Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Đồ án sửa chữa hệ thống Bôi trơn làm mát Toyota altis 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 76 trang )

Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

MỤC LỤC
Nhận xét của giáo viên hưỡng
dẫn……………………………………………………3
MỤC


LỤC…………………………………………………………………………….4
LỜI NÓI
ĐẦU…………………………………………………………………….......6
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

3


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
PHẦN I: MỞ
ĐẦU..........................................................................................................7
1.1-Lý do chọn đề tài................................................................................................7
2.2-Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………8
3.3-Công dụng và yêu cầu bôi trơn làm mát..........................................................9
4.4-Phân loại hệ thống bôi trơn làm mát………………………………………….10
5.5-Các bộ phận chính trong hệ thống bôi trơn làm mát………………………….14
PHẦN II: KIỂM TRA,BẢO DƯỠNG,SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN LÀM
MÁT TRÊN ĐỘNG CƠ ALTIS 2010…………………………………………………
2.1.Hệ thống bôi trơn………………………………………………………………...20
2.1.1.Dầu và bộ lọc dầu…………………………………………………………...20
a)Qui trình tháo dầu và bộ lọc dầu …………………………………………….20
b)Qui trình lắp dầu và bộ lọc dầu………………………………………………20
2.1.2.Công tắc áp suất dầu………………………………………………………21
a)Qui trình tháo công tắc áp suất dầu…………………………………………..21
b)Qui trình kiểm tra công tắc áp suất dầu……………………………………....22
c)Qui trình lắp công tắc áp suất dầu…………………………………………….22
2.1.3.Bơm dầu……………………………………………………………………..23
a)Qui trình tháo bơm dầu……………………………………………………….23
b)Qui trình kiểm tra bơmdầu……………………………………………………30

c)Qui trình lắp bơm dầu………………………………………………………...32
2.2.Hệ thống làm mát………………………………………………………………...45
2.2.1.Hệ thống quạt làm mát……………………………………………………....45
a)Qui trình kiểm tra hệ thống quạt làm mát………………………………….....45
2.2.2.Nước làm mát………………………………………………………………..45
a)Qui trình tháo nước làm mát……………………………………………….....45
b)Qui trình kiểm tra nước làm mát……………………………………………...46
c)Qui trình lắp nước làm mát…………………………………………………...47
2.2.3.Bơm nước…………………………………………………………………....47
a)Qui trình tháo bơm nước……………………………………………………...47
b)Qui trình kiểm tra bơm nước………………………………………………….49
c)Qui trình lắp bơm nước……………………………………………………….51
2.2.4.Van hằng nhiệt……………………………………………………………….53
a)Qui trình tháo van hằng nhiệt…………………………………………………53
b)Qui trình kiểm tra van hằng nhiệt…………………….....................................54
c)Qui trình lắp van hằng nhiệt…………………………………………………..55
2.2.5.Mô tơ quạt làm mát…………………………………………………………56
a)Qui trình tháo mô tơ quạt làm mát……………………………………………56
b)Qui trình kiểm tra mô tơ quạt làm mát………………………………………..56
c)Qui trình lắp mô tơ quạt làm mát……………………………………………..57
2.2.6. Rơ le quạt làm mát………………………………………………………..58
a)Qui trình kiểm tra rơ le quạt làm mát……………………………………….58
2.2.7.Điện trở quạt làm mát……………………………………………………..59
a)Qui trình kiểm tra điện trở quạt làm mát……………………………………59
2.2.8.Két nước………………………………………………………………….59
a)Qui trình tháo két nước……………………………………………………..59
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

4



Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
b)Qui trình kiểm tra két nước…………………………………………………64
c)Qui trình lắp két nước……………………………………………………….66
2.2.9.Thông số sửa chữa………………………………………………………...75
a,Hệ thống làm mát ………………………………………………………..…75
b,Hệ thống bôi trơn…………………………………………………………...75
c,Mômen xiết tiêu chuẩn của hệ thống làm mát………………………...........75
d,Mômen xiết tiêu chuẩn của hệ thống làm bôi trơn………………………....77
KẾT LUẬN………………………………………………………………………...78

Tài liệu tham khảo...............................................................................................79

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

5


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

LỜI NÓI ĐẦU
Từ những năm 80 của thế kỷ XIX những chiếc ô tô đầu tiên của thế giới đã ra đời,cho
tới nay nó đã trở thành một ngành công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.Ở Việt
Nam hiện nay nó đã được Đảng và nhà nước xem là một ngành công nghiệp mũi nhọn
thức đẩy công cuộc xây dựng phát triển đất nước.Cho tới nay thì trên ô tô đã có rất
nhiều những cải tiến về tất cả các hệ thống,cho nên công việc sửa chữa-bảo dưỡng
cũng ngày một phức tạp hơn.Chính vì vậy mà môn học cấu tạo ôtô đã trở thành một
môn đặc biệt quan trọng nhất là đối với những sinh viên thuộc ngành cơ khí động lực.

“Hệ thống bôi trơn,làm mát” là một trong những cơ cấu quan trọng của ô tô ,nó không
thể thiếu được ở bất cứ một động cơ nào trên ô tô nếu không có nó thì động cơ không
hoạt động được nó có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát để giảm
tổn thất do công suất ma sát gây ra và làm sạch các bề mặt,làm mát và bao kín buồng
cháy
Là sinh viên đang học tập tại Trường ĐH SPKT Hưng Yên em đã được giao đề tài
nghiên cứu về “Xây dựng quy trình kiểm tra,sữa chữa hệ thống Bôi trơn làm mát trên
động cơ Altis _2010”. Sau một thời gian nổ lực cố gắng của bản thân cùng với sự giúp
đỡ tận tình của thầy Trần Văn Thoan và các thầy giáo trong bộ môn cùng các bạn
đồng nghiệp đến nay em đã hoàn thành đề tài được giao,xong do trình độ hiểu biết còn
hạn chế cho nên trong quá trình thực hiện đề tài không tránh được khỏi sai sót vì vậy
em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đồng
nghiệp để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hưng yên,ngày….tháng 1 năm2013
Sinh viên thực hiện:

Đào Ngọc Thành

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

6


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

PHẦN I : MỞ ĐẦU
1.1.Lý do chọn đề tài:
Trong những năm gần đây với sự phát triển không ngừng về khoa học kỹ thuật

của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới, rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật,
các phát minh sang chế mang đậm bản chất hiện đại và có tính ứng dụng cao. Là một
quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có cải cách mới để thúc
đảy kinh tế. Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới
được nhà nước quan tâm nhằm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành công
nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước công ngiệp kém phát triển thành
một nước công nghiệp phát triển. Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà
nước chú trọng, đầu tư phát triển thì công nghiệp ô tô là một trong số những tiềm
năng đang được quan tâm. Nhu cầu về sự phát triển của các loại ôtô ngày càng cao,
các yêu cầu kỹ thuật ngày càng đa dạng. Các loại ôtô chủ yếu sử dụng trong công
nghiệp, giao thông vận tải. Khoảng 20 năm gần đây ôtô đã có những bước tiến rõ rệt.
Ngày nay ôtô được sử dụng rộng rãi như một phương tiện đi lại thông dụng
cho nên các trang thiết bị, các bộ phận trên ôtô ngày càng hoàn thiện và hiện đại hơn
nhằm đảm bảo độ tin cậy, an toàn và tiện dụng cho người sử dụng. Hệ thống treo có
một vai trò rất quan trọng nhằm giảm tải trọng và dao động khi xe lăn bánh, giữ tính
êm dịu cho xe. Đồng thời nó cũng là một phần không thể thiếu trong cơ cấu của ôtô.
Ngày nay hệ thống treo trên ô tô rất đa dạng về chủng loại và phong phú về cấu tạo,
nó phụ thuộc nhiều vào sự tiến bộ khoa học kỹ thuật của từng loại ôtô. Yêu cầu vận
hành, sửa chữa và bảo trì lắp đặt động cơ đời mới đòi hỏi phải hiểu biết sâu sắc về
cấu tạo. Các đặc tính kỹ thuật, nguyên lý vận hành có kỹ năng thành thạo trong tất cả
các quy trình.
Để đáp ứng được yêu cầu đó người công nhân phải được đào tạo một cách có khoa
học, có hệ thống đáp ứng được các nhu cầu xã hội hiện nay. Do đó, nhiệm vụ của các
trường kỹ thuật là phải đào tạo cho học sinh, sinh viên có trình độ và tay nghề cần thiết
để đáp ứng nhu cầu công nghiệp ôtô hiện nay. Điều đó đòi hỏi người kỹ thuật viên
phải có trình độ hiểu biết học hỏi sáng tạo để bắt kịp với khoa học tiên tiến hiện đại,
nắm bắt được những thay đổi về các đặc tính kỹ thuật của từng loại xe, dòng xe, đời
xe… có thể chuẩn đoán hư hỏng và đưa ra phương án sửa chữa tối ưu
Vì vậy người kỹ thuật viên trước đó phải được đào tạo với một phương trình
đào tạo tiên tiến, hiện đại cung cấp đầy đủ kiến thức lý thuyết cũng như thực hành.

Trên thực tế trong các trường đại học, cao đẳng kỹ thuật của nước ta hiện nay
thì trang thiết bị cho học sinh, sinh viên thực hành còn thiếu thốn rất nhiều. Các kiến
thức mới có tính khoa học kỹ thuật cao còn chưa được khai thác đưa vào thực tế
giảng dạy, các bài tập hướng dẫn thực hành, thực tập còn thiếu thốn. Vì vậy mà
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

7


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
người kỹ sư, kỹ thuật viên gặp nhiều khó khăn trong quá trình nâng cao tay nghề,
trình độ hiêu biết,tiếp xúc với những kiến thức, thiết bị tiên tiến hiện đại trong thực
tế còn nhiều hạn chế

2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Khái niệm: Là phương pháp trực tiếp tác động vào đối tượng trong thực tiễn làm
bộc lộ bản chất và các quy luật vận động của đối tượng.
b. Các bước thực hiện
Bước 1: Quan sát, tìm hiểu các thông số kết cấu của “Hệ thống bôi trơn làm
mát”.
Bước 2: Xây dựng phương án thiết kế mô hình
Bước 3: Lập phương án kiểm tra, chuẩn đoán hư hỏng của “Hệ thống bôi trơn
làm mát”.
Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư
hỏng.
Bước 5: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữa “Hệ thống
bôi trơn làm mát”.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu

a. Khái niệm
Là phương pháp nghiên cứu thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu
các văn bản, tài liệu đã có sẵn bằng các thao tác tư duy logic để rút ra kết luận khoa
học cần thiết.
b. Các bước thực hiện
Bước 1: thu thập, tìm tòi các tài liệu về Hệ thống bôi trơn làm mát.
Bước 2: Sắp xếp các tài liệu khoa học thành một hệ thống chặt chẽ theo từng
bước, từng đơn vị kiến thức, tưng vấn đề khoa học có cơ sở và bản chất nhất định.
Bước 3: Đọc, nghiên cứu và phân tích các tài liệu nói về “ Hệ thống bôi trơn làm
mát”, phân tích kết cấu, nguyên lý làm việc một cách khoa học
Bước 4: Tổng hợp kết quả đã phân tích được, hệ thống hoá các kiến thức liên
quan( liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã phân tích) tạo ra một hệ thống lý
thuyết đầy đủ và sâu sắc
2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả
a. Khái niệm
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

8


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
Là phương pháp tổng hợp kết quả nghiên cứu thực tiễn và ngiên cứu tài liệu để
đưa ra kết luận chính xác, khoa học.
b. Các bước thực hiện
Từ thực tiễn nghiên cứu các tài liệu, lý thuyết đưa ra hệ thống bài tập thực
hành, bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư hỏng của “HỆ THỐNG BÔI TRƠN LÀM
MÁT”.
3.3.Công dụng và yêu cầu của hệ thống phân bôi trơn, làm mát
3.3.1. Công dụng và yêu cầu của hệ thống bôi trơn

a. Công dụng
Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát để giảm
tổn thất do công suất ma sát gây ra và làm sạch các bề mặt . Ngoài ra hệ thống bôi trơn
có nhiệm vụ làm mát, bao kín buồng cháy và chống oxy hóa
-

Bôi trơn bề mặt ma sát làm giảm tổn thất ma sát

-

Làm mát bề mặt làm việc của các chi tiết có chuyển động tương đối

-

Tẩy rửa bề mặt ma sát

-

Bao kín khe hở cặp ma sát

-

Chống oxy hóa

-

Rút ngắn quá trình chạy rà của động cơ

b. Yêu cầu
- Áp suất bôi trơn phải đảm bảo đủ lượng dầu đi bôi trơn

- Áp suất dầu bôi trơn trong hệ thống phải đảm bảo từ 2-6 kg/cm2
- Dầu bôi trơn trong hệ thống phải sạch, không bị biến chất, độ nhớt phải phù hợp
- Dầu bôi trơn phải đảm bảo đi đến tất cả các bề mặt làm việc của chi tiết để bôi
trơn và làm mát cho các chi tiết

3.3.2. Công dụng và yêu cầu của hệ thống làm mát
a. Công dụng
- Duy trì chế độ làm việc cho động cơ khi nhiệt độ làm việc ổn định
- Giữ động cơ ở nhiệt độ thích hợp và ở tất cả các tốc độ, điều kiện vận hành
- Làm cho động cơ đạt đến nhiệt độ vận hành bình thường, một cách nhanh chóng
b. Yêu cầu
- Tốc độ làm mát vừa đủ giữ cho nhiệt độ động cơ thích hợp
- Nếu làm mát bằng gió thì cánh tản nhiệt phải đảm bảo cho xi lanh làm mát như
nhau
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

9


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
- Nếu làm mát bằng nước thì phải đảm bảo đưa nước có nhiệt độ thấp đến vị trí có
nhiệt độ cao
- Kết cấu của hệ thống làm mát phải có khả năng xả hết nước khi súc rửa để sử

dụng bảo quản dễ dàng
4.4Phân loại hệ thống bôi trơn làm mát
4.4.1.Hệ thống bôi trơn
- Bôi trơn ma sát khô:Bề mặt lắp ghép của
hai chi tiết có chuyển động tương đối với nhau mà

không có chất bôi trơn.Ma sát khô sinh nhiệt làm
nóng các bề mặt ma sát khiến chúng nhanh mòn,
có thể gây ra mài mòn dính
- Bôi trơn ma sát ướt:Là dạng bôi trơn mà
giữa hai bề mặt của cặp lắp ghép luôn luôn được
duy trì bằng một lớp dầu ngăn cách.
- Bôi trơn ma sát nửa ướt:Là dạng bôi trơn mà
giữa hai bề mặt của cặp lắp ghép được duy trì bằng
một lớp dầu bôi trơn ngăn cách không liên tục mà
chủ yếu là độ nhớt của dầu để bôi trơn.
.
Hình 4.6. Các dạng bôi trơn
4.4.2.Hệ thống làm mát
a) Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi

Hình 4.1.Hệ thống làm mát kiểu bốc hơi
1.Thân máy
2.Piston
3.Thanh truyền
4.Hộp cácte trục khuỷu
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

5.Thùng nhiên liệu
6.Thùng bốc hơi
7.Nắp xi lanh
10


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

Đây là hệ thống đơn giản nhất. Bộ phận chứa nước bao gồm: các khoang chứa nước
làm mát của thân máy, nắp xi lanh và bình bốc hơi lắp với thân máy. Khi động cơ làm việc
tại những khoang chứa nước bao bọc quanh vùng cháy,nước sẽ sôi nên tỉ trọng giảm sẽ nổi
lên mặt thoáng của bình và bốc hơi mang ra nhiệt ngoài khí quyển. Nước sau khi mất nhiệt
và nước có tỉ trọng cao nên chìm xuống tạo thành dòng lưu động đối lưu tự nhiên
B) Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên

Hình 4.2.Hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên
1.Thân máy
2.Xi lanh
3.Nắp máy
4.Đường nước ra két nước
5. Nắp để rót nước

6.Két nước
7.Đường nước vào động cơ

Trong hệ thống làm mát kiểu đối lưu tự nhiên nước lưu động tuần hoàn nhờ độ
chênh lệch khối lượng riêng ở nhiệt độ khác nhau. Nước làm mát nhận nhiệt ở xi lanh
trong thân máy giảm lên nước nổi lên trên trong khoang của nắp xi lanh, nước tiếp tục
nhận nhiệt ở các chi tiết bao quanh buồng cháy, nhiệt độ nước tiếp tục tăng và khối
lượng riêng giảm nước tiếp tục nổi lên theo đương dẫn ra khoang phía trên của két làm
mát. Quạt gió được dẫn động từ puly từ trục khuỷu động cơ hút không khí qua két
được làm mát, tỷ trọng của nước tăng lên, nước chìm xuống khoang dưới của két và từ
đây đi vào thân máy thực hiện vòng tuần hoàn
C) Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bước
a.Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn kín 1 vòng

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành


11


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

Hình 4.3a)Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn kín 1 vòng
1.Thân máy
8.Quạt gió
2.Nắp xi lanh
9.Puly
3.Đường nước ra khỏi động cơ
10.Ống nước nối tắt về bơm
4.Ống dẫn bọt nước
11.Bơm nước
5.Van hằng nhiệt
12.Két làm mát dầu
6.Nắp két nước
13.Két làm mát dầu
7.Két làm mát
14.Ống phân phối nước
Ở hệ thống này thường dùng cho động cơ ô tô,máy kéo một hang xi lanh.
Nước làm mát có nhiệt độ thấp được bơm 12 hút từ bình chứa phía dưới của két
nước 7 qua đường ống 10 rồi qua két làm mát dầu 13 để làm mát dầu sau đó được đưa
vào động cơ. Để phân phối nước làm mát đồng đều cho các xi lanh và làm mát đều cho
các xi lanh nước sau khi bơm vào thân máy 1 qua ống phân phối 14 được đúc sẵn
trong thân máy. Sau khi làm mát xi lanh nước lên làm mát nắp máy rồi theo đường ống
3 ra khỏi động cơ với nhiệt độ cao đến van hằng nhiệt 5. Khi van hằng nhiệt mở nước
qua van vào bình chứa phía trên của két nước. Tiếp theo nước từ bình phía trên đi qua
ống mỏng có gắn các cánh tản nhiệt tại đây nước được làm mát bởi dòng không khí

qua két do quạt 8 tạo ra .Quạt được dẫn động bằng puly từ trục khuỷu của động cơ. Tại
bình chứa phía dưới của két làm mát có nhiệt độ thấp lại được bơm vào động cơ thực
hiện một chu trình làm mát tuần hoàn

b.Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn kín 2 vòng

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

12


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

Hình 4.3.Hệ thống làm mát cưỡng bức tuần hoàn 2 vòng kín
1.Thân máy
2.Nắp xi lanh
3.Đường nước ra khỏi động cơ
4.Đường nước nối tắt về bơm
5.Van hằng nhiệt
6.Nắp két nước
7.Két làm mát
*)Nguyên lí làm việc

8.Quạt gió
9.Puly
10.Đường nước vào động cơ
11.Bơm nước
12.Ống phân phối nước
13.Két làm mát dầu

14.Ống phân phối nước

Khi động cơ làm việc bơm nước dẫn động bằng puly dẫn động từ trục khuỷu
của động cơ làm việc hút nước từ phía dưới của két làm mát 7.Nước được hút qua
ông mềm 4 tới bơm vào thân máy đi tới áo nước làm mát trong thân máy và nắp
o
máy.Lúc này nhiệt độ động cơ dưới 60 C thì van hằng nhiệt 5 đóng để nước
trong khoang nước không còn trở về két nước mà trực tiếp bơm nước,để làm
mát động cơ
o
Khi nhiệt độ của nước đạt 60 – 70 C do tính chất của van hằng nhiệt.Van chính
bắt đầu mở ra van phụ dần đóng lại.Lúc này trong hệ thống hình thành 2 vòng tuần
hoàn.Nước đi ra van 5 qua két làm mát 7 và qua két làm mát tới bơm nước xong vòng
tuần hoàn chính.Vòng tuần hoàn phụ nước qua van 5 dẫn trực tiếp tới bơm đưa nước
vào thân động cơ
o
o
Khi nhiệt độ nước làm mát động cơ lên tới 80 – 90 C làm van xoay đi 1 góc 45
Van chính mở hoàn toàn do kết cấu của van nên van phụ đóng kín khi đó trong hệ chỉ
tồn tại 1 vòng tuần hoàn chính.Do đó toàn bộ nước sẽ ra két làm mát và dẫn tới bơm
nước được bơm nước đưa ngược trở lại động cơ
5.5.Các bộ phận chính trong hệ thống bôi trơn làm mát
5.5.1Hệ thống bôi trơn
5.5.1.1.Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
a)Cấu tạo

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

13



Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

Hình 5.1.Bơm dầu kiểu bánh răng ăn khớp ngoài
A.Buồng đẩy
1.Thân bơm
2.Bánh răng bị động
3.Bánh giảm áp chỉnh
4.Bánh răng chủ động
5.Đường dầu vào
6 .Đường dầu ra

B.Buồng hút
7.Đệm làm kín
8.Nắp điều chỉnh van
9.Tấm đệm điều
10.Lò xo
11.Viên bi

a) Cấu tạo gồm có:Thân bơm đúc bằng gang hoặc thép.Trong thân bơm có
khoang rỗng chứa hai bánh răng.Thông với khoang này có đường dầu 6 và
đường dầu 5.Nối giữa hai đường là van ổn áp gồm có lò xo 10 và viên bi
cầu 11.Bánh răng chủ động 4 được lắp cố định với trục chủ động còn bánh
răng bị động 2 lắp quay trơn trên trục
b)Nguyên lí làm việc
Khi động cơ làm việc thông qua trục cam bằng cặp bánh răng ăn khớp
làm cho bánh răng chủ động 4 quay bánh răng chủ động 2 sẽ quay theo
chiều ngược lại.Ở khoang B khi các bánh răng ăn khớp sẽ làm thể tích tăng
lên áp suất giảm dầu được hút từ các te qua phao đi vào buồng hút.Dầu từ

khoang B điền đầy vào khoảng giữa hai răng rồi được guồng sang phía
khoang A
5.5.1.2.Bơm bánh răng ăn khớp trong
a) Cấu tạo
1.Bánh răng ngoài
2. Khoang hút
3.Van ổn định
4.Buồng đẩy
5.Bánh răng trong
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

14


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
6.Khoang lưỡi liềm

Hình 5.2.Bơm dầu kiểu bánh răng ăn khớp trong
b)Nguyên lí làm việc
Khi động cơ làm việc bánh răng được dẫn động và quay với tỉ số truyền thích
hợp.Do bánh răng trong luôn luôn ăn khớp với bánh răng ngoài lên làm bánh răng.
Dầu được hút ở nơi ngoài quay theo cùng chiều bánh răng ra ăn khớp có thể tích
tăng áp suất giảm và guồng sang phía các răng vào khớp.Tại đây dầu sẽ có một áp suất
cao nhất định được chuyển qua phía ra đường bôi trơn.
5.5.1.3.Bơm dầu kiểu cánh gạt
a) Cấu tạo
.6.3.Bơm cánh gạt a)Sơ đồ cấu tạo
1.Thân bơm
2.Đường dầu vào động

3.Cánh gạt
4.Đường dầu ra
5.Rôto
6.Trục dẫn
7.Lò xo
Hình 5.3.Bơm dầu kiểu cánh gạt
b)Nguyên lí hoạt động
Rô to 5 nhận được chuyển động từ trục cam hoặc bộ chia điện.Khi rô to quay mang
theo phiến gạt 3 quay.Nhờ lực văng li tâm và lò xo 7 phiến gạt 3 luôn luôn tì sát bề mặt
vỏ bơm 1 tạo thành không gian kín.Và nhờ rô to và stato lắp lệc tâm tạo ra buồng hút
và buồng đẩy.
Ở buồng hút thể tích tăng áp suất giảm dầu được hút từ thùng chứa và được các phiến
gạt gạt sang phía buồng đẩy
Loại bơm này có ưu điểm rất đơn giản nhỏ gọn.Nhưng nhược điểm là mài mòn tiếp
xúc giữa các phiến gạt và thân bơm rất nhanh
5.5.1.4.Bơm dầu kiểu rôto
a)Cấu tạo
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

15


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

Hình 5.4.Bơm dầu kiểu rôto

1.Rôto trong
2.Rôto ngoài
3.Khoang dầu ra


4.Túi chứa dầu
5.Khoang dầu vào

b)Nguyên lí làm việc
Khi trục bơm quay thì rô to trong quay làm rô to ngoài quay. Các rô to quay tạo
thành túi chứa dầu ở phía cửa vào của bơm và truyền tới cửa ra đi cung cấp. Vì các
đỉnh của hai rô to lắp khít lên không cho dầu đi ngược trở lại đường dầu vào
5.5.2.Hệ thống làm mát
5.5.2.1) Két nước
1.Đường nước về
2.Nắp ra két nước
3.Cánh tản nhiệt
4.Chiều nước làm mát
5.Ruột két nước
6.Bộ lọc
7.Ống nước đi làm mát
Hình 5.1.Két nước
*)Bình nước trên:gồm nước từ thân động cơ phía trên khoảng rỗng có lắp két
nước.Vật liệu là đồng tấm dày 0,5mm(hoặc nhựa tổng hợp).Ở miệng đổ nước vào có
nắp đầu nối cảm biến của bóng đèn kiểm tra nhiệt độ giới hạn của nước và ống nối.
Ống thoát hơi hàn ở miệng đổ nước vào két
*)Bình nước dưới:gồm nước từ thân nước sau khi đã làm mát dập từ đồng lá mỏng
có đường dẫn nước tới bơm nước và ở bình có van xả nước được điều khiển khóa vặn
*)Thân két nước(ruột két nước):làm mát nước gồm khoảng 200-300 ống dẫn nước
bằng đồng hoặc nhôm. Sắp xếp theo các hàng 2 đầu hàn với bình nước trên và bình
nước dưới .Hình dạng ống có thể là tiết diện tròn hoặc ô van hay dẹt. Được chế tạo
bằng đồng thau với bề dày 0,15mm
5.5.2.2.Bơm nước
GVHD:Trần Văn Thoan

SHTH: Đào Ngọc Thành

16


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
a) Cấu tạo
1.Đường nước vào
2.Vỏ bơm
3.Đường nước ra
4.Trục bơm
5.Luồng gạt nước

Hình 5.2.Cấu tạo của bơm nước
b)Nguyên lí làm việc
Khi động cơ làm việc thông qua bộ truyền đai trục bơm quay làm guồng gạt
nước quay ở trong vỏ bơm.Do tác dụng lực li tâm mà cánh guồng mà thành nước vào
trong vỏ bơm sinh ra một áp lực đẩy nước vào các đường làm mát nhờ guồng gạt quay
trong nước tạo ra khoảng chân không xung quanh tâm guồng nước ở trong két nước
không ngừng được bổ sung vào bơm nước với lưu lượng bơm từ 68-320 lít/km.h(số
vòng quay từ 1800-3500 vòng/phút ) số vòng tuần hoàn từ 7-12 lần /phút.Cột áp suất
do bơm tạo ra nên là 0,5-1,5 kG/cm2 công dẫn động bơm chiếm khoảng 0,005 đến
0,01 NE
5.5.2.3.Van hằng nhiệt
*)Van đơn
a)Cấu tạo
1.Nước từ động cơ tới
2.Nước quay về động cơ
3.Nước ra két làm mát


Hình 5.3.Kết cấu của van hằng nhiệt
b)Nguyên lí làm việc
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

17


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
Khi động cơ mới làm việc nhiệt độ còn thấp.Van của bộ điều chỉnh nhiệt
chưa được nâng lên lúc này cửa 1 (đường nước từ động cơ tới)và cửa 2 (đường
nước quay về động cơ)được thông nhau.Nước được bơm chuyển từ két qua bộ
điều chỉnh nhiệt rồi qua bơm nước mà hoàn toàn không đi qua két làm mát.
Khi động cơ làm việc ổn định nhiệt độ động cơ đã nóng lên.Nước được
bơm đẩy đi làm mát các chi tiết cũng như cơ cấu trong động cơ.Lúc này van của
bộ điều chỉnh nhiệt được nâng lên làm cho cửa 1 (đường nước từ động cơ tới) và
cửa 3 (đường nước tới két làm mát) được nối thông với nhau.Cửa 2 bị đóng kín.
*)Van kép
a)Cấu tạo

b)Nguyên lí hoạt động
Khi nhiệt độ động cơ còn thấp các chất trong hộp xếp chưa bị giãn nở cánh van
ra két nước đóng kín đường nước ra két làm mát. Cánh van về bơm mở cho nước từ
động cơ vào bơm nước từ động cơ ra van hằng nhiệt theo đường dẫn nước về bơm tạo
thành 1 vòng tuần hoàn.
Khi nhiệt độ nước động cơ đạt 60-700C do các chất lỏng trong hộp xếp bay hơi
nên làm cho hộp xếp giãn nở khoảng 0,2- 0,3mm sẽ mở van ra két nước và đóng . Từ
sự phân chia lưu lượng giữa hai dòng nước ra két và về bơm phụ thuộc vào nhiệt độ
của nước ra khỏi động cơ và tác dụng nhiệt độ làm mát của động cơ trong một phạm vi
lớn


GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

18


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

PHẦN II: KIỂM TRA BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA HỆ THỐNG
BÔI TRƠN LÀM MÁT TRÊN ĐỘNG CƠ ALTIS 2010
2.1.Hệ thống bôi trơn
2.1.1. Dầu và bộ lọc dầu
a) Qui trình tháo dầu và bộ lọc dầu
Số
thứ
tự
1
2

Bước tháo
Tháo tấm che phía dưới của động cơ bên
trái
Tháo tấm che phía dưới động cơ bên
phải

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

Hình vẽ


Dụng
cụ

Ghi
chú

Cờ lê
Cờ lê
19


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
3

Xả dầu động cơ
-Tháo nắp lỗ đổ dầu
-Tháo nút xả dầu và xả dầu vào khay
chứa
-Lau sạch và lắp nút xả dầu cùng với 1
gioăng mới
Mômen:
37 N*m{ 377 kgf*cm , 27 ft.*lbf }

4

Tháo bộ lọc dầu
-Dùng SST tháo bộ lọc dầu
SST 09228-06501


Dùng
SST

b)Qui trình lắp dầu và bộ lọc dầu
Số
thứ
tự
1

2

Bước lắp
Lắp lọc dầu
-Kiểm tra và lau sạch bề mặt nắp lọc dầu
-Bôi dầu động cơ sạch lên gioăng của
lọc dầu mới
-Vặn nhẹ lọc dầu vào đúng vị và siết
chặt nó cho đến khi vòng đệm tiếp xúc
với đáy
-Dùng SST siết chặt lọc dầu
SST 09228-06501
-Tùy vào không gian làm việc có sẵn :
+Dùng SST siết chặt lọc dầu
Mômen: 18 N*m{ 180 kgf*cm , 13
ft.*lbf }
+Dùng tay vặn lọc dầu 3/4 vòng
Đổ dầu động cơ vào
-Đổ dầu động cơ mới vào và nắp lắp đổ
dầu
Dầu động cơ

Phẩm cấp dầu
Độ nhớt của dầu
Dầu động cơ API 10W-30
có cấp độ SL hoặc
dầu động cơ đa
cấp ILSAC

Hình vẽ

Dụng
cụ

Ghi
chú

Dùng
SST

Dung tích
Xả ra và đổ
dầu vào,có
thay lọc
dầu
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

Xả ra và đổ Đổ khô
dầu vào
không thay
lọc dầu

20


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
4.2 lít

3
4

4.0 lít

4.7 lít

Lắp tấm che phía dưới động cơ bên phải
Lắp tấm che phía dưới động cơ bên trái

Cờ lê
Cờ lê

2.1.2.Công tắc áp suất dầu
a)Qui trình tháo công tắc áp suất dầu
Số
Bước tháo
thứ
tự
1
Tháo tấm che phía dưới động cơ
bên trái

Hình vẽ


Dụng
cụ
Cờ lê

2

Tháo tấm che phía dưới động cơ
bên phải

Cờ lê

3

Tháo cụm công tắc áp suất dầu
động cơ
-Ngắt giắc nối của công tắc áp
suất dầu
-Dùng đầu khẩu 24(mm) loại sâu
tháo công tắc áp suất dầu

Dùng
đầu
khẩu
24mm
loại
sâu

b)Qui trình kiểm tra công tắc áp suất dầu
Số Hư hỏng Kiểm tra

thứ
tự

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

Ghi
chú

Dụng cụ
kiểm tra

Hình vẽ

Ghi
chú

21


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
1

Công tắc Cụm công tắc áp suất dầu
áp suất
-Ngắt giắc nối của công tắc
dầu
áp suất dầu
-Khởi động động cơ


Đồng hồ
đo điện
trở

Kết
quả
không
như
tiêu
chuẩn
thay
cụm
công
tắc áp
suất
dầu

-Đo các giá tri của
điện trở
Nối
dụng
cụ đo
B6-1Thân
công
tắc
B6-1Thân
công
tắc

Điều

kiện

Điều
kiện
tiêu
chuẩn
Không 10 kΩ
tải
trở nên
Động
cơ tắt
máy

Dưới


c) Qui trình lắp công tắc áp suất dầu
Số Bước lắp
Hình vẽ
thứ
tự
1
Lắp cụm công tắc áp suất dầu
-Bôi keo phòng lỏng lên 2 hoặc
3 ren của công tắc áp suất dầu
-Dùng đầu khẩu 24(mm)loại sâu
lắp công tắc áp suất dầu
Mômen:
15 N*m{ 153 kgf*cm , 11 ft.*lbf }
-Nối giắc nối của công tắc áp suất

dầu
-Nối giắc nối của công tắc của áp
suất dầu
2

Kiểm tra rò rỉ dầu

3

Lắp tấm che phía dưới động cơ
bên phải
Lắp tấm che phía dưới động cơ
bên trái

4

2.1.3.Bơm dầu
a)Qui trình tháo bơm dầu
Số Bước tháo
thứ
tự
GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

Hình vẽ

Dụng cụ

Ghi chú


Keo chính
hiệu hãng
TOYOTA

Không
được
khởi
động
động cơ
trong 1
tiếng
đông hồ
sau khi
lắp công
tắc

Đồng hồ
đo áp
suất dầu
Cờ lê
Cờ lê

Dụng
cụ

Ghi chú

22



Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
1
2
3

Ngắt cáp âm ra khỏi
cực(-) ắc qui
Tháo tấm che phía
dưới động cơ bên phải
Tháo nắp đậy qui lát
số 2
-Tháo 2 đai ốc,2 kẹp
sau đó tháo nắp đậy
qui lát số 2

4

Xả dầu động cơ
-Tháo nắp lỗ đổ dầu
-Tháo nút xả dầu và xả
dầu vào khay chứa
-Lau sạch và nắp nút
xả dầu cùng với 1
gioăng mới
Mômen:
37 N*m{ 377
kgf*cm ,
27
ft.*lbf }


5

Xả nước làm mát động

-Nới lỏng nút xả phía
dưới của két nước
-Tháo nắp két nước
-Nới lỏng nút xả nước
làm mát trên thân máy

6

Tháo đai V
-Hãy vặn bộ căng đai
dẫn động cùng chiều
kim đồng hồ để giảm
độ căng rồi tháo đai V

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

Cờ lê

Không được
nới lỏng nút xả
két nước khi
động cơ và két
nước vẫn đang
còn nóng hơi
nước sẽ thoát

ra ngoài gây
bỏng nghiêm
trọng

Cờ lê

Khi nhả bộ
căng đai vặn
cùng chiều
kim đồng hồ 3
giây trở lên
sau khi hết
23


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
-Hãy cẩn thận vặn bộ
căng đai về vị trí nhả
căng đai

7

Tháo cụm máy phát
-Tháo nắp điện cực
-Tháo đai ốc và ngắt
dây điện ra khỏi cực
B
-Ngắt giắc nối của
máy phát ra khỏi máy
phát


hành trình
không tác
dụng lực quá
mạnh

Cờ lê

-Tháo bu lông và giá
kẹp
-Tháo 2 bu lông và
cụm máy phát

8

Tháo cụm bình chứa
nước làm mát
-Tháo 3 bu lông và
cụm bình chứa nước
làm mát

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

Cờ lê

24


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên

9

Tháo cao su chân máy
bên phải
-Hãy đặt một miếng gỗ
giữa kích và động cơ

Cờ lê
và 1
miếng
gỗ giữa
kích và
động cơ

-Tháo 4 bu lông và 2
đai ốc rồi tháo cao su
chân máy bên phải

10

Tháo cụm cuộn dây
đánh lửa

Cờ lê

-Tháo bu lông, đai ốc
và ngắt dây điện động


-Ngắt 4 giắc của cuộn

đánh lửa
-Tháo 4 bu lông và
tháo 4 cuộn đánh lửa

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

25


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
11

Tháo nắp đậy nắp quy
lát
-Ngắt ống thông hơi ra
khỏi nắp đậy qui lát

Cờ lê

-Ngắt ống thông hơi số
2 ra khỏi van thông
hơi
-Tháo 3 kẹp của dây
điện động cơ ra khỏi
giá bắt kẹp

-Tháo 9 bu lông, 2
vòng đệm làm kín, 2
đai ốc và 3 giá bắt kẹp

sau đó tháo nắp đậy
nắp qui lát

12

Tháo cụm puly căng
đaiV số 1

Cờ lê

-Tháo cụm đai ốc,bu
lông,ống và puly căng
đai số 1

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

26


Khoa Cơ Khí Động Lực-Trường Đại Học SPKT Hưng Yên
13

Tháo bộ căng đai V
-Tháo bu lông, đai ốc
và bộ căng đai V

Sử
dụng
kích để

tháo bu
lông

14

Tháo giá bắt chân máy
bên phải
-Tháo 3 bu lông và
tháo giá bắt chân máy
bên phải

Cờ lê

15

Tháo cụm bơm nước
-Tháo 6 bu lông sau đó
tháo bơm nước

Cờ lê

-Tháo gioăng chữ O ra
khỏi nắp xích cam

GVHD:Trần Văn Thoan
SHTH: Đào Ngọc Thành

27



×