Tải bản đầy đủ (.doc) (223 trang)

Tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông, hồ trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 223 trang )

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
SÔNG, HỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠ IHỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THỊ HƯƠNG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
SÔNG, HỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUỐC TIẾN

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên nước
sông, hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” là trung thực và là kết quả nghiên
cứu của riêng tôi.
Các

, số liệu sử dụng trong luận văn do Sở Tài Nguyên và môi

trường Thái Nguyên cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo
của đơn vị,

...
ghi

.
Ngày

tháng 07 năm 2014
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Hương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Tăng cường quản lý nhà nước về
khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông, hồ trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên” tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy
cô giáo Trường
- Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Quản lý
Đào tạo Sau Đại học, các khoa, phòng của
Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo TS. Nguyễn Quốc Tến - người đã tận
tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Qua đây tôi cũng xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các
nhà khoa học, các thầy, cô giáo vào bản luận văn của tôi.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn được sự giúp đỡ, tạo điều
kiện của Ban lãnh đạo Sở Tài nguyên và môi trưởng tỉnh Thái Nguyên và
Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên đã giúp tôi hoàn thành luận văn này.
Xin kính chúc các thầy cô giáo và gia đình mạnh khỏe hạnh phúc, tiếp
tục sự nghiệp đào tạo cho các thế hệ học sinh, sinh viên đạt được nhiều
thành công hơn nữa trên con đường học tập và nghiên cứu khoa học.

Ngày


tháng 07 năm 2014
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ......................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................. vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ...............................................................................viii

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................
1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................
1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài .......................................................................... 2
5. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC .......................4

1.1.Một số vấn đề lý luận của Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng
tài nguyên nước .................................................................................................
4
1.1.1. Tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với sản xuất và đời sống
con người........................................................................................................... 4
1.1.2. Khái niệm, nội dung và sự cần thiết quản lý nhà nước về khai thác,
sử dụng tài nguyên nước ...................................................................................
9
1.1.3. Yêu cầu và các chỉ têu đánh giá công tác quản lý nhà nước về khai
thác, sử dụng tài nguyên nước ........................................................................ 11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về khai thác,
sử dụng tài nguyên nước ................................................................................. 12
1.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về khai thác, sử dụng tài nguyên nước
một số nước trên thế giới và một số địa phương Việt Nam............................
13

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về khai thác, sử dụng tài nguyên
nước ở Singapore ............................................................................................ 14

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên
nước sông, hồ tỉnh Tuyên Quang .................................................................... 16
1.2.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên
nước sông, hồ tỉnh Bắc Ninh........................................................................... 20
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 26
2.1. Các câu hỏi đặt ra để đề tài giải quyết ..................................................... 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 26
2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu..................................................... 26
2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................
26
2.2.3. Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin ................................................. 27
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ..........................................................
28
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 31
2.3.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu về trữ lượng và tnh hình khai thác sử dụng
nước sông hồ ................................................................................................... 31
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu công tác quản lý Nhà nước về khai thác và
sử dụng tài nguyên nước sông hồ.................................................................... 32
Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI THÁC VÀ
SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG HỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI
NGUYÊN ................................................... 34
3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tài nguyên nước
tỉnh Thái Nguyên............................................................................................. 34
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 34
3.1.2. Hiện trạng kinh tế - xã hội .................................................................... 42
3.1.3. Đánh giá tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


5

nguyên nước .................................................................................................... 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

3.2. Thực trạng Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài nguyên
nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên................................................................ 54
3.2.1. Thực trạng về tài nguyên nước và tình hình khai thác, sử dụng tài
nguyên nước sông hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian từ
năm 2011-2013................................................................................................ 55
3.2.2. Thực trạng công tác Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng tài
nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên................................................... 69
3.3. Đánh giá chung về quản lý nhà nước đối với khai thác và sử dụng tài
nguyên nước sông hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ..................................... 98
3.3.1. Ưu điểm và những kết quả chủ yếu ...................................................... 98
3.3.2. Những tồn tại hạn chế và nguyên nhân .................................................
98
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI
NGUYÊN................................................................. 100
4.1. Phương hướng, mục têu Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng
tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên............................................ 100
4.2. Giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường Quản lý nhà nước về khai
thác và sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ................. 101
4.2.1. Những giải pháp .................................................................................. 101

4.2.2. Kiến nghị với UBND tỉnh ................................................................... 106
KẾT LUẬN .................................................................................................. 107
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 108
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 109

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TNN

: Tài nguyên nước KCN

: Khu công nghiệp CCN
công nghiệp TCVN
Việt Nam QCVN

: Cụm
: Tiêu chuẩn
: Quy chuẩn

Việt Nam
TNMT

: Tài nguyên môi trường


NCSD

: Nhu cầu sử dụng

STNVMT

: Sở Tài nguyên và môi trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng dân số năm 2013 tỉnh Thái Nguyên.............................. 41
Bảng 3.2. Tổng hợp tài nguyên nước mặt tỉnh Thái Nguyên ......................... 62
Bảng 3.3. Hiện trạng sử dụng nước tỉnh Thái Nguyên ................................... 65
Bảng 3.4. Tỷ lệ % lượng nước khai thác sử dụng so với tiềm năng nguồn
nước năm 2013................................................................................ 68
Bảng 3.5. Tổng hợp các chỉ têu đánh giá công tác quản lý tài nguyên
nước mặt tỉnh Thái Nguyên từ năm 2011 đến năm 2013 ...............
81
Bảng 3.6. So sánh kết quả thực hiện các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý
nhà nước về quản lý tài nguyên nước giai đoạn 2011-2013........... 80
Bảng 3.7. Phân vùng bảo vệ tài nguyên nước mặt......................................... 83
Bảng 3.8. Hồ chứa nằm trong hành lang bảo vệ nguồn nước tỉnh TN ........... 86
Bảng 3.9. Tổng hợp các công trình quan trắc nước mặt dự kiến trong
mạng giám sát TNN tỉnh Thái Nguyên........................................... 87


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

viii

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Vòng tuần hoàn nước....................................................................... 5
Sơ đồ 3.1. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về khai thác sử
dụng và bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên ........................ 69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước là tài nguyên quý giá không thể thiếu đối với cuộc sống con
người và các loài sinh vật, là tư liệu sản xuất không thể thay thế được đối với
một số ngành kinh tế quốc dân, là thành phần cơ bản tạo nên môi trường
sống. Hiện nay, nhu cầu về nước ngày càng lớn do dân số tăng nhanh, tốc độ
đô thị hóa cao và do sự phát triển của nền kinh tế, nhưng tài nguyên nước
của toàn cầu nói chung, của Việt Nam nói riêng đều có giới hạn. Hơn thế,
việc khai thác, sử dụng bừa bãi gây lãng phí nước và ô nhiễm nguồn nước, kết
hợp với nạn phá rừng trên diện rộng đã làm cho các nguồn nước ngày càng
khô kiệt và tài nguyên nước ngày càng trở nên khan hiếm. Vì thế, tăng cường
quản lý việc khai thác, sử dụng để bảo vệ tài nguyên nước là rất cấp thiết.
Thái Nguyên là một tỉnh có mạng lưới sông suối khá dày đặc, phân bố

tương đối đều và một số hồ chứa tương đối lớn tạo ra nguồn nước mặt khá
phong phú. Tuy nhiên tài nguyên nước của Thái Nguyên đã có những biểu
hiện suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước
do khai thác khoáng sản tràn lan, xả thải của các nhà máy trên địa bàn,
khoan khai thác nước bừa bãi không có cấp phép của đơn vị quản lý , ý thức
bảo vệ của người dân chưa cao.... đã gây ra những tác động tiêu cực đối
với nguồn nước, ảnh hưởng đối với đời sống con người cũng như các ngành
kinh tế.
Xuất phát từ ý nghĩa, tầm quan trọng của tài nguyên nước cũng
như việc quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên nước và tình hình thực tế nêu
trên, tôi lựa chon đề tài nghiên cứu: " Tăng cường Quản lý nhà nước về khai
thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước sông hồ trên địa bàn tỉnh Thái
Nguyên" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình.
2. Mục têu nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

2

2.1. Mục tiêu chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý Nhà nước về khai thác, sử
dụng tài nguyên nước nói chung, đề tài nghiên cứu thực trạng công tác

quản lý nhà nước việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước sông hồ trên địa
bàn tỉnh Thái Nguyên, đánh giá ưu, nhược điểm, khả năng đáp ứng của
tài nguyên nước mặt đối với nhu cầu sử dụng nước tỉnh Thái Nguyên và
nguyên nhân của tình hình, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý
nhà nước việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước trên địa bàn
Tỉnh để đảm bảo việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lý, tiết kiệm,
bền vững và bảo vệ nguồn nước.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá lý luận Quản lý Nhà nước về khai thác và sử dụng tài
nguyên nước.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác Quản lý Nhà nước về khai
thác, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn và nguyên nhân của tình hình.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị để tăng cường quản lý Nhà nước đối
với việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên quan đến lý luận và thực tiễn
của quản lý nhà nước về khai thác, sử dụng tài nguyên nước và thực trạng
công tác quản lý nhà nước về khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn
tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn trong việc nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về
khai thác và sử dụng tài nguyên nước sông hồ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
trong thời gian từ năm 2011 đến năm 2013.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4


Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tễn thiết
thực, là tài liệu giúp cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch và thực hiện các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về khai thác, sử dụng tài
nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có cơ sở khoa học và thực tiễn.
Luận văn nghiên cứu khá toàn diện, có hệ thống và đề xuất những giải
pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý nhà nước việc khai thác và sử dụng
tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, chẳng những có ý nghĩa thiết
thực trong việc tăng cường quản lý tài nguyên nước ở đây, mà còn có thể làm
tài liệu tham khảo đối với các địa phương khác có điều kiện tương tự.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn có 4 chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về khai thác
và sử dụng tài nguyên nước.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về khai thác và sử
dụng tài nguyên nước tỉnh Thái Nguyên.
Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về khai thác và sử
dụng tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KHAI
THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC
1.1.Một số vấn đề lý luận của Quản lý nhà nước về khai thác và sử dụng
tài nguyên nước
1.1.1. Tầm quan trọng của tài nguyên nước đối với sản xuất và đời sống
con người
1.1.1.1. Khái niệm tài nguyên nước
Theo thuật ngữ thuỷ văn và môi trường nước: Tài nguyên nước là
lượng nước trên một vùng đã cho hoặc lưu vực, biểu diễn ở dạng nước có
thể khai thác (nước mặt và nước dưới đất).
Theo điều 2 Luật tài nguyên nước quy định: "tài nguyên nước (của Việt
Nam) bao gồm nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc lãnh
thổ Việt Nam".
Từ những định nghĩa nêu trên, ta có thể hiểu:
Tài nguyên nước của một lãnh thổ là toàn bộ lượng nước có trong
đó mà con người có thể khai thác sử dụng được xét cả về mặt lượng và
chất và về năng lượng.
Nước là dạng tài nguyên đặc biệt. Nó vừa là thành phần thiết yếu
của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội, vừa
có thể mang tai hoạ xuống cho con người. Nước có thể tự tái tạo về lượng,
về chất và về năng lượng.
J.A. Jonnes chia tài nguyên nước thành ba loại:
Tài nguyên nước tiềm năng tương lai, là toàn bộ lượng nước có trên trái
đất mà trong điều kiện hiện nay loài người hầu như chưa có khả năng khai
thác, như nước ngầm nằm rất sâu, nước trong băng tuyết hai cực, nước
biển

đại
dương…
Số hóavàbởi
Trung
tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

Tài nguyên tiềm năng thực tại, là lượng nước có trong lãnh thổ, nhưng
ở trạng thái tự nhiên con người khó khai thác và có nguy cơ bị nó gây hại,
hoặc xẩy ra rủi do, ví dụ như: nước lũ, nước ngầm nằm sâu,….
Tài nguyên hiện thực của một vùng, là khái niệm trùng với quan điểm
truyền thống hiện nay, chỉ toàn bộ lượng nước có trong các thuỷ vực mặt
và ngầm mà con người dễ dàng khai thác sử dụng.
1.1.1.2. Đặc điểm của tài nguyên nước
Trong tự nhiên, nước được luân chuyển theo một hệ tuần hoàn. Hệ
tuần
hoàn nước được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1: Vòng tuần hoàn nước

Nguồn: Cục địa chất Mỹ
Vòng tuần hoàn nước không có điểm bắt đầu nhưng chúng ta có thể
bắt đầu từ các đại dương. Mặt trời điều khiển vòng tuần hoàn nước bằng việc
làm nóng nước trên những đại dương, làm bốc hơi nước vào trong không khí.
Những dòng khí bốc lên đem theo hơi nước vào trong khí quyển, gặp nơi có
nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng tụ thành những đám mây. Những dòng
không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, những phân tử mây va
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

8

chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành giáng
thủy (mưa). Giáng thuỷ dưới dạng tuyết được tích lại thành những núi tuyết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

và băng hà có thể giữ nước đóng băng hàng nghìn năm. Trong những vùng
khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến, tuyết tan và chảy thành dòng trên mặt
đất, đôi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng giáng thuỷ rơi trên các đại dương;
hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dòng chảy mặt. Một
phần dòng chảy mặt chảy vào trong sông theo những thung lũng sông
trong khu vực, với dòng chảy chính trong sông chảy ra đại dương. Dòng chảy
mặt, và nước thấm được tch luỹ và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc
dù vậy, không phải tất cả dòng chảy mặt đều chảy vào các sông. Một lượng
lớn nước thấm xuống dưới đất. Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất
sát mặt và được thấm ngược trở lại vào nước mặt (và đại đương) dưới dạng
dòng chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra thành các dòng suối nước
ngọt. Nước ngầm tầng nông được rễ cây hấp thụ rồi thoát hơi qua lá cây. Một
lượng nước tếp tục thấm vào lớp đất dưới sâu hơn và bổ sung cho tầng nước
ngầm sâu để tái tạo nước ngầm (đá sát mặt bảo hoà), nơi mà một lượng nước
ngọt khổng lồ được trữ lại trong một thời gian dài. Tuy nhiên, lượng nước
này vẫn luân chuyển theo thời gian, có thể quay trở lại đại dương, nơi mà

vòng tuần hoàn nước “kết thúc”… và lại bắt đầu.
* Vai trò của nước đối với sản xuất
Vai trò của nước nói chung là nền tảng của sự sống, không một sinh vật
nào có thể sống thiếu nước. Nhà bác học Lê Quý Đôn cũng đã từng đánh
giá:"Vạn vật không có nước không thể sống được, mọi việc không có nước
không thể thành được". Bây giờ, mọi quốc gia trên thế giới cũng khẳng định
nước là tài nguyên quan trọng thứ hai sau tài nguyên con người.
Đối với sản xuất công nghiệp: Có một số ngành nghề không thể hoạt
động
được nếu thiếu nước như sản xuất điện, dệt may, chế biến thuỷ hải
sản…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10

Đối với sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, cây trồng, vật nuôi: Trong
cấu trúc động thực vật thì nước chiếm tới 95-99% trọng lượng các loại cây
dưới nước, 70% các loại cây trên cạn, 80% trọng lượng các loại cá và 65-75%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

11

trọng lượng con người và các loại động vật. Trong cây nước tham gia cấu tạo
nên tế bào đơn vị sống nhỏ nhất của cây. Ngoài ra, nước còn làm môi trường
lỏng hoà tan và vận chuyển các dưỡng chất từ rễ lên lá để nuôi cây. Trong

quá trình đó một lượng nước lớn bốc hơi khỏi cây, mang theo sức nóng
bay đi. Nhờ vậy, cây được làm mát không bị cháy khô và không khí xung
quanh cũng dịu đi dù nắng hè đang gay gắt.
* Vai trò của nước sạch đối với đời sống con người
Đối với đời sống con người, nước tham gia vận chuyển các chất dinh
dưỡng, các sản phẩm trung gian trong quá trình trao đổi chất, điều hoà
nhiệt độ cơ thể.
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong
cuộc sống của con người, nhất là nước sạch. Trong quá trình hình thành sự
sống trên trái đất thì nước và môi trường nước đóng vai trò rất quan
trọng. Nước tham gia vào quá trình tái sinh thế giới hữu cơ. Trong quá trình
trao đổi chất, nước có vai trò trung tâm. Nước là dung môi của rất nhiều chất
và đóng vai trò dẫn đường cho muối đi vào cơ thể. Trong các khu dân cư,
nước phục vụ cho các mục đích sinh hoạt, nâng cao đời sống vật chất tinh
thần cho người dân. Nước là tài nguyên của thiên nhiên, là yếu tố cần thiết
để duy trì sự sống. Nước sạch là một hàng hóa đáp ứng nhu cầu bức thiết
của con người để tồn tại, là một trong những yếu tố tác động đến sự phát
triển của xã hội vì nó góp phần nâng cao sức khỏe, nâng cao chất lượng
cuộc sống của cộng đồng con người. Do vậy, Chính phủ các nước nói chung
và Chính phủ Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm đến việc bảo vệ, duy trì,
phát triển nguồn nước để phục vụ đời sống con người. Nước còn đóng
một vai trò rất quan trọng trong sản xuất, phục vụ cho nhiều ngành công
nghiệp khác nhau. Nếu mọi người trên trái đất đều được sử dụng nước sạch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

12

trong ăn uống, sinh hoạt thì sẽ giảm đáng kể các loại bệnh tật do không được

sử dụng nước sạch gây nên như bệnh: dịch tả, phụ khoa…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

13

Theo thống kê của Bộ Y tế, gần một nửa trong số 26 bệnh truyền
nhiễm có nguyên nhân liên quan tới nguồn nước bị ô nhiễm, vệ sinh môi
trường và ý thức vệ sinh cá nhân kém của người dân. Điển hình nhất là bệnh
tiêu chảy cấp đang xuất hiện rẩt nhiều tại một số địa phương. Ngoài ra,
có nhiều bệnh truyền nhiễm khác cũng liên quan tới nguồn nước như: Tả,
thương hàn, các bệnh về đường tiêu hoá, viêm gan A, viêm não… Tại Hội
thảo do Viện Tài nguyên Môi trường và Công nghệ sinh học - Đại học Huế
(IREB) phối hợp với Bộ TN&MT và Liên minh quốc tế Bảo tồn thiên nhiên
và Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) tổ chức tại Huế, năm 2011 cả nước có
992.137 người dân nông thôn bị têu chảy, 38.529 người mắc lỵ trực
khuẩn, 3.021 người mắc thương hàn do sử dụng nước sinh hoạt không đảm
bảo vệ sinh, trong đó 88% trường hợp mắc bệnh là do thiếu nước sạch.
Trong những năm gần đây, mặc dù tỷ lệ tử vong ở trẻ em và tỷ lệ mắc
các bệnh truyền nhiễm đã giảm hẳn, song các bệnh liên quan tới nước và vệ
sinh môi trường vẫn là vấn đề lớn về sức khỏe ở Việt Nam. Bệnh tiêu chảy là
một trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng ốm đau trên phạm vi
toàn quốc, làm cho khoảng 250.000 người phải nhập viện mỗi năm.
Theo ước tính mới đây, có tới 44% trẻ em Việt Nam bị nhiễm giun tóc,
giun móc và giun đũa. Đó cũng là một phần lý do tại sao Việt Nam vẫn là một
trong những nước có tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em cao nhất ở Đông Á mà
hầu hết các bệnh nhiễm trùng đường ruột đều do các loại vi khuẩn, vi rút gây
lên. Tuy nhiên, do thời gian tồn tại của từng loại vi sinh vật gây bệnh có khác

nhau nên đặc điểm từng loại bệnh dịch cũng khác nhau và thời gian kéo dài
ổ dịch cũng khác nhau. Do đó nếu không được sử dụng nguồn nước hợp vệ
sinh thì nguy cơ bùng phát dịch bệnh là rất lớn. Nhiều khi do sự thiếu hiểu
biết của người dân và với suy nghĩ đơn giản là nguồn nước tự khai thác tại gia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

×