Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo an mĩ thuật 7 ( Time New Rome)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.3 KB, 82 trang )

Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 1. B ài 1: Thường thức mỹ thuật.
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN
( 1226 – 1400 )
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu nắm được một số kiến thức chung về Mĩ Thuật thời Trần.
2. Kỹ năng:
- Học sinh nắm được một số kiến thức cơ bản về sự hình thành phát ttriển Mĩ
Thuật thời Trần.
3. Thái độ:
- Học sinh biết yêu quý trân trọng tinh hoa của dân tộc, có ý thức giữ gìn và
phát huy bảo vệ những di sản của ông cha ta đã để lại.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Một số tranh ảnh về các công trình kiến trúc,tác phẩm mĩ thuật thời Trần.
- Bộ đồ dùng dạy học MT7.
2. Học sinh:
- Sgk,vở ghi chép, sưu tầm thêm tranh, ảnh, bài viết trên báo trí có liên quan
đến Mĩ thuật thời Trần, Đọc bài giới thiệu trong sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về bối cảnh xã hội thời Trần. 15p
- Việt Nam vào đầu thế
kỉ XIII có những biến
động quyền trị vì đất nước
tự nhà Lí chuyển sang nhà



I. Vài nét về bối cảnh xã
hội.
- Sau khi thay nhà Lí, nhà
Trần có nhiều chính sách tiến
Nghe giảng, ghi chép bài bộ để xd đất nước.

Trần.

- Chế độ TW tập quyền
- Hoàn cảnh lịch sử có
được củng cố và tăng cường.
ảnh hưởng lớn đến văn
Với ba lần đánh thắng quân
Nghe giảng, ghi chép bài
hoá nghệ thuật.
Nguyên - Mông, tinh thần tự
lập, tự cường, tinh thần
thượng võ được dâng cao.
Trường THCS Phố cáo
Chiến

GV: Vũ Văn


* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về Mĩ Thuật thời Trần. 20p
- Mĩ Thuật thời Trần
tiếp nối của Mĩ Thuật thời
nào?
- Mĩ Thuật thời Trần

phát triển trong điều kiện
ntn?
- Đặc điểm của Mĩ thuật
thời Trần là giàu chất hiện
thực hơn Mĩ thuật thời Lý.
Cách tạo hình khoẻ khoắn,
gần gũi vỡi đời sống nhân
dân ld.
- Em Hãy kể tên những
loại hình nghệ thuật trong
thời Lý?
* Nghệ thuật kiến
trúc.
a. Kiến trúc cung đình.
- Thảo luận nhóm tìm
hiểu về kiến trúc cung
đình?
b. Kiến trúc Phật giáo.
- Thảo luận nhóm tìm
hiểu về kiến trúc Phật
giáo?
* Nghệ thuật điêu khắc.
- Tìm hiểu về chất liệu?
- Kể tên một số tác
phẩm điêu khắc mà em
biết?
* Chạm khắc và trang trí.
- Mục đích của chạm
khắc trang trí?
- Kể tên các bức chạm

khắc?
* Nghệ thuật gốm
- So sánh nghệ thuật
gốm thời Trần và Lý?

Trả lời câu hỏi

II. Vài nét về Mĩ Thuật
thời Trần.

Trả lời câu hỏi
- Mĩ Thuật thời Trần
Nghe giảng, ghi chép bài thực tế là sự tiết nối và phát
triển Mĩ Thuật thời Lý.
Trả lời câu hỏi
1. Kiến trúc.
a) Kiến trúc cung đình.
- Tu bổ lại thành Thăng
Trả lời câu hỏi
Long, xd cung điện Thiên
Trường.
Nghe giảng ,ghi chép bài
- Khu Năng mộ An Sinh là
nơi chôn cất các vua Trần.
b) Kiến trúc Phật giáo.
Trả lời câu hỏi
- Xây dựng các ngôi chùa
nổi tiếng: Tháp chùa Phổ
Minh, tháp Bình Sơn, Yên
Tử, Bối Khê

Trả lời câu hỏi
2. Điêu khắc và trang trí.
- Gắn liền với các công
Trả lời câu hỏi
trình. Tượng phật được tạc
nhiều để thờ cúng.
- Chạm khắc dùng để trang
trí tôn vẻ đẹp cho các công
Trả lời câu hỏi
trình.
- Rồng thời Trần: Mập mạp,
Trả lời câu hỏi
uốn khúc mạnh mẽ hơn rồng
thời Lí.
3. Đồ gốm.
Trả lời câu hỏi
- Xương gốm dày, thô và
nặng hơn. Gốm gia dụng phát
triển.

* Hoạt động 3: Đặc điểm mĩ thuật thời Trần. 5p
Do thời gian và chất liệu
Trường THCS Phố cáo

III- §Æc ®iÓm.
GV: Vũ Văn Chiến


tranh nên hội họa thời Trần
- Kế thừa tinh hoa thời Lý

đã bị hư hỏng và chỉ còn Tr¶ lêi c©u hái
nhưng dung dị, chất phát.
ghi chép trong lịch sử.
- Tiếp nối một số yếu tố
- Kiến trức thời Trần
nghệ thuật của các nước láng
được thể hiện qua những
giềng làm giàu cho nghệ thuật
loại hình nào?
nước nhà.
- E hãy kể tên một số
tác phẩm điêu khắc, chạm
khắc trang trí thời Trần?
3. Củng cố: 4p
- Kiến trúc thời Trần được thể hiện qua những loại hình nào?
- Em hãy kể tên một số tác phẩm điêu khắc, chạm khắc trang trí thời Trần?
4. Hướng dẫn về nhà: 1p
- Học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau:

Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:.......
vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 2. Bài 8: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT
TIÊU BIỂU THỜI TRẦN

(1226 - 1400)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Củng cố và cung cấp cho học sinh một số kiến thức về mĩ thuật thời Trần.
2. Kĩ năng:
- Hs nhận biết, đọc được tên của một số công trình mĩ thuật thời kỳ này.
- Hs phân biệt được các tác phẩm của thời kỳ này với các thời kỳ khác.
3. Thái độ:
- Trân trọng, yêu mến nền mĩ thuật nước nhà nói chung, mĩ thuật thời Trần nói
riêng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh, tài liệu có liên quan tới bài học
2. Học sinh:
- Sưu tầm nghiên cứu bài học theo nội dung câu hỏi trong sgk.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số công trình kiến trúc thời Trần. 15p
- Tìm hiểu một vài nét
về công trình kiến trúc
thời Trần.
- Gv yêu cầu hs đọc
nội dung trong sgk và
thảo luận theo câu hỏi
sau:
- Qua những hình ảnh
như Tháp Bình Sơn

Vĩnh phúc, khu lăng mộ
An Sinh Quảng Ninh,
hãy cho biết một vài đặc
điểm của các công trình
kiến trúc này, em có
nhận xét gì về lối kiến
Trường THCS Phố cáo

- Nghe giảng.
- Ghi bài.

- Đọc bài.
- Trả lời.

I. Tìm hiểu về một số công
trình kiến trúc thời Trần.
a. Tháp Bình Sơn.
- Kiến trúc chùa tháp thuộc
kiến trúc Phật giáo
- Được xd trên nền một ngọn
đồi thấp ngay trước sân chùa
Vĩnh Khánh
- Là một công trình bằng đất
nung cao 15m hiện còn 11 tầng
- Có mặt bằng là hình vuông,
càng lên cao thu nhỏ dần, tầng
dưới cao hơn các tầng trên, lòng
tháp được xây thành một khối
trụ, xung quanh tt hoa văn
GV: Vũ Văn Chiến



trúc thời Trần?
+ Gv Chốt lại các ý cơ
bản:
- Kiến trúc thời Trần
nhìn chung có qui mô to
lớn, thường được đặt ở
nơi địa thế cao, đẹp,
thoáng mát..
- Nghe giảng.
- Được tt tinh xảo,
công phu chứng tỏ óc
thẩm mĩ tinh tế và bàn
tay khéo léo của các
nghệ nhân thời Trần.

phong phú.
- Là công trình kt với cách tạo
hình chắc chắn, tồn tại 600 năm
trong khí hậu nhiệt đới.
b. Kiến trúc khu lăng mộ An
Sinh.
- Đây thuộc kiến trúc cung
đình vì đây là nơi chôn cất, thờ
cúng các vị vua Trần
- Là khu lăng mộ lớn được xd
sát chân núi thuộc Đông Triều QN các lăng được xd cách xa
nhau nhưng đều hướng về khu
đền An Sinh.

- Diện tích khu lăng mộ này
chiếm cả một quả đồi lớn, được
tt bằng các pho tưọng như
Rồng, cá sấu, quan hầu, các con
vật...
* Hoạt động 2: Giới thiệu một vài tác phẩm điêu khắc trang trí. 25p

+ Tượng hổ ở lăng
Trần Thủ Độ
- Có nhận xét gì về
hình dáng và chất liệu
của tác phẩm? Tại sao
trước lăng của TTĐ lại
có hình ảnh con vật
này, có ý nghĩa gì?
+ Chạm khắc trang trí
- Hình ảnh trang trí
thời Trần chủ yếu là
gì? có đặc điểm gì?
- Tóm lại: Chạm khắc,
trang trí thời Trần đạt
đến một trình độ cao về
bố cục và cách diễn tả.

Trường THCS Phố cáo

-Tượng có kích thước
như thật 1m43, thân
thon, ngực nở, bắp vế
căng tròn, tạo sự dũng

mãnh của vị chúa sơn
lâm mặc dù ở thế nằm.

II. Tìm hiểu một vài tác
phẩm điêu khắc, trang trí
thời Trần.
a. Tượng hổ ở lăng Trần Thủ
độ.
- Khu lăng mộ được xây dựng
1264 tại Thái Bình, trước cửa
lăng có tạc 1 con hổ ở thế nằm
bằng chất liệu đá
- Tượng có kích thước như
thật 1m43, thân thon, ngực nở,
bắp vế căng tròn, tạo sự dũng
mãnh của vị chúa sơn lâm mặc
dù ở thế nằm.
- Hình ảnh con vật này đại
diện cho khí phách anh hùng,
uy dũng quyết đoán của vị thái
sư triều Trần, dáng con vật
thảnh thơi mà tiềm ẩn 1 sức
mạnh phi thường nên trước lăng
của ông có hình tượng con vật
thiêng này.
- Tác phẩm đã lột tả được tính
cách, vẻ đường bệ, lẫm liệt uy
GV: Vũ Văn Chiến



phong của vị thái sư triều Trần.
+ Chạm khắc trang trí.
- Hình ảnh chủ yếu là con
người, con vật, sóng, mây, cảnh
dâng hoa tấu nhạc, vũ nữ múa,
chim công, thần linh....
- Đặc điểm: Cân đối, ko đơn
điệu, các đường nét tròn, mịn
đã tạo sự êm đềm, yên tĩnh phù
hợp với ko gian vừa thực vừa
hư của những cảnh chùa tháp
lăng tẩm...
3. Củng cố: 2p
- Gv yêu cầu hs đọc và trả lời
4. Hướng dẫn về nhà: 1p
- Học và trả lời theo các câu hỏi trong sgk.

Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 3. Bài 2: Vẽ theo mẫu
CÁI CỐC VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Hs nắm được hình dáng, cấu tạo chung của cốc và quả.
- Hiểu được vẻ đẹp của bố cục và tương quan tỉ lệ ở mẫu.

2. Kĩ năng:
- Qua bài học học sinh nắm được các bước tiến hành bài vẽ theo mẫu.
- Hs biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý các vật dụng xung quanh mình.
II.CHUẨN BỊ.
1.Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Cái cốc và quả.
- Bài vẽ các bước tiến hành, một số bài vẽ của học sinh năm trước...
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ. 2p
- Hãy nêu những đặc điểm chính về mĩ thuật thời Trần.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. 5p
- Bày mẫu:
I. Quan sát ,nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu để hs
rõ:
Hs quan sát mẫu và nhận
+ Mẫu vẽ gồm có 1 cốc và xét theo hướng dãn của
2 quả hình cầu.
gv.
- Khi bày mẫu cần chú ý
- Đặt mẫu vẽ như thế nào
Vật to đặt sau, vật nhỏ đặt

để bài vẽ có bố cục đẹp
đằng trước. Giữa các vật
mắt?
cần có khoảng cách để
- Quan sát mẫu và tìm hình
tạo không gian cho bài
dáng của mẫu, so sánh tỉ lệ
vẽ.
giữa chiều cao, chiều ngang,
miệng, đáy cốc. Tỉ lệ của
Nghe giảng, quan sát,
cốc so với quả.
ghi chép bài.
- Xác định khung hình
chung của 2 vật mẫu ( tức
Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


hình bao quát 2 vật mẫu ),
tuỳ theo vị trí ngồi của từng
người mà có hình khác nhau.
- Gv gợi ý hs ước lượng tỉ
lệ của khung hình và tỉ lệ
của cái cốc và quả.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. 10p
II. Cách vẽ
+ Gv hướng dẫn hs tìm tỉ
+ Bước: Xác định khung

lệ khung hình.
hình chung và riêng của
các vật mẫu.
- Chiều cao, chiều ngang - Học sinh lấy giấy và đồ
rộng nhất của mẫu.
dùng học tập để vẽ.
- So sánh chiều cao và
chiều ngang để tìm ra tỉ lệ
khung hình của mẫu.
+ Gv hướng dẫn cách phác
hình.
- Tìm hướng và đặc điểm
của quả, xác định hình dáng
của miệng, đáy và thân cốc.
+ Hướng dẫn vẽ chi tiết:
- Nhìn mẫu và vẽ nét chi
tiết cho gần với mẫu hơn.

+Bước 2: Phác hình bằng
các nét mờ.
đối với cốc là vật cần có
sự cân đối, nên kẻ trục
đối xứng để vẽ cho cân
đối( trục đối xứng của
miệng,
thân).

+ Hướng dẫn cách gợi
sáng tối đậm nhạt.
- Khi vẽ đậm nhạt để tạo

khối cho mẫu nên quan sát
hướng ánh sáng chiếu lên
vật mẫu và gợi mờ ranh giới
giữa các phần của ánh sáng
trên bài.
- Cần so sánh giữa các độ
ánh sáng với nhau, giữa
vật nọ với vật kia để có
tương quan đậm nhạt rõ
ràng.
Trường THCS Phố cáo

+ Bước 3: Vẽ chi tiết.

+ Bước 4: Vẽ đậm nhạt
bằng chì.
GV: Vũ Văn Chiến


* Hoạt động 3: Thực hành. 25p
- Quan sát hình và vẽ hình
hoàn thiện.
- Hs thực hành theo hướng
- Bài vẽ trên giấy bằng dẫn của gv.
chì đen.
3. Củng cố. 2p
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
+ Bố cục bài vẽ trên giấy.
+ So sánh tỉ lệ của hình vẽ với mẫu.
4. Hướng dẫn về nhà. 1p

+ Quan sát độ đậm nhạt ở những đồ vật có chất liệu thuỷ tinh, sứ, đồ vật có
khối tròn, bầu dục..

Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 4. Bài 3: Vẽ trang trí
TẠO HOẠ TIẾT TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của họa tiết trong nghệ thuật trang trí.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tạo những hoạ tiết đơn giản và áp dụng làm các bài tập trang trí.
3. Thái độ:
- Yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Hình minh họa về hoạ tiết 9 ( hoa, lá, chim, thú...)
- Các bước tiến hành .
2. Học sinh:
- Sưu tầm 1số hoạ tiết yêu thích.
- Chuẩn bị một số loại hoa, lá để chép và sáng tạo hoạ tiết hoa lá ( lá dâu, lá
cúc, lá mướp, hoa cúc, hoa hồng, hoa sen...)
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp quan sát, vấn đáp, thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ. 15p
- Em hãy nêu vài nét về đặc điểm mĩ thuật thời Trần?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 6p
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (
phần I – SGK ).
- Hoạ tiết trang trí thường là
những gì?
Quan sát nhận xét
- Vậy làm thế nào để các hình ảnh theo hướng dẫn của
của thiên nhiên, cuộc sống trở gv.
thành hoạ tiết trang trí?
- Giáo viên giới thiệu một số bài
trang trí: Hình vuông, tròn, chữ nhật,
đường diềm và trang trí trên các đồ
vật...
- Giáo viên phân tích các bài trang
trí trên về: Hoạ tiết, cách sắp xếp,
màu sắc (giới thiệu kĩ về hoạ tiết).
- Yêu cầu học sinh nhận xét tìm ra
Trường THCS Phố cáo

I. Quan sát, nhận xét.

- Hoạ tiết trang trí rất
phong phú và có hình
thức đa dạng, bắt nguồn

từ các hình ảnh trong
thiên nhiên, trong cuộc
sống. Khi đưa các hình
ảnh đó vào trang trí cần
GV: Vũ Văn Chiến


đặc điểm của các hoạ tiết.
- Ta có nên dùng các hoạ tiết quá
quen thuộc vào trang trí không? Vì
sao?
( Các đường nét, hình dáng của
hoạ tiết thường đơn giản cân đối,
hài hoà hơn so với hình dáng thật).
- Giáo viên nêu ví dụ trong SGK trang 84.

phải đơn giản và cách
điệu sao cho đẹp và phù
hợp hài hoà hơn.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo hoạ tiết trang trí. 5p
1. Lựa chọn nội dung hoạ tiết.

Quan sát.

II. Cách tạo hoạ tiết
trang trí.
1. Lựa chọn nội dung
hoạ tiết.
- Chọn những loại hoa

lá, chim
thú có hình dáng đẹp
đường nét rõ ràng hài
hoà cân đối.
2. Quan sát mẫu thật.
- Quan sát, chọn mẫu
đẹp rồi ghi chép lại.
3. Tạo hoạ tiết trang
trí.

- Việc lựa chọn nội dung hoạ tiết Trả lời.
như thế nào để có hoạ tiết đẹp và
sinh động?
- Chọn những loại hoa lá, chim thú
có hình
Ghi bài.
dáng đẹp đường nét rõ ràng hài hoà
cân đối.
2. Quan sát mẫu thật.
- Quan sát, chọn mẫu đẹp rồi ghi
chép lại.
3. Tạo hoạ tiết trang trí.
a, Đơn giản hoạ tiết.
b, Cách điệu hoạ tiết.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: 15p
- Thực hành theo III. Thực hành:
- Bao quát lớp
hướng dẫn của gv .
Chép hoạ tiết trong
- Giáo viên cho học sinh vẽ phác 3

SGK.
hoạ tiết trên giấy, kích thước mỗi hoạ
tiết khoảng 5-8 cm, không nên vẽ to,
nhỏ quá.
Nghe nhận xét.
- Vẽ phác bằng bút chì hoàn chỉnh
rồi vẽ màu. Học sinh làm bài =>
Giáo viên quan sát gợi ý cho những
học sinh vẽ yếu.
3. Củng cố. 3p
- Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị và ý thức của học sinh.
4. Dặn dò : 1 p
- Tạo tiếp từ 3 - 5 hoạ tiết có hình dáng khác nhau.
- Chuẩn bị cho bài sau.

Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 5: Bài 5: VẼ TRANH
Đề tài: TRANH PHONG CẢNH
( Tiết 1: Vẽ hình )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Hs hiểu được tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Kĩ năng:

- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố
cục và màu sắc hài hoà.
3. Thái độ:
- Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Bộ tranh trong đồ dùng dh bài: cảnh đẹp quê hương em lớp 6.
- Một số bài vẽ của hs về đề tài này.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 1p
- Kiểm tra bài tập về nhà. nhận xét chấm điểm .
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài. 5p
- Thế nào là tranh phong
cảnh?
- Tìm và chọn nội I. Tìm và chọn nội dung đề
- Gv gợi ý cho hs quan dung đề tài theo hướng tài.
sát 1 số tác phẩm về dẫn của gv
phong cảnh và tranh sinh
hoạt, lao động....để hs so
sánh.
- Gv kết luận: Tranh pc
là tranh thể hiện vẻ đẹp
của thiên nhiên bằng cảm
xúc và tài năng của người
vẽ.

- Tranh phong cảnh có 2
dạng:
- Hs trả lời câu hỏi
+ Vẽ chủ yếu về phong
cảnh thiên nhiên .
+ Vẽ cảnh thiên nhiên,
Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


kết hợp với hình ảnh của
con người trong đó.
- Em có nhận xét gì về
hình ảnh trong tranh pc?
- Gv kết hợp xem một số
bài vẽ do các em hs lớp
trước vẽ.
- Đó là những hả thực tế trong
thiên nhiên: cây cối, trời mây,
sóng nước, núi, biển ...
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. 15 P
- Ở bài vẽ tranh đề tài,
II. Cách vẽ
học sinh đã được học cách
vẽ từ lớp 6 do vậy tiết này Nghe giảng
+ B1. Chọn và cắt cảnh ( nếu
gv chỉ củng cố nhanh về
vẽ ngoài trời), tìm vị trí có bố
kiến thức:

cục đẹp nhất để vẽ theo cảnh
+ B1. Chọn và cắt cảnh Quan sát
thực.
( nếu vẽ ngoài trời), tìm vị
trí có bố cục đẹp nhất để
vẽ theo cảnh thực.
+ B2. Phác cảnh đồng thời
+ B2. Phác cảnh đồng Ghi bài.
sắp xếp bố cục.
thời sắp xếp bố cục.
+ B3. vẽ hình, sửa hình
và vẽ màu. Có thể dùng
màu nước để điểm màu.
Nghe nhận xét
+ B3. Vẽ hình, sửa hình và vẽ
màu. Có thể dùng màu nước
để điểm màu.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành. 20p
- Gv gợi ý với tuỳ từng
III: Thực hành.
bài vẽ của hs và góp ý cho Thực hành. theo hướng Vẽ một bức tranh phong
từng em về cách chọn dẫn của gv
- Cảnh theo ý thích
cảnh, chọn màu, bố cục,
- Vẽ bài trên giấy/ vở vẽ và
vẽ hình.
vẽ màu theo ý thích.
3.Củng cố: 3p
- Gv chọn một số bài vẽ của học sinh đã hoàn thành, có ý tưởng và bố cục tương
đối tốt, gợi ý hs nhận xét và tự đánh giá.

4. Dặn dò: 1p
- Vẽ tiếp bài nếu chưa hoàn thành trên lớp.
- Chuẩn bị bài cho giờ sau.

Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 7C Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 7D Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 6. Bài 5: Vẽ tranh
Đề tài: TRANH PHONG CẢNH
( Tiết 2: Vẽ màu )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Hs hiểu được tranh phong cảnh là thể loại tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạo của người vẽ.
2. Kĩ năng:
- Biết chọn góc cảnh đẹp để thực hiện bài vẽ tranh phong cảnh đơn giản có bố
cục và màu sắc hài hoà.
3. Thái độ:
- Thêm yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên:
- Bộ tranh trong đồ dùng dh bài: Cảnh đẹp quê hương em lớp 6.
- Một số bài vẽ của hs về đề tài này.
2. Học sinh:

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Kiểm tra bài tập về nhà. nhận xét chấm điểm.
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs cách vẽ. 8p
- Ở bài vẽ tranh đề tài, học
sinh đã được học cách vẽ từ - Nghe giảng
lớp 6 do vậy tiết này gv chỉ
củng cố nhanh về kiến
thức.
- Quan sát
+ B1. Chọn và cắt cảnh
( nếu vẽ ngoài trời), tìm vị
trí có bố cục đẹp nhất để vẽ
theo cảnh thực.
- Ghi bài.
+ B2. Phác cảnh đồng thời
sắp xếp bố cục.
+ B3. vẽ hình, sửa hình và - Thực hành. theo hướng dẫn
vẽ màu. Có thể dùng màu của gv
nước để điểm màu.
Trường THCS Phố cáo

II. Cách vẽ
+ B1. Chọn và cắt cảnh (
nếu vẽ ngoài trời), tìm vị

trí có bố cục đẹp nhất để
vẽ theo cảnh thực.
+ B2. Phác cảnh đồng
thời sắp xếp bố cục.

+ B3. vẽ hình, sửa hình
và vẽ màu. Có thể dùng
GV: Vũ Văn Chiến


màu nước để điểm màu.
- Gv gợi ý với tuỳ từng bài - Nghe nhận xét.
vẽ của hs và góp ý cho từng
em về cách chọn cảnh,
chọn màu, bố cục, vẽ hình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. 30p
III: Thực hành.
- Bao quát lớp
Vẽ một bức tranh phong
- Hướng dẫn 1 số hs vẽ
- Cảnh theo ý thích
- Vẽ bài trên giấy, vở vẽ
và vẽ màu theo ý thích.
3. Củng cố: 3p
- Gv chọn một số bài vẽ của học sinh đã hoàn thành, có ý tưởng và bố cục
tương đối tốt, gợi ý hs nhận xét và tự đánh giá.
+ Nhận xét về hình ảnh.
4. Dặn dò: 1p
- Vẽ tiếp bài nếu chưa hoàn thành trên lớp.
- Chuẩn bị cho bài học sau.


Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:.......
vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 7. Bài 9: Vẽ trang trí.
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA
( Kiểm tra 1 tiết )
- Vẽ trên giấy A4.
- Màu sắc sẵn có.
- Thời gian làm bài: 45’
I. YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí được một lọ hoa theo ý thích .
- Hs hiểu được vẻ đẹp và sự cần thiết của việc tạo dáng và trang trí lọ hoa với
cuộc sống
2. Kĩ năng:
- Có thói quen quan sát , nhận xét vẻ đẹp của các đồ vật trong cuộc sống
- Hiểu thêm về vai trò của MT trong đời sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Yêu thích cái đẹp và biết giữ gìn đồ vật sung quanh mình.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Làm bài thực hành.
- Vẽ trên giấy A4.
- Màu sắc tự do.
III. ĐẤP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

Loại đạt: ( Đ )
+ Tạo dáng:
- Tạo dáng được chiếc lọ hoa theo ý thích, trí tưởng tượng của bản thân.
+ Trang trí:
- Lựa chọn họa tiết phù hợp với chiếc lọ hoa mà mình đã tạo dáng.
- Sắp xếp bố cục hình ảnh đẹp, họa tiết trang trí hấp dẫn, có sự sáng tạo trong
việc tạo tìm họa tiết trang trí với mỗi đồ vật.
- Thể hiện được bài tạo dáng và trang trí lọ hoa theo yêu cầu
- Màu sắc trong sáng, có đậm nhạt.
Loại chưa đạt: ( CĐ )
- Không đạt những yêu cầu trên.
Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:.......
vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 8. Bài 6: Vẽ theo mẫu
LỌ - HOA VÀ QUẢ
(Tiết 1: Vẽ hình )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả (có dạng hình trụ và hình cầu)
2. Kĩ năng:
- Vẽ được hình gần giống với mẫu
3. Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, vẽ nét, vẽ hình
II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Một số lọ hoa và quả
- Một số tranh tĩnh vật vẽ bằng bút chì hoặc than.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. 7p
- Giáo viên gọi học sinh đọc
bài (phần I - SGK).
I. Quan sát, nhận xét.
Quan sát nhận xét theo
- Mẫu vẽ phải được đặt như
hướng dẫn của gv.
thế nào là cân đối và hợp
lý?
- Vật to đặt trước vật
- Giáo viên hướng dẫn học
nhỏ đặt sau. Giữa các
sinh quan sát, nhận xét mẫu
vật cần có khoảng cách
về:
để tạo không gian cho
* Đặc điểm của mẫu:
- Miệng, cổ, vai, thân và bài vẽ.
- Em thấy lọ hoa gồm có đáy lọ.

những bộ phận nào?
- Quả có dạng hình tròn
- Quả có cấu trúc như thế
nào?
- Học sinh quan sát mẫu
* Độ đậm nhạt của mẫu:
=> Trả lời).
Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


- Quan sát mẫu, em thấy lọ
đậm hơn hay quả đậm hơn? - Hình chữ nhật đứng
* Bố cục bài vẽ:
- Khung hình chung của
mẫu là gì?

- Miệng, cổ, vai, thân và
đáy lọ
- Quả có dạng hình tròn

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. 10p
- Giáo viên gọi học sinh đọc
II. Cách vẽ.
bài ( phần II - SGK).
- Quan sát.
- Em hãy nhắc lại phương
- Vẽ khung hình chung.
pháp vẽ theo mẫu lọ hoa và

- Vẽ khung hình của lọ
- Đọc bài.
quả?
và quả.
- Vẽ khung hình chung của
- Vẽ nét chính bằng nét
Trả
lời.
mẫu ( hình chữ nhật đứng).
thẳng mờ.
- Vẽ khung hình của lọ và
- Vẽ nét chi tiết.
quả.
- Xác định tỷ lệ các bộ phận - Nghe giảng.
của lọ và quả rồi vẽ nét
chính.
- Vẽ nét chi tiết, nét vẽ có
đậm, có nhạt ( hoàn chỉnh về
hình).
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 23p
- Trong khi học sinh làm
III. Bài tập.
- Thực hành theo hướng - Vẽ lọ hoa và quả
bài, giáo viên gợi ý:
dẫn của GV.
- Vẽ khung hình chung,
- Vẽ hình bằng bút chì
khung hình của lọ và quả.
đen.
- So sánh tỉ lệ giữa lọ và

quả.
3. Củng cố: 3p
- Cuối giờ, giáo viên cho các nhóm tự chọn bài và dán lên bảng. giáo viên
hướng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ
4. Dặn dò: 2p
- Hoàn thành bài vẽ ( nếu chưa xong ).
- Sưu tầm tranh tĩnh vật và chuẩn bị màu vẽ, giấy vẽ.

Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:.......
vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 9. Bài 7: Vẽ theo mẫu
LỌ - HOA VÀ QUẢ
(Tiết 2: vẽ màu)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết về màu của lọ hoa và quả.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được lọ hoa quả bằng màu, có đậm nhạt theo cảm thụ riêng.
3. Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Mẫu vẽ: Một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau.
- Một số tranh tĩnh vật màu của các hoạ sĩ.

- Một số bài vẽ của học sinh những năm trước.
- Hình minh hoạ các bước hành bài vẽ theo mẫu.
- Giấy vẽ, màu vẽ.
2. Học sinh:
- Màu vẽ: Một số quả dạng hình cầu và lọ hoa.
- Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.
- Bài vẽ tĩnh vật màu(sưu tầm).
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 2p
- Nêu cách vẽ hình lọ hoa quả?
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu. 10p
II. Cách vẽ.
- Sau khi vẽ hình xong, ta Nghe giảng .
vẽ màu như thế nào cho

- Vẽ phác hình.

đúng với đặc điểm của lọ - Quan sát hình dáng và tìm

- Vẽ các mảng

hoa và quả?

- Vẽ màu.

- Nhìn mẫu để tìm các độ

đậm nhạt của lọ và quả, so

đặc điểm của vật mẫu.

- Nhìn mẫu để tìm các
độ đậm nhạt của lọ và

sánh tương quan đậm nhạt
Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


của chúng.

- Quan sát ánh màu sắc và ánh quả, so sánh tương

- Vẽ màu gần giống mẫu.

sáng chiếu vào vật.

quan đậm nhạt của

- Vẽ màu nên để bài vẽ có

chúng.

không gian xa gần.

- Vẽ màu gần giống

mẫu.
- Vẽ màu nên để bài vẽ

Trả lời.
có không gian xa gần.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 30p
III. Thực hành.
- Giáo viên bao quát chung
toàn lớp và gợi ý cho học
sinh vẽ.

Thực hành theo hướng dẫn
của gc.

- Vẽ lọ hoa và quả

+ Cách vẽ phác hình mảng.

bằng các loại màu sẵn

+ Cách tìm màu và vẽ màu.

có.

- Trong qua trình học sinh
làm bài, giáo viên đi kiểm
tra nhanh và chú ý đến một
số bài vẽ khá và yếu để
giúp các em hoàn thiện cơ
bản về:

+ Độ đậm nhạt của màu.
+ Màu của nền.
3. Củng cố: 2p
- Thu bài, nhận xét đánh giá, chấm điểm.
4. Dặn dò: 1p
- Hoàn thành bài tập ( nếu ở lớp chưa xong ).

Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:.......
vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 10. Bài 10: Vẽ trang trí.
TRANG TRÍ ĐỒ VẬT
CÓ DẠNG HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hs được tìm hiểu thêm về một số đồ vật có dạng HCN
- Hs hiểu về trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng
- Hs biết trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật với nhiều loại.
2. Kĩ năng:
- Trang trí được một đồ vật có dạng hình chữ nhật.
- Biết áp dụng cách trang trí cơ bản hoặc trang trí ứng dụng vào bài vẽ.
3. Thái độ:
- Hs thêm yêu thích bộ môn vẽ trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: một số hình mẫu.

- Học sinh: vỏ hộp mẫu, dụng cụ vẽ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 2p
- MT thời Trần có những công trình tiêu biểu nào?
- Nêu đặc điểm hình rồng thời Trần?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt đông 1: HD hs quan sát, nhận xét. 5p
Xem hình 1, 2, 3, 4 sgk tr
100
- Ngoài các hình trang
trí đó ra còn loại trang trí
nào khác?
- Các hình 1, 2, 3, 4 là
loại trang trí cơ bản hay
ứng dụng?
- Hãy nhận xét cách sắp
xếp (bố cục) ở từng hình?
- Hãy nhận xét màu sắc ở
các hình 1, 2, 3, 4?
Trường THCS Phố cáo

Trả lời

I.Quan sát nhận xét

Ghi tựa


(xem SGK/100 )

Thảo luận

Trình bày

GV: Vũ Văn Chiến


- Gv củng cố trên cơ sở các
nhóm trình bày.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách trang trí. 10p
Hd xem hình minh họa
Nêu cách trang trí hình
cơ bản đã học ?

Trả lời

II.Cách trang trí.
- Vẽ hình, kẻ trục( hình
cơ bản)
- Phác mảng lớn, nhỏ.

Vẽ hình, kẻ trục (hình cơ
bản)
Phác mảng lớn, nhỏ.

- Vẽ hoạ tiết.
- Vẽ màu.


Vẽ hoạ tiết.
Vẽ màu.
Hd hs xem minh hoạ.
* Hoạt động 3: Hd thực hành. 25p
- Trang trí 1 hình chữ nhật Thực hành
dạng ứng dụng, vẽ màu.

- Trang trí 1 hình chữ
nhật dạng ứng dụng,
vẽ màu.

3. Đánh giá kết quả. 2p
- Chọn 1 vài bài được hoặc chưa được cho lớp nhận xét, gv củng cố.
4. Hd về nhà. 1p
- Hoàn thành bài vẽ

Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:.......
vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......

Tiết 11. Bài 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM
( Tiết 1: Vẽ hình )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Hs tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động hàng ngày của con
người.
2. Kĩ năng:
- Tìm đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được bức tranh theo ý thích.
3.Thái độ:
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, hsinh.
- Sưu tầm ảnh đẹp về phong cảnh đất nước và các hoạt động của con người ở các
vùng miền khác nhau.
- Tranh đề tài tự do bộ ĐDDHMT 7.
2. Học sinh:
- Giấy, bút, màu vẽ ( có thể sử dụng màu sáp, bút dạ hoạc màu nước…..)
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. 3p
- Để trang trí đồ vật dạng hình chữ nhật ta làm như thế nào?
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG
HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm và chọn nội dung đề tài. 5p
- Gv gới thiệu: Đây là đề tài - Hs theo dõi
I. Tìm và chọn nội dung đề
rộng có nội dung phong phú,
tài.
phản ánh cuộc sống của con
- Nội dung đề tài này rât
người và thiên nhiên.

rộng và phong phú chúng ta
- Gv cho hs xem tranh minh
có thể vẽ các hoạt động sau:
hoạ trong SGK lớp 6 và 7.
+ Cảnh ở trường: hoc tập,
- Gv giới thiệu cho hs tranh -Hs xem tranh minh
vui chơi cùng bạn bè.
ảnh đã sưu tầm được về đề tài hoạ.
+ Lao động ở nhà giúp Bố,
cuộc sống quanh em.
Mẹ, ở trường, lớp….
Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


- Nội dung đề tài này có
rộng và phong phú không? - Hs trả lời câu hỏi.
Em hãy nêu một số nội dung
đề tai này?

+ Cảnh vui chơi thể dục thể
thao, văn nghệ…..
- Vẽ phong cảnh gia đình,
quê….

Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách vẽ. 8p
- Gv gợi ý để hs thấy: Có thể - Hs theo dõi
II. Cách vẽ.
vẽ các hoạt động lao động,

- Tìm đề tài mà ma mình có
học tập, sinh hoạt….
cảm xúc, có kỉ niệm để vẽ.
- Tìm bố cục thích hợp, sau
- Gv nhắc lại cách vẽ:
đó vẽ hình và màu theo ý
+ 1. chọn nội dung.
- Hs nhớ lại các bước thích, hợp với nội dung của
+ 2. Phác thảo bố cục.
tiến hành cách vẽ
tranh.
+ 3. Vẽ hình.
+ 4. Vẽ màu.
- Gv nhấn mạnh việc thể hiện
rõ nội dung đề tài.
- Theo dõi
* Chú ý: vẽ màu tươi sáng,
hài hoà làm rõ trọng tâm của - Hs trả lời
tranh.
- Theo em em xẽ vẽ về hoạt
động gì ?

Hoạt đông 3: Hướng dẫn hs làm bài. 22p
III. THỰC HÀNH:
- Gv theo dõi hs làm bài
- Hs làm bài
- Giúp hs cách vẽ mau, cách
- Vẽ một bức tranh ĐT
thể hiện nội dung.
“Cuộc sống xung quanh em


3. Đánh giá. 4p
- Gv cho hs dán một số bài lên bảng gợi ý cho hs đánh giá, nhận xét.
+ Về thể hiện nội dung – Cách tìm hình ảnh để thể hiện.
+ Về bố cục
4. Dăn dò. 1p
Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


- Về hoàn thành bài
- Chuẩn bị tiết sau
Lớp dạy: 7A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 7B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 12. Bài 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI: CUỘC SỐNG QUANH EM
( Tiết 2: Vẽ màu )
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động thường ngày của con
người
- Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được một bức tranh
theo ý muốn về đề tài.
2. Kỹ năng:
- Tìm được đề tài phản ánh cuộc sống xung quanh và vẽ được tranh theo ý thích.
3. Thái độ:
- Yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
4. Tích hợp:

- Gv gợi ý để hs khai thác về vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh và công lao to
lớn
của Bác Hồ với đất nước
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: sưu tầm tranh về đề tài cuộc sống của hoạ sĩ, học sinh đã vẽ.
- Sưu tầm qua tranh, ảnh về những hình ảnh đẹp về phong cảnh đất nước và các
hoạt động của con người ở các vùng miền khác nhau
2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách vẽ. 10p
- Với các bước vẽ tranh hoàn
toàn giống với các bài trước, - Quan sát.
I. Cách vẽ tranh.
bạn nào hãy nhắc lại cách tiến
+ Chọn nội dung đề tài.
hành?
- Trả lời
+ Phác hình, sắp xếp bố
- Yêu cầu không quá tham
cục
hình ảnh mà quên đi bố cục, - Ghi bài.
+ Vẽ hình ảnh chính, phụ
không quá nhiều hoạt động
+ Vẽ màu
trong bài, nhân vật không nên

sắp xếp dàn trải khắp mặt
tranh mà nên tập trung vào
Trường THCS Phố cáo

GV: Vũ Văn Chiến


×