Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

bài giảng liên tục của hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.37 KB, 26 trang )

3. Liên tục của hàm số
Định nghĩa
Hàm y = f ( x) ñược gọi là liên tục tại x0 , nếu xác ñịnh
tại ñiểm này và lim f ( x) = f ( x0 ).
x → x0

Định nghĩa
Nếu hàm không liên tục tại x0, ta nói hàm gián ñoạn tại
ñiểm này.


thì f(x) tiến
ñến f(a).

Khi x tiến ñến a.
ñồ thị liền nét (không ñứt ñoạn) tại ñiểm (a, f(a)).


Định nghĩa
Cho x0 là ñiểm gián ñoạn của ñồ thị hàm số y = f ( x)
1) Điểm gián ñoạn loại một:
giới hạn trái f(x0-) và phải f(x0+) tồn tại và hữu hạn.
x0 là ñiểm khử ñược: f(x0-) = f(x0+)
x0 là ñiểm nhảy: f ( x0 + ) ≠ f ( x0 − )
bước nhảy: h = f ( x0+ ) − f ( x0− )
2) Điểm gián ñoạn loại hai: không phải là loại một.
Một trong hai giới hạn (trái hoặc phải) không tồn tại
hoặc tồn tại nhưng bằng vô cùng.


x = 2 là ñiểm gián ñoạn loại một khử ñược.




f ( x) = [ x ]

x = 2 là ñiểm nhảy: gián ñoạn không khử ñược.


x = 0 là ñiểm gián ñoạn loại hai.


Tính chất của hàm số liên tục
Cho y = f ( x), y = g ( x) là hai hàm liên tục tại x0 , khi ñó
1) α f ( x); f ( x) + g ( x); f ( x) ⋅ g ( x) liên tục tại x0.

f ( x)
2) Nếu g ( x0 ) ≠ 0 , thì
liên tục tại x0.
g ( x)

Định lý
Nếu hàm f(x) liên tục tại x0 và f ( x0 ) > 0, thì tồn tại một
lân cận của x0, sao cho f(x) > 0 với mọi x thuộc lân cận này.


Định lý (Bozano- Côsi)
Nếu y = f ( x) liên tục trên ñoạn [a,b] và f(a) = A, f(b) = B
thì ∀C ∈ [ A, B] tồn tại x0 ∈ [ a, b ] sao cho f ( x0 ) = C.

Hệ quả
Nếu hàm f(x) liên tục trên ñoạn [a,b] và f(a).f(b) < 0, thì

tồn tại ít nhất một x0 thuộc [a,b] sao cho f(x0) = 0.


Định nghĩa
Các hàm sau ñây ñược gọi là hàm sơ cấp cơ bản:
1/ hàm hằng

α

2/ hàm lũy thừa y = x

x
y
=
a
; a > 0, a ≠ 1
3/ hàm mũ

4/ hàm logarit y = log a x; (a > 0, a ≠ 1)
5/ hàm lượng giác
7/ hàm hyperbolic

6/ hàm lượng giác ngược


Định nghĩa
Hàm sơ cấp là hàm thu ñược từ các hàm sơ cấp cơ bản
bằng cách sử dụng hữu hạn các phép toán: cộng, trừ,
nhân, chia, khai căn và phép hợp.
Định lý

Hàm sơ cấp liên tục trên miền xác ñịnh của nó.
 1 
y = sin 3 x + ln 

2+ x

là hàm sơ cấp

Vậy nó liên tục trên toàn miền xác ñịnh: x > -2.


Ví dụ

Khảo sát tính liên tục
 sin x
, x≠0

f ( x) =  x
 1,
x=0

sin x
là hàm sơ cấp nên liên tục trên MXĐ
∀x ≠ 0, f ( x) =
x

Tại x = 0:

sin x
sin x

lim
= 1 = lim
= f (0)
x →0+ x
x →0 − x

Hàm liên tục tại x = 0. Vậy hàm liên tục trên R.


Ví dụ

Khảo sát tính liên tục
 sin x
 x , x≠0
f ( x) = 
 1,
x=0


sin x
∀x ≠ 0, f ( x) =
là hàm sơ cấp nên liên tục trên MXĐ
x
sin x
sin x
Tại x = 0: lim
=1
lim
= −1
x →0 + x

x →0 − x

x = 0 là ñiểm nhảy.

( )

( )

Bước nhảy: h = f 0+ − f 0− = 1 − (−1) = 2.


Ví dụ

Khảo sát ñiểm gián ñoạn
1
f ( x) = arctan
x

Tập xác ñịnh: D f = R \ {0}
1 π
Tại x = 0: lim arctan =
x →0 +
x 2

1
π
lim arctan = −
x →0 −
x
2


x = 0 là ñiểm nhảy.

π

π

( ) − f ( 0 ) = 2 − (− 2 ) = π .

Bước nhảy: h = f 0

+




Ví dụ

Khảo sát ñiểm gián ñoạn
1
f ( x) = x arctan
x

Tập xác ñịnh: D f = R \ {0}
1
Tại x = 0: lim x arctan = 0
x →0 +
x

1

lim x arctan = 0
x →0 −
x

x = 0 là ñiểm gián ñoạn khử ñược.


Ví dụ

Tìm a, b ñể hàm liên tục trên [ −π / 2;3π / 2]
 x cos( x / 2)
 sin x , x ∈ [ −π / 2,3π / 2] , x ≠ 0, x ≠ π

f ( x) = 
a,
x=0

b,
x =π


x cos( x / 2)
=1
x →0
sin x

lim f ( x) = lim
x →0

lim f ( x)

x →π

⇒ a = 1.

x cos( x / 2) π
= lim
=
x →π
sin x
2

⇒b=

π
2

.


Ví dụ

Tìm a, b ñể hàm liên tục trên toàn TXĐ.
x,
| x |≤ 1

f ( x) =  2
 x + ax + b, | x |> 1

(


)

2
=
lim
x
+ ax + b = a + b + 1
lim+ f ( x)
+

x →1

x →1

lim− f ( x) = lim− x = 1 = f (1)

x →1

x →1

lim+ f ( x) = lim+ x = −1 = f (−1)

x →−1

x →−1

(

)


lim− f ( x) = lim− x 2 + ax + b = 1 − a + b

x →−1

⇒ a + b + 1 = 1.

x →1

Vậy a = 1, b = -1.

⇒ − a + b + 1 = −1.


Ví dụ

Khảo sát ñiểm gián ñoạn

Tập xác ñịnh:

x
f ( x) =
sin x

D f = R \ {kπ , k ∈ Z }

Tại x0 = k0π , k0 ≠ 0 :

x
lim
không tồn tại.

x → k0π sin x

Các ñiểm này là các ñiểm gián ñoạn loại hai.
Tại x0 = 0 :

x
lim
=1
x →0 sin x

x0 = 0 là ñiểm gián
ñoạn khử ñược.


Vớ d Kho sỏt ủim giỏn ủon
1, x laứ soỏ hửừ u tyỷ.
f ( x) =
0, x laứ soỏ voõ tyỷ .

Tp xỏc ủnh: R
Hm khụng cú gii hn ti mi ủim. (Vỡ sao??)
Tt c cỏc ủim l nhng ủim giỏn ủon loi hai.


Vớ d Kho sỏt ủim giỏn ủon
x, x laứ soỏ hửừ u tyỷ .
f ( x) =
0, x laứ soỏ voõ tyỷ .

Tp xỏc ủnh: R

Hm khụng cú gii hn ti mi ủim khỏc 0.
Cỏc ủim khỏc khụng l nhng ủim giỏn ủon loi hai.
Ti ủim x = 0:

lim f ( x) = 0 = f (0).
x 0

Hm liờn tc ti x = 0.


Bài tập
I) Chứng tỏ rằng các hàm sau không liên tục tại x0
 x + 1, x > 0
1) f ( x) =  2
 x , x≤0

x0 = 0

1
 , x≠0
2) f ( x) =  x
 0, x = 0

x0 = 0

1
 2, x≠0
3) f ( x) =  x
 1, x = 0


x0 = 0

4) f ( x) = sign( x + 1)

x0 = −1


II) Tìm các ñiểm gián ñoạn của ñồ thị, phân loại chúng
x<0
1/( x − 1),

1) f ( x) =  ( x + 1) 2 , 0 ≤ x ≤ 2
 1 − x,
x>2

1
2) f ( x) =
cos x

| x+2|
3) f ( x) =
x+2
| x − 1|
4) f ( x) = 2
x − x3

x = π / 2 + nπ loại hai
x= -2, ñiểm nhảy, h =2

x= 0: loại hai, x= 1:

ñiểm nhảy, h = -2


III) Tìm các ñiểm gián ñoạn của ñồ thị, phân loại chúng
arcsin x
1) f ( x) =
sin 2 x
x
2) f ( x) =
cos x
1
3) f ( x) =
ln | x − 1|

4) f ( x) = 3

x /(1− x 2 )

5) y = e −1/| x|

x= 0, khử ñược

x = π / 2 + nπ loại hai
x= 0, x= 2: loại hai,
x = 1: khử ñược
x= -1, x= 1: loại hai
x= 0, khử ñược


IV) Tìm các ñiểm gián ñoạn của ñồ thị, phân loại chúng

1
1) f ( x) = arctan 2
x

x= 0, khử ñược

2) f ( x) = sin( x − lg( x − 1))

liên tục trên MXĐ

1 1+ x
3) f ( x) = ln
x 1− x

x= 0, khử ñược

| x|
4) f ( x) =
arctan x

x= 0, ñiểm nhảy, h=2

x +1
5) y =
arctan(1/ x)

x= 0, ñiểm nhảy, h= 4 / π


V) Tìm các ñiểm gián ñoạn của ñồ thị, phân loại chúng

1) f ( x) = ln ln(1 + x )
2

2) f ( x) = sign( x − 2 x + 3)
2

31/ x + 21/ x
3) f ( x) = 1/ x 1/ x
3 −2
x −5 / 3 − cos x
4) f ( x) =
tan(arcsin | x |)
1
5) y = (sin x)sin
x

x= 0, loại hai
x= -1, ñiểm nhảy, h = -2
x= 3, ñiểm nhảy, h = 2
x= 0, ñiểm nhảy, h = 2
liên tục trên MXĐ
x= 0, khử ñược


V) Tìm giá trị a ñể hàm liên tục
 (1 + x) n − 1
, x ≠ 0, n ∈ N

1) f ( x) = 
x

trên R

a,
x=0


a=n

a = 1/ 2
 x cot(2 x), x ≠ 0,| x |< π / 2
2) f ( x) = 
trên (−π / 2, π / 2)
a,
x=0


(arcsin x)cot x, x ≠ 0
3) f ( x) = 
a,
x=0

 sinh x
, x≠0

4) y =  x
 a,
x=0

trên R


trên (-1,1)

a =1

a =1


×