Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Giáo an mĩ thuật 8 ( Time New Rome)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.71 KB, 82 trang )

Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):..........Ngày dạy:......................Sĩ số :...... vắng:......
Tiết 1. Bài 1: Vẽ trang trí.
TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Qua bài học, hs hiểu ý nghĩa, tác dụng của quạt giấy và các hình thức trang
trí quạt giấy.
2. Kĩ năng:
- Hs biết cách trang trí phù hợp với hình dáng của mỗi loại quạt.
- Hs trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Đồ dùng dạy - học.
a. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số quạt giấy có hình dáng và kiểu dáng trang trí khác nhau.
b. Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập trong đó có compa.
2. Phương pháp dạy học:
- Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 5p
Gv giới thiệu một số quạt
I. Quan sát, nhận
giấy đã sưu tầm được cho hs


Quan sát nhận xét theo xét.
quan sát và nêu vấn đề:
hướng dẫn của giáo viên
- Hãy cho biết công dụng
của quạt giấy?
- Hãy cho biết về hình dáng
của quạt giấy có dạng hình cơ
bản nào?
- Các quạt giấy trên đây
khác nhau ở điểm nào?
- Quạt giấy có cấu tạo
chung như thế nào?
+ Chính sự đa dạng về kích
thước, màu sắc, và hoạ tiết đã
tạo nên vẻ đẹp mềm mại, nữ
Giáo án mĩ thuật 8

1

Gv: Vũ Văn chiến


tính, điệu đà cho những chiếc
quạt giấy.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tạo dáng và trang trí quạt giấy. 15p
Bước 1: Tạo dáng
Muốn trang trí được quạt
giấy trước hết phải thực hiện
bước tạo dáng cho quạt.
Vẽ 2 nửa đường tròn đồng

tâmcó kích thước và bán kính Nghe giảng
khác nhau.
Gv vẽ mẫu trên bảng.
Chia các nan quạt theo ý Ghi chép bài
muốn (chú ý phần tay cầm )
Bước 2: trang trí.
+ Tìm bố cục theo các thể
thức trang trí đã học: Đối xứng,
nhắc lại, xen kẽ, hình mảng
không đều, tt diềm ...
Nghe giảng
+ Tìm hoạ tiết trang trí: Dựa
vào mẫu hoạ tiết là hoa lá, con
vật, phong cảnh tuỳ theo ý thích
và hình thức sử dụng ( nếu là để Nghe giảng
biểu diễn nt thì hình tt thường ấn
tượng ở hoạ tiết và màu sắc...)
Bước 3: Vẽ màu.
+ Tìm màu phù hợp với nền
giấy. Nếu nền màu nhạt thì màu
của hoạ tiết sẽ đậm hoặc ngược
lại nhằm tôn thêm vẻ đẹp cho
hình ảnh.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. 20p
Gv: Hướng dẫn 1 số hs thực
hành.

- Hs thực hành làm bài
theo sự hướng dẫn của gv
và theo ý thích của bản

thân.

II. Tạo dáng và
trang trí quạt giấy.
Bước 1: Tạo dáng.

Bước 2: trang trí.

Bước 3: Vẽ màu.

III. Thực hành.
Trang trí quạt giấy.

3. Củng cố. 4p
- Hoàn thành bài nếu trên lớp chưa vẽ xong, có thể vẽ, tt quạt khác ở nhà theo ý
muốn.
4. Dăn dò. 1p
- Đọc và chuẩn bị cho bài học sau.

Giáo án mĩ thuật 8

2

Gv: Vũ Văn chiến


Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......

Tiết 2. Bài 2: Thường thức mĩ thuật.
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ
( TỪ ĐẦU TKXV- ĐẦU TKXVIII)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- thời kì hưng thịnh của mĩ thuật Việt
Nam.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được các tác phẩm mĩ thật thuộc thời lê. Phân biệt được mĩ thật
thời Lê với mĩ thật của các triều đại khác.
3. Thái độ:
- Hs biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch
sử văn hoá của quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
1: Giáo viên:
- Tranh ảnh về chùa Bút Tháp, tháp chuông chùa Keo, Chùa Thiên Mụ, tháp
Phổ Minh, tượng Phật Bà Quan Âm....
2: Học sinh:
- Sưu tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan tới bài học.
- Đọc và tìm hiểu các câu hỏi trong bài.
3: Phương pháp dạy học:
- Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, trực quan, làm việc theo nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. 2p
- Để trang trí được một quạt giấy phải qua những bước nào ?
- Gv nhận xét và chấm bài về nhà của một số học sinh.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG

* Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét về bối cảnh XH thời Lê.
15p
Gv cho học sinh nghiên
I. Tìm hiểu vài nét về
cứu sgk.
bối cảnh xh thời Lê.
- Xh thời Lê có đặc điểm - Đọc sgk
Là vương triều tồn
gì?
tại lâu dài trong sự thái
Lê Lợi lên ngôi xây
bình song cuối triều
dựng nhà nước TW tập quyền - Nghe giảng.
không tránh khỏi sự
với nhiều chính sách tiến bộ,
phân tranh quyền lực
văn hoá.
giữa các thế lực pk,
Giáo án mĩ thuật 8

3

Gv: Vũ Văn chiến


Là vương triều tồn tại lâu - Ghi bài
cuộc phân tranh Trịnh dài trong sự thái bình song
Nguyễn đã nổ ra trong
cuối triều không tránh khỏi
lịch sử.

sự phân tranh quyền lực giữa
các thế lực pk, cuộc phân
tranh Trịnh - Nguyễn đã nổ ra
trong lịch sử.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn tìm hiểu MT thời Lê. 20p
- Mt thời Lê kế thừa tinh hoa
của mĩ thuật thời Lý, Trần,
vừa giàu tính dân gian.
- Vậy mt thời Lê đã phát
triển như thế nào?
* Nghệ thuật Kiến trúc.
- Hãy tìm những nét tiêu
biểu của kiến trúc cung đình
thời Lê thông qua những
hình ảnh về một số ct kiến
trúc thời Lê (sgk)?
+ Kiến trúc cung đình.
- Kiến trúc cung đình gần
như giữ nguyên lối kiền trúc
thời Lý Trần.
+ Kiến trúc phật giáo.
- Kiến trúc phật giáo chia
làm hai thời kỳ
+ Tk đầu: Đề cao nho giáo
và văn hoá Trung Hoa .
+ Sau nội chiến giữa nhà Lê
và nhà Mạc, nhà Lê cho khôi
phục lại chùa, đền.
* Nghệ thuật điêu khắc
-trang trí.

- Thông qua các hình ảnh
trong sgk ta nhận thấy các
tác phẩm điêu khắc, chạm
khắc trang trí thường gắn
với loại hình nghệ thuật
nào?
- Bằng những chất liệu gì ?
- Hình ảnh tt là những con
vật như ngựa, hổ, voi, Rồng...
-Tượng người bằng gỗ, đá
đạt tới sự sáng tạo cao.
Giáo án mĩ thuật 8

II. Mt thời Lê.
- Nghe giảng.
- Ghi bài
1. Nghệ thuật Kiến
trúc.
- Trả lời.

+ Kiến trúc cung đình.
- Nghe giảng.
- Ghi bài

+ Kiến trúc phật giáo.

2. Nghệ thuật điêu
khắc - trang trí .
- Trả lời.


3. NT Gốm:
- Nghe giảng.
- Ghi bài

4

Gv: Vũ Văn chiến


- Các hình ảnh tt cho thấy
sự sáng tạo độc đáo của các
nghệ nhân đồng thời mang
nét văn hoá riêng của dân tộc
Việt.
-Trả lời.
* NT Gốm:
- Qua những hình ảnh
minh hoạ hãy cho biết nghệ
thuật Gốm thời kì này ntn?
* Hoạt động 3. Đặc điểm của mĩ thật thời Lê. 5p

Gv: Yêu cầu hs nêu lại một số
Hs dựa trên kiến thức
đặc điểm mĩ thuật thời Lê
sgk và thông qua sự giảng
giải của giáo viên suy nghĩ
trả lời câu hỏi.

3.Củng cố. 2p
- Em có nhận xét gì về NTKT thời Lê?

- Qua hình ảnh con rồng thời Lê và con rồng thời Lý, Trần.
- NT Gốm thời kì này mang nét độc đáo gì?
4.Dặn dò: 1p
- Học và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Xem và chuẩn bị trước bài 3.

Giáo án mĩ thuật 8

5

Gv: Vũ Văn chiến


Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:....... vắng:......
Tiết 3. Bài 3: Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MỸ THUẬT THỜI LÊ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thêm về một số công trình mĩ thuật thời Lê.
2. Kĩ năng:
- Hs nhận biết và nắm được tên một số công trình tiêu biểu của mĨ thuật thời
Lê.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý và bảo vệ những giá trị nghệ thuật dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên.
- Sưu tầm những hình ảnh có liên quan tới bài học.
2. Học sinh.

- Sưu tâm tranh ảnh, những bài viết có liên quan tới bài.
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. 1p
- Nêu một vài đặc điểm của mĩ thuật thời Lê?
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số công trình kiến trúc tiêu biểu thời
Lê. 10p
I. Tìm hiểu một số
- Em hãy nêu một vài nét - Nghe giảng
công trình kiến trúc
về nt kiến trúc thời lê đã
tiêu biểu thời Lê
học ở bài 2?
* Chùa Keo( Thái
- Trả lời.
bình)
+ Tìm hiểu một vài nét về
- Chùa có S: 5800m2
Chùa Keo.
với 21 công trình gồm
154 gian, hiện còn 17
- Gv yêu cầu hs quan sát
công trình với 128 gian.
hình chụp chùa Keo, để hs - Quan sát.
thấy được chùa Keo là một
điển hình của nghệ thuật
- Gác chuông chùa

kiến trúc phật giáo ở Việt
Keo 4 tầng cao 12m, 3
Nam.
- Trả lời.
tầng mái trên theo lối
chồng diêm, dưới tầng
- Em có biết chùa Keo ở
mái có 84 của dàn = 3
Giáo án mĩ thuật 8

6

Gv: Vũ Văn chiến


đâu ko? Em biết gì về ngôi
chùa này?
- Trả lời.
- Về nghệ thuật kiến trúc
của gác chuông có đặc
điểm gì nổi bật?

tầng, 28 cụm lớn =
những dàn cánh tay đỡ
mái, các tâng mái uốn
cong thanh thoát, vừa
đẹp và trang nghiêm.

* Hoạt động 2: Huớng dẫn hs tìm hiểu tác phẩm điêu khắc tượng phật bà nghìn
mắt nghìn tay. 15p

- Ở hoạt động này gv cho
II. Tìm hiểu tác phẩm
hs thảo luận nội dung theo
điêu khắc tượng phật
gợi ý sau:
- Ghi bài.
bà nghìn mắt nghìn
tay.
- Vẻ đẹp của pho tượng
- Em biết gì về tượng phật
chính là sự tạo ra những
bà quan âm nghìn mắt - Trả lời.
hình phức tạp với nhiều
nghìn tay?
đầu nhiều tay mà vẫn
giữ được vẻ đẹp tự
nhiên, cân đối thuận
- Hãy phân tích vẻ đẹp của - Trả lời.
mắt.
pho tượng
- Có sự thống nhất trọn
vẹn( phần người, toà
sen, bục bệ ) tránh được
sự đơn điệu, lặng lẽ của
pho tượng.
*. Hoạt động 3: Tìm hiểu hình tượng Rồng trên bia đá. 15p
3.Tìm hiểu hình tượng
- Đọc và tìm hiểu so sánh - Ghi bài.
Rồng trên bia đá.
hình ảnh rồng thời Lê, với

- Rồng thời Lê có bố cục
rồng thời Lí, Trần?
- Đọc và trả lời.
chặc chẽ, có sự linh hoạt
về đường nét
- Có nét gần với hình
rồng thời Lê
3. Củng cố: 3p
- Theo em nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ở thời Lê có đặc điểm gì ?
- Rồng thời Lê có đặc điểm gì?
- Gv nhận xét và bổ sung để củng cố kiến thức.
+ Kiến trúc: Với những công trình có qui mô bề thế, đẹp
4. Dặn dò: 1p
- Sưu tâm tranh ảnh vể mt thời Lê, chuẩn bị bài mới.
`

Giáo án mĩ thuật 8

7

Gv: Vũ Văn chiến


Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Tiết 4. Bài 4: Vẽ trang trí
TẠO DÁNG
VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tạo dáng và tt một chậu cảnh theo ý thích.
- Làm được một bài tt và tạo dáng chậu cảnh.
3. Thái độ:
- Biết yêu quý trân trọng vẻ đẹp của chậu cảnh cũng như các đồ vật quanh mình
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Một số hình ảnh về chậu cảnh .
- Các bước tiến hành
2 . Học sinh:
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. 1p
- Y/c học sinh tự kiểm tra đồ dùng học tập của các bạn xung quanh mình.
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 5p
- Gv giới thiệu một số hình ảnh về
I. Quan sát nhận xét.
chậu cảnh và đặt câu hỏi về sự cần
- Chậu cảnh có tác dụng làm
thiết của chậu cảnh trong cuộc sống
Quan sát tôn thêm vẻ đẹp cho cây tt, làm
.- Em có nhận xét gì về kiểu dáng nhận xét theo đẹp cho không gian được tt.
của các chậu cảnh mà em đã hướng

dẫn - Có sự khác nhau về hình dáng
được xem hoặc đã nhìn thấy trực của gv
các chậu: cao, thấp, ngắn, dài,
tiếp ngoài thực tế?
rộng, hẹp, có đế hoặc không có
Chính sự đa dạng và phong
đế...
phú của các kiểu dáng chậu cảnh đã
- Có chậu dạng hình tròn, hcn,
làm cho không gian được trang trí
hình trụ, hình vuông...
thêm sinh động, phù hợp với từng
Họa tiết tt thường trang nhã nhẹ
loại cây, từng góc độ trang trí...
nhàng, đơn giản.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. 15p
Giáo án mĩ thuật 8

8

Gv: Vũ Văn chiến


- Hướng dẫn hs tạo dáng và tt
II.Tạo dáng và trang trí chậu
chậu cảnh.
Quan sát .
cảnh.
+ Bước 1. Tạo dáng.
+ Bước1. Tạo dáng chậu cảnh

- Chọn kiểu dáng chậu mà bản
- Chọn kiểu dáng chậu mà bản
thân yêu thích( dáng có miệng
thân yêu thích.
rộng, có đế, cạnh hình bát giác, hay Nghe giảng. - Phác hình dáng chậu, chia các
kiểu hình vuông , hình bầu dục...)
bộ phận của chậu theo cách tạo
- Gv vẽ mẫu trên bảng một số
dáng riêng của mỗi cá nhân.
kiểu chậu cảnh có hình dáng kích
( Quy hình dáng chung của
thước khác nhau.
chậu về hình cơ bản )
- Trước tiên phải qui chậu định vẽ Ghi bài.
- Chia trục đối xứng để vẽ chậu
về khung hình chung nào đó: Có
cho cân xứng.
chậu hình vuông, hcn, hình tròn,
+ Bước 2. Trang trí
hình lục lăng...tuỳ theo ý thích của
- Tìm và chọn hoạ tiết cho phù
từng cá nhân.
hợp với từng bộ phận của chậu
- Chia các bộ phận của chậu theo
cảnh.
ý tạo dáng của mỗi cá nhân( VD có
- Sắp xếp hoạ tiết nên theo các
người thích miệng chậu là hình
nguyên tắc như xen kẽ, đối
tròn, hoặc hình lục lăng, đế chậu

xứng, nhắc lại, hình mảng ko
phải cao, nhỏ, có cạnh...)
đều.....
+ Bước 2. Trang trí
- Tìm và chọn hoạ tiết cho các
- Cần chọn lựa hoạ tiết cho phù
phần trên chậu cảnh.
hợp
- Sắp xếp hoạ tiết theo các
nguyên tắc đã học.
-Vẽ màu cần lưu ý tới gam màu
- Hoạ tiết cần thể hiện sự phong
chung để tạo màu men cho
phú, chọn lọc, nên tìm những hả Ghi bài.
chậu.
đơn giản mà nhẹ nhàng.
- Vẽ màu: Cần chú ý tới nền và
hoạ tiết để chọn lựa màu cho phù
hợp với gam màu chung. ( Tạo màu Nghe nhận
men).
xét
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành. 20p
- Gợi ý cho hs một số hình dáng
Thực hành III. Thực hành.
chậu cơ bản.
theo hướng
- Khuyến khích động viên để hs dẫn của gv
Tạo dáng và trang trí một chậu
phát huy khả năng sáng tạo nhứng
cảnh.

kiểu dáng lạ mắt.
3. Củng cố. 3p
- Nhận xét một số kiểu dáng và cách trang trí chậu cảnh của hs: gợi ý để hs
khác - Nhận xét bài của bạn, nêu những mặt được và chưa đuợc.
4. Dăn dò. 1p
- Hoàn thiện bài.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Giáo án mĩ thuật 8

9

Gv: Vũ Văn chiến


Lớp dạy: 8A Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......
Tiết 5. Bài 5:
Vẽ trang trí
TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách bố cục một dòng chữ.
2. Kĩ năng:
- Trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí.
3. Thái độ:
- Nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phóng to một số khẩu hiệu ở sgk.
- Một vài bài kẻ khẩu hiệu đạt điểm cao và một vài bài còn thiếu sót của học

sinh các năm trước.
2. Học sinh:
- Giấy vẽ, êke,thước kẻ dài, chì và màu vẽ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 2p
- Nêu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
2. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. 5p
Quan sát nhận xét
I. Quan sát, nhận xét.
- Giáo viên gọi học sinh đọc theo hướng dẫn của
bài
gv
- Giáo viên giới thiệu một
vài khẩu hiệu để học sinh
nhận ra:
+ Khẩu hiệu được
- Khẩu hiệu thường được trình bày trên nhiều
trình bày trên những chất chất liệu: Gấy, vải,
liệu nào?
tường.....
+ Khẩu hiệu thường
- Màu sắc của khẩu hiệu có màu sắc tương
phải ntn?
phản mạnh, nổi bật để
+ Khẩu hiệu thường được người đọc nhìn rõ, + Khẩu hiệu được trình bày
trưng bày ở nơi công cộng hiểu nhanh nội dung. trên nhiều chất liệu: Gấy, vải,

tường.....
để dễ thấy dễ nhìn.
+ Khẩu hiệu thường có màu
- Giáo viên treo một vài - Hs trả lời
sắc tương phản mạnh, nổi bật
khẩu
Giáo án mĩ thuật 8

10

Gv: Vũ Văn chiến


hiệu có bố cục khác nhau để - Hs trả lời
học sinh nhận xét:
- Em thấy kiểu chữ trên
khẩu hiệu như thế nào?
- Cách sắp xếp trên dòng
chữ ra sao?
- Màu sắc của khẩu hiệu - Hs trả lời
thường la màu gì?

để người đọc nhìn rõ, hiểu
nhanh nội dung.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trình bày khẩu hiệu. 10p
- Giáo viên gọi học sinh đọc
II. Cách trình bày khẩu hiệu.
bài ( Phần I - SGK)
- Ghi chép bài.

- Giáo viên hướng dẫn học
- Sắp xếp dòng chữ.
sinh tìm hiểu nội dung để
các em thấy.
- Ước lượng khuôn khổ dòng
+ Ý nghĩa của khẩu hiệu và
chữ.
cách sử dụng kiểu chữ.
Nghe giảng .
+ Tìm ra cách ngắt ý hợp lí. Đọc bài.
- Vẽ phác khoảng cách giữa
+ Nhấn mạnh ý bằng cách
các con chữ.
chọn cỡ chữ to, nhỏ, nét Ghi chép bài.
thanh, nét đậm, màu nhạt,
màu đậm hay nhạt.
-Có nhiều hình thức
+ Sắp xếp chữ thành dòng
trình bày khẩu hiệu
- Phác nét chữ - Kẻ chữ.
+ Ước lượng khuôn khổ của
dòng chữ ( chiều cao, chiều
ngang).
+ Vẽ phác khoảng cách giữa
- Vẽ màu.
các con chữ.
+ Phác nét chữ - Kẻ chữ.
+ Vẽ màu: Màu chữ, màu
nền
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 23p

- Bao quat lớp.
III. Thực hành
- Giáo viên hướng dẫn học
Thực hành theo - Kẻ khẩu hiệu:
sinh:
hướng dẫn của gv.
"học tập tốt, lao động tốt"
3. Củng cố. 4p
- Thu bài của học sinh , nhận xét
4. Dặn dò. 1p
- Hoàn thành bài vẽ nếu chưa song.
- Chuẩn bị bài mới

Giáo án mĩ thuật 8

11

Gv: Vũ Văn chiến


Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :....... vắng:......
Tiết 6. Bài 7: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT: LỌ VÀ QUẢ
(Tiết 1: Vẽ hình )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức:
- Hiểu được cấu tạo, đặc điểm, hình dáng của vật mẫu.
- Hs hiểu được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí.
2. Kĩ năng:

- Xếp được mẫu để vẽ.
- Biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.
3. Thái độ:
- Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật qua cách bố cục bài vẽ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị mẫu vẽ
- Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ
2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 15p
- Khẩu hiệu là gì?
- Nêu cách trình bày khẩu hiệu?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. 5p
- Gv giới thiệu mẫu vẽ theo yêu
I. Quan sát nhận xét
cầu của bài: Mẫu vẽ gồm có một Quan sát và nhận
số lọ bằng sành, sứ và một số quả xét theo hướng dẫn
có hình dáng và màu sắc khác của gv.
nhau.
+ Lọ có dạng hình trụ.
- Hãy nhận xét về hình dáng của Quan sát.
lọ, của quả?

+ Quả có dạng hình tròn.
+ Quả đứng trước lọ.


- Nhận xét vị trí của mẫu?
Hs trả lời
- Tỉ lệ của lọ so với quả?
- Độ đậm nhạt giữa chúng với
nhau?
Giáo án mĩ thuật 8

12

Gv: Vũ Văn chiến


* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ. 5p
- Giống như các bài vẽ theo mẫu
I. Cách vẽ.
ở các tiết trước thao tác các bước
+ Bước 1: Ước lượng tỉ lệ
ở bài này không có thay đổi trừ tỉ
để phác khung hình chung
lệ hình
- Hs lắng nghe, ghi
và kh/h riêng từng vật mẫu
+ Bước 1: Vẽ phác khung hình vở
ở vị trí mỗi người.
chung, khung hình riêng từng vật
mẫu.
- Ước lượng tỉ lệ khung hình
cân đối vừa phải so với trang
giấy.

- Hs lắng nghe, ghi
+ Bước 2: Ước lượng tỉ lệ và vẽ vở
phác hình vào những khung hình
+ Bước 2: Ước lượng tỉ lệ
riêng đã vẽ.
và vẽ phác hình vào khung
- Riêng với lọ cần phác đường
hình đã vẽ.
trục, chia các phần cổ, vai, thân,
đáy..
- Quả: Tìm trục và nét chính của
quả
+ Bước 3: Quan sát chi tiết
+ Bước 3: Quan sát chi tiết mẫu - Hs lắng nghe, ghi
vật mẫu phác các nét chi
để phác các nét chi tiết giống vở
tiết cho giống mẫu.
mẫu, điều chỉnh tỉ lệ bộ phận.
- Hs có thể tự xê dịch khoảng
cách, vị trí vật mẫu sao cho bố
cục bài đẹp hơn mà vẫn giữ được
đặc điểm của mẫu.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành. 12p

- Quan sát mẫu và vẽ phác hình
vào giấy/ vở vẽ
Thực hành theo
- Phác hình và gợi đậm nhạt, hướng dẫn của gv.
sáng tôí trên vật mẫu để tiết sau
vẽ đậm nhạt bằng màu, hình, tỉ lệ

vật mẫu, bố cục bài vẽ, hình vẽ,
nét vẽ...

III: Thực hành
- Quan sát mẫu và vẽ
hình vào giấy, vở bài tập
bằng chì.
- Cố gắng vẽ phác hình
và gợi ánh sáng, chia các
độ đậm nhạt trên hình vẽ.

.
3. Củng cố. 2p
- Gv yêu cầu hs tự nhận xét bài của bạn, của mình về tỉ lệ khung.
4. Dặn dò. 1p
- Bảo quản bài cẩn thận để bài sau vẽ màu.
- Giờ sau tiếp tục vẽ theo mẫu, chuẩn bị màu để vẽ màu.
Giáo án mĩ thuật 8

13

Gv: Vũ Văn chiến


Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Tiết 7. Bài 8: Vẽ theo mẫu
TĨNH VẬT: LỌ VÀ QUẢ

( Tiết 2: Vẽ màu )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hs được tìm hiểu về màu sắc của lọ và quả.
- Nắm được hướng ánh sáng chiếu vào vật.
- Nắm được 3 cấp độ màu sắc: Nhạt, đậm vừa, đậm nhất.
2. Kĩ năng:
- Biết cách vẽ và vẽ được màu gần giống mẫu.
- Vẽ được bài tĩnh vật màu với 3 cấp độ màu sắc.
3. Thái độ:
- Hiểu được vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu qua bài vẽ màu
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Chuẩn bị mẫu vẽ như tiết 7
- Một số tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh các năm trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thực hành nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ. 2p
- Kiểm tra bài vẽ tiết 6.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét. 7p
- Gv giới thiệu một số bài vẽ
tĩnh vật màu của hoạ sĩ, học
sinh vẽ về tĩnh vật để tạo

hứng thú cho hs
- Hãy nhận xét về màu sắc
của lọ, của quả

I. Quan sát nhận xét.
Quan sát và nhận
xét.

Lọ: màu xanh lá
cây.
Quả: màu vàng
- Nhận xét ánh sáng chiếu nhạt.
Lọ: màu xanh lá cây.
lên vật mẫu?
- A/S chiếu vào vật Quả: màu vàng nhạt.
từ bờn tay phải.
Giáo án mĩ thuật 8

14

Gv: Vũ Văn chiến


- Độ đậm nhạt giữa chúng - Lọ: có độ đậm - A/S chiếu vào vật từ bên tay
với nhau?
nhất, quả có độ đậm phải.
vừa.
- Lọ: Có độ đậm nhất, quả có
độ đậm vừa.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ. 10p

- Giống như các bài vẽ theo
2. Cách vẽ
mẫu ở các tiết trước thao tác - Hs lắng nghe, ghi
các bước ở bài này không có bài
thay đổi trừ tỉ lệ hình
+ Bước 1: Vẽ phác nét bằng
màu nhạt nhìn mẫu vẽ phác
các mảng màu theo hình dáng
của lọ, quả
- Hs lắng nghe, ghi
- Nhận ra màu sắc qua lại bài
+ Bước 1: Vẽ phác các
ảnh hưởng giữa các mẫu với
mảng đậm nhạt bằng màu nhạt.
nhau
- Quan sát tìm ra sự ảnh
+ Bước 2: Quan sát mẫu để
hưởng qua lại giữa màu của
thấy được màu của vật mẫu, - Hs lắng nghe, ghi các vật mẫu.
điều chỉnh màu sao cho có bài
+ Bước 2: Quan sát mẫu để
đậm, nhạt, luôn lưu ý tới màu
vẽ đậm nhạt bằng màu
sắc ảnh hưởng qua lại với
nhau
+ Bước 3: Vẽ màu nền và
+ Bước 3: Quan sát màu nền
bóng đổ
trên mẫu và vẽ màu nền điều
chỉnh màu trong bài vẽ của

mình cho phù hợp
Hoạt động 3: Hướng dẫn hs thực hành. 23p
- Quan sát mẫu và vẽ phác - Hs quan sát mẫu 3: Thực hành
màu vào giấy, vở vẽ
và vẽ theo hướng
- Quan sát mẫu và vẽ màu
Phác hình và vẽ đậm nhạt, dẫn của gv
vào hình đã vẽ. Cố gắng quan
sáng tôí trên vật mẫu bằng
sát mẫu thật kĩ và ánh sáng để
màu.
vẽ cho tốt
3. Củng cố. 2p
- Đánh giá kết quả học tập của hs
- Gv yêu cầu hs tự nhận xét bài của bạn, của mình về tỉ lệ khung hình, tỉ lệ vật
mẫu, bố cục bài vẽ, hình vẽ, nét vẽ, vẽ màu..
4. Dặn dò. 1p
- Về nhà tự bày mẫu và vẽ .
- Chuẩn bị cho bài sau.

Giáo án mĩ thuật 8

15

Gv: Vũ Văn chiến


Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......

vắng:......
Tiết 8. Bài 9: Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
( Ôn tập lại cách vẽ tranh đề tài )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hs nắm được cách vẽ tranh đề tài với nhiều nội dung khác nhau.
- Hs hiểu được cách chọn nội dung cho đề tài nhất định.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được một bức tranh với đề tài về thầy cô giáo theo ý thích.
3. Thái độ:
- Hs thêm yêu thích bô môn vẽ tranh.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo Viên:
- Một số tranh p/c của các hoạ sĩ về phong cảnh.
- Bài của học sinh năm trước đã vẽ về đề tài này.
2 . Học Sinh:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
.HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài. 7p
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (
phần I - SGK).
I. Tìm và chọn nội dung
- Giáo viên cho học sinh quan sát
đề tài.

một số tranh vẽ và ảnh chụp về các
mùa khác nhau: Xuân - Hạ - Thu Đông.
- Cần chú ý
( Khác về đường nét và màu sắc )
- Tìm và chọn
( Thành phố, thôn quê, trung du, nội dung đề tài + Màu sắc.
miền núi, miền biển, hải đảo.....)
theo hướng dẫn
=> Phong cảnh mùa hè ở những nơi của GV.
+ Đặc biệt chú trọng tới
này đều có những nét riêng về không
nét đặc trưng không gian
gian, hình khối, màu sắc và thay đổi
và sắc thái của mùa hè.
theo thời gian sáng, trưa chiều, tối.
- Giáo viên cho học sinh xem
Giáo án mĩ thuật 8

16

Gv: Vũ Văn chiến


những bức tranh phong cảnh của các
hoạ sĩ ( trong nước và thế giới ) bài
vẽ của học sinh năm trước để các em
cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được
cảnh sắc
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hoc sinh cách vẽ tranh. 10p
II. Cách vẽ tranh.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài
- Chọn cảnh và cắt cảnh.
( phần II - SGK).
- Quan sát
- Vẽ tranh phong cảnh cần phải - Nghe giảng
tuân theo những quy tắc nào?
- Ghi bài
( Bố cục, hình vẽ, màu sắc, đậm - Trả lời.
- Tìm bố cục
nhạt).
- Tranh phong cảnh thường vẽ
trực tiếp hay nhớ lại để vẽ?
( Có thể vẽ trực tiếp hoặc vẽ từ - Trả lời
- Vẽ hình.
những kí hoạ ghi chép cảnh thật).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh
cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè
( hướng dẫn học sinh tìm được không
gian và màu sắc thể hiện đặc điểm
- Vẽ màu theo ý thích.
của mùa hè: Nắng, hoa, lá, cỏ cây...).
+ Bước 1: Tìm bố cục (mảng chính,
phụ).
+ Bước 2: Vẽ hình
( vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ).
+ Bước 3: Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. 23p
III. Thực hành.
- Gv yêu cầu hs vẽ bài vẽ:
Phong cảnh mùa hè quê hương -Thực hành

em.
theo hướng dẫn - Vẽ một bức tranh phong
cảnh mùa hè.
- Bao quát lớp.
của gv.
- Hướng dẫn 1 số hs vẽ .
3. Củng cố. 4p
- Nêu lại cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè?
+ Bố cục bài vẽ.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc.
+ Đặc biệt chú trọng tới nét đặc trưng không gian và sắc thái của mùa hè.
4. Dặn dò. 1p
- Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị bài cho giờ sau.
Giáo án mĩ thuật 8

17

Gv: Vũ Văn chiến


Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Tiết 9. Bài 9: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Kiểm tra 1 tiết
I. Yêu cầu:
1. Kiến thức:

- Biết lựa chọn hình ảnh tiêu biểu trong ngày nhà giáo Việt nam, phát huy trí
tương tượng, sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thể hiện một bài vẽ theo nội dung và hình
thức tự chọn
- Nội dung phong phú, sinh động.
- Bố cục chặt chẽ, hình ảnh đẹp, phú hợp, có cách thể hiện riêng.
- Bài vẽ tình cảm, màu sắc tươi sáng.
3. Thái độ:
- Học sinh vẽ được tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau.
II. Hình thức kiểm tra:
- Làm bài thực hành.
- Vẽ trên giấy A4.
- Màu sắc tự do.
III. Đáp án và biểu điểm:
Loại Đạt: (Đ)
-Thể hiện được nội dung đề tài ngày nhà giáo việt Nam.
- Bố cục hình ảnh đẹp, hấp dẫn, có nhóm chính nhóm phụ, phù hợp với nội
dung.
- Nét vẽ tự nhiên, giàu cảm xúc.
- Lựa chọn hình ảnh phụ hợp với nội dung đề tài.
- Màu sắc trong sáng, có đậm nhạt.
Giáo án mĩ thuật 8

18

Gv: Vũ Văn chiến


Loại chưa đạt: ( CĐ )

- Không đạt những yêu cầu trên.

Lớp dạy: 8A Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số :.......
vắng:......
Tiết 10. Bài 10: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết thêm về những cống hiến của giới văn nghệ sỹ nói chung,
giới mi thuật nói riêng trong công cuộc xây dựng XHCN ở mền Bắc và đấu tranh
giải phóng miền Nam.
2. Kĩ năng:
- Nhận ra vẻ đẹp của một số tác phẩm phản ảnh về đề tài chiến tranh cách
mạng.
3. Thái độ:
- Yêu quý và trân trọng tác phẩm của các hoạ sĩ.
4. Tích hợp tấm gương đạo đức HCM.
- Gv phân tích để hs thấy được công lao, sự hi sinh to lớn của bác với đất nước

Dân tộc.
- Gv đưa ra một số dẫn chứng về sự đóng góp to lớn của bác trong 2 cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống mĩ của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Gv: Sưu tầm tài liệu về một số tác giả, tác phẩm sáng tác trong thời gian từ
1954- 1975 đặc biệt là các tác giả , tác phẩm có nêu trong bài.
2. Hs : Sưu tầm những tranh ảnh, nội dung có liên quan tới bài học.
3. Phương pháp dạy học:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Giáo án mĩ thuật 8

19

Gv: Vũ Văn chiến


* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật Việt Nam giai
đoạn 1954 - 1975. 15p
I. Tìm hiểu một vài nét
Hãy nêu một vài nét về - Nghe giảng.
về mĩ thuật Việt Nam giai
hoàn cảnh xã hội Việt
- Thời kì đất nước tạm đoạn 1954 - 1975
Nam giai đoạn 1954 - thời chia cắt làm 2 miền:
- Thời kì đất nước tạm
1975?
Miền B xây dựng chủ thời chia cắt làm 2 miền:
nghĩa xh, miền Nam dưới Miền B xây dựng chủ
chế độ Mĩ nguỵ.
nghĩa XH, miền Nam dưới
- Cả nước hướng về miền chế độ Mĩ nguỵ.
Nam, cả đất nước vừa đẫu

- Cả nước hướng về
tranh, vừa xây dựng thống miền Nam
nhất đất nước
- Các hoạ sĩ vừa là chiến
sĩ trên mặt trận khói lửa
vừa là chiến sĩ trên mặt
trận văn hoá văn nghệ, các
- Đề tài sáng tác của các tác phẩm là vũ khí lợi hại
hoạ sĩ thời kì này là đề tài của họ.
chiến tranh cách mạng với
- Đề tài sáng tác của các
hình ảnh chính là những hoạ sĩ thời kì này là đề tài
người chiến sĩ nông dân chiến tranh cách mạng với
Đối với thời kì này đề tài đầy khí thế , những người hình ảnh chính là những
sáng tác chính của các hoạ con gái khoẻ mạnh không người chiến sĩ nông dân
sĩ phản ánh nội dung gì?
hề yếu
đầy khí thế, những người
mềm trước gian khổ và kẻ con gái khoẻ mạnh không
thù...
hề yếu
mềm trước gian khổ và kẻ
thù...
+ "Nhớ một chiều Tây
Bắc" của hoạ sĩ Phan Kế
An ghi lại một kỉ niệm
trên đường hành quân ở
Em biết gì về các hoạ sĩ
núi rừng TB
thời kì này, hãy kể tên một

+ “Qua cầu khỉ” Tranh
số hoạ sĩ mà em biết,
sơn mài của hoạ sĩ
những tác phẩm tiêu biểu
Nguyễn Hiêm ghi lại cảnh
của họ.?
hành quân đêm trên đường
ra mặt trận của bộ đội ở
Nam Bộ
+ “Con đọc bầm nghe”
tranh lụa, của hoạ sĩ Trần
Văn Cẩn diễn tả tình cảm
của quân & dân vùng
chiến khu cách mạng.
Giáo án mĩ thuật 8

20

Gv: Vũ Văn chiến


* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật
Việt nam giai đoạn 1954-1975. 25p
+ Gv chú ý một số điểm
II. Một số thành tựu
sau:
cơ bản của mĩ thụât Việt
- Đây là giai đoạn các hoạ
Nam giai đoạn 1954 sĩ có nhiều sáng tác với nội
- Ghi bài.

1975
dung đề tài phong phú:
- Là giai đoạn mà mĩ
chiến tranh cách mạng, sản
thuật phát triển cả bề rộng
xuất, công nông nghiệp, văn
lẫn chiều sâu với đông đảo
hoá giáo dục..
các hoạ sĩ sáng tác trên
- Mĩ thuật phát triển cả bề
nhiều chất liệu khác nhau:
rộng lẫn chiều sâu và đào
+ Tranh Sơn mài:
tạo được một đội ngũ đông
- "Kết nạp Đảng ở Điện
đảo các hoạ sĩ sáng tác
Biên Phủ”, Trái tim và
- Các tác phẩm được thể
nòng súng...
nghiệm trên nhiều chất liệu
- Đặc điểm: vẽ bằng
khác nhauvà thành công.
chất liệu sơn ta truyền
thống, tạo đựơc không
+ Tranh Sơn mài:
- Ghi bài.
gian ước lệ, những mảng
- Chất liệu sơn ta, lấy từ
màu sâu lắng.
nhựa cây sơn.

+ Tranh lụa:
- Là chất liệu truyền
“Con đọc Bầm nghe” Trần
thống, giữ vị trí quan trọng
Văn Cẩn, Ghé thăm nhàtrong nền hội hoạ Việt Nam.
Nguyễn Trọng Kiệm,
- Màu sắc tinh tế, lung
Ngày mùa- Nguyễn Tiến
linh, sâu lắng.
Chung...
Kết hợp hài hoà chất liệu
-Đặc điểm: Không ồn ào
dân tộc với nội dung hiện
mà sâu lắng, lối dùng màu
đại
đơn giản mà tạo được sự
+Tranh lụa:
phong phú của sắc, kĩ
- Là chất liệu truyền
thuật vẽ màu theo mảng
thống Phương Đông.
phẳng
dùng nét bao
- Màu đơn giản, nhưng
- Ghi bài.
quanh hình, màu sắc nhẹ
vẫn tạo sự phong phú của
nhàng, ít có sự chuyển
sắc.
biến đột ngột vẽ trên nền

Bộc lộ tính mềm mại, óng ả
lụa mềm mại và óng ả.
Giáo án mĩ thuật 8

21

Gv: Vũ Văn chiến


của thớ lụa.
+ Tranh khắc gỗ
- Chịu ảnh hưởng của tranh
dân gian.
- Có thể in được nhiều bản.
Kết hợp giữa phong cách
truyền thống với khoa học
mỹ thuật phương Tây tạo ra
nét đẹp riêng của mỹ thuật
Việt Nam hiện đại.
+ Tranh Sơn dầu:
- Là chất liệu của phương
Tây.
- Hoạ sỹ Việt Nam sử dụng
có sắc thái riêng, đậm đà tính
dân tộc.
- Tạo sự khoẻ khoắn, khúc
chiết.
Cách diễn tả phong phú
+ Tranh màu bột:
- Chất liệu gọn, nhẹ, dễ sử

dụng.
- Vẽ được trên nhiều chất
liệu.
Có khả năng diễn tả sâu sắc,
hiệu quả nghệ thuật cao
+ Điêu khắc:
Thể hiện nhiều chất liệu;
tượng tròn, phù điêu, gò…..

Giáo án mĩ thuật 8

- Ghi bài.

- Ghi bài.

- Ghi bài
- Ghi bài

22

+ Tranh khắc gỗ
“Hai ông cháu” Nguyễn
Huy Oánh , Du kích miên
núi - Nguyễn trọng Hợp,
Mùa xuân - Đinh Trọng
Khang..
- Đặc điểm: chịu ảnh
hưởng của dòng tranh
Đông Hồ và Hàng Trống,
hoạ sĩ dùng ván khắc gỗ

khắc các bản vẽ nét, bôi
màu rồi in ra giấy nên
tranh khắc có thể là đen
trắng hoặc màu.
+ Tranh Sơn dầu:
" Ngày mùa” của hoạ sĩ
Dương Bích Liên, Tiếng
đàn bầu của Sĩ Tốt, công
nhân cơ khí của hoạ sĩ
Lưu Công Nhân..
- Đặc điểm: Là chất liệu
phương Tây du nhập vào
từ khi P mở trườg CĐ mĩ
thuật Đông Dương
- Tranh cho người xem
cảm nhận sự khoẻ khoắn
khúc chiết về màu sắc,
ánh sáng sự phong phú
của khả năng diễn tả các ý
tưởng cảm xúc.
+ Tranh màu bột:
" Đền Voi Phục của hs
Văn Giáo, Ao làng của hs
Phan thị Hà, Một xóm
ngoại thành của hs
Nguyễn Tiến Chung...
- Đặc điểm: Vẽ trên
giấy, vải, gỗ.. có khả năng
diễn tả thiên nhiên, đời
sống một cách sinh động,

sâu sắc và hiệu quả nghệ
thuật cao.
+ Điêu khắc
- Gồm những tác phẩm
tượng với các chất liệu
Gv: Vũ Văn chiến


như gỗ, đá, xi măng, đồng,
thạch cao..
+ Nắm đất miền Nam
của Phạm Xuân Thi, Vót
chông của Phạm Mười,
Võ thị Sáu của Diệp Minh
Châu...
3. Củng cố: 4p
- Hãy cho biết một vài nét về hoàn cảnh xã hội thời kì này?
- Giai đoạn này các hoạ sĩ lấy cảm hững sáng tác từ nội dung nào?
- Hãy kể tên một số chất liệu sáng tác mà các hoạ sĩ đã sáng tác thành công
giai đoạn này?
- Hãy kể tên một số tác phẩm và tác giả tiêu biểu?
4. Dặn dò: 1p
- Học và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Chuẩn bị cho bài sau.

Lớp dạy: 8A Tiết
(TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:.......
vắng:......
Lớp dạy: 8B Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:......................Sĩ số:.......
vắng:......


Tiết 11: BÀI 14: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hs hiểu biết về một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai
đoạn 1954 - 1975, thấy được vẻ đẹp trong tranh của các hoạ sĩ tiêu biểu.
2. Kĩ năng:
- Có khả năng phân tích những nét tiêu biểu về nội dung, hình thức của tác
phẩm
3. Thái độ:
- Trân trọng giá trị nghệ thuật của tác phẩm, sức sáng tạo của tác giả.
4. Tích hợp tấm gương đạo đức HCM.
- Gv phân tích để hs thấy được công lao, sự hi sinh to lớn của bác với đất nước

Dân tộc.
Giáo án mĩ thuật 8

23

Gv: Vũ Văn chiến


- Gv đưa ra một số dẫn chứng về sự đóng góp to lớn của bác trong 2 cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống mĩ của dân tộc
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học.
+ Gv: Chuẩn bị một số tranh của các tác giả trong bài học mà hs đã được làm
quen trong các bài trước, lớp trước

+ Hs: đọc bài, sưu tầm tranh của các hoạ sĩ trong nước làm tư liệu cho bài học
2. Phương pháp dạy học.
- Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Hãy cho biết tỉ lệ của khuôn mặt theo chiều dài, chiều ngang?
- Làm thế nào để vẽ được khuôn mặt đúng tỉ lệ, có đặc điểm của mẫu?
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm. 15p
- Gv giới thiệu giai đoạn
1945-1975 là thời kì có
nhiều tác phẩm mĩ thuật
nổi tiếng bởi các hoạ sĩ có
thời gian đầu tư cho sáng
tác, khẳng định bước tiến
vượt bậc của nền mĩ thuật
c/mạng Việt Nam.
- Yêu cầu hs xem tranh
trong sgk và thảo luận theo
tổ, cử đại diện làm thư kí,
ghi chép và cử đại diện
trình bày.
- Hãy trình bày những
hiểu biết của em về hoạ sĩ
Trần Văn Cẩn, Nguyễn
Sáng, Bùi Xuân Phái.

- Hs đọc SGK,


I. Tìm hiểu về một số hoạ
sĩ tiêu biểu.

- Nhóm 1: Tìm hiểu về Hs:
Trần Văn Cẩn
-Nhóm 2: Tìm hiểu về Hs:
Nguyễn Sáng
- Nhóm 3: Tìm hiểu về Hs:
Bùi Xuân Phái
- Cử đại diện trình bày

* Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu của các họa sĩ . 20p

Giáo án mĩ thuật 8

24

Gv: Vũ Văn chiến


- Gv giới thiệu tranh Tát
nước đồng chiêm của hs
Trần Văn Cẩn và yêu cầu
cả lớp cùng thảo luận nội
dung, hình thức, chất liệu,
màu sắc của tác phẩm.
- Hãy cho biết tranh vẽ
về đề tài gì? Các nhân vật
trong tranh đang làm gì?

màu sắc trong tranh được
tg thể hiện như thế nào?
Nội dung của tác phẩm
mà tác giả gửi gắm trong
đó
+ Tác phẩm" Kết nạp
Đảng ở ĐBP"
- Tranh vẽ về đề tài gì?
- Các nhân vật trong
tranh đang làm gì?

- Bố cục tác phẩm như
thế nào?

- Em có nhận xét gì về
màu sắc, cảm nhận của
em về tác phẩm này?

II. Tìm hiểu một số tác
phẩm tiêu biểu của các
- Hs tiếp tục thảo luận họa sĩ.
theo nhóm về các tác
phẩm của các tác giả
+ Tìm hiểu tác phẩm
- Nhóm 1: Tìm hiểu về "Tát nước đồng chiêm
tranh của hs: Trần Văn của hs Trần Văn Cẩn.
Cẩn
- Là đề tài lao động sản
xuất tập thể giai đoạn
những năm 60, trong tranh

có những nhân vật đang tát
nước được chia làm hai
nhóm: nhóm chính gồm 8
nhân vật, nhóm phụ gồm 3
nv, tranh được vẽ với chất
- Nhóm 2: Tìm hiểu về liệu sơn mài, giàu tính
tranh Hs: Nguyễn Sáng
trang trí ước lệ, màu sắc
mạnh mẽ trên nền đen sâu
thẳm
- Bức tranh ca ngợi cuộc
sống lao động tập thể của
người nông dân lao động
+ "Kết nạp Đảng ở
ĐBP" - Nguyễn Sáng
- Đây là tác phẩm về đề
tài chiến tranh cách mạng.
Bức tranh miêu tả một buổi
kết nạp Đảng ngay tại
chiến hào của những người
chiến sĩ. Với cách diễn tả
hình dáng chắc, khoẻ
gương mặt cương nghị đầy
niềm tin vào lí tưởng cách
mạng
- Là tác phẩm ca ngợi khí
phách kiên cường của
những người chiến sĩ trong
chiến đấu
+ "Phố cổ" - Bùi Xuân

Phái
- Đây là một đề tài mà hoạ
sĩ có nhiều khám phá sáng

+ "Phố cổ"- Bùi Xuân
Phái
Giáo án mĩ thuật 8

25

Gv: Vũ Văn chiến


×