Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

Hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại chi nhánh ngân hàng phát triển tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 175 trang )

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của bản thân và
không sao chép công trình nghiên c ứu của người khác để làm sản phẩm
của riêng mình. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên
tắc và kết quả trình bày trong luận văn được thu thập trong quá trình
nghiên cứu là trung thực.
Tác giả hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của
luận văn./.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014
TÁC GIẢ

Đào Ngọc Thái


ii
LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian nghiên cứu tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang, em đã nỗ
lực, cố gắng vận dụng những kiến thức đã được học trong nhà trường để
hoàn thành luận văn với đề tài: “Hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại
Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang”
Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn các thầy
giáo, cô giáo đã truyền đạt những tri thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ trong
thời gian em học tập tại trường.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lãnh đạo và các đồng nghiệp tại
Chi nhánh NHPT Tuyên Quang đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành luận
văn theo đúng thời hạn quy định của nhà trường.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS. Nguyễn
Hữu Ánh đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình bảo vệ luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn./.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014


TÁC GIẢ

Đào Ngọc Thái


3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................ vi DANH
MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vii DANH
MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .............................................................. viii MỞ
ĐẦU............................................................................................................ 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................... 2
4. Ý nghĩa của luận văn.................................................................................. 3
5. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY VỐN ĐẦU
TƯ TẠI CÁC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ..................................................... 4

1.1. Cơ sở lý luận cho vay vốn đầu tư tại Ngân hàng Phát triển ................... 4
1.1.1. Khái niệm về cho vay vốn đầu tư của Nhà nước ................................. 4
1.1.2. Bản chất và đặc trưng của cho vay đầu tư của Nhà nước.................... 5
1.1.3. Mục đích, vai trò của vốn cho vay đầu tư............................................ 6
1.1.4. Các hình thức cho vay vốn đầu tư của Nhà nước ................................ 8
1.1.5. Nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước.......................................... 10
1.1.6. Nội dung và nguyên tắc quản lý cho vay vốn đầu tư của Nhà nước . 10

1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác cho vay vốn đầu tư của Nhà nước
.. 27
1.2. Cơ sở thực tiễn về cho vay vốn đầu tư tại một số Chi nhánh Ngân
hàng Phát triển ở Việt Nam................................................................. 30
1.2.1. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Lào Cai .......................................... 30
1.2.2. Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Ninh Bình ...................................... 31
1.2.3. Bài học rút ra từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của một số Chi
nhánh Ngân hàng Phát triển ................................................................
31


4

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 35

2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 35
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 35
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu, tài liệu ...............................
35
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin........................................................
35
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................
37
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu, đánh giá ......................................................... 39
2.3.1. Các chỉ têu định lượng ...................................................................... 39
2.3.2. Chỉ tiêu định tính ............................................................................... 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG CHO VAY VỐN
ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG....... 43

3.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Chi nhánh

Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.................................................... 43
3.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Phát triển Việt Nam ........................ 43
3.1.2. Giới thiệu chung về Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang ......
45
3.2. Thực trạng công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng
Phát triển Tuyên Quang ...................................................................... 55
3.2.1. Đối tượng cho vay.............................................................................. 56
3.2.2. Công tác tiếp nhận và thẩm định dự án ............................................. 56
3.2.3. Công tác giải ngân vốn vay................................................................ 60
3.2.4. Thu nợ vốn vay .................................................................................. 61
3.2.5. Dư nợ, cơ cấu dư nợ cho vay ............................................................. 63
3.2.6. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn ......................................................... 68
3.2.7. Tài sản bảo đảm tiền vay ................................................................... 70
3.2.8. Công tác kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi cho vay.............. 73
3.2.9. Việc chấp hành quy chế quy trình cho vay vốn đầu tư...................... 74
3.2.10. Xử lý rủi ro và thực hiện các giải pháp tín dụng ............................. 74
3.3. Đánh giá về công tác quản lý cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh


5

NHPT Tuyên Quang ........................................................................... 76


6

3.3.1. Những kết quả đã đạt được ................................................................
76
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ...........................................................
78

3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi
nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang .........................................
83
3.4.1. Về trình độ và năng lực cán bộ .......................................................... 83
3.4.2. Về năng lực thẩm định dự án ............................................................. 84
3.4.3. Công tác giải ngân và giám sát quá trình sử dụng vốn vay ............... 84
3.4.4. Công tác thu nợ vốn vay .................................................................... 84
3.4.5. Công tác quản lý tài sản bảo đảm tiền vay ........................................ 84
3.4.6. Công tác kiểm tra giám sát................................................................. 85
Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CHO VAY VỐN ĐẦU
TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG ............ 86

4.1. Mục tiêu, định hướng phát triển và hoạt động của Ngân hàng Phát
triển Việt Nam và Chi nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang .... 86
4.1.1. Mục tiêu, định hướng phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt
Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ...............................
86
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh
Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang.................................................... 91
4.2.1. Nâng cao trình độ và năng lực đội ngũ cán bộ .................................. 91
4.2.2. Công tác thẩm định dự án .................................................................. 93
4.2.3. Công tác giải ngân và giám sát quá trình sử dụng vốn vay ............... 96
4.2.4. Công tác thu nợ vốn vay .................................................................... 98
4.2.5. Công tác quản lý tài sản bảo đảm tiền vay ...................................... 101
4.2.6. Công tác kiểm tra giám sát............................................................... 102
4.3. Điều kiện thực hiện các giải pháp....................................................... 103
4.3.1. Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam.......................................... 103


7


4.3.2. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang và các Sở, Ban,
ngành của tỉnh .................................................................................
105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 109
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 111


8

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BĐTV

Bảo đảm tiền vay

CĐT

Chủ đầu tư

HĐND

Hội đồng nhân dân

NHPT

Ngân hàng Phát triển

NHTM

NHTM


ODA

Viện trợ phát triển chính thức

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TSBĐ

Tài sản bảo đảm UBND

Ủy ban nhân dân VAT
giá trị gia tăng

Thuế


vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn ................................................................. 48
Bảng 3.2: Tình hình Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại NHTM ............ 50
Bảng 3.3: Cho vay ngắn hạn xuất khẩu .......................................................... 53
Bảng 3.4: Số liệu về công tác cho vay vốn ODA ........................................... 54
Bảng 3.5: Doanh số cho vay và tốc độ doanh số cho vay............................... 60
Bảng 3.6: Tình hình thu nợ gốc và lãi vốn tín dụng đầu tư ............................ 62
Bảng 3.7: Dư nợ cho vay vốn đầu tư .............................................................. 63
Bảng 3.8: Cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư theo ngành nghề, lĩnh vực ...............
66

Bảng 3.9: Cơ cấu cho vay theo Khối kinh tế .................................................. 67
Bảng 3.10: Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu tư ...............................
69
Bảng 3.11: Số liệu về giá trị tài sản bảo đảm tiền vay.................................... 70
Bảng 3.12: Giá trị từng loại tài sản bảo đảm .................................................. 72


viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy của Chi nhánh NHPT Tuyên Quang .................. 46
Biểu đồ 3.1: Tình hình huy động vốn ............................................................. 49
Biểu đồ 3.2: Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại NHTM (đối với dự
án đầu tư) .................................................................................... 51
Biểu đồ 3.3: Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại NHTM (đối với
Phương án sản xuất kinh doanh)................................................. 51
Biểu đồ 3.4: Cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu............................................ 53
Biểu đồ 3.5: Công tác cho vay vốn ODA ....................................................... 55
Biểu đồ 3.6: Tình hình thu nợ gốc và lãi vốn tín dụng đầu tư ........................ 62
Biểu đồ 3.7: Cơ cấu dư nợ cho vay đầu tư theo ngành nghề, lĩnh vực ...........
66
Biểu đồ 3.8: Cơ cấu cho vay theo Khối kinh tế .............................................. 68
Biểu đồ 3.9: Về giá trị tài sản bảo đảm tiền vay ............................................. 71
Biểu đồ 3.10: Giá trị từng loại tài sản bảo đảm .............................................. 72


1


2


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay để đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước thì nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển là rất lớn
nhằm tạo ra sự tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh
tranh. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, cần phải có các điều kiện về cơ sở vật
chất, cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội phát triển. Tuy nhiên, trong điều kiện nền
kinh tế của đất nước còn nhiều khó khăn, ngân sách Nhà nước hạn hẹp, bên
cạnh các chính sách thu hút đầu tư, Chính phủ đã triển khai các chương trình
tín dụng ưu đãi trong đó có tín dụng đầu tư của Nhà nước.
Ngân hàng Phát triển (NHPT) Việt Nam được thành lập từ năm 2006,
trải qua quá trình hình thành và phát triển, hoạt động của NHPT đã đạt được
những kết quả quan trọng trong việc huy động vốn để cho vay đầu tư
theo định hướng của Nhà nước trong từng thời kỳ tạo ra sự cân đối gữa các
ngành, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất
nước. Cho vay vốn đầu tư là một trong hai hình thức tín dụng đầu tư của
Nhà nước (Cho vay đầu tư và Hỗ trợ sau đầu tư) và là hoạt động chủ yếu, chi
phối hiệu quả chính sách tín dụng đầu tư của Nhà nước. Cho vay vốn tín
dụng đầu tư là một trong những nhiệm vụ quan trọng tại các Sở giao dịch,
Chi nhánh Khu vực và các Chi nhánh trong hệ thống NHPT ở từng địa
phương.
Trong thời gian qua, tuy gặp nhiều khó khăn do suy giảm kinh tế, thị
trường tài chính, tiền tệ thắt chặt, nhưng bằng những giải pháp thiết thực, cụ
thể, NHPT Việt Nam nói chung và Chi nhánh Ngân hàng Phát triển (NHPT)
Tuyên Quang nói riêng đã nỗ lực phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ cho vay vốn
đầu tư của Nhà nước được Chính phủ giao. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt
được, công tác cho vay vốn đầu tư cũng bộc lộ một số hạn chế như: công tác
thẩm định còn hạn chế, công tác thu nợ tuy đã đạt được nhưng kết quả



3

nhưng còn gặp nhiều khó khăn, nợ quá hạn gia tăng, hiệu quả hoạt động
của một số


dự án không đạt như dự kiến, khả năng mở rộng tăng trưởng tín dụng
thấp. Do vậy, đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc, khách quan, phân
tch một cách toàn diện, khoa học, có hệ thống về công tác cho vay vốn đầu
tư của Nhà nước tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang để có những giải pháp
khắc phục các tồn tại hạn chế, nhằm đảm bảo an toàn và phát huy hiệu quả
trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn,
việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi
nhánh Ngân hàng Phát triển Tuyên Quang” là cần thiết trong giai đoạn hiện
nay.
2. Mục têu nghiên cứu
- Mục têu chung:
Đánh giá thực trạng công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh NHPT
Tuyên Quang, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay
vốn đầu tư của Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
- Mục têu cụ thể:
+ Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về cho vay vốn đầu tư tại Ngân hàng
Phát triển Việt Nam.
+ Đánh giá thực trạng công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh NHPT
Tuyên Quang.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư
tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác cho vay và các nhân tố ảnh

hưởng đến công tác cho vay đầu tư tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Công tác cho vay vốn đầu tư của Nhà nước tại Chi
nhánh NHPT Tuyên Quang, trong đó tập trung nghiên cứu các khâu chủ yếu


trong quá trình triển khai cho vay đầu tư gồm: thẩm định quyết định cho
vay;


giải ngân vốn vay; thu nợ vay (gốc và lãi); kiểm tra giám sát tình hình sử
dụng vốn, tài sản bảo đảm tiền vay và xử lý nợ...
Hoạt động tín dụng đầu tư gồm hai hình thức là Cho vay đầu tư và Hỗ
trợ sau đầu tư; trong đó cho vay đầu tư là nhiệm vụ chủ yếu. Do vậy, trong
phạm vi của đề tài này, chỉ nghiên cứu hình thức tín dụng đầu tư của
Nhà nước (cho vay vốn đầu tư của Nhà nước).
- Về thời gian nghiên cứu: Công tác cho vay vốn đầu tư tại Chi nhánh
NHPT Tuyên Quang giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013.
- Về không gian: Đề tài luận văn được nghiên cứu tại Chi nhánh NHPT
Tuyên Quang.
4. Ý nghĩa của luận văn
- Ý nghĩa đối với thực tiễn: Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu
tương đối toàn diện, hệ thống và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn là tài liệu giúp
cho Chi nhánh NHPT Tuyên Quang sử dụng trong triển khai cho vay vốn đầu
tư của Nhà nước.
- Ý nghĩa đối với khoa học: Là tài liệu tham khảo cho các học viên
nghiên cứu đề tài tương tự.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, nội dung của luận văn gồm 4 chương,
cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cho vay vốn đầu tư tại các
Ngân hàng Phát triển
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Kết quả nghiên cứu thực trạng cho vay vốn đầu tư tại Chi
nhánh NHPT Tuyên Quang
Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác cho vay vốn đầu tư của Nhà
nước tại Chi nhánh NHPT Tuyên Quang


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHO VAY VỐN ĐẦU TƯ
TẠI CÁC NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
1.1. Cơ sở lý luận cho vay vốn đầu tư tại Ngân hàng Phát triển
1.1.1. Khái niệm về cho vay vốn đầu tư của Nhà nước
Tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hoàn trả, là sự
chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền
tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định trả lại
với một lượng lớn hơn.
Tín dụng có 3 đặc điểm cơ bản sau đây:
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang
người khác.
- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.
- Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm
theo một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.
Tín dụng ngân hàng là một hình thức phát triển cao của tn dụng, tuy
nhiên nó vẫn giữ nguyên được những bản chất ban đầu của quan hệ tín
dụng. Tín dụng ngân hàng được hiểu là quan hệ vay mượn lẫn nhau theo
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi theo một thời gian nhất định, giữa một
bên là ngân hàng và một bên là các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức
chính trị xã hội.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng dựa trên một số nguyên tắc
nhất định nhằm đảm bảo tính an toàn và khả năng sinh lời. Các nguyên tắc
này được cụ thể hoá trong các quy định của Ngân hàng Nhà nước:
+ Khách hàng phải cam kết hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời
hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
+ Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn vay theo đúng mục đích đã
thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.


Để thúc đẩy phát triển kinh tế, Nhà nước hỗ trợ các dự án đầu tư phát
triển theo kế hoạch trong từng thời kỳ: Như các chương trình mục têu
phục vụ lợi ích quốc gia, các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh
tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác
động trực tếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế bền vững thông qua các hình thức như cho vay đầu tư và Hỗ trợ sau đầu
tư.
Do vậy, tn dụng đầu tư của Nhà nước (cho vay vốn đầu tư của Nhà
nước) là một hình thức nhằm thực hiện chính sách đầu tư phát triển của
Nhà nước, thể hiện mối quan hệ vay trả giữa Nhà nước với các pháp
nhân hoạt động trong nền kinh tế, được Nhà nước hỗ trợ với chính sách ưu
đãi cho từng đối tượng cụ thể nhằm mục têu phát triển kinh tế xã hội trong
từng thời kỳ nhất định theo định hướng của Nhà nước (Lê Thị Xuân và
nhóm tác giả (2010), Đề tài Tín dụng đầu tư phát triển thực trạng và giải
pháp)
1.1.2. Bản chất và đặc trưng của cho vay đầu tư của Nhà nước
Tín dụng đầu tư của Nhà nước (cho vay vốn đầu tư của Nhà nước) là
một dạng tín dụng đặc biệt, không mang tnh kinh tế đơn thuần, bên cạnh
các đặc điểm chung như tn dụng thương mại, hoạt động tín dụng đầu tư của
NHPT có các đặc điểm riêng thể hiện sự khác biệt rõ nét so với hoạt động tín
dụng khác như:

- Về đối tượng: Hoạt động tn dụng đầu tư chỉ tập trung vào các dự
án, các chương trình kinh tế được Nhà nước khuyến khích đầu tư, có khả
năng thu hồi vốn, có hiệu quả kinh tế xã hội, phù hợp với quy hoạch và mục
têu ưu tên phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.
- Về nguyên tắc: không cạnh tranh với các NHTM, chỉ cho vay đối với các
dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp, phù hợp với quy hoạch và các


mục têu ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước
trong từng thời kỳ.


- Nguồn vốn cho vay: gồm một phần vốn ngân sách Nhà nước và nguồn
vốn huy động theo kế hoạch của Nhà nước để phục vụ đầu tư phát triển
theo định hướng của Nhà nước.
- Bộ máy tổ chức quản lý cho vay vốn đầu tư của Nhà nước do Nhà nước
thành lập và điều hành (hiện nay là NHPT Việt Nam), hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận.
- Về quy mô, thời hạn: Do tập trung vào các dự án đầu tư nên hoạt động
cho vay đầu tư thường có quy mô vốn lớn, thời hạn cho vay dài nhưng không
quá 12 năm.
- Các điều kiện vay vốn được ưu đãi: Lãi suất cho vay thường thấp hơn
lãi suất trên thị trường, điều kiện đảm bảo tiền vay thường ưu đãi.
Như vậy, bản chất của cho vay vốn đầu tư của Nhà nước là một
dạng cho vay ưu đãi, là công cụ tài chính hữu hiệu của Nhà nước nhằm
thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội (Chính phủ (2011) Nghị định về tín
dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước).
1.1.3. Mục đích, vai trò của vốn cho vay đầu tư
Hoạt động tn dụng đầu tư của Nhà nước (cho vay vốn đầu tư của Nhà
nước) là hỗ trợ các dự án đầu tư phát triển của các thành phần kinh tế

thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có
tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy và tăng
trưởng kinh tế bền vững.
Cho vay vốn đầu tư của Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong
việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt đối với các nước đang phát
triển, điều này thể hiện qua một số nội dung chủ yếu sau:
Một là, cho vay vốn đầu tư của Nhà nước hỗ trợ tích cực cho việc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước, là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Thông


qua nguồn vốn cho vay đầu tư của Nhà nước đầu tư cho những dự án
trong lĩnh


vực phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở, lĩnh vực kinh tế trọng điểm quốc gia,
lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao, kỹ thuật hiện đại, sản xuất vật liệu mới, sản
phẩm công nghệ cao,…có tác dụng định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
ngành, vùng lãnh thổ và quốc gia theo hướng tăng trưởng bền vững. Đối với
các loại dự án này nếu sử dụng hoàn toàn vào vốn vay thương mại thì rất
khó thực hiện và nhiều dự án sẽ không thực hiện được.
Hai là, thúc đẩy các doanh nghiệp tích cực tìm kiếm thị trường, đổi mới
công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, tăng kim ngạch xuất khẩu góp
phần cải thiện cán cân thương mại quốc tế. Bởi vì trong lĩnh vực này đòi hỏi
đầu tư cho công nghệ cao với quy mô vốn lớn, thời gian thu hồi dài, rủi ro
lớn nếu không có sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua nguồn vốn cho vay đầu
tư của Nhà nước thì rất khó khăn cho doanh nghiệp khi phải tiếp cận nguồn
vốn tín dụng thương mại.
Ba là, cung cấp một lượng vốn cho việc đầu tư phát triển các dự án ở
các khu vực, vùng và các ngành khó khăn nhằm khai thác tài nguyên tại chỗ,

giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định kinh tế,
chính trị, xã hội, tạo môi trường ổn định cho sự phát triển.
Bốn là, cho vay đầu tư của Nhà nước tạo lập tư duy kinh doanh và phát
huy nội lực, xuất phát từ việc phải hoàn trả vốn vay làm cho các nhà đầu tư
phải tính toán để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, hoàn trả
được vốn vay mà không trông chờ vào sự bao cấp Nhà nước góp phần
nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, dần dần xoá bỏ việc bao cấp trong đầu tư.
Năm là, tạo điều kiện để mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối
ngoại. Cho vay vốn đầu tư của Nhà nước trong quan hệ với nước ngoài không
những tăng thêm vốn đầu tư phát triển cho đất nước mà còn góp phần nối
liền kinh tế nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Sáu là, cho vay vốn đầu tư của Nhà nước đáp ứng một phần quan trọng
nhu cầu vốn để đầu tư phát triển, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung
vốn,


giúp các tổ chức kinh tế mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh đầu tư
vào những lĩnh vực hiệu quả đầu tư thấp, thời gian thu hồi vốn dài, khó
thu hút vốn đầu tư ngoài xã hội, như: các công trình cấp nước sạch, xử lý
nước thải, rác thải, xây dựng nhà ở cho người thu nhập thấp, ký túc xá sinh
viên…
Bảy là, cho vay vốn đầu tư của Nhà nước không chỉ thực hiện mục têu
tăng trưởng kinh tế mà thực hiện cả mục têu phát triển xã hội. Việc phân
bổ và sử dụng vốn vay đầu tư của Nhà nước còn khuyến khích phát triển
những vùng kinh tế có điều kiện khó khăn, vùng biên giới, hải đảo, góp phần
xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Thông qua các dự án, chương trình kinh tế trọng điểm, hàng trăm ngàn km
kênh mương, đường giao thông nông thôn đã được xây dựng, bê tông hóa…
Các chương trình, dự án này đã góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn, đặc biệt là các tỉnh miền

núi, các địa bàn đặc biệt khó khăn (Lê Thị Xuân và nhóm tác giả (2010), Đề
tài Tín dụng đầu tư phát triển thực trạng và giải pháp).
1.1.4. Các hình thức cho vay vốn đầu tư của Nhà nước
Một là, cho vay đầu tư trong nước và cho vay các dự án đầu tư ra nước
ngoài:
- Cho vay đầu tư trong nước là cho vay các dự án trong nước có khả
năng thu hồi vốn trực tiếp thuộc danh mục các dự án, chương trình do Chính
phủ quyết định cho từng thời kỳ (hiện nay thực hiện theo Nghị định
75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu
của
Nhà nước).
+ Về đối tượng cho vay: là các dự án thuộc một số ngành, lĩnh vực quan
trọng, chương trình kinh tế lớn (ưu tiên các dự án an sinh xã hội) và các vùng
khó khăn, đặc biệt khó khăn cần khuyến khích đầu tư theo quy định
của Chính phủ từng thời kỳ (hiện nay thực hiện theo Nghị định 75/2011/NĐCP ngày 30/8/2011 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước).


+ Mức vốn cho vay: đối với mỗi dự án tối đa bằng 70% tổng mức vốn
đầu tư của dự án (không bao gồm vốn lưu động); đồng thời phải đảm bảo
mức


vốn cho vay tối đa đối với mỗi chủ đầu tư không được vượt quá 15% vốn
điều lệ thực có của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
+ Thời hạn cho vay: được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án
và khả năng trả nợ của chủ đầu tư phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh
doanh của dự án nhưng không quá 12 năm.
+ Lãi suất cho vay: thấp hơn lãi suất thị trường, tuy nhiên không thấp
hơn lãi suất bình quân các nguồn vốn cộng với phí hoạt động của ngân
hàng.

- Cho vay các dự án đầu tư ra nước ngoài: Cho vay đối với các dự án
thực hiện theo Hiệp định của Chính phủ và dự án đầu tư ra nước ngoài theo
quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
+ Điều kiện, lãi suất, thời hạn, mức vay và những nội dung có liên quan
đến khoản vay của dự án được thực hiện theo các quy định ghi trong Hiệp
định.
+ Trường hợp Hiệp định không quy định cụ thể về điều kiện, lãi suất,
thời hạn, mức vay và bảo đảm tền vay thì thực hiện theo quy định về cho
vay đầu tư theo quy đinh hiện hành của Chính phủ trong từng thời kỳ.
+ Các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướng
Chính phủ thực hiện theo quy định về cho vay đầu tư của theo quy đinh
hiện hành của Chính phủ trong từng thời kỳ.
Hai là, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư: Là việc Nhà nước hỗ trợ một phần lãi
suất cho chủ đầu tư vay vốn của Tổ chức tn dụng để đầu tư dự án, sau khi
dự án đã hoàn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ vay.
Nguồn vốn thực hiện cấp hỗ trợ sau đầu tư được Ngân sách Nhà nước
cấp, NHPT chịu trách nhiệm thẩm tra hồ sơ dự án đảm bảo đúng quy định
của Nhà nước và NHPT Việt Nam.
Đối tượng được hỗ trợ sau đầu tư là các Chủ đầu tư có dự án trong
Danh mục dự án được vay vốn tín dụng đầu tư (hiện nay thực hiện theo
Nghị định


×