Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

He so goc va vi tri tuong doi cua hai duong thang BTTL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.4 KB, 2 trang )

Hocmai.vn – Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học HM 10 ôn luyện (Thầy Hồng Trí Quang)

CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
Hệ số góc và vị trí tương đối của hai đường thẳng
Bài tập tự luyện
Giáo viên: Hồng Trí Quang

Phần 4. Hệ số góc và vị trí tương đối của hai đường thẳng
I. Trắc nghiệm
Bài 1.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Đường thẳng y  ax  b tạo với trục hoành một góc tù nếu a âm.
B. Các đường thẳng có cùng hệ số góc thì tạo với trục hoành các góc bằng nhau.
C. Đường thẳng y  ax  b tạo với trục hoành một góc nhọn nếu a dương.
D. Đường thẳng y  x tạo với trục hoành góc 45o .
Bài 2.

Hai đường thẳng y  (k 1) x  3 và y  (3 2k ) x 1 song song thì hệ số góc của

chúng bằng:
A.

2
3

B.

5


3

C.

1
3

D.

4
3

II. Tự luận
Bài 1.

Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(1;2) và có hệ số góc bằng –3.

Bài 2.

Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(5; 7) và có hệ số góc bằng 2 .

Bài 3.

Cho hai đường thẳng y  2x  3k và y  (2m  1) x  2k  3 . Tìm điều kiện của k và m

để hai đường thẳng đó song song.
Bài 4.

Với giá trị nào của m thì hai đường thẳng y  (m  2) x 1 và y  (2  m) x3 vuông


góc với nhau?
Bài 5.

Tìm a và b biết đồ thị hàm số y  ax+b đi qua điểm A  1; 5  và song song với đường

thẳng y  3 x  1 .
Bài 6.

Lập phương trình đường thẳng d biết:

– Hoc trực tuyến – Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900
6933

- Trang | 1 -


Hocmai.vn – Học chủ động – Sống tích cực
Khóa học HM 10 ôn luyện (Thầy Hồng Trí Quang)

a) d đi qua điểm A(-2;1) và có hệ số góc -2;
b) d đi qua điểm (-3; 4) và song song với đường thẳng (d’ ): y  2 x 1 ;
Bài 7.

Lập phương trình đường thẳng d biết:

a) d cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và song song với đường thẳng y  2 x 1 .
b) d đi qua điểm (-3; 4) và vuông góc với đường thẳng (d’): y  2 x  3 ;
Bài 8.


Cho đường thẳng ( d ) : 2( m  1) x  ( n  1) y  2

a) Tìm m và n để d đi qua E (1;1) và song song với đường thẳng (k): y  x  0
b) Giả sử m và n thay đổi sao cho m  n  1. Chứng minh rằng đường thẳng d luôn đi qua một
điểm cố định.

Giáo viên: Hồng Trí Quang
Nguồn

– Hoc trực tuyến – Hệ thống giáo dục HOCMAI

Tổng đài tư vấn: 1900
6933

:

Hocmai

- Trang | 2 -



×