2.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới................................ 56
4.2.2. Hình thái mắc bệnh ............................................................................... 59



v

4.2.3. Các tác nhân gây bệnh .......................................................................... 60
4.3. Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc bệnh của đối tượng nghiên
cứu . 61
4.3.1. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục .................................................................................... 61
4.3.2. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa với bệnh viêm nhiễm đường
sinh dục dưới....................................................................................... 62
4.3.3. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường với bệnh viêm nhiễm đường
sinh dục dưới ....................................................................................... 62
4.3.4. Mối liên quan giữa việc sử dụng dịch vụ y tế với bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục dưới ........................................................................... 64
4.3.5. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục dưới ........................................................................... 64
KẾT LUẬN .................................................................................................... 67
KHUYẾN NGHỊ............................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BCS

: Bao cao su


BPSD

: Bộ phận sinh dục BPTT

:

Biện pháp tránh thai BVSKBMTE

: Bảo vệ sức

khỏe Bà mẹ - Trẻ em CBYT

: Cán bộ y tế

CSSKSS

: Chăm sóc sức khỏe sinh sản

CTC

: Cổ tử cung

ĐTNC

: Đối tượng nghiên cứu

GVHD

: Giáo viên hướng dẫn


KHHGĐ

: Kế hoạch hóa gia đình

NCV

: Nghiên cứu viên

NKĐSS

: Nhiễm khuẩn đường sinh sản

PN

: Phụ nữ

PTTH

: Phổ thông trung học

QHTD

: Quan hệ tình dục

SA

: Siêu âm

SKSS


: Sức khỏe sinh sản

THCS

: Trung học cơ sở

TTYT

: Trung tâm Y tế TYT

: Trạm y tế
VNĐSD

: Viêm nhiễm đường sinh dục

VNĐSDD

: Viêm nhiễm đường sinh dục dưới
(Lower Genital Tract Infection - LGTI)

VSV

: Vi sinh vật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

5


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ lệ VNĐSDD của một số tác giả ................................................ 13
Bảng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (SL=420) .............................. 35
Bảng 3.2. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân và số con hiện có ....................... 36
Bảng 3.3. Tiền sử sản khoa và kế hoạch hóa gia đình .................................... 37
Bảng 3.4. Tỷ lệ viêm n

.. 38

Bảng 3.5. Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới theo tiền sử sản khoa của đối tượng
. 39

.. 39

Bảng 3.7. Tỷ lệ viêm đường sinh dục dưới theo sử dụng dịch vụ y tế ........... 40
Bảng 3.8. Hiểu biết về khả năng lây và biến chứng viêm nhiễm đường sinh dục
.. 42
Bảng 3.9. Thực hành vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày của đối tượng ..... 46
Bảng 3.10. Thực hành về vệ sinh khi có kinh nguyệt ..................................... 47
Bảng 3.11. Đặc điểm về điều kiện môi trường ............................................... 49
Bảng 3.12. Khám phụ khoa của đối tượng nghiên cứu................................... 50
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa các đặc điểm nhân khẩu học với bệnh viêm
nhiễm đường sinh dục dưới ..........................................................
51
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa với bệnh viêm nhiễm đường
sinh dục dưới................................................................................. 52
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa các yếu tố môi trường với bệnh viêm nhiễm
đường sinh dục dưới ..................................................................... 53
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin, dịch vụ y tế với bệnh viêm

nhiễm đường sinh dục dưới ..........................................................
53

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

6

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ, thực hành với bệnh viêm
nhiễm đường sinh dục dưới ..........................................................
54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7

DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1. Đặc điểm giải phẫu và liên quan âm đạo - cổ tử cung ..................... 6
.......................................................... 20
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ..................... 38
Biểu đồ 3.2. Các hình thái mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới ........
41
Biểu đồ 3.3. Bảng phân bố một số tác nhân gây bệnh/kết quả tìm thấy tác
nhân gây bệnh .. 41
Biểu đồ 3.4. Hiểu biết về nguyên nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục dưới
.... 42

Biểu đồ 3.5. Biểu hiện viêm nhiễm đường sinh dục dưới .............................. 43
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đối tượng biết về phòng ngừa bệnh................................... 43
Biểu đồ 3.7. Mức độ hiểu biết của đối tượng về cách phòng ngừa bệnh........
44
Biểu đồ 3.8. Phân loại kiến thức về viêm nhiễm đường sinh dục dưới ..........
44
Biểu đồ 3.9. Thái độ của đối tượng nghiên cứu về vệ sinh bộ phận sinh .......
45
Biểu đồ 3.10. Thái độ của đối tượng về phòng ngừa viêm nhiễm đường sinh dục
dưới ...... 46
Biểu đồ 3.11. Phân loại thái độ của đối tượng về phòng VNĐSDD .............. 46
Biểu đồ 3.12. Thực hành vệ

.... 47

Biểu đồ 3.13. Thực hành phòng viêm nhiễm đường sinh dục dưới của đối
tượng ... 49
Biểu đồ 3.14. Đã từng tiếp cận thông tin về viêm nhiễm đường sinh dục
dưới...... 50
Biểu đồ 3.15. Nguồn thông tin nhận được về viêm nhiễm đường sinh dục dưới
... 50

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm nhiễm đường sinh dục là vấn đề cần được quan tâm đối với sức khỏe

người phụ nữ vì viêm nhiễm đường sinh dục chiếm trên 80% các bệnh phụ khoa và
nó là nguyên nhân gây ra nhiều rối loạn và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống hàng
ngày. Trong đó, viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) là một bệnh thường
gặp nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, đặc biệt ở những nước đang phát triển và
chậm phát triển [14], [52], [69]. Theo Quỹ Dân số Liên hiệp Quốc, mỗi năm toàn
cầu có khoảng 340 triệu trường hợp mắc VNĐSDD mới, ước tính nhiễm mới tăng
hơn 1 triệu người/năm có nghĩa là cứ 7 người ở độ tuổi sinh đẻ thì có hơn 1 người
bị nhiễm [36].
Tại Việt Nam, một trong những thách thức không nhỏ của chiến lược chăm
sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) là tình trạng VNĐSD còn khá phổ biến [41] [46].
Nghiên cứu trên 960 phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện phụ sản trung ương
(2011) cho thấy có tới 798 người mắc bệnh VNĐSDD, chiếm tỷ lệ rất cao 83,1%
[10]. Theo số liệu điều tra của Lê Thị Oanh - Đại học Y Hà Nội (2009) cho thấy tỷ lệ
VNĐSD của phụ nữ ở các khu vực Hà Nội, vùng núi Nghệ An, đồng bằng Hải Dương
và nông thôn ven biển là rất cao, chiếm tỷ lệ từ 42%- 64% [30].
Các nghiên cứu cho thấy, VNĐSDD chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm các bệnh
VNĐSD vì nó là cửa ngõ của sự xâm nhập vào đường sinh sản. Bệnh VNĐSDD có
thể do nhiều nguyên nhân, trong đó điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo
và thực hành vệ sinh cá nhân của phụ nữ yếu kém là nhóm nguyên nhân chủ yếu
[28], [15]. Ngoài ra, các nguyên khác như yếu tố kinh tế, môi trường làm việc và
khả năng tiếp cận dịch vụ y tế cũng đáng quan tâm [21].
ộng đến sức khỏe và chất lượng cuộc
sống không chỉ của người phụ nữ mà còn của người chồng vì phần lớn các bệnh này
có thể lây nhiễm. Nhưng nguy hiểm hơn nữa VNĐSDD có thể dẫn tới vô sinh, sảy
thai, đẻ non, thai chết lưu, dị tật bẩm sinh làm cho người phụ nữ mất đi thiên chức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

2


làm mẹ. Hơn nữa, bệnh lâu ngày dẫn đến nhiễm khuẩn vùng tiểu khung, viêm
tử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

3

cung, viêm phần phụ mạn tính,…thậm chí dẫn đến ung thư cổ tử cung. Đặc biệt,
VNĐSDD còn tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh lây truyền qua đường tình dục
phát triển như lậu, giang mai, HIV/AIDS, viêm gan B….[14].
Thạch Thất là một huyện thuộc vùng bán sơn địa nằm ở phía Tây thành phố
Hà Nội. Hàng năm, Trung tâm Y tế huyện phối kết hợp với Trung tâm Dân số - Kế
hoạch hóa gia đình huyện tổ chức khám và điều trị phụ khoa cho chị
trong độ tuổi sinh đẻ tại 23 Trạm y tế xã. Theo số liệu báo cáo của Trung tâm Y tế
huyện, năm 2013 tỷ lệ VNĐSD của phụ nữ độ tuổi 15 - 49 trung bình của huyện là
42,8%. [11]. Kim Quan là một xã bán sơn địa dân cư chủ yếu sinh sống bằng nghề
nông nghiệp, năm 2013 tỷ lệ mắc bệnh VNĐSD của phụ nữ 15 – 49 tuổi chiếm tỷ lệ
57% cao nhất so với toàn huyện. Yếu tố nào ảnh hưởng đến VNĐSDD ở phụ nữ nơi
đây vẫn là câu hỏi để ngỏ. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu “Thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ 15 - 49
tuổi có chồng tại xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội và một số yếu tố liên quan”
Với 2 mục tiêu như sau:
1.

ỷ lệ

ễm đường sinh


dục dưới ở phụ nữ 15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan- Thạch Thất - Hà
Nội.
2.

ột số yếu tố liên quan đến viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ
15 - 49 tuổi có chồng tại xã Kim Quan - Thạch Thất - Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

4

Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Khái quát về bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới
1.1.1. Các khái niệm, phân loại, tác nhân gây bệnh
* Khái niệm: Viêm nhiễm đường sinh dục là các viêm nhiễm tại cơ quan sinh
dục bao gồm cả viêm nhiễm do bệnh lây truyền qua đường tình dục và viêm nhiễm
khác không lây qua quan hệ tình dục cả

ới đều có thể bị mắc [13],

[28], [70].
* Phân loại
- Dựa vào vị trí giải phẫu, người ta chia nhiễm khuẩn đường sinh dục ra làm
2 loại:
+ Viêm sinh dục dưới
+ Viêm sinh dục trên


)
): Viêm niêm mạc tử cung

và viêm phần phụ
- Theo cơ chế lây truyền: Gồm các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường
tình dục, các nhiễm khuẩn nội sinh và các nhiễm khuẩn do VSV xâm nhập từ ngoài
vào thông qua đường tình dục.
- Theo căn nguyên gây bệnh: Viêm nhiễm do vi khuẩn, virus hoặc k ý
sinh trùng.
- Theo hình ảnh tế bào bệnh học: Viêm cấp và viêm mạn [17].
* Sinh lý bệnh của nhiễm khuẩn sinh dục: Nhiễm khuẩn sinh dục không chỉ là
vấn đề vi khuẩn, đó là tương quan, kết hợp của 3 yếu tố:
- Vật chủ: Cơ quan sinh dục nữ với các phương tiện bảo vệ.
- Các tác nhân gây bệnh: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng...
- Yếu tố lây truyền
Vật chủ
Bình thường âm đạo dễ dàng tự chống lại các tác nhân gây bệnh bằng nhiều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>

5

chế. Các tế bào biểu mô và lactobaccilli (trực khuẩn Doderlein) duy trì pH âm đạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>


6

dưới 5,5 không thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh phát triển [56]. Mặt khác ở
niêm mạc âm đạo có dịch thấm từ mạng tĩnh mạch, bạch mạch có sẵn tính bảo vệ
tự nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

7

Các tác nhân gây bệnh: gồm 2 nhóm
- Tác nhân gây nhiễm khuẩn đặc hiệu: Các tác nhân này nói chung lây truyền
bằng tiếp xúc sinh dục và gây ra các thương tổn đặc hiệu, bao gồm.
+ Chlamydia trachomatis: Gây viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm vòi
trứng, bệnh hột xoài, hội chứng đi tiểu khó, loạn sản cổ tử cung, sảy thai tự nhiên.
+ Trichomonas Vaginalis: Gây bệnh viêm âm đạo, viêm niệu đạo.
+ Nấm Candida: Gây bệnh viêm âm hộ, âm đạo.
+ Neisseria gonorhoeae: Gây viêm âm đạo, viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung,
viêm nội mạc tử cung, viêm vòi trứng, viêm kết mạc, hội chứng nhiễm khuẩn nước
ối, nhiễm lậu cầu toàn thân...v...v....
+ Gardnerella vaginalis: Gây viêm âm đạo.
+ HIV: Gây hội chứng suy giảm miễn dịch (AIDS).
- Tác nhân gây nhiễm khuẩn không đặc hiệu: Mầm bệnh không gây ra thương
tổn đặc hiệu, có thể tìm thấy ở cổ tử cung - Âm đạo trong trạng thái bình thường
với số lượng ít, khi môi trường âm đạo ở trạng thái không bình thường thì các tác
nhân này mới có cơ hội gây nên tình trạng viêm nhiễm tại đường sinh dục.
Yếu tố lây truyền
Điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển là mắc các bệnh lây truyền qua

đường tình dục, vệ sinh không đúng cách khi có kinh nguyệt, không vệ sinh trước
và sau khi giao hợp.
Do kiến thức, thái độ và thực hành của bản thân người PN cũng như người
chồng về phòng ngừa VNĐSD.
Yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn đặc hiệu chủ yếu là do lây truyền qua
đường tình dục, nhất là có quan hệ với người mang bệnh.
Yếu tố thuận lợi cho nhiễm khuẩn không đặc hiệu có thể gây ra từ phía dịch
vụ y tế khi làm các thủ thuật sản phụ khoa không đảm bảo điều kiện vô khuẩn.
Các yếu tố trong cơ thể người bệnh bao gồm:
- Dị dạng đường sinh dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

8

- Đặt dụng cụ tử cung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

9

- Các khối u lành tính hay ác tính.
- Đái tháo đường, thiểu năng estrogen, suy giảm miễn dịch.
- Thể trạng suy kiệt, dinh dưỡng kém.
- Môi trường sống, nhà ở, nguồn nước, ánh sáng, bụi...
- Tuổi tác.
- Sự thay đổi tâm sinh lý: quan hệ tình dục, có thai...

* Đặc điểm viêm nhiễm VNĐSD: Là nhóm bệnh hay gặp (80% bệnh phụ khoa
có liên quan VNĐSD), thường gặp độ tuổi sinh đẻ. Tất cả các bộ phận của đường
sinh sản đều có thể bị viêm nhiễm. Có thể gặp cấp hoặ

(mạn tính hay gặp

nhiều hơn). Gây hậu quả đối với nữ giới nhiều hơn và nặng nề hơn [8]. Viêm nhiễm
đường sinh dục bao gồm rất nhiều vấn đề nhưng trong nghiên cứu này chúng tôi
chỉ đề cập đến VNĐSDD ở PN có chồng.
1.1.2. Đặc điểm viêm nhiễm đường sinh dục dưới
* Cấu tạo đường sinh dục dưới bao gồm:
Âm hộ, âm đạo và phía ngoài cổ tử cung (CTC).

Hình 1.1. Đặc điểm giải phẫu và liên quan âm đạo - cổ tử cung [7]
Viêm sinh dục dưới là viêm đường sinh dục từ âm hộ đến cổ tử cung
dưới vòng bám âm đạo gồm: viêm cổ tử cung, viêm âm hộ, viêm âm đạo và tuyến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

sinh dục. Cụ thể gồm: Viêm âm hộ,

1
âm 0đạo

do tạp khuẩn; viêm âm hộ, âm đạo,

cổ tử

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


/>

1
1

cung do trichomonasvaginalis; viêm âm đạo do nấm candida albricans, trobicalis,
krusei; viêm sinh dục do lậu; viêm tuyến Bartholein và viêm loét cổ tử cung.
Viêm nhiễm đường sinh dục dưới thường biểu hiện bằng 4 triệu chứng lâm
sàng chính như: Khí hư, ngứa rát, viêm loét và đau bụng dưới. Trong đó khí hư và
viêm loét là hai triệu chứng quan trọng nhất [38]
- Khí hư: Khi bị viêm niêm mạc đường sinh dục phản ứng lại các tác nhân gây
bệnh bằng phản ứng viêm. Khí hư chính là dịch viêm của đường sinh dục. Số
lượng, màu sắc và mùi khí hư khác nhau vì nó phụ thuộc vào đặc điểm riêng của
từng tác nhân gây bệnh và mức độ viêm nhiễm. Ngứa rát khó chiụ khi quan hệ tình
dục, hay tự nhiên.
Viêm loét đường sinh dục dưới biểu hiện lâm sàng là tình trạng tấy đỏ, ngứa
và có thể loét.
* Chẩn đoán
Hiện nay, chẩn đoán VNĐSDD được xác định thông qua khám lâm sàng để xác
định vị trí tổn thương và cận lâm sàng để chẩn đoán xác định cụ thể từng dạng
bệnh VNĐSDD. Mỗi phương pháp đều có những ưu điểm, những hạn chế riêng và
có phạm vi ứng dụng khác nhau [42].
- Về lâm sàng có 2 cách tiếp cận: Chẩn đoán theo căn nguyên gây bệnh và
chẩn đoán theo hội chứng. Phương pháp chẩn đoán lâm sàng có ưu điểm là dễ áp
dụng nhưng độ chính xác thấp, chỉ đạt khoảng 40 - 60% vì nó phụ thuộc vào kiến
thức, kinh nghiệm của người thầy thuốc. Tuy nhiên, đối với chẩn đoán viêm âm
đạo, viêm cổ tử cung hiện nay ở các tuyế

ẫn phải dựa vào lâm sàng là


chính
- Về cận lâm sàng có các phương pháp: Chẩn đoán VSV, chẩn đoán miễn
dịch, chẩn đoán mô tế bào, chẩn đoán hình ảnh… v…v... [18].
- Các thể lâm sàng [7]:
* Viêm Âm hộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

- Âm hộ viêm đỏ, ngứa, xung

1
huyết,2 phù

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

nề, loét hoặc vết trắng âm hộ.

/>

×