Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tài liệu bồi dưỡng HSG Vật lí 9: Quang học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.57 KB, 7 trang )

TỔNG HỢP CÁC BÀI TẬP QUANG HỌC ÔN THI HSG VẬT LÍ 9
CÓ ĐÁP SỐ
1. Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu
kính là ảnh ảo và bằng nửa vật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính 100 cm. Ảnh
của vật vẫn là ảnh ảo và cao bằng 1/3 vật. Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật và tiêu
cự của thấu kính? ĐA: 100 cm; 100cm.
2. Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu
kính A1B1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính 2 cm
thì thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật và cách A1B1 một đoạn 30 cm. Biết ảnh sau và ảnh

A2 B2 5
=
A1 B1 3

trước có chiều dài lập theo tỉ số
.
a. Xác định loại thấu kính, chiều dịch chuyển của ảnh?
b. Xác định tiêu cự của thấu kính?
ĐA: 15 cm.
3. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính. Qua thấu kính cho ảnh A1B1 cùng
chiều và nhỏ hơn vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính một đoạn 30 cm thì ảnh tịnh tiến 1 cm. Biết
ảnh lúc đàu bằng 1,2 lần ảnh lúc sau. Tìm tiêu cực của thấu kính?
ĐA: 30 cm
4. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 30 cm.
Qua thấu kính cho ảnh A1B1 thu được trên màn sau thấu kính. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại
gần thấu kính một đoạn 10 cm thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính để lại thu được ảnh A2B2 .
Biết ảnh lúc sau bằng 2 lần ảnh lúc đầu.
a. Tìm tiêu cực của thấu kính?
b. Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau?
ĐA: 10cm; 0,5; 1.
5. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 20 cm.


Qua thấu kính cho ảnh thật A1B1 . Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính ra xa thấu kính một đoạn 4 cm
lại thu được ảnh A2B2 . Biết ảnh lúc sau bằng 1/3 lần ảnh lúc đầu.
a. Tìm tiêu cực của thấu kính?
b. Tìm độ phóng đại ảnh lúc đầu và lúc sau?
ĐA: 18cm; 9; 3
6. Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. đặt vật AB vuông góc với trục chính cho ảnh ảo A1B1.
Dịch chuyển vật sáng lại gần thấu kính 15 cm thì ảnh dịch chuyển 1,5 cm. Xác định vị trí vật và
ảnh trước khi di chuyển vật?
ĐA: 30cm; 7,5 cm
7. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một
khoảng nào đó cho ảnh thật gấp 4 lần vật. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính một
đoạn 4 cm thì ảnh thu được trên màn bằng với ảnh khi ta dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đến gần
thấu kính 6 cm. Tìm khoảng cách ban đầu của vật.
ĐA: 20 cm
8. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh A1B1
thu được trên màn sau thấu kính, lớn hơn vật và cao 4 cm. Giữ vật cố định, tịnh tiến thấu kính dọc
trục chính 5cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc trục chính 35 cm lại thu được ảnh A2B2
cao 2cm. Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật?
ĐA: 20 cm; 1cm.
9.Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh thật
A1B1 . Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh
A2B2 vẫn là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ. Biết ảnh lúc sau bằng 4 lần ảnh lúc đầu.
b. Tìm tiêu cực của thấu kính và vị trí ban đầu?
ĐA: 20cm; 60 cm


b. để ảnh cao bằng vật thì phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu một khoảng bằng bao nhiêu,
theo chiều nào?
ĐA: 20 cm; 60 cm.
10. Một điểm sáng S đặt trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f =40cm. Di chuyển S một khoảng

20cm lại gần thấu kính người ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng 40cm. Tìm vị trí của vật và ảnh
lúc đầu và lúc sau khi di chuyển.
11. Đặt một điểm sáng S trên trục chính của một thấu kính phân kỳ (tiêu cự bằng 10cm) ta thu
được ảnh S’. Di chuyển S một khoảng 15cm lại gần thấu kính ta thấy ảnh S’ di chuyển một khoảng
1,5cm. Tìm vị trí của vật và ảnh lúc đầu và lúc sau khi di chuyển.
12. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính
AB
36cm (A nằm trên trục chính) ta thu được ảnh 1 1 trên màn E đặt vuông góc với trục chính. Tịnh
tiến AB về phía thấu kính 6cm theo phương vuông góc với trục chính thì phải dịch chuyển màn E
như thế nào để thu được ảnh

A 2 B2

? Cho biết

A 2 B2 = 1,6A1B1

. Tính tiêu cự của thấu kính và độ phóng

AB
AB
đại của các ảnh 1 1 và 2 2 .
13. Một vật phẳng nhỏ AB, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ và cách thấu
kính khoảng

d1

cho một ảnh

A1B1


. Cho vật tiến lại gần thấu kính 40cm thì ảnh bây giờ là

A 2 B2

cách

A1B1

AB
AB
5cm và có độ lớn 2 2 =2 1 1 . Xác định tiêu cự của thấu kính, vẽ hình.
14. Một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S’ của điểm sáng S đặt trên trục chính.
-Khi dời S gần thấu kính 5cm thì ảnh dời 10cm.
-Khi dời S ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dời 8cm.
(kể từ vị trí đầu tiên)
Tính tiêu cự của thấu kính?
15. Vật đặt trước thấu kính, trên trục chính và vuông góc với trục chính, ảnh thật lớn bằng 3 lần
vật. Dời vật xa thấu kính thêm 3cm thì ảnh vẫn thật và dời đi 18cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
16. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có ảnh thật

A1B1

cao 2cm. Dời

AB
AB
AB lại gần thấu kính thêm 45cm thì ảnh thật 2 2 cao 20cm và cách 1 1 đoạn 18cm. Hãy xác
định:
a) Tiêu cự của thấu kính.

b) Vị trí ban đầu của vật.
17. Vật cao 5cm. Thấu kính tạo ảnh cao 15cm trên màn. Giữ nguyên vị trí của thấu kính nhưng dời
vật ra xa thấu kính thêm 1,5cm. Sau khi dời màn để hứng ảnh rõ của vật, ảnh có độ cao 10cm.
Tính tiêu cự của thấu kính.
AB
18. Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30cm, ảnh 1 1 là ảnh thật. Dời vật đến vị trí khác,
ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tính tiêu cự của thấu kính.
19. A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với độ
phóng đại |k1|=3. Dịch thấu kính ra xa vật đoạn l = 64cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với độ phóng
đại |k2| =1/3. Tính f và đoạn AC.


20. Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a =4cm, thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Tính
tiêu cự của thấu kính.
21. Vật sáng AB cách màn một đoạn L =100cm. Thấu kính đặt ở hai vị trí trong khoảng vật và
màn đều thu được ảnh rõ nét. Hai vị trí này cách nhau l=20cm.
Tính tiêu cự của thấu kính.
22. Vật sáng AB và màn hứng ảnh cố định. Thấu kính đặt trong khoảng cách vật và màn. Ở vị trí 1,
thấu kính cho ảnh có kích thước a1; Ở vị trí 2 thấu kính cho ảnh có kích thước a 2. Hai vị trí thấu
kính cách nhau một đoạn l. Tính tiêu cự của thấu kính. Áp dụng số: a1=4cm; a2=1cm; l=30cm.
23. Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’. Khi dịch A về phía thấu
kính một đoạn a =5cm thì ảnh A’ dịch đi một đoạn b =10cm. Khi dịch A ra xa thấu kính một đoạn a
‘ =40cm thì ảnh A’ dịch đi một đoạn b’ = 8cm. Tính tiêu cự của thấu kính.
24. Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k1. Dịch vật ra xa thấu kính một
đoạn a thì ảnh có độ phóng đại k2, tính tiêu cự của thấu kính. Áp dụng số: k1=5, k2=2, a=12cm.
25. Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’ đã biết. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với
trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm thấu kính một
khoảng OA= a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB.
Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật AB
để thỏa mãn điều kiện của bài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó.

26. Một vật ảo AB = 5mm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, ở
sau thấu cách thấu kính 20cm. Xác định vị trí, tính chất, độ cao của ảnh và vẽ ảnh.
27. Cho một thấu kính có tiêu cự f = 40 cm. Vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính và cách
thấu kính một khoảng d = 60 cm.
a. Xác định vị trí, tính chất và vẽ ảnh.
b. Nhận xét về sự di chuyển của ảnh khi vật tiến lại gần thấu kính.
28. Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự bằng 12cm, cho
ảnh cao bằng nửa vật. Tìm vị trí của vật và ảnh.
29. Một vật sáng AB = 1cm đặt thẳng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm,
cho ảnh A’B’ = 2cm. Xác định vị trí của vật và ảnh. Vẽ hình.
30. Ảnh thật S’ của điểm sáng S cho bởi thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm được hứng trên màn
E vuông góc với trục chính. S’ cách trục chính h’ = 1,5cm; cách thấu kính d’ = 15cm. Tìm khoảng
cách từ S đến thấu kính và đến trục chính.
31. Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 20cm có ảnh
cách vật 90cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh.
32. Một điểm sáng nằm trên trục chính của một thấu kính phân kỳ tiêu cự bằng 15cm cho ảnh
cách vật 7,5cm. Xác định vị trí của vật, vị trí và tính chất của ảnh.
33. Vật sáng AB đặt vông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm, cho ảnh
thật lớn hơn vật và cách vật 45cm.
a) Xác định vị trí của vật, ảnh. Vẽ hình.
b) Thấu kính dịch chuyển ra xa vật. Hỏi ảnh dịch chuyển theo chiều nào?
34. Vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
20cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L.
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L.
b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L = 90cm. So sánh độ phóng đại của ảnh thu
được trong các trường hợp này.


35. Mt vt sỏng AB cho nh tht qua mt thu kớnh hi t L, nh ny hng trờn mt mn E t
cỏch vt mt khong 1,8m. nh thu c cao bng 1/5 vt.

a) Tớnh tiờu c ca thu kớnh.
b) Dch chuyn thu kớnh trong khong AB v mn. Cú v trớ no khỏc ca thu kớnh nh li
xut hin trờn mn E khụng?
36. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính và ở ngoài tiêu cự của một thấu
kính hội tụ.
a Nếu dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 5cm thì ảnh dịch chuyển
ra xa thêm 10cm, nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 40cm thì
ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính thêm 8cm. Các ảnh này đều là ảnh
thật. Tính tiêu cự
b

f

của thấu kính.

Vật đang ở cách thấu kính một khoảng là

1,5 f

. Muốn ảnh của vật dịch

0,5 f

chuyển một đoạn
ngợc chiều truyền ánh sáng so với ảnh cũ, ngời ta
thực hiện theo 2 cách sau:
- Giữ nguyên vật, dịch chuyển thấu kính
- Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật.
Hỏi phải dịch chuyển theo chiều nào và dịch chuyển một đoạn bằng bao
nhiêu? Trong trờng hợp nào, sau khi dịch chuyển ảnh của vật lớn hơn so với

ảnh dịch chuyển bằng cách kia.
37. Mt ngun sỏng im t trờn trc chớnh ca thu kớnh hi t cú tiờu c bng 8cm, cỏch thu
kớnh 12cm. Thu kớnh dch chuyn vi vn tc 1m/s theo phng vuụng gúc trc chớnh thu kớnh.
Hi nh ca ngun sỏng dch chuyn vi vn tc l bao nhiờu nu ngun sỏng c gi c nh.
38. Mt vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh hi t cú tiờu c f cho nh tht
A'B' hng c trờn mt mn E t song song vi thu kớnh. Mn E cỏch vt AB mt khong L,
khong cỏch t thu kớnh ti vt l d, t thu kớnh ti mn l d'.

1 1 1
= +
f d d

1/ Chng minh cụng thc:
2/ Gi vt v mn c nh, cho thu kớnh di chuyn gia vt v mn sao cho thu kớnh luụn
song song vi mn v v trớ trc chớnh khụng thay i. Gi l l khong cỏch gia hai v trớ ca
thu kớnh cho nh rừ nột trờn mn E. Lp biu thc tớnh f theo L v l.
39. Mt im sỏng S t trc mt thu kớnh hi t cú tiờu c f = 40cm. Di chuyn S mt khong
20cm li gn thu kớnh ngi ta thy nh S ca S di chuyn mt khong 40cm. Tỡm v trớ ca vt
v nh lỳc u v lỳc sau khi di chuyn.
40. t mt im sỏng S trờn trc chớnh ca mt thu kớnh phõn k cú tiờu c f = 10cm, thu c
nh S. Di chuyn S mt khong 15cm li gn thu kớnh ta thy nh S di chuyn mt khong
1,5cm. Tỡm v trớ ca vt v nh lỳc u v lỳc sau khi di chuyn.
41. Mt vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh hi t v cỏch thu kớnh
36cm ta thu c nh A1B1 trờn mn E t vuụng gúc vi trc chớnh. Tnh tin AB v phớa thu
kớnh 6cm theo trc chớnh thỡ phi dch chuyn mn E nh th no thu c nh A 2B2? Cho bit
A2B2 = 1,6A1`B1. Tớnh tiờu c ca thu kớnh v phúng i ca cỏc nh A1B1 v A2B2.


42. Mt vt AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh phõn k v cỏch thu kớnh khong
d1 cho mt nh A1B1. Cho vt tin li gn thu kớnh 40cm thỡ nh bõy gi l A2B2 cỏch A1B1 5cm

v cú ln A2B2 = 2A1B1. Xỏc nh tiờu c ca thu kớnh, v hỡnh.
43. Mt vt AB t trc thu kớnh O cho mt nh rừ nột trờn mn E. Dch vt li gn thu kớnh
2cm thỡ phi dch mn mt khong 30cm mi li thu c nh rừ nột, nh ny ln bng 5/3 nh
trc.
a) Thu kớnh l thu kớnh gỡ? Mn E dch chuyn theo chiu no?
b) Tớnh tiờu c ca thu kớnh v phúng i trong mi trng hp.
44. Mt thu kớnh hi t cho nh tht S ca im sỏng S t trờn trc chớnh. Khi di S, k t v trớ
u tiờn, gn thu kớnh 5cm thỡ nh di 10cm. Khi di S, k t v trớ u tiờn, ra xa thu kớnh 40cm
thỡ nh di 8cm. Tớnh tiờu c ca thu kớnh.
45. Vt tht t trờn trc chớnh v vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh cho nh o bng 1/2
vt. Di vt 100cm dc theo trc chớnh. nh ca vt vn l nh o nh hn vt 3 ln. Xỏc nh
chiu di ca vt, v trớ ban u ca vt. Tớnh tiờu c.
46. Mt thu kớnh hi t cú f = 12cm. im sỏng A trờn trc chớnh cú nh A. Di A gn thu kớnh
thờm 6cm, A di 2cm v khụng i tớnh cht. nh v trớ vt v nh lỳc u.
47. Thu kớnh phõn k cú tiờu c 10cm. Vt AB trờn trc chớnh, vuụng gúc vi trc chớnh, cú nh
AB. Dch chuyn AB li gn thu kớnh thờm 15cm thỡ nh dch chuyn 1,5cm. nh v trớ vt v
nh lỳc u.
48. Vt t trc thu kớnh, trờn trc chớnh v vuụng gúc vi trc chớnh, nh tht ln bng 3 ln
vt. Di vt xa thu kớnh thờm 3cm thỡ nh vn tht v di i 18cm. Tớnh tiờu c ca thu kớnh.
49. Vt AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh hi t cú nh tht A 1B1 cao 2cm. Di
AB li gn thu kớnh thờm 45cm thỡ nh tht A 2B2 cao 20cm v cỏch A1B1 on 18cm. Hóy xỏc
nh tiờu c ca thu kớnh v v trớ ban u ca vt.
50. Vt cao 5cm. Thu kớnh to nh cao 15cm trờn mn. Gi nguyờn v trớ ca thu kớnh nhng ri
vt ra xa thu kớnh thờm 1,5cm. Sau khi ri mn hng nh rừ ca vt, nh cú cao 10cm. Tớnh
tiờu c ca thu kớnh.
51. Vt AB t cỏch thu kớnh hi t mt on 30cm. nh A 1B1 l nh tht. Di vt n v trớ khỏc,
nh ca vt la nh o cỏch thu kớnh 20cm. Hai nh cú cựng ln. Tớnh tiờu c ca thu kớnh.
52. Mt vt sỏng AB t thng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh cho nh tht. Nu cho vt dch
li gn thu kớnh mt khong 30cm thỡ nh ca AB vn l nh tht nm cỏch vt mt khong nh
c v ln lờn gp 4 ln.

a) Hóy xỏc nh tiờu c ca thu kớnh v v trớ ban u ca vt AB.
b) cú c nh cho bng vt, phi dch chuyn vt t v trớ ban u i mt khong bng bao
nhiờu, theo chiu no?

AB

AB

53. Hai vật nhỏ 1 1 và 2 2 giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau
45cm. Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục
chính vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị
trí của thấu kính cách nhau là 15cm cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một
ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật. Tìm tiêu cự thấu kính
(không dùng công thức thấu kính).
54. Hai im sỏng S1, S2 cỏch nhau l = 24cm. Thu kớnh hi t cú tiờu c f = 9cm c t trong
khong S1S2 v cú trc chớnh trựng vi S 1S2. Xỏc nh v trớ ca TK nh ca hai im sỏng cho
bi thu kớnh trựng nhau. V hỡnh.


55. Cho hai thấu kính L1 và L2 được đặt đồng trục. Tiêu cự lần lượt là f 1 = 10cm, f2 = 20cm.
Khoảng cách hai thấu kính là l = 50cm. Vật nằm giữa hai kính sao cho d 1 = 20cm. Xác định vị trí
và tính chất của ảnh. Vẽ hình.
56. Hai thấu kính hội tụ L1 và L2 có trục chính trùng nhau. Các thấu kính cách nhau đoạn l = 40cm.
Các tiêu cự là f1 = 20cm, f2 = 30cm. Vật AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính trong
khoảng giữa hai thấu kính và cách L1 một đoạn x. Xác định x để cho:
a) Hai ảnh tạo bởi hai thấu kính cùng chiều.
b) Hai ảnh tạo bởi hai thấu kính có cùng độ lớn.
57. Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là f 1 = 10cm và f2 = 12cm được đặt đồng trục, các
quang tâm cách nhau đoạn l = 30cm. Ở khoảng giữa hai quang tâm, có điểm sáng A. Ảnh tạo bởi
hai thấu kính đều là ảnh thật, cách nhau khoảng A1A2 = 126cm. Xác định vị trí của A.

58. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 24cm. Hai điểm sáng S 1, S2 đặt trên trục chính của thấu
kính ở hai bên thấu kính, sao cho các khoảng cách d 1, d2 từ chúng đến thấu kính thoã mãn d 1 = 4d2.
Xác định các khoảng d1 và d2 trong hai trường hợp sau:
a) ảnh của hai điểm sáng trùng nhau.
b) ảnh của hai điểm sáng cách nhau 84cm và cùng một bên thấu kính.
59. Hai điểm S1 và S2 nằm trên trục chính về hai phía của một thấu kính hội tụ có f = 10cm.
Khoảng cách từ S1 đến thấu kính là 6cm. Tính khoảng cách giữa S1 và S2 để ảnh của chúng trùng
nhau.
60. Hai điểm S1 và S2 nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f = 4cm cách nhau một
khoảng S1S2 = 9cm. Hỏi phải đặt thấu kính cách S 1 một khoảng bao nhiêu để các ảnh của S 1 và S2
cho bởi thấu kính trùng nhau.
61. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm. Điểm sáng A trên trục chính và cách thấu kính 39cm;
màn chắn E trùng với tiêu diện ảnh.
a. Tính bán kính r của vệt sáng trên màn. Biết bán kính vành thấu kính R = 3cm.
b. Cho điểm sáng A dịch chuyển về phía thấu kính. Hỏi bán kính vệt sáng trên màn thay đổi như
thế nào?
62. Điểm sáng A trên trục chính và cách thấu kính d = 15cm. Về bên kia và cách thấu kính một
đoạn a = 15cm đặt một màn chắn vuông góc với trục chính của thấu kính thì trên màn thu được vệt
sáng tròn có đường kính bằng 1/2 đường kính vành thấu kính. Tính tiêu cự của thấu kính.
63. Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ. Bên kia đặt một màn chắn vuông góc
với trục chính của thấu kính. Màn cách A một đoạn a = 64cm. Dịch thấu kính từ A đến màn ta thấy
khi thấu kính cách màn 24cm thì bán kính vệt sáng trên màn có giá trị nhỏ nhất. Tính tiêu cự của
thấu kính.
64. Một điểm sáng trên trục chính của một thấu kính hội tụ cách thấu kính 30cm. Tiêu cự của thấu
kính là 10cm. Rìa thấu kính có dạng hình tròn đường kính 5cm.
a. Xác định vị trí của màn để hứng được ảnh rõ nét.
b. Từ vị trí trên đây dịch màn 5cm. Tính đường kính vệ sáng.
65. Một thấu kính hội tụ L được đặt song song với màn E. Trên trục chính có một điểm sáng A và
màn E được giữ cố định. Khoảng cách giữa vật A và màn E là a = 100cm. Khi tịnh tiến thấu kính
theo trục chính trong khoảng giữa vật và màn. Người ta thấy vệt sáng trên màn không bao giờ thu

lại thành một điểm. Khi L cách E một khoảng b = 40cm thì vệt sáng trên màn có bán kính nhỏ
nhất. Tính tiêu cự của thấu kính.


66. Điểm sáng A đặt trên trục chính trước một thấu kính hội tụ L tiêu cự f = 20cm và cách thấu
kính một đoạn OA = 30cm. Một màn chắn E được đặt vuông góc với trục chính và sau thấu kính
một đoạn OH = 40cm.
a) Dời A trên trục chính, kích thước vệt sáng trên màn thay đổi nhưng tới một vị trí thì vệt sáng có
kích thước như cũ. Xác định chiều dịch chuyển và độ dời của A.
b) A phải có vị trí nào thì kích thước vệt sáng trên màn bằng kích thước của thấu kính?
67. Một vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh trên màn cao gấp 3 lần vật. Màn cách vật L = 80cm.
Tính tiêu cự của thấu kính.(Đ/S: f = 15 cm)
68. Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a = 4cm trước một thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần
vật. Tính tiêu cự của thấu kính..(Đ/S: f = 10 cm)
69. Vật sáng AB cách màn một đoạn L = 100cm. Thấu kính đặt ở hai vị trí trong khoảng vật và
màn đều thu được ảnh rõ nét. Hai vị trí này cách nhau l = 20cm. Tính tiêu cự của thấu kính...(Đ/S:
f = 24 cm)
70. Vật sáng AB cách màn L = 50cm. Trong khoảng vật và màn có hai vị trí của thấu kính để thu
được ảnh rõ nét. Tính tiêu cự của thấu kính, biết ảnh này cao gấp 16 lần ảnh kia...(Đ/S: f = 8 cm)
71. Hai vật sáng cao bằng nhau và cách nhau một đoạn L = 72cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong
khoảng hai nguồn ở vị trí thích hợp sao cho ảnh của nguồn này nằm ở vị trí của nguồn kia. Biết
ảnh này cao gấp 25 lần ảnh kia.
Tính tiêu cự của thấu kính.(Đ/S: f = 10 cm)
72. Hai vật sáng AB và CD cách nhau L = 36cm, nằm về hai phía của một thấu kính, vuông góc
với trục chính của thấu kính. Thấu kính cho hai ảnh A’B’ và C’D’ có vị trí trùng nhau, ảnh này cao
gấp 5 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính. (Đ/S: f = 10 cm)
73. Vật sáng AB và màn hứng ảnh cố định. Thấu kính đặt trong khoảng cách vật và màn. Ở vị trí
1, thấu kính cho ảnh có kích thước a1 = 4 cm; ở vị trí 2 thấu kính cho ảnh có kích thước a 2 = 1 cm.
Hai vị trí thấu kính cách nhau một đoạn l = 30cm. Tính tiêu cự của thấu kính.(Đ/S: f = 20 cm)
74. Điểm sáng A trên trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh thật A’. Khi dịch A về phía thấu

kính một đoạn a = 5cm thì ảnh A’ dịch đi một đoạn b = 10cm. Khi dịch A ra xa thấu kính một đoạn
a’ = 40cm thì ảnh A’ dịch đi một đoạn b’ = 8cm. Tính tiêu cự của thấu kính.(Đ/S: f = 10 cm)
75. Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh thật với độ phóng đại k 1 = 5. Dịch vật ra xa thấu kính một
đoạn a = 12 cm thì ảnh có độ phóng đại k 2 =
2. Tính tiêu cự của thấu kính. (Đ/S: f = 30
B
C
cm)
A
76. Có 3 điểm A, B, C theo thứ tự đó nằm
trên trục chính của một thấu kính. Nếu đặt
điểm sáng ở A ta thu được ảnh ở B, nếu đặt điểm sáng ở B ta thu được ảnh ở C. Hãy xác định loại
thấu kính, vị trí tiêu cự thấu kính trong các trường hợp sau:
a) AB = 2cm, BC = 6cm (Đ/S: f = 12 cm)
b) AB = 36cm, BC = 4cm (Đ/S: f = 8 cm)



×