Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giáo án mĩ thuật 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.03 KB, 36 trang )

Giáo án Mó Thuật 7
Ngày soạn:10 / 8 / 2010
Ngày dạy:…. /….. / 2010
Tuần: 1 Tiết: 1
Bài 1: Thường thức mó thuật
Sơ Lược Về Mó Thuật Thời Trần
(1226 – 1400)
I.Mục tiêu
-Kiến thức:HS hiểu và nắm được 1 số kiến thức chung về mó thuật Thời Trần
-Kó năng: Nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc
-Thái độ: Biết trân trọng, yêu q nền nghệ thuật của cha ông để lại
II.Chuẩn bò
1.Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên:
+Một số tranh ảnh về mó thuật thời Trần
+Các bài viết có liên quan về MT thời Trần
*Học sinh;
+SGK, các bài viết về nền mó thuật thời Trần
2.Phương pháp dạy – học
Phương pháp trực quan
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp thảo luận nhóm
III.Tiến trình dạy – học
-Giáo viên yêu cầu hs nhắc lại 1 số thành tựu của nền mó thuật thời Lý
-GV: Mó thuật thời Trần là sự tiếp nối của mó thuật thời Lý nhưng có những
nét đặc trưng riêng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs tìm
hiểu vài nét về bối cảnh xã hội
-Yêu cầu hs đọc thông tin


 Việt Nam vào đầu thế kỉ
XIII có những biến động gì?
 Nhà Trần được thành lập
từ khi nào?
 Sao khi thành lập nhà
Trần duy truỳ chế độ gì?
-GV kết luận: Đầu thế kỉ XIII
HS đọc nội dung trong SGK
-Trả lời theo hiểu biết
I.Vài nét về bối
cảnh xã hội
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
1
Giáo án Mó Thuật 7
có những biến động về quyền
trò vì đất nước từ nhà Lý
chuyển sang nhà trần.
+Nhà Trần thành lập từ năm
1226
+Duy truỳ chế độ trung ương
tập quyền.
Hoạt động 2:Tìm hiểu vài nét
khái quát về MT thời Trần
-Chia nhóm thảo luận
-Phát phiếu học tập cho các
nhóm
 Thời Trần có những loại
hình nghệ thuật nào phát triển?
 Nghệ thuật kiến trúc có
những thể loại nào?các công

trình tiêu biểu?
 Gắn liền với nghệ thuật
kiến trúc là loại hình nghệ
thuật nào?Làm bằng chất liệu
gì?
 Đồ gốm thời Trần có đặc
điểm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bổ sung
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc
điểm mó thuật thời Trần
 Mó thuật thời Trần có
những đặc điểm gì?
-Là nền mó thuật giàu chất
hiện thực, cách tạo hình khoẻ
khoắn, giản dò, đôn hậu…
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
học tập
Đặt câu hỏi kiểm tra sự nhận
thức của hs
 Hoàn cảnh lòch sử của
nhà Trần như thế nào?
 Những loại hình nghệ
Chia làm 4 nhóm
-Đại diện nhóm nhận phiếu
và thảo luận 5
/
-Các nhóm lần lược trình
bài
+Nhận xét bổ sung
HS trả lời theo cảm nhận

Trả lời theo nội dung bài
II.Vài nét khái
quát về mó thuật
thời Trần
1.Nghệ thuật
kiến trúc
+Kiến trúc cung
đình và kiến
trúc phật giáo
2.Nghệ thuật
điêu khắc và
trang trí
3.Nghệ thuật
gốm
III.Đặc điểm mó
thuật thời Trần
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
2
Giáo án Mó Thuật 7
thuật nào được phát triển
mạnh?
 Mó thuật thời Trần có
những đặc điểm gì?
*Hướng dẫn về nhà:
-Xem lại nội dung bài
-Xem và chuẩn bò trước bài 2: vẽ theo mẫu: Cái Cốc Và Quả
*Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

Ngày soạn:17 / 8 / 2010
Ngày dạy: …. /….. / 2010
Tuần: 2 Tiết: 2
Bài 2: Vẽ theo mẫu
Cái Cốc Và Quả
( vẽ chì đen)
I.Mục tiêu
-Học sinh nắm được cấu trúc, hình dáng, đặc điểm của cái cốc và quả
-Vẽ được hình rõ đặc điểm mẫu và có độ đậm nhạt chung
-Cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu qua cách sắp xếp bố cục và diễn tả mẫu vẽ
II.Chuẩn bò
1.Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
-Một số bài vẽ của hs lớp trước
-Hình minh hoạ từng bước vẽ
-Mẫu vẽ cái cốc và quả
*Học sinh
-Giấy vẽ, SGK, mẫu vẽ…
2.Phương pháp dạy – học
Phương pháp trực quan
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
3
Giáo án Mó Thuật 7
Phương pháp quan sát
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập
III.Tiến trình dạy – học

-Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ và mời hs lên bày mẫu
-Yêu cầu hs nhận xét và nêu cảm nhận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan
sát, nhận xét
-Yêu cầu hs quan sát nhận xét
mẫu (ở các góc nhìn khác nhau) và
trả lời câu hỏi
 Mẫu vẽ gồm có những vật
gì?
 Cốc và quả thuộc hình khối
cơ bản nào?
 Vò trí của mẫu như thế nào?
 Mẫu vẽ nằm trong khung
hình gì?Cái cốc nằm trong khung
hình gì?quả nằm trong khung hình
gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ
-Treo giáo cụ trực quan lên
bảng, đề nghò hs quan sát và trả lời
câu hỏi
 Khung hình của các bài vẽ
này có tỉ lệ như thế nào?
Chốt ý: Mỗi vò trí ngồi khác
nhau sẽ nhìn thấy mẫu nằm trong
các khung hình khác nhau
-Hướng dẫn hs ước lượng tỉ lệ,
chiều cao, chiều ngang để vẽ
khung hình cho đúng
 Hãy cho biết tỉ lệ giữa cái

cốc và quả như thế nào?
 Chiều cao của cốc như thế
nào so với chiều cao của quả?
-Quan sát và trả lời các
câu hỏi theo cảm nhận
-Cái cốc và quả
-Cốc thuộc khối trụ,quả
thuộc khối cầu
-Trả lời theo các góc
nhìn
-Học sinh quan sát trả
lời
I.Quan sát,
nhận xét
II.Cách vẽ
-Vẽ khung hình
chung
-Vẽ khung hình
riêng từng vật
-Tìm tỉ lệ các
bộ phận vẽ
phác hình
-Vẽ nét chi tiết
-Vẽ đậm nhạt
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
4
Giáo án Mó Thuật 7
-Hướng dẫn hs đánh dấu các tỉ
lệ và vẽ phác hình
-Hướng dẫn vẽ chi tiết, vẽ đậm

nhạt
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm
bài
-Cho hs xem các bài vẽ của hs
các lớp trước
-Theo dõi, nhắc nhở, góp ý, bổ
sung
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học
tập

-Chọn bài đính lên bảng
-Hướng dẫn hs nhận xét
-Giáo viên nhận xét cho điểm
-Học sinh xem tranh
-Thể hiện bài trên giấy
A4
Hs tham gia nhận xét
bài
+Bố cục,hình vẽ,sắc độ
III.Bài tập
Vẽ cái cốc và
quả(vẽ chì
đen)
*Hướng dẫn về nhà:
-Tự bày mẫu và tập vẽ
-Xem và chuẩn bò trước dụng cụ học tập cho bài 3:Vẽ trang trí: Tạo Hoạ Tiết
Trang Trí
*Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
5
Giáo án Mó Thuật 7
Ngày soạn:22 / 8 / 2010
Ngày dạy: …. /….. / 2010
Tuần: 3 Tiết: 3
Bài 3: Vẽ trang trí
Tạo Hoạ Tiết Trang Trí
I.Mục tiêu
-HS hiểu được thế nào là hoạ tiết trang trí và hoạ tiết là yếu tố cơ bản của
nghệ thuật trang trí.
-Biết tạo hoạ tiết đơn giản và áp dụng vào các bài tập trang trí.
-Yêu thích nghệ thuật trang trí của dân tộc.
II.Chuẩn bò
1.Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
-Một số hoạ tiết dân tộc được phóng to
-Hình minh hoạ các bước đơn giản và cách điệu hoạ tiết
-Bài vẽ của hs năm trước
*Học sinh
-Một số hoạ tiết sưu tầm
-Mẫu thật hoặc ảnh về hoạ tiết hoa lá, chim, thú…
2.Phương pháp dạy – học
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp trực quan
Phương pháp luyện tập

Phương pháp hợp tác nhóm
III.Tiến trình dạy học
Khi nói đến trang trí ta không thể không nói đến hoạ tiết.
 Vậy làm thế nào để có được hoạ tiết trang trí ?
Sau khi hs trả lời gv giải thích và hướng hs vào bài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài
Hoạt đông1 : Hướng dẫn hs quan
sát, nhận xét
Chia nhóm thảo luận
+Phát phiếu thảo luận cho các
nhóm
 Hoạ tiết là gì?
 Hoạ tiết có hình dáng như
thế nào?
Chia lớp làm 4 nhóm
Xem hình minh hoạ
trong SGK thảo luận 3
/
I.Quan sát,
nhận xét
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
6
Giáo án Mó Thuật 7
 Khi đưa vào trang trí hoạ
tiết được vẽ như thế nào?
 Màu sắc của hoạ tiết như
thế nào?
-Yêu cầu các nhóm trình bài
kết quả
Giáo viên nhận xét kết luận

và chuyển sang hoạt động 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs cách
vẽ
-Giáo viên đưa ra các bước vẽ
còn lộn xộn yêu cầu hs sắp xếp
lại
Mời hs nhận xét
-Treo ĐDDH và hướng dẫn cụ
thể từng bước vẽ
+Lựa chọn hoạ tiết
+Quan sát mẫu thật ghi chép
lại
+Tạo hoạ tiết
 Đơn giản hoạ tiết
 Cách điệu hoạ tiết
Cho hs xem một số bài vẽ của
các lớp trước
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm
bài
-Nêu yêu cầu bài tập
-Theo dõi và hướng dẫn hs tìm
hoạ tiết và cách điệu hoạ tiết…
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả
học tập
-Chọn bài đính lên bảng
-Nêu tiêu chí để hs đánh giá
bài
Giáo viên nhận xét, tuyên
dương những hs có bài vẽ đẹp,
-Các nhóm trình bày

kết quả
HS nhận xét bổ sung
1 hs lên bảng sắp xếp
lại các bước vẽ theo đúng
trình tự
-HS nhận xét cách sắp
xếp của bạn
HS xem tranh
HS vẽ trên giấy A4
HS tham gia chọn bài
và đính lên bảng
-Nhận xét về: Bố cục,
Đường nét, Hình dáng
hoạ tiết, Màu sắc…
II.Cách Vẽ
-Lựa chọn hoạ
tiết
-Quan sát mẫu
thật ghi chép
lại
-Tạo hoạ tiết
+Đơn giản
hoạ tiết
+Cách điệu
hoạ tiết
III.Bài tập
Tạo một hoạ
tiết trang trí
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
7

Giáo án Mó Thuật 7
động viên khích lệ hs tiếp tục
hoàn thành bài vẽ

*Hướng dẫn về nhà
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Xem và chuẩn bò trước dụng cụ học tập cho bài 4: Vẽ tranh: Đề Tài Tranh
Phong Cảnh
*Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


Ngày soạn:28 / 8 / 2010
Ngày dạy: …. /….. / 2010
Tuần:4 Tiết: 4
Bài 4: Vẽ tranh
Đề Tài Tranh Phong Cảnh
I.Mục tiêu
-HS hiểu được thế nào là tranh phong cảnh
-Biết chọn góc cảnh đẹp để thể hiện bài, biết cách sắp xếp bố cục và màu
sắc hài hoà
-Cảm nhận và yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước
II.Chuẩn bò
1.Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
-Tranh phong cảnh của các hoạ só

-Tranh của hs năm trước
-Hình minh hoạ cách vẽ
*Học sinh
-SGK, giấy vẽ, khung cắt cảnh, chì, màu
2.Phương pháp dạy – học
Phương bpháp trực quan
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
8
Giáo án Mó Thuật 7
Phương pháp quan sát
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp gợi mở
Phương pháp luyện tập
III.Tiến trình dạy học
-Cho hs xem một số tranh có đề tài khác nhau (học tập, ngày tết, phong cảnh…)
yêu cầu hs cho biết tranh nào là tranh phong cảnh
Sau khi hs trả lời gv nhận xét và giới thiệu tranh phong cảnh là tranh vẽ về
cảnh vật thiên nhiên là chính
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm
và chọn nội dung đề tài
-Cho hs xem một số tranh vẽ
về phong cảnh của các hoạ só
 Những bức tranh này vẽ về
đề tài gì?
 Mảng chính trong tranh là
gì?
 Màu sắc trong tranh như thế
nào?
-Tranh phong cảnh là tranh

thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên
bằng cảm súc và tài năng của
người vẽ
-Tranh thể hiện được đầy đủ
các yếu tố về bố cục, hình khối,
màu sắc và tình cảm của người
vẽ
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh cách vẽ
Hướng dẫn hs cách chọn cảnh
và cắt cảnh trên ĐDDH
+Khi chọn cảnh không nên
chọn cảnh quá rộng dẫn đến bố
cục bài rời rạt, mảng chinh phụ
điều nhau mất trọng tâm
 Cắt cảnh như thế nào?
-HS xem tranh và
trả lời theo cảm nhận
HS lắng nghe
HS quan sát cách
thể hiện
Trả lời theo hiểu
biết cá nhân
I.Tìm và chọn
nội dung đề tài
II.Cách vẽ
-Chọn cảnh
-Cắt cảnh
-Thể hiện
+Phác hình

toàn cảnh
+Vẽ chi tiết
+Vẽ màu
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
9
Giáo án Mó Thuật 7
+Sau khi cắt cảnh tìm bố cục
bắt đầu xác đònh đường chân trời
và phác hình toàn cảnh
+Hình phác phải có mảng
chính phụ sau cho chặt chẻ,
không rời rạt
 Màu sắc trong tranh như thế
nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs
làm bài
Nêu yêu cầu bài tập
Theo dõi và góp ý cho từng hs
về cách chọn cảnh và cắt cảnh,
sắp xếp bố cục, vẽ hình
Hoạt động 4: Đánh giá kết
quả học tập
Chọn vài bài cho hs nhận xét
Nêu tiêu chí đánh giá bài
Nhận xét bổ sung
GDTT:Các em phải biết giữ
gìn và bảo vệ cảnh đẹp của quê
hương
Hài hoà, rõ trọng
tâm bài

HS làm bài trên
giấy A4
HS tham gia nhận
xét bài về:Bố cụ, Hình
vẽ, Màu sắc…
III.Bài tập
Em hãy vẽ 1
bức tranh về đề
tài phong cảnh
*Hướng dẫn về nhà
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Tập quan sát và nhận xét phong cảnh nơi mình ở
-Xem và chuẩn bò trước dụng cụ học tập cho bài 5:Vẽ trang trí: Tạo dáng và
trang trí lọ hoa
*Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
10
Giáo án Mó Thuật 7
Ngày soạn:30 / 8 / 2010
Ngày dạy: …. /….. / 2010
Tuần:5 Tiết: 5
Bài 5: Vẽ trang trí
Tạo Dáng Và Trang Trí Lọ Hoa

I.Mục tiêu
-HS hiểu được cách tạo dáng và trang trí lọ hoa
-HS làm được 1 bài trang trí và tạo dáng lọ hoa theo ý thích
II.Chuẩn bò
1.Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
-Hình minh hoạ cách tạo dáng và trang trí lọ hoa
-nh chụp về 1 số lọ hoa có kiểu dáng và trang trí đẹp
-Bài vẽ của hs năm trước
*Học sinh
-SGK, giấy vẽ, ảnh về các lọ hoa có kiểu dáng và trang trí đẹp
2.Phương pháp dạy – học
Phương bpháp trực quan
Phương pháp quan sát
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp gợi mở
Phương pháp luyện tập
III.Tiến trình dạy học
-Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu về cái đẹp ngày càng cao. Những
yếu tố chính tạo nên cái đẹp của mỗi đồ vật là hình dáng của nó, từ cách sắp xếp
đến màu sắc tạo nên 1 vẻ đẹp hài hoà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs
quan sát nhận xét
-Chia nhóm thảo luận
-Nêu yêu cầu và phát phiếu
thảo luận
 Em có nhận xét gì về các
hình dáng lọ?
 Lọ hoa được trang trí như thế

nào?
 Màu sắc của lọ ra sao?
Chia lớp làm 4 nhóm
-Đại diện nhóm nhận
phiếu
HS tiến hành thảo
luận 3
/
I.Quan sát,
nhận xét
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
11
Giáo án Mó Thuật 7
-Yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả
-Giáo viên đính bảng hệ thống
lên bảng
-GV kết luận và cho hs xem 1
số lọ hoa thật có dáng đẹp
Hoạt động 2:Hướng dẫn hs
cách tạo dáng và trang trí lọ hoa
-Yêu cầu hs nêu cách tạo dáng
và trang trí lọ hoa
-Treo ĐDDH và hướng dẫn
cách tạo dáng
 Sau khi có hình dáng lọ ta sẽ
làm gì?
 Sử dụng những hoạ tiết gì để
trang trí?
Dựa vào hình dáng lọ sắp xếp

hoạ tiết cho phù hợp( đường
diềm, hình mảng, đối xứng, hoạ
tiết kín thân…)
 Màu sắc lọ như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs
làm bài
-Nêu yêu cầu bài tập
-Theo dõi ,góp ý cho hs về hình
dáng lọ, hoạ tiết và cách sắp xếp
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
học tập
-Yêu cầu hs chọn bài nhận xét
-Nêu tiêu chí để hs đánh giá
bài vẽ
-Giáo viên nhận xét góp ý và
chỉ ra những bài tốt và chư tốt để
hs chỉnh sữa
-Các nhóm trau đổi
kết quả cho nhau
-Các nhóm nhận xét,
cho điểm phần thảo luận
của nhóm bạn
HS trả lời theo hiểu
biết cá nhân
-Trang trí lọ
-Hoa, lá, con vật,
phong cảnh… Phù hợp
với hình dáng lọ
Màu sáng nhẹ, không
dùng màu loè loẹt

HS làm bài trên giấy
A4
HS tham gia nhận xét
bài về:Hình dáng, cách
sắp xếp và tạo hoạ tiết,
màu sắc,…
II.Cách vẽ
III.Bài tập
Tạo dáng và
trang trí một lọ
cắm hoa
*Hướng dẫn về nhà
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
12
Giáo án Mó Thuật 7
-Xem và chuẩn bò trước dụng cụ học tập cho bài 6: Vẽ theo mẫu: Lọ Hoa
Và Quả ( Vẽ hình)
*Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


Ngày soạn:3 / 9 / 2010
Ngày dạy: …. /….. / 2010
Tuần:6 Tiết: 6
Bài 6: Vẽ theo mẫu

Lọ Hoa Và Quả
( vẽ hình)
I.Mục tiêu
-Học sinh nắm được cách vẽ lọ hoa và quả
-Vẽ được hình rõ đặc điểm mẫu và có độ đậm nhạt chung
-Cảm nhận được vẻ đẹp của mẫu qua cách sắp xếp bố cục và diễn tả mẫu vẽ
II.Chuẩn bò
1.Đồ dùng dạy – học
*Giáo viên
-Một số bài vẽ của hs lớp trước
-Hình minh hoạ từng bước vẽ
-Mẫu vẽ lọ hoa và quả
*Học sinh
-Giấy vẽ, SGK, mẫu vẽ…
2.Phương pháp dạy – học
Phương pháp trực quan
Phương pháp quan sát
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp luyện tập
III.Tiến trình dạy – học
-Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ và hướng hs vào bài
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
13
Giáo án Mó Thuật 7
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Nội dung bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs
quan sát, nhận xét
-Mời 1 hs lên bày mẫu
-Yêu cầu hs nhận xét cách
bày mẫu của bạn

-GV nhận xét, chỉnh sữa lại
bố cục và hướng dẫn hs nhận xét
về hình dáng, tỉ lệ của các vật
mẫu
Hoạt động 2: Hướng dẫn hs
cách vẽ
-GV đưa ra các bước vẽ còn
lộn xộn và yêu cầu hs lên sắp
xếp lại
GV nhận xét bổ sung và
hướng dẫn cụ thể trên ĐDDH
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs
làm bài
-Nêu yêu cầu bài tập
-Theo dõi, gợi ý cho từng hs,
chỉ ra những chổ được và chưa
được để hs so sánh và điều chỉnh
Hoạt động 4:Đánh giá kết
quả học tập
-Chọn bài đính lên bảng và
yêu cầu hs nhận xét
-Nêu tiêu chí để hs nhận xét
bài
-GV nhận xét ,kết luận và
cho điểm
-HS lên bày mẫu
HS nhận xét cách bày
mẫu
1 hs lên sắp xếp lại
theo trình tự

2 hs nhận xét sự sắp
xếp của bạn
-Quan sát mẫu và thể
hiện bài
-Tham gia nhận xét
bài theo giợi ý của giáo
viên
I.Quan sát,
nhận xét
II.Cách vẽ
III.Bài tập
*Hướng dẫn về nhà
-Tự bày mẫu và tập vẽ ở nhà
-Sưu tầm một số tranh tónh vật màu để làm tư liệu
-Xem và chuẩn bò trước dụng cụ học tập cho bài 7:vẽ theo mẫu:LỌ HOA VÀ
QUẢ ( vẽ màu)
*Rút kinh nghiệm
Giáo viên: Cao Văn Khương Trường THCS Tân Xuân
14

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×