Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề cương ôn tập Con người và môi trường (có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 13 trang )

1.Trình bày kn, gt bản chất và pvi mt sống của cn.
-Khái niệm - Phạm vi môi trường sống của con người: là vũ trụ bao la, trong đó có trái đất và hệ mặt trời. Thể hiện
cụ thể là ở qui mô toàn cầu - Bản chất môi trường sống của con người là một hệ sinh thái dù ở bất cứ qui mô nào, kể
cả ở qui mô toàn cầu - Khái niệm thế nào là hệ sinh thái - Hệ sinh thái là hệ hở (có trao đổi chất và năng lượng với
bên ngoài) - Hệ sinh thái có tính cân bằng động (luôn thay đổi để phù hợp với điều kiện bên ngoài) (0,5 đ) - Cân
bằng của hệ sinh thái được thiết lập dựa trên mối tương tác hai chiều của quần xã sinh vật với môi trường, đặc trưng
bởi trạng thái cao đỉnh của quần xã và hệ sinh thái .- Trường hợp “môi trường sống của con người”: loài người là
loài ưu thế nhưng tính ổn định của hệ vẫn dựa trên nguyên lý sinh thái. Tính ổn định của hệ sinh thái thể hiện qua sự
ổn định của các thông số đặc trưng cho trạng thái của hệ
2.Pt các hoạt động của con ng làm suy thoái các chức năng của mt và đề xuất phương hướng hạn chế của sự
suy thoái này.
Khái niệm môi trường - Các chức năng chủ yếu của môi trường (không gian sống, cung cấp các nguồn tài nguyên,
chứa đựng chất thải và lưu trữ - cung cấp thông tin) - Có thể nói các hoạt động sống của con người đã ảnh hưởng
đến môi trường và làm suy thoái các chức năng của môi trường. Ví dụ: các thách thức môi trường hiện nay (tùy
chọn!) - Áp lực dân số gia tăng nhu cầu gia tăng hoạt động sống áp lực lên môi trường - Phân tích các hoạt động cụ
thể (4 ví dụ/trường hợp tùy chọn!): nguyên nhân và hậu quả + Đô thị hóa – Công nghiệp hóa: (0,5 đ) + Khai thác tài
nguyên: (0,5 đ) + Gây ô nhiễm môi trường: (0,5 đ) + Suy thoái đa dạng sinh học: (0,5 đ)- Phương hướng hạn chế sự
suy thoái này: + Phát triển bền vững….. + Nỗ lực hạn chế suy thoái môi trường cần phối hợp cả hai khía cạnh: Kỹ
thuật và Quản lý (0,25 đ) + Vấn đề dân số (0,5 đ) + Các hoạt động sống cụ thể (4 trường hợp/ví dụ tùy chọn
3.Pt những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới và đề xuất phương hướng phát triển xã hội loài ng.
- Những thách thức môi trường hiện nay trên thế giới:
+ Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng: số liệu chứng minh và
+ Sự suy giảm tầng ôzôn: số liệu chứng minh và giải thích (0,5đ)
+ Tài nguyên bị suy thoái: số liệu chứng minh và giải thích (0,5đ)
+ Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở qui mô rộng (0,5đ)
- Phương hướng phát triển của xã hội loài người:
+ Nguyên tắc phát triển bền vững (0,5đ)
• Thân thiện về mặt môi trường (bền vững về mặt sinh thái): không gây suy thoái môi
trường, suy giảm tài nguyên (chất thải trong khả năng dung nạp của môi trường, đổi mới
công nghệ, xử lý môi trường, tìm nguồn năng lượng và vật liệu thay thế…) (0,5đ)
• Hiệu quả về mặt kinh tế: (có lãi) (0,5đ)


• Chấp nhận được về mặt xã hội: (phân phối công bằng; phù hợp với văn hóa, tập quán…)
+ Thực hiện:
• Công tác kỹ thuật: (nghiên cứu khoa học, ứng dụng vào thực tiễn: ví dụ năng lượng gió)
• Công tác quản lý: (hệ thống văn bản pháp quy, tiêu chuẩn chất lượng môi trường, tổ
chức hệ thống thực hiện…) (0,5đ)
Câu 2. Tại sao nói “Bảo vệ cân bằng sinh thái toàn cầu” là “bảo vệ môi trường sống của con
người”? Hệ sinh thái là đơn vị cơ bản của môi trường sống, bản chất HST- MT sống dù ở bất cứ


quy mô nào/ Môi trường sống của con người dù ở bất cứ quy mô nào cũng là hệ sinh thái –
ngay cả ở quy mô toàn cầu, MT sống của con người nói chung thể hiện ở quy mô toàn cầu
- Thành phần hệ sinh thái (0,5 đ)
- Bản chất cân bằng động của hệ sinh thái/Tính cân bằng động của HST: trao đổi năng
lượng - vật chất ngay cả ở quy mô toàn cầu (1 đ)
- Trường hợp MT sống của con người: loài người là loài ưu thế nhưng tính ổn định vẫn dựa
trên nguyên lý CBST - ổn định các thông số đặc trưng cho trạng thái của hệ (1 đ)
- Các hoạt động của con người hiện nay: tác động tích cực/tiêu cực (0,5 đ mỗi ý) (1 đ)
- Cân bằng của HST được thiết lập dự trên mối tương tác 2 chiều quần xã SV – MT, đặc
trưng bởi trạng thái cao đỉnh của HST thể hiện qua quần xã, nguyên lý diễn thế của hệ sinh
thái - giới hạn cân bằng của hệ sinh thái toàn cầu
II. 5. Khái quát các yếu tố ảnh hưởng đến sự gia tăng dân số và phân tích xu hướng gia tăng dân số thế giới.
- Sự gia tăng dân số phụ thuộc vào 2 quá trình: Sinh và Tử (0,5 đ)
- Hai quá trình này đều chịu ảnh hưởng bởi 2 nhóm yếu tố tự nhiên và nhân tạo (0,5 đ)
- Quá trình sinh:+ Tự nhiên: Điều kiện khí hậu (tùy thuộc vùng phân bố) (0,25 đ)
+ Nhân tạo: • Dân trí (0,25 đ)• Nhân tố tâm lý xã hội - Tình hình hôn nhân (0,25 đ)
• Điều kiện sống (liên quan đến tuổi thọ và kéo dài thời gian tham gia quá
trình sinh sản) (0,25 đ)
- Qúa trình tử vong:+ Tự nhiên: Các thảm họạ thiên nhiên (0,25 đ)
+ Nhân tạo: • Chiến tranh • Đói kém và dịch bệnh (mức sống và điều kiện y tế) (0,25 đ)
• Tai nạn (giao thông và lao động) (0,25 đ)

- Xu hướng gia tăng dân số thế giới: thế giới đang nỗ lực kìm hãm tỷ lệ gia tăng nhanh chóng của dân số
+ Sự gia tăng nhanh chóng dân số các nước đang phát triển (0,5 đ)
Các chính sách và chương trình dân số đang đươc thực hiện ở các quốc gia trên thế giới nhằm làm CÂN BẰNG DS
+ Các biện pháp căn bản: + Đánh giá/ nhận định cá nhân và giải thích
6.Pt các giai đoạn phát triển và xu hướng phát triển của nền công nghiệp.Hoạt động nông nghiệp có thể biểu
diễn theo sơ đồ sau: (0,5 đ)- Hoạt động nông nghiệp cần được xem xét theo các khía cạnh: (1 đ)+ Tạo ra lượng thựcthực phẩm đủ để đáp ứng cho nhu cầu (thay đổi theo dân số)+ Bảo đảm môi trường (của hệ sinh thái nông nghiệp)
ổn định nhằm duy trì sản lượng, thực phẩm qua thời gian (sản xuất bền vững)+ Duy trì chất lượng môi trường nói
chung cho con người* Các giai đoạn phát triển của nền nông nghiệp:a. Nền nông nghiệp Hái lượm- Săn bắt: đặc
trưng, sản lượng lương thực thực phẩm và tác động môi trường tương ứng (0,5 đ)b. Nền nông nghiệp truyền thống
(0,5 đ):+ Du canh- du cư (vẫn còn tồn tại cho đến nay ở một số vùng): đặc trưng, sản lượng lương thực, thực phẩm
và tác động môi trường tương ứng + Định canh- định cư: đặc trưng, sản lượng lương thực, thực phẩm và tác động
môi trường tương ứng c. Nền nông nghiệp- công nghiệp hoá: đặc trưng, sản lượng lương thực, thực phẩm và tác
động môi trường tương ứng (1 đ)d. Nền nông nghiệp sinh thái học: đặc trưng, sản lượng lương thực, thực phẩm và
tác động môi trường tương ứng (1 đ)* Xu hướng phát triển của nền nông nghiệp:- Hoạt động nông nghiệp là một


loại hình tác động vào môi trường của con người nhằm tạo ra nguồn lương thực, thực phẩm (thực chất là sử dụng hệ
sinh thái nông nghiệp để thực hiện chuyển hoá vật chất theo hướng mong muốn của con người) - hướng đến nền
Nông nghiệp Sinh thái học (Sản xuất bền vững-Bảo vệ môi trường) (0,5 đ)
Câu 2. Trình bày sự biến động số lượng của sinh vật qua đó giải thích nguyên nhân gây suy thoái đa dạng
sinh học –Biến động số lượng cá thể của quần thể - quá trình tử vong/quá trình sống sót (1 đ)+ Quá trình tử
vong: 0,5đ+ Quá trình sống sót: 0,5đ- Biến đông theo chu kỳ + Chu kỳ ngày – đêm: 0,5đ+ Chu kỳ tuần trăng: 0,5đ+
Chu kỳ mùa: 0,5đ+ Chu kỳ nhiều năm: 0,5đ- Biến động cấp quần xã (0,5 đ)- Giá trị đa dạng sinh học (0,5 đ)- Biến
động không theo chu kỳ-Các nguyên nhân gây suy thoái (tùy chọn 4 khía cạnh/trường hợp, mỗi ý
7. Khái quát các vấn đề về môi trường đô thị , qua đó phân tích xu hướng của đô thị hóa.trang 44
Khái quát các vấn đề về môi trường đô thị:- Khái niệm đô thị là gì? (0,25 đ)- Đô thị là hệ sinh thái nhân tạo, trong
đó, con người, các sinh vật khác và các điều kiện tự nhiên như ánh sáng, nước, không khí luôn luôn tác động qua lại
với nhau. Trong hệ sinh thái nhân tạo, con người là sinh vật chủ yếu và có thể làm ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh
thái (0,25 đ).- Đô thị là trung tâm sử dụng tài nguyên. Càng phát triển càng sử dụng nhiều tài nguyên và tạo ra càng
nhiều chất thải => ô nhiễm, khác với các hệ sinh thái tự nhiên (0,25 đ).- Ba vấn đề môi trường lớn mà hầu hết các đô

thị đang phải đối mặt là ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí và chất thải rắn (0,25 đ).- Nước: + Đô thị thiếu nước sạch,
khó khăn trong việc giải quyết nước thải, nước không được xử lý đúng qui định và nước thải đô thị đang trở thành
một nguồn gây ô nhiễm nước nghiêm trọng (0,25 đ). + Nước bề mặt: sông, kênh, mương trở thành nơi chứa nước
thải; đường phố ngập vào mùa mưa do san lấp ao, hồ để xây dựng công trình và xả rác bừa bãi gây tác nghẽn cống
thoát nước (0,25 đ) + Hiện tượng phú dưỡng ở sông, hồ, kênh, mương trong đô thị; nước ngầm: suy kiệt và ô nhiễm
(0,25 đ) + Hậu quả: gây mùi khó chịu và nhiều bệnh tật cho con người (0,25 đ)- Không khí: + Ngột ngạt, ồn ào, ô
nhiễm do các hoạt động giao thông, xây dựng, đun nấu, công nghiệp, rác… (0,5 đ) + Hậu quả: con người mệt mỏi,
căng thẳng, bệnh; suy giảm tầng ôzôn, gia tăng hiệu ứng nhà kính, mưa axit (0,5 đ)- Rác: lượng rác thải ngày càng
tăng lên (0,25 đ). Số liệu minh hoạ (025 đ). Xử lý rác không dễ (còn nhiều rác vương vãi, chôn lấp và thiêu đốt đều
khó) (0,5 đ)* Phân tích xu hướng của đô thị hoá:- Chia thành nhiều vệ tinh nhỏ xung quanh cho dễ quản lý (0,25 đ)Đưa rừng vào đô thị (0,25 đ)- Biến rác thành tài nguyên (0,25 đ)- Phương pháp 5 T (từ chối, tái chế, tiết kiệm, tận
dụng và trách nhiệm) (0,25đ)
8.Phân tích mối liên hệ giữa các nhu cầu cấp cao với tình hình môi trường hiện nay.

9 Khái quát các nhu cầu cấp cao (Nhu cầu về đời sống văn hóa –xh) của con ng và mối liên hệ môi trường
sống của con ng.


III. 11. GT tác động của các yếu tố sinh thái ánh sáng , nhiệt độ, nc độ ẩm và muối khoáng lên sinh vật .
- Giải thích tác động của ánh sáng lên sinh vật:+ Ánh sáng tác động lên sinh vật tuỳ cường độ ánh sáng, chất
lượng (bước sóng) .. ánh sáng và chu kỳ chiếu sáng (0,25đ)
+ Cường độ ánh sáng: đối với thực vật (cây ưa sáng, cây ưa bóng, cây chịu bóng),
đối với động vật (nhóm ưa hoạt động về đêm, nhóm ưa hoạt động ban ngày) (0,25đ)
+ Chất lượng (bước sóng) ánh sáng (tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng khả kiến)
+ Chu kỳ chiếu sáng: đối với thực vật (cây ngày ngắn, cây ngày dài), đối với sinh
vật (chu kỳ ngày đêm, mùa… tạo nên đồng hồ sinh học ở sinh vật) (0,25đ)
- Giải thích tác động của nhiệt độ lên sinh vật:
+ Sự khác nhau về nhiệt độ theo không gian và thời gian đã tạo ra những nhóm sinh
thái có khả năng thích nghi khác nhau (sinh vật biến nhiệt, sinh vật đẳng nhiệt - sinh vật
nội nhiệt, sinh vật ngoại nhiệt; sinh vật rộng nhiệt, sinh vật hẹp nhiệt) (0,25đ)
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật (hình thái - giải phẫu và hoạt động sinh lý) (0,25đ)

+ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên động vật: ảnh hưởng lên kích thước (hình thái), hoạt
động sinh lý và tập tính của động vật (động vật đẳng nhiệt như chim, thú thuộc một loài
hay các loài gần nhau thì miền ở miền Bắc có kích thước lớn hơn miền Nam, động vật biến
nhiệt thì miền Nam có kích thước lớn hơn miền Bắc…), cấu trúc cơ thể (hươu, gấu Bắc cực có bộ lông
dày hơn hươu, gấu nhiệt đới); tập tính ngủ đông… (0,25đ)+ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống con người:
hình thái (màu da, tóc), hoạt


động sinh lý (quá lạnh- cảm lạnh, quá nóng- mất nước, chuột rút…) và thói quen (0,25đ)
- Giải thích tác động của nước lên sinh vật:
+ Ý nghĩa và tầm quan trọng của nước (tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể, là
nguyên liệu cho cây quang hợp tạo chất hữu cơ, là phương tiện vận chuyển chất vô cơ và
hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật, tham gia vào quá
trình trao đổi năng lượng và điều hoà nhiệt độ cơ thể, phát tán nòi giống, môi trường sống
của sinh vật (0,5 đ)
+ Hình thành nên các nhóm sinh thái khác nhau: sinh vật ở cạn và sinh vật thủy sinh với các thích nghi
riêng (0,5 đ)- Giải thích tác động của độ ẩm lên sinh vật:
+ Hình thành nên các nhóm sinh thái khác nhau đối với sinh vật ở cạn (sinh vật ưa
ẩm cao, sinh vật ưa ẩm vừa, sinh vật ưa khô). Mỗi nhóm sinh vật thích nghi ở độ ẩm khác
nhau, nếu độ ẩm không phù hợp thì sẽ ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật. (0,5đ)
+ Con người cũng thích nghi với độ ẩm thích hợp (độ ẩm quá cao thì khả năng điều
tiết của niêm mạc mũi bị hạn chế, ngột ngạt, khó thở, độ ẩm quá thấp gây khô màng nhầy,dễ chảy máu
- Giải thích tác động của muối khoáng lên sinh vật:
+ Tham gia vào cấu tạo cơ thể sinh vật và thành phần nguyên sinh chất; một số loại muối gây độc đối với đời sống
sinh vật (0,25đ)
+ Tham gia vào quá trình trao đổi chất (0,25đ)
+ Trong môi trường nước: muối khoáng vừa là nguồn dinh dưỡng, vừa điều hoà áp suất thẩm thấu (0,25đ)


+ Hình thành nên các nhóm sinh thái khác nhau (sinh vật nước lợ, nước ngọt, nướ mặn…12. GT tác động

của các yếu tố sinh thái nc độ ẩm , muối khoáng , đất địa hình và dòng áp suất lên sinh vật


13.Cho vd ,qua đó khái quát tác động của yếu tố hữu sinh lên sv.

14.Trình bày sự biến động số lượng các thể của sinh vật qua đó gt nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh
học.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể - quá trình tử vong/quá trình sống sót (1 đ)+ Quá trình tử vong: 0,5đ+ Quá
trình sống sót: 0,5đ- Biến đông theo chu kỳ + Chu kỳ ngày – đêm: 0,5đ+ Chu kỳ tuần trăng: 0,5đ+ Chu kỳ mùa:
0,5đ+ Chu kỳ nhiều năm: 0,5đ- Biến động cấp quần xã (0,5 đ)- Giá trị đa dạng sinh học (0,5 đ)- Biến động không
theo chu kỳ-Các nguyên nhân gây suy thoái (tùy chọn 4 khía cạnh/trường hợp, mỗi ý
15. GT tại sao số lượng cá thể của loài có xu hướng tăng lên theo cấp số nhân nhưng trên thực tế vẫn duy trì
tương đối ổn định .
- Nt = N0 + B – D + I – E hay Nt = N0.e rt với:…… (1 đ)- Theo nguyên lý cân bằng của hệ sinh học: Quần thể là hệ
thống sinh học, tồn tại của quần thể bền vững nhất khi đạt được cân bằng năng lượng và vật chất giữa đầu vào và
đầu ra. (0,5 đ)- Năng lượng và vật chất đầu vào được cung cấp từ môi trường dưới dạng năng lượng ánh sáng và
nguồn vật chất vô cơ cho thực vật hoặc năng lượng và nguồn vật chất hữu cơ có trong thứcc ăn/con mồi cho động
vật. Điều này quyết định tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử của quần thể. (1 đ)- Theo quan hệ giữa sinh vât với môi trường: Số
lượng cá thể của quần thể (kích thước của quần thể - N) phải phù hợp với nguồn sống và không gian mà quần thể
chiếm cứ. Có nghĩa kích thước tối đa của quần thể được quy định bởi nguồn sống và các yếu tố sinh thái khác (cạnh
tranh, bệnh tật). (1 đ)- Quy luật chung của các loài sinh vật là sự phát triển số lượng cá thể đến vô cùng nhưng
không gian, nguồn sống có giới hạn và bị chia sẻ cho nhiều loài khác cùng tồn tại nên kích thước chỉ có thể đạt đến


mức tối đa cho phép. (1 đ)- Do quan hệ cân bằng trong hệ sinh thái, trên thực tế số lượng cá thể của quần thể luôn
duy trì ở mức tương đối ổn định.
16. SS hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
- Hệ sinh thái tự nhiên: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh, hệ sinh thái biển khơi, hệ sinh thái
rạn san hô, hệ sinh thái thảm cỏ biển, hệ sinh thái rừng ngập mặn (0,5 đ).
- Hệ sinh thái nhân tạo: Hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị (0,5 đ)

- Tính đa dạng về thành phần loài của mỗi hệ sinh thái (1 đ)
- Giải thích tính chất về mối quan hệ hai chiều giữa quần xã sinh vật và môi trường đối với mỗi loại hệ sinh thái
- Khả năng của con người trong việc điều khiển các yếu tố môi trường (1 đ)
- Khả năng thiết lập trạng thái cân bằng của mỗi loại hệ sinh thái- Vấn đề phát triển bền vững.
17. Trình bày chu trình cacbon và chu trình photpho , qua đó khái quát sự chuyển hóa vật chất trong hst
Trang 71

19. Pt trạng thái cân bằng của hệ sinh thái .GT tại sao hst tự nhiên là khuôn mẫu của sự bền vững.

20.GT trạng thái đô thị/tp thành phố dựa trên nguyên lý hoạt động của hệ sinh thái.


IV.Cho vd ,qua đó pt tình hình suy thoai tài nguyên đất và đề xuất phương hướng khắc phục.

22.Trình bày hiện trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến tài nguyên rừng Vn và đề xuất phương hướng khắc
phục.trang 115


24.Cho vd qua đó pt mqh giữa tình hình khai thác và sd tài nguyên nước với hiện trạng ô nhiễm nước.

25. GT câu nói” Rừng nuôi đất , đất nuôi nc, nc nuôi cây và con, cây và con nuôi rừng” Nói chung, nhóm các
đối tượng trên thuộc 3 loại tài nguyên tái tạo là Đất - Nước – Sinh vật/Rừng. 3 loại tài nguyên này có mối quan hệ
tác động qua lại mật thiết với nhau tạo cơ sở cho sự phát triển của mỗi loại. (1 đ)- Rừng tạo nên lớp che phủ bề mặt
(thảm thực vật) bảo vệ đất chống ảnh hưởng bất lợi của nước chảy bề mặt và tác động trực tiếp của ánh sáng. Ngoài
ra sự phân hủy các vật chất hữu cơ từ rừng còn làm giàu cho đất. Rừng còn có ảnh hưởng gián tiếp đên tài nguyên
đất do ổn định nền nhiệt độ. (1 đ)- Đất là giá thể cho các dạng tài nguyên nước bề mặt và nước ngầm. Địa hình, tính
chất đất quyết định số lượng và chất lượng nước bề mặt và cả nước ngầm. (1 đ)- Nước là yếu tố thiết yếu đối với
mọi dạng sống (vai trò của nước đối với sinh vật). Ngoài ra, thành phần bắt buộc và là nguyên liệu cho hoạt động
quang hợp của các loài thực vật nói chung và thực vật rừng nói riêng. (1 đ)- Ngoài ra sự phân hủy (xác chết của sinh
vật) các vật chất hữu cơ từ rừng làm giàu cho đất. (0,5 đ)- Sự liên hệ giữa các loại tài nguyên này cho thấy tính

thống nhất trong hệ thống môi trường. Để bảo tồn một loại tài nguyên cần bảo vệ các loại tài nguyên khác, đặc biệt


trong tình hình hiện nay.
26. Hãy cho biết mlh giữa các loại tài nguyên Rừng- đất –nc

27. Trình bày hiện trạng ,tình hình khai thác –sd các vấn đề liên quan và phương hướng giải quyết đối với tài
nguyên khoáng sản .

28.Khái quát hiện trạng , tình hình khái thác –sđ năng lượng thế giới và phương hướng giải quyết vấn đề
năng lượng .Số liệu (0,5 đ)- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng tăng “gấp đôi” tuy nhiên cơ cấu năng lượng thay đổi nhằm
bảo đảm nguồn cung ứng (tránh gây khủng hoảng) và giảm ô nhiễm môi trường (0,5 đ)- Nhu cầu than đá tăng do trữ
lượng còn lớn đồng thời với dự báo trữ lượng dầu mỏ giảm. Tuy nhiên cần cải tiến công nghệ để giảm ô nhiễm môi
trường (0,5 đ) - Nhu cầu dầu mỏ giảm nhanh do dấu hiệu giảm trữ lượng (tránh khủng hoảng năng lượng) (0,5 đ)Khí đốt: trữ lượng còn lớn nên xu hướng sử dụng có gia tăng nhưng không lớn (0,5 đ)- Thủy điện tăng ít do phụ
thuộc điều kiện địa lý quốc gia. Các quốc gia châu Âu và Bắc Mỹ đã khai thác hết tiềm năng, ngược lại các nước
châu Phi và Nam Mỹ lại bị hạn chế về vốn và công nghệ (0,5 đ)- Khai thác và sử dụng năng lượng hạt nhân tăng
nhằm đáp ứng nhu cầu, chủ yếu ở các quốc gia đã phát triển. Tuy nhiên cần lưu ý về mặt an toàn (0,5 đ) - Các nguồn
năng lượng khác (bao gồm năng lượng mới như năng lượng mặt trời trực tiếp, năng lượng gió, năng lượng sóng biển
và địa nhiệt) sẽ gia tăng đáng kể để đáp ứng nhu cầu (0,5 đ) - Chiến lược năng lượng: (kết hợp thế giới và Vn)


V. 29. GT kn ô nhiễm mt và vấn đề kiểm soát ô nhiễm trang 133

30. Trình bày sự ô nhiễm môi trường do các tác nhân hóa học.

31. Trình bày các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng của chúng đối với con ng và sinh
vật.


Chứng minh rằng môi trường đang thay đổi

- Có thể xem xét môi trường sống của con người theo quy mô toàn cầu (0,25 đ)
- Mối liên hệ giữa 3 quyển vật lý (đất - nước – không khí) thể hiện tính hệ thống chặt chẽ và cụ thể ở
quy mô toàn cầu (0,25 đ)
- Ở quy mô toàn cầu, bản chất môi trường vẫn là hệ sinh thái (hệ sinh thái trái đất)
- Hệ sinh thái có bản chất cân bằng động (ngay ca ở quy mô toàn cầu). Do vậy sự thay đổi
các điều kiện môi trường là tất yếu (tuân theo nguyên lý tự nhiên). Tồn tại của con người
phải thích nghi theo những thay đổi này NHƯNG có giới hạn (0,25 đ)
- Các hoạt động sống của con người đa làm thay đổi môi trường một cách đáng ngại
- Hiện nay các thông số môi trường đang cho thấy có sự thay đổi vượt qua giới hạn (gây
mất cân bằng sinh thái), ví dụ: (tùy chọn 6 trường hợp) (0,5 đ)
+ Lượng “khí nhà kính” mà cụ thể là CO2 trong khí quyển tăng lên hàng năm (0,5 đ)
+ Hiệu ứng nhà kính gia tăng làm nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên gây tan băng, dâng
cao mực nước biển (0,5 đ)
+ Mô hình thời tiết bị thay đổi dẫn đến làm gia tăng cường độ của các hiện tượng El
Nino/La Nina (hay Hạn hán và Lũ lụt) (0,5 đ)
+ Diện tích rừng suy giảm nhanh chóng (0,5 đ)
+ Gảim diện tích đất nông nghiệp do xói mòn đất và sa mạc hoá bắt nguồn từ các hiện
tượng tự nhiên (nhưng nguyên nhân ban đầu vẫn do con người) (0,5 đ)
+ Suy giảm tài nguyên sinh vật với tính chất là thành phần môi trường (môi trường hữu
sinh) và là nguồn nguyên vật liệu tự nhiên (lương thực- thực phẩm, dược liệu…



×