Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cạnh tranh sôi nổi trên thị trường giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.37 KB, 2 trang )

Cạnh tranh sôi nổi trên thị trờng giáo dục đại học
Thanh Quang
Bằng những thay đổi có tính cách mạng về quy mô, cơ sở vật chất, sự đa
dạng và chất lợng đào tạoChâu á đang vơn lên mạnh mẽ trong cuộc cạnh
tranh trên thị trờng Giáo dục Đại học (GDĐH).
Màn hình ở Hoa Kỳ đang chiếu chơng trình sinh hoạt sinh viên do chính
Bộ trởng Thơng mại Hoa Kỳ Frank Lavin thiết kế và giàn dựng: sinh viên
Châu á đang chăm chú học trong giảng đờng uy nghiêm; sinh viên đang chơi
bóng hăng say trên sân; sinh viên đang nhảy múa ca hát tng bừngTất cả toát
lên một không khí học tập nghiêm túc, vui chơi thoải mái đoàn kết thân ái. Ch-
ơng trình này nhằm vào 180 triệu thanh niên Trung Quốc và hải ngoại nh một
lời nhắn: Hoa Kỳ là nớc có nền GDĐH tốt nhất trên thế giới!
Đã qua rồi cái thời kỳ mà các trờng đại học nổi tiếng nh Harvard và Yale,
Cambridge, Oxford có thể ngủ yên trên uy tín cổ điển của mình. Ngày nay bức
tranh GDĐH thế giới đã có nhiều thay đổi lớn. Các nớc trên thế giới, đặc biệt
là Trung Quốc và ấn Độ, đã đầu t những khoản tiền khổng lồ để cấu trúc lại
từ nền đến đỉnh toàn bộ nền GDĐH, hòng lôi cuốn sinh viên nớc ngoài.
Châu Âu cũng cấu trúc lại nền GDĐH cho hấp dẫn hơn trong chơng trình
Bologne từ nay đến năm 2010: một cấu trúc giáo dục cao cấp hai cấp, và một
hệ thống tín dụng giúp sinh viên điều kiện học tập. Các nớc đang phát triển
cũng phát triển mạnh GDĐH t, là điều cha từng có. GDĐH đã trở thành một
mũi nhọn kinh tế nh dầu lửa, ôtôTrong cuộc cạnh tranh quyết liệt đó phần
thắng sẽ thuộc về trờng nào có nhiều hơn số công trình khoa học, công nghệ đ-
ợc thế giới công nhận. Hoa Kỳ hiện nay vẫn là nớc đứng đầu vì họ chiếm gần
một nửa trong số 100 trờng đại học tốt nhất thế giới. Từ ngày xảy ra cuộc
khủng bố lịch sử 11-9: Hoa Kỳ rất dè dặt trong việc tiếp nhận sinh viên nớc
ngoài, sự tài trợ cho sinh viên cũng giảm đi. Ba năm sau cuộc khủng bố, số
sinh viên nớc ngoài giảm đi 2,4% mỗi năm. Nhng tình hình đã có nhiều sự
thay đổi lớn: chỉ riêng năm ngoái GDĐH đã đem về 14 tỷ dollar cho kinh tế
Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nền GDĐH thế giới sẽ đa cực hơn. Hiện thế giới có 2,5
triệu sinh viên ra nớc ngoài học. Từ năm 2000 đến 2004 số sinh viên nớc ngoài


đến học ở Hoa Kỳ chỉ bổ xung thêm 17% trong khi đó ở Pháp là 81% và Nhật
là 108%.
Xuất khẩu GDĐH bằng cách lập những vệ tinh, chi nhánh của trờng mình ở n-
ớc ngoài là một chiến lợc hiện nay. Ví dụ: Học viện Quản lý kinh doanh Châu
âu (đặt ở Fontaineblau), ngày nay đã có một chi nhánh ở Singapore, thành
công cho đến mức họ dự định mở một cơ sở đào tạo tiến sĩ về ngành này ở
Trung Quốc. Liên thông GDĐH quốc tế ngày nay đã là chuyện rất phổ biến.
Theo báo cáo của Hiệp hội Giáo dục Mỹ, 131 cơ sở GDĐH Ân Độ đã kết nối
với GDĐH các nớc và một nửa số Đại học Anh đã đề nghị dạy chơng trình
của mình ở Trung Quốc. Nửa tá Đại học Mỹ có chi nhánh, phòng thí nghiệm ở
Singapore. Giám đốc Viện giáo dục quốc tế của Mỹ Alan Goodman nói: Mỗi
đại học phải có mộ chiến lợc đối ngoại của mình. Mỗi sinh viên phải có sẵn
một hộ chiếu
Nhiều nớc đã có những biện pháp hạn chế số sinh viên nớc mình du học, để
tiền của, chất xám khỏi bị chảy ra nớc ngoài một cách đáng tiếc. Muốn nh
vậy, chỉ con một cách duy nhất; đổ thật nhiều tiền của nâng cấp cơ sở vật chất,
chất lợng đào tạo. Trung Quốc dành 0,5%ngân quỹ quốc gia cho GDĐH và dự
kiến sẽ dành 4% trong những năm sắp tới. Nh vậy sẽ cao hơn Châu Âu 1,1%
và Mỹ là 2,7%. Malaysia dự định thu hút 100.000 sinh viên nớc ngoài- gấp hai
lần hiện nay- từ nay đến 2010. Điều quan trọng nhất là các trờng phải mời đợc
nhiều giáo s giỏi về dạy, bằng cách đãi ngộ trên xứng đáng. Singapore dám
trả 180.000$ một năm để rớc thầy giỏi lên lớp một số giáo trình .
Chỗ yếu chí tử của các trờng đại học Châu âu là tiếng Anh, ngôn ngữ của
kinh tế và khoa học kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Do đó, họ đã dốc sức đầu t
xây dựng những cơ sở ngoại ngữ nh một mũi nhọn chiến lợc trong canh tranh
GDĐH. Ngày nay tình hình đã có những biến đổi căn bản: trình độ tiếng Anh
của sinh viên các trờng đại học Châu á không những ngang bằng, mà còn là
một thách thức đối với Châu âu. Việc giảng dạy tiếng Anh ở các trơng đại
học Châu á thành công cho đến mức uỷ viên giáo dục Châu âu phải thốt lên:
Không nghi ngờ gì nữa, trong 10 năm nữa Trung Quốc và ấn Độ sẽ vợt châu

âu về trình độ ngoại ngữ của sinh viên.
Cuộc cạnh tranh trong GDĐH đang diễn ra sôi nổi, phần thắng sẽ thuộc về tr-
ờng nào có chất lợng đào tạo tốt nhất, thể hiện bằng những công trình khoa
học đợc thế giới công nhận.

( Theo Emily Flynn Vencat trong
Corrier internationalsố 89 )

×