Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Chương III chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 16 trang )


CHỦ ĐỀ: LÀM THẾ NÀO ĐỂ QUAN HỆ
SẢN XUẤT TRỞ THÀNH ĐỘNG LỰC
THỨC ĐẨY LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH HIỆN
NAY


CHƯƠNG III- CHỦ NGHĨA
DUY VẬT LỊCH SỬ
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Hiếu
Người thực hiện: Nhóm 3


I. VAI TRÒ SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY
LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI
TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT

1. Sản xuất vật chất và vai trò sản xuất vật chất
1.1. Sản suất vật chất và phương thức sản xuất
a) Khái niệm sản xuất vật chất

Sản xuất vật chất là quá trình con người sử dụng công cụ lao động
tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm
tạo ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con
người.


=> Như vậy, thực chất của quá trình sản xuất vật chất là quá trình con người
thực hiện việc cải biến môi trường tự nhiên nhằm mục đích sáng tạo ra những


điều kiện cần thiết để sinh tồn và phát triển.


b) Tính chất và các yếu tố cơ bản
Tính chất

Tính khách
quan

Tính mục
đích

Tính sáng
tạo

Tính lịch
sử- xã hội


Con người

Các yếu tố cơ
bản

Tự nhiên

Phương thức sản
xuất



1.2. Vai trò của sản xuất vật chất
- Sản xuất vật chất là điều kiện khách quan của sự sinh tồn xã hội, giữ vai
trò là nền tảng vật chất của toàn bộ đời sống xã hội loài người, cho dù đó là xã
hội sơ khai nguyên thuỷ nhất hay hiện đại nhất.
- Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả những quan hệ xã hội
khác.
- Sản xuất vật chất là nhân tố quyết định tiến bộ xã hội

Kết luận: sản xuất vật chất quyết định quá trình vận động, phát
triển của toàn bộ đời sống xã hội ở mỗi thời kỳ lịch sử nhất định. Sự
phát triển của nền sản xuất vật chất có nguyên nhân từ sự phát triển
của các phương thức sản xuất trong lịch sử.


2. Quy luật sự quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất
2.1. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
a) Khái niệm lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo
thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn,
phát triển của con người.

b) Kết cấu lực lượng sản xuất
Tư liệu sản xuất

Người lao động

Người lao động là yếu tố quan trọng nhất



b) Quan hệ sản xuất
Định nghĩa : Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa con người với con
người trong quá trình sản xuất ( sản xuất và tái sản xuất xã hội).
Quan hệ sở hữu tư liệu sản
xuất

Quan hệ tổ chức và
quản lý lao động

Quan hệ phân phối sản
phẩm lao động

Kết cấu



2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

Mối quan hệ giữa lực lực
lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất là mối quan
hệ biện chứng, trong đó
lực lượng sản xuất quyết
định quan hệ sản xuất và
quan hệ sản xuất tác
động ngược trở lại lực
lượng sản xuất

Mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ

sản xuất là mối quan hệ
thống nhất có bao hàm
khả năng chuyển hóa
thành các mặt đối lập và
phát sinh mâu thuẫn


3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất là nguồn gốc và động lực cơ bản của sự vân động ,
phát triển của các phương thức sản xuất.
- Quy luật này cũng là cơ sở để giải thích một cách khoa học về
nguồn gốc sâu xa của toàn bộ các hiện tượng xã hội trong đời sống
chính trị , văn hóa , của các cộng đồng người trong lịch sử.


4. Mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất trong bối cảnh
hiện nay
a) Hiện trạng


b) Giải pháp
-Thường xuyên bảo trì máy móc, đổi mới trang thiết bị
-Tăng lương, tăng thưởng cho người lao động
-Tạo ra một sự cạnh tranh nhỏ giữa các phòng ban để thúc đẩy tiến độ làm
việc
-Có những hoạt động, chính sách,… cho nhân viên để có thể thư giãn sau thời
gian dài làm việc





×