Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN TIN VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.54 KB, 20 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NA RÌ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG PTDTBT

Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc
ngày 18 tháng 08 năm 2018

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2018 - 2019
Họ và tên:
Lớp dạy: 9
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Đặc điểm tình hình: Lớp 8 có 27 học sinh, trong đó nữ có 12 em, nam 15 em.
2. Thuận lợi:
Lượng chương trình phù hợp với đặc điểm học sinh. Luôn được cơ quan đơn vị và
các đồng nghiệp tạo mọi điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh
3. Khó khăn:
Bên cạnh đó còn có những em lười học, do môi trường thiếu tính cạnh tranh mạnh
nên học sinh có sức học còn yếu. Phụ huynh học sinh còn thiếu quan tâm đến học
sinh của mình.
II. CÁC MỤC TIÊU CHỈ TIÊU
1. Mục tiêu cần đạt được trong năm học
Về kiến thức: YC HS phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong
chương trình, Sgk đó là nền tảng vững chắc để có thể pt năng lực nhận thức ở cấp
cao hơn
Về kỹ năng: biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập.
làm thực hành; có kỹ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ…
+ Chỉ tiêu cấp trường:
+ Chỉ tiêu cấp huyện:


HS Giỏi: 01 em = 4 %
HS Giỏi: …. em = …….. %
HS Khá: 03 em = 12 %
HS Khá: …... em = …….%
HS TB: 20 em = 80 %
HS TB: …… em = ……..%
HS Yếu: 01 em = 4 %
HS Yếu: ….. em = …….. %

Lớp

Sĩ số
Giỏi

8

Chỉ tiêu phấn đấu

Đầu năm
Khá

TB

HỌC KÌ I
Yếu Giỏi

Khá

TB


HỌC KÌ II
Yếu

27
01 03 20 01 01
03
20 01
III. CÁC NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Đối với giáo viên:

Giỏi

Khá

TB

Yếu

01

03

20

01

1


Nhiệm vụ: Đầu tư tốt cho việc soạn giảng nhằm phát huy cao hơn nữa tính

tích cực, tự giác học tập của học sinh trong từng hoạt động, trong việc tiếp thu kiến
thức của học sinh ở từng bài dạy.
Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để chọn lọc các kiến thức nâng cao để
lồng ghép trong từng bài dạy nhằm phát huy khả năng của các em học sinh khá,
giỏi của lớp. Chọn lọc hệ thống các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh
trong lớp.
Biện pháp: Qua từng bài soạn giáo viên bám sát mục tiêu bài dạy đúng
chuẩn kiến thức kỹ năng, từ đó lượng hoá kiến thức và bài tập sát với yêu cầu của
từng đối tượng học sinh, từng bước nâng cao chất lượng môn học. Sử dụng đa
dạng phương pháp và các kỹ thuật dạy học tích cực để từng bước nâng cao chất
lượng dạy học. Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của
học sinh; Thực hiện quy chế chuyên môn chấm; trả bài theo quy định.
- Tổ chức học sinh học nhóm, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu, học
hỏi. Phân công học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu kém để cùng nhau tiến bộ.
- Thường xuyên kiểm tra học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém để tìm ra
chỗ hổng kiến thức, kỹ năng cơ bản ở học sinh để có biện pháp bổ sung.
-Thường xuyên thăm lớp dự giờ; rút kinh nghiệm; học hỏi đồng nghiệp nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm; phụ huynh học sinh để
nâng cao chất lượng dạy học
2. Đối với học sinh:
a- Đối với học sinh khá:
- Xây dựng phương pháp tự học, tự nghiên cứu các chuyên đề tự chọn nhằm
khai thác triệt để các kiến thức nâng cao, các bài toán khó, từ đó hình thành niềm
đam mê học toán của học sinh.
- Định hướng cho học sinh khá giỏi mở rộng kiến thức trong từng bài học,
lồng ghép các bài toán khó trong từng tiết dạy. Thực hiện có hiệu quả trong công
tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
b- Đối với học sinh yếu kém:
- Nắm chắc kiến thức ở từng bài, từng chương, cách giải các bài tập cơ bản

trong từng bài.
- Tập trung trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài với những yêu cầu
mà giáo viên đặt ra.
- Thông qua việc tổ chức học nhóm với sự giúp đỡ của học sinh khá, đối
tượng học sinh yếu – kém có điều kiện rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán.
- Tăng cường ôn luyện giờ học buổi chiều làm các bài toán cơ bản.
IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ.

2


KẾ HOẠCH DẠY HOẠCH MÔN TOÁN LỚP 9

Cả năm
Học kì 1
Học kì 2

Số tuần
thực hiện
35
18
17

Tổng
175
90
85

Số tiết
Đại số Hình học

87
66
44
46
43
42

PHÂN MÔN ĐẠI SỐ
Tuần
dạy
(1)

1

Tên chủ đề/tên bài

Số tiết

Tiết
thứ

Điều
chỉnh

(2)

(3)

(4)


(5)

Chương I. CĂN BẬC HAI, CĂN
BẬC BA.

§1.Căn bậc hai
§2. Các tính chất của căn bậc hai
2-3

4-8

9 - 10

LT: 12
Từ tiết
BT: 5
1 đến
TH:
Ôn tập: 2 tiết 20
KT: 1
2
1-2
1
3

§3.Luyện tập về phép nhân và phép
khai phương

2


4-5

§4. Các tính chất của căn bậc hai (tiếp
theo)

1

6

§5. Luyện tập về phép chia và phép
khai phương

3

7-9

§6. Các tính chất của căn bậc hai (tiếp
theo)

2

10 - 11

§7.Biến đổi đơn giản biểu thức chứa
căn thức bậc hai
§8.Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
§9.Căn bậc ba
§10. Ôn tập chương I
Kiểm tra chương 1


2

12 - 13

3
1
2
1

14 - 16
17
18 - 19
20

3


11

Chương 2. HÀM SỐ BẬC NHẤT

§1. Hàm số bậc nhất và đồ thị
§2. Hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b (a ≠ 0)
12 - 13 §3. Đường thẳng song song và đường
thẳng cắt nhau
§4.Tính chất đồng biến, nghịch biến
của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
14
§5. Ôn tập chương 2

Kiểm tra học kì 2

15

16
17
18
19

Chương 3. HỆ HAI PHƯƠNG
TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
§1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
§2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai
ẩn
§3. Giải hệ phương trình bằng phương
pháp cộng đại số
Ôn tập học kì I
Kiểm tra học kì 1
§4. Minh họa tập nghiệm của hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
hình học

20 - 21 §5. Giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình
§6. Ôn tập chương 3
22 - 23
Kiểm tra chương 3

LT: 8
Từ tiết

BT:
21 đến
TH:
Ôn tập: 3 tiết 32
KT: 1
2
21 - 22
2
2
2
3
1

23 - 24
25 - 26
27 - 28
29 - 31
32

LT: 14
BT:
Từ tiết
TH:
33 đến
Ôn tập: 6 tiết 44
KT: 2
2

33 - 34


3

35 - 37

3

38 - 40

3
1

41 - 43
44

2
45 - 46
4
3
1

47 - 50
51 - 53
54

4


LT: 20
Chương 4. HÀM SỐ y = ax (a ≠0). BT: 6
Từ tiết

55 đến
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT TH:
Ôn tập: 5 tiết 87
ẨN
KT: 2
2

24

§1. Hàm số y = ax2(a ≠0).

2

55 - 56

§2. Đồ thị của hàm số y = ax2(a ≠0).
25 - 27
§3. Phương trình bậc hai một ẩn

3

57 - 59
60 - 62

§4. Công thức nghiệm của phương
28 - 29 trình bậc hai
§5. Luyện tập
§6. Hệ thức vi-ét và ứng dụng
§7. Luyện tập


3

3

63 - 65
66 - 67
68 - 69
70 - 71

2
2
2

§8. Phương trình quy về phương
trình bậc hai

3

30 - 34 §9. Giải bài toán bằng cách lập
phương trình bậc hai một ẩn
§10. Luyện tập
§11. Ôn tập chương 4
Kiểm tra chương 4
Ôn tập học kì II
35
Kiểm tra học kì II

72 - 74

4


75 - 78
79 - 80
81 - 82
83
84 - 86
87

2
2
1
3
1

PHÂN MÔN HÌNH HỌC
Tuần
dạy
(1)

1

2

Tên chủ đề/tên bài

Số tiết

(2)

(3)


Chương 1. HỆ THỨC LƯỢNG
TRONG TAM GIÁC VUÔNG

§1. Một số hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác vuông
§2. Luyện tập

Tiết
thứ
(4)

Điều
chỉnh
(5)

LT: 11
BT: 6
TH:
Ôn tập: 2
KT: 1
3

1-3

3

4-6
5



3-4

5

6 - 13

14 - 15
16
17
18

§3. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

2

7-8

§4. Sử dụng máy tính bỏ túi để tính tỉ
số lượng giác

2

9 - 10

§5. Một số hệ thức về cạnh và góc
trong tam giác vuông
§6. Luyện tập

2


11 - 12

3

13 - 15

§7. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng
giác của góc nhọn
§8. Ôn tập chương 1
Kiểm tra chương 1

2

16 - 17

2
1

18 - 19
20

Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN

LT: 17
BT: 4
TH:
Ôn tập: 4
KT: 1


§1. Sự xác định đường tròn. Tính chất
đối xứng của đường tròn

2

21 -22

§2. Quan hệ giữa đường kính và dây
cung của đường tròn

3

23 - 25

§3. Quan hệ giữa dây cung và khoảng
cách từ tâm đến dây cung

3

26 - 28

§4. Vị trí tương đối của đường thẳng
và đường tròn. Tiếp tuyến của đường
tròn.

3

29 - 31

§5. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt

nhau
§6. Luyện tập §4 và §5

3

32 - 34

3

35 - 37

§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
§8. Luyện tập §7
§9. Ôn tập chương 2
Ôn tập học kì 1
Kiểm tra học kì 1

3

38 - 40

1
2
2
1

41
42 - 43
44 - 45
46


6


LT: 19
BT: 6
TH:
Ôn tập: 2
KT: 1
2
2
2
3

47 - 48
49 - 50
51 - 52
53 - 55

2

56 - 57

2

58 - 59

2

60 - 61


§8. Cung chứa góc. Tứ giác nội tiếp
đường tròn
§9. Luyện tập (cho §8)

4

62 - 65

2

66 - 67

§10. Đường tròn ngoại tiếp. Đường
tròn nội tiếp
§11. Độ dài đường tròn, cung tròn

2

68 - 69

1

70

§12. Diện tích hình tròn, hình quạt
tròn
§13. Ôn tập chương 3
Kiểm tra chương 3


1

71

2
1

72 - 73
74

Chương 3. GÓC VỚI ĐƯỜNG
TRÒN
19 - 20
§1. Góc ở tâm. Số đo cung
§2. Liên hệ giữa cung và dây
§3. Luyện tập (cho §1 và §2)
§4. Góc nội tiếp
§5. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây
cung
21 - 23

24 - 25

26

27

28

§6. Góc có đỉnh ở bên trong đường

tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường
tròn.
§7. Luyện tập (cho §4 - §6)

Chương 4. HÌNH TRỤ - HÌNH
NÓN – HÌNH CẦU

LT: 6
BT: 2
TH:
Ôn tập: 4
KT: 2

§1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và
thể tích hình trụ

2

75 - 76

29

§2. Hình nón. Diện tích xung quanh và
thể tích hình nón

2

77 - 78

30


§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể
tích hình cầu

2

79 - 80
7


31
32
33
34
35

§4. Luyện tập
§5. Ôn tập chương 4
Kiểm tra chương 4
Ôn tập học kì 2
Kiểm tra chương 2

Hiệu trưởng phê duyệt

Tổ/nhóm chuyên môn

2
2
1
2

1

81 - 82
83 - 84
85
86 - 87
88

Họ tên giáo viên dạy

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TIN HỌC LỚP 7, LỚP 8, LỚP 9
8


NĂM HỌC 2018 – 2019
Họ và tên:
Lớp dạy: 7, 8, 9
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Tình hình chung: Lớp 9 có 27 học sinh trong đó có 14 học sinh nam, 13 em
học sinh nữ và lớp 8 có 22 em, trong đó có 12 nam, 11 nữ. Lớp 7 có 17 em.
2. Thuận lợi: Đều có tình thần học hỏi môn tin học, các em luôn chịu khó học
tập, luôn giúp đỡ nhau để vươn lên trong học tập. Lượng chương trình phù hợp với
đặc điểm học sinh. Luôn được cơ quan đơn vị và các đồng nghiệp tạo mọi điều
kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh.
3. Khó khăn: Bên cạnh đó còn có những em lười học, do môi trường thiếu tính
cạnh tranh mạnh nên học sinh có sức học còn yếu.
II. CÁC MỤC TIÊU CHỈ TIÊU
1. Mục tiêu cần đạt được trong năm học
- Về kiến thức: Trang bị cho học sinh một cách tương đối có hệ thống các kiến
thức cơ bản nhất ở mức phổ thông của khoa học Tin học: các kiến thức nhập môn

về tin học, hệ điều hành, thuật toán và ngôn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu, hệ quản
trị cơ sở dữ liệu, mạng máy tính và Internet.
Giúp cho học sinh biết được các ứng dụng phổ biến của Công nghệ thông tin trong
các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
- Về kĩ năng: Học sinh có khả năng sử dụng máy tính và mạng máy tính phục vụ
học tập và bước đầu vận dụng vào cuộc sống.
- Về thái độ : Học sinh có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học
và chính xác. Học sinh có ý thức tìm hiểu một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức
liên quan đến tin học.
+ Chỉ tiêu cấp trường:
+ Chỉ tiêu cấp huyện:
HS Giỏi: …. em = …….. %
HS Giỏi: 0 em = ……… %
HS Khá: ….. em = ……..%
HS Khá: 0 em = ……….%
HS TB: …… em = …….%
HS TB: 0 em = ………..%
HS Yếu: ……em = …….. %
HS Yếu: 0 em = …........ %
Lớp

Sĩ số
Giỏi

7

17

8


22

9

27

Chỉ tiêu phấn đấu

Đầu năm
Khá

TB

HỌC KÌ I
Y

Giỏi

Khá

TB

CẢ NĂM
Y

Giỏi

Khá

TB


9

Y


III. CÁC NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Đối với giáo viên:
Nhiệm vụ: Đầu tư tốt cho việc soạn giảng nhằm phát huy cao hơn nữa tính tích
cực, tự giác học tập của học sinh trong từng hoạt động, trong việc tiếp thu kiến
thức của học sinh ở từng bài dạy.
Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để chọn lọc các kiến thức nâng cao để lồng
ghép trong từng bài dạy nhằm phát huy khả năng của các em học sinh khá giỏi của
lớp. Chọn lọc hệ thống các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp.
Biện pháp: Qua từng bài soạn giáo viên bám sát mục tiêu bài dạy đúng chuẩn kiến
thức kỹ năng, từ đó lượng hoá kiến thức và bài tập sát với yêu cầu của từng đối
tượng học sinh, từng bước nâng cao chất lượng môn học. Sử dụng đa dạng phương
pháp và các kỹ thuật dạy học tích cực để từng bước nâng cao chất lượng dạy học.
Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Thực
hiện quy chế chuyên môn chấm; trả bài theo quy định.
- Tổ chức học sinh học nhóm, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu, học hỏi.
Phân công học sinh khá, giỏi kèm học sinh yếu, kém để cùng nhau tiến bộ.
- Thường xuyên kiểm tra học sinh, đặc biệt là học sinh yếu, kém để tìm ra chỗ
hổng kiến thức, kỹ năng cơ bản ở học sinh để có biện pháp bổ sung.
-Thường xuyên thăm lớp dự giờ; rút kinh nghiệm; học hỏi đồng nghiệp nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm; phụ huynh học sinh để nâng
cao chất lượng dạy học
2. Đối với học sinh:
a- Đối với học sinh khá:

- Xây dựng phương pháp tự học, tự nghiên cứu các chuyên đề tự chọn nhằm khai
thác triệt để các kiến thức nâng cao, các bài toán khó, từ đó hình thành niềm đam
mê học môn tin học của học sinh. Định hướng cho học sinh khá giỏi mở rộng kiến
thức trong từng bài học, lồng ghép các bài tập khó trong từng tiết dạy. Thực hiện
có hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
b- Đối với học sinh yếu kém:
- Nắm chắc kiến thức ở từng bài, từng chương, cách giải các bài tập cơ bản trong
từng bài. Tập trung trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài với những yêu
cầu mà giáo viên đặt ra.
- Thông qua việc tổ chức học nhóm với sự giúp đỡ của học sinh khá , đối tượng
học sinh yếu – kém có điều kiện rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán.
IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 7
10


HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
CẢ NĂM

Tuần dạy
(1)
1

2 -5

6-7

8-9

10
11
12 - 13

Tên chủ đề/ tên bài
(2)
Ôn lại kiến thức tin học 6

01 tuần ôn KT tin 6
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Tổng: 19 Tuần
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
01 tổng hợp lại KT tin 7
Tổng: 18 Tuần
35 tuần x 2 tiết = 70 tiết
02 tuần ôn kiến thức
Tổng: 37 Tuần.

Số tiết

Tiết thứ

(3)

(4)

LT: 9
BT:
CHỦ ĐỀ 1: SOẠN THẢO VĂN BẢN
TH: 12

NÂNG CAO
Ôn tập: 01
KT: 01
Bài 1- Tìm kiếm và thay thế
2
Bài 2- Vẽ hình ảnh trong văn bản
2
Bài 3- Trình bày cô đọng dưới dạng bảng
2
Bài 4- Định dạng và thiết kế lại bảng
1
Bài 5 - Thực hành tổng hợp
1
LT: 13
BT:
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
TH: 12
Ôn tập: 02
KT: 02
Bài 1- Làm quen với chương trình bảng
1
tính
Bài 2- Các thành phần cơ bản của bảng
2
tính
Bài 3- Bước đầu trình bày bảng tính
1
Bài 3- Bước đầu trình bày bảng tính
1
Bài 4- Căn biên dữ liệu trong bảng tính

2
Bài 5- Tính toán đơn giản trên bảng tính
1
Bài 5- Tính toán đơn giản trên bảng tính
2
Bài 6- Thao tác với bảng tính
1
Bài 7- Địa chỉ ô tính khi sao chép và di
1
chuyển công thức
Bài 7- Địa chỉ ô tính khi sao chép và di
1
chuyển công thức
Bài 8- Sử dụng các hàm để tính toán
1
(Hàm AVERAGE)

Điều
chỉnh
(5)

Từ tiết 1 đến tiết thứ 8
1-2
3-4
5-6
7
8
Từ tiết 9 đến tiết thứ 37

9

10 - 11
12
13
14 - 15
16
17 - 18
19
20
21
22 - 23

11


14
15 -16

17

18
19

20

21 - 25
26
27
28 - 30

Bài 9- Sử dụng các hàm để tính toán

(Các hàm SUM, MAX, MIN)
Bài 9- Sử dụng các hàm để tính toán
(Các hàm SUM, MAX, MIN)
Bài thực hành tổng hợp 1
Bài thực hành tổng hợp 1
Bài 10- Định dạng phông và kẻ khung
cho bảng tính
Bài 10- Định dạng phông và kẻ khung
cho bảng tính
Bài 11- Định dạng dữ liệu số cho bảng
tính
Bài 11- Định dạng dữ liệu số cho bảng
tính ( tiếp)
Ôn tập kiểm tra học kì I
Ôn tập kiểm tra học kì I ( tiếp )
Kiểm tra học kì I
CHỦ ĐỀ 3: SẮP XẾP VÀ TRÌNH
BÀY BẢNG TÍNH
Bài 12- Sắp xếp dữ liệu
Bài 13- Lọc dữ liệu
Bài thực hành tổng hợp 2
Bài 14- Tạo biểu đồ biểu diễn thông tin
Bài 14- Tạo biểu đồ biểu diễn thông tin
Bài 15 - Chỉnh sửa biểu đồ
Bài 15 - Chỉnh sửa biểu đồ
Bài 16- Trình bày và in bảng tính
Bài thực hành tổng hợp 3
CHỦ ĐỀ 4: PHẦN MỀM HỌC TẬP

31 - 33


34 - 35
36
37

Bài 1- Sơ đồ tư duy
Bài 2- Vẽ hình hình học với GeoGebra
Ôn tập kiểm tra học kì II
Ôn tập kiểm tra học kì II ( Tiếp )
Kiểm tra học kì II
Ôn tổng hợp kiến thức tin học 7

1

24

1

25

1
3

26
27- 29

1

30


1

31

1

32

1

33

1
1
1
LT: 05
BT:
TH: 16
Ôn tập:
KT:
1
1
8
1
1
1
1
1
06
LT: 2

BT:
TH: 02
Ôn tập:1
KT: 2
3
3
1
1
1

34
35
36
Từ tiết 37 đến tiết thứ
58
37 - 38
39
40 - 47
48
49
50
51
52
53- 58
Từ tiết 59 đến tiết thứ
70
59- 61
62- 64
65- 68
69

70

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 8
HỌC KÌ I

01 tuần ôn lại KT tin 7

12


HỌC KÌ II
CẢ NĂM

Tuần
dạy
(1)
1

2 -3

4 - 10

10 - 19
20 - 35

Tên chủ đề/ tên bài
(2)
Ôn tập lại KT tin học 7

18 tuần x 2 tiết = 36 tiết

Tổng: 19 tuần
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
01 tuần ôn lại KT tin 8
Tổng: 18 Tuần
35 tuần x 2 tiết = 70 tiết
02 tuần ôn tập
Tổng: 37 tuần

Số tiết

Tiết thứ

(3)

(4)

LT: 11
BT:
CHỦ ĐỀ 1:LÀM QUEN VỚI MÔI
TH: 23
TRƯỜNG LẬP TRÌNH SCRATCH
Ôn
tập:03
KT: 01
Bài 1 – Làm quen với Scratch
1
Bài 2 – Thực hành làm quen với Scratch
3
Bài 3 – Chuyển động theo quỹ đạo hình
3

học
Bài 4 – Vẽ hình
2
Bài 5 – Thực hành vẽ hình
2
Bài 6 – Chuyển động theo mô tả thực tế
2
Bài 7 – Thực hành tạo chương trình điều
2
khiển nhân vật chuyển động
Bài 8 – Hội thoại người - máy
5
Bài 9 – Hội thoại và truyền tin
4
Bài 10 – Cảm biến
4
Bài 11 – Xử lý số
4
Ôn tập học kí I
3
Kiểm tra học kì I
1
LT: 11
CHỦ ĐỀ 2: LÀM QUEN VỚI NGÔN BT:
NGỮ LẬP TRÌNH BẬC CAO
TH: 29
PASCAL
Ôn tập:
KT:
Bài 1 – Giải bài toán bằng máy tính

2
Bài 2 – Ngôn ngữ lập trình
2
Bài 3 – Cấu trúc của một chương trình
1
Pascal

Điều
chỉnh
(5)

Từ tiết 1 đến
tiết thứ 36
1
2-4
5-7
8-9
10 - 11
12 -13
14 - 15
16 - 20
21- 24
25 - 28
29 - 32
33 - 35
36
Từ tiết 37 đến
tiết thứ 66
37 - 38
39 - 40

41
13


Thực hành (1)
Bài 4 – Các lệnh nhập, xuất dữ liệu
Bài 5 – Các kiểu dữ liệu của Pascal
Bài 6 – Hằng và biến
Thực hành (2)
Bài 7 – Lệnh gán và biểu thức
Bài 8 – Cấu trúc rẽ nhánh
Thực hành (3)
Bài 9 – Cấu trúc lặp
Thực hành (4)
Bài 10 – Mảng một chiều
Thực hành (5)
CHỦ ĐỀ 3: PHẦN MỀM HỌC
TOÁN GEOGEBRA
36

37

Bài 1 – Vẽ hình với phần mềm
GeoGebra
Bài 2 – Bước đầu khám phá với
GeoGebra
Ôn tập kiểm tra học kì II
Trả bài kiểm tra học kì II
Ôn tập lại toàn bộ kiến thức tin học 8


2
1
2
2
2
2
4
2
2
2
2
2
LT: 02
BT:
TH:
Ôn
tập:03
KT: 01

42- 43
44
45 - 46
47- 48
49 - 50
51- 52
53 - 56
57 - 58
59 - 60
61 - 62
63 - 64

65 - 66
Từ tiết 67 đến
tiết thứ 70

1

67

1

68

3
1

69
70

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TIN HỌC LỚP 9
HỌC KÌ I

01 tuần ôn lại KT tin 8
18 tuần x 2 tiết = 36 tiết

14


HỌC KÌ II
CẢ NĂM


Tuần
dạy
(1)

Tổng: 19 tuần
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
01 tuần ôn lại KT tin 9
Tổng: 18 Tuần
35 tuần x 2 tiết = 70 tiết
02 tuần ôn tập
Tổng: 37 tuần

Tên chủ đề/tên bài
(2)
Ôn tập lại KT tin học 8

PHẦN 1 – TÌM KIẾM THÔNG TIN

1 -2

Bài 1 – Tìm kiếm thông tin trên Internet
Bài 2 – Thực hành tìm kiếm thông tin trên Internet

PHẦN 2 – MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC

3
4
5
6
7

8

Bài 1 – Bảo vệ thông tin trong máy tính
Bài 2 – Thực hành sao lưu dự phòng và quét vi-rút
Bài 3 – Tìm hiểu Facebook
Bài 4 – Ngôn ngữ, quy tắc giao tiếp và văn hóa
ứng xử trên mạng
Bài 5 – Những ảnh hưởng và tác động xấu của
Internet
Ôn tập kiểm tra giữa kì I
Kiểm tra giữa kì I

PHẦN 3 – PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU VÀ KỸ NĂNG
THUYẾT TRÌNH

Số tiết
(3)
LT: 4
BT:
TH:
Ôn
tập:
KT:
2
2
LT: 8
BT:
TH: 2
Ôn
tập: 1

KT: 1
2
2
2
2
2

Tiết
thứ
(4)

Điều
chỉnh
(5)

Từ tiết
1 đến
tiết 4
1-2
3-4
Từ tiết
5 đến
tiết 16
5 -6
7- 8
9 - 10
11 - 12

1


13 - 14
15

1

16

LT: 12
BT:
Từ tiết
TH: 16
16 đến
Ôn
tiết 48
tập: 2
KT: 2
15


9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19 - 20

21
22 - 23
24

Bài 1 – Giới thiệu phần mềm trình chiếu
Bài 2 – Bài trình chiếu
Bài 3 – Thực hành 1. Bài trình chiếu đầu tiên của
em
Bài 4 – Màu sắc trên trang chiếu
Bài 5 – Thực hành 2. Thêm màu sắc cho trang
chiếu
Bài 6 – Thêm hình ảnh vào trang chiếu
Bài 7 – Thực hành 3. Trình bày thông tin bằng
hình ảnh
Bài 8 – Tạo các hiệu ứng động
Bài 9 – Thực hành 4. Hoàn thiện bài trình chiếu
với hiệu ứng động
Ôn tập học kì I
Kiểm tra học kì I
Bài 10 – Thực hành tổng hợp về soạn bài trình
chiếu
Bài 11 – Kỹ năng trình bày và làm việc nhóm với
bài trình chiếu
Bài 12 – Thực hành thuyết trình và làm việc nhóm
với bài trình chiếu
Ôn tập kiểm tra giữa kì II
Kiểm tra giữa kì II

PHẦN 4 - MỘT SỐ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG


25
26
27 - 28
29
30 - 31
32
33 - 34
35

Bài 1 – Giới thiệu phần mềm biên tập phim
MOVIE MAKER
Bài 2 – Các thao tác biên tập phim
Bài 3 – Thực hành với phần mềm biên tập phim
MOVIE MAKER
Bài 4 – Giới thiệu phần mềm xử lý ảnh GIMP
Bài 5 – Thực hành xử lý ảnh với GIMP
Bài 6 – Hiệu chỉnh màu sắc và ghép ảnh trong
GIMP
Bài 7 – Thực hành ghép ảnh và hiệu chỉnh màu sắc
trong GIMP
Ôn tập học kì II
Kiểm tra học kì II

2,00
2,00
2,00
2,00
2,00
2,00
2,00


17 -18
19 - 20
21 -22
23 - 24
25 -26
27 - 28

2,00

29 - 30
31 - 32

2,00

33 - 34

1,00
1,00

35
36

4,00

37 - 40

2,00

41 - 42


4,00

43 - 46

1,00
47
1,00
48
LT: 8
BT:
Từ tiết
TH: 12
49 đến
Ôn
tiết 70
tập: 1
KT: 1
2
2
4
2
4
2
4
1
1

49 - 50
51 - 52

53 - 56
57 - 58
59 - 62
63 - 64
65 - 68
69
70
16


Hiệu trưởng phê duyệt

Tổ/nhóm chuyên môn

Họ tên giáo viên dạy

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 9
NĂM HỌC 2018 – 2019
Họ và tên:
17


Lớp dạy: 9
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Tình hình chung: Lớp 9 có 27 học sinh trong đó có 14 học sinh nam, 13 em
học sinh nữ.
2. Thuận lợi: Đều có tình thần học hỏi môn HĐGD, các em luôn chịu khó học
tập, luôn giúp đỡ nhau để vươn lên trong học tập. Lượng chương trình phù hợp với
đặc điểm học sinh. Luôn được cơ quan đơn vị và các đồng nghiệp tạo mọi điều
kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục học sinh.

3. Khó khăn: Bên cạnh đó còn có những em lười học, do môi trường thiếu tính
cạnh tranh mạnh nên học sinh có sức học còn yếu.
II. CÁC MỤC TIÊU CHỈ TIÊU
1. Mục tiêu cần đạt được trong năm học
- Kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản
trong chương trình, sác giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển
năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
- Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lờ câu hỏi, giải bài tập làm
thực hành; có tính toán, vẽ hình dựng biể đồ,..
- Về thái độ: Học sinh có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học
và chính xác. Học sinh có ý thức thực hiện nghiêm túc các hoạt động thể dục
+ Chỉ tiêu cấp trường:
+ Chỉ tiêu cấp huyện:
HS Giỏi: …. em = …….. %
HS Giỏi: 0 em = ……… %
HS Khá: ….. em = ……..%
HS Khá: 0 em = ……….%
HS TB: …… em = …….%
HS TB: 0 em = ………..%
HS Yếu: ……em = …….. %
HS Yếu: 0 em = …........ %
Lớp

Sĩ số
Giỏi

9

Chỉ tiêu phấn đấu


Đầu năm
Khá

TB

HỌC KÌ I
Y

Giỏi

Khá

TB

CẢ NĂM
Y

Giỏi

Khá

TB

27

III. CÁC NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
1. Đối với giáo viên:
Nhiệm vụ: Đầu tư tốt cho việc soạn giảng nhằm phát huy cao hơn nữa tính tích
cực, tự giác học tập của học sinh trong từng hoạt động, trong việc tiếp thu kiến
thức của học sinh ở từng bài dạy.

Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo để chọn lọc các kiến thức nâng cao để lồng
ghép trong từng bài dạy nhằm phát huy khả năng của các em học sinh khá giỏi của
lớp. Chọn lọc hệ thống các bài tập phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp.
Biện pháp: Qua từng bài soạn giáo viên bám sát mục tiêu bài dạy đúng chuẩn kiến
thức kỹ năng, từ đó lượng hoá kiến thức và bài tập sát với yêu cầu của từng đối
tượng học sinh, từng bước nâng cao chất lượng môn học. Sử dụng đa dạng phương
pháp và các kỹ thuật dạy học tích cực để từng bước nâng cao chất lượng dạy học.
18

Y


Đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh; Thực
hiện quy chế chuyên môn chấm; trả bài theo quy định.
- Thường xuyên kiểm tra học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém để tìm ra chỗ hổng
kiến thức, kỹ năng cơ bản ở học sinh để có biện pháp bổ sung.
- Thường xuyên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm; phụ huynh học sinh để nâng
cao chất lượng dạy học
2. Đối với học sinh:
a- Đối với học sinh khá:
- Xây dựng phương pháp tự học, tự nghiên cứu các chuyên đề tự chọn nhằm khai
thác triệt để các kiến thức nâng cao, các bài toán khó, từ đó hình thành niềm đam
mê học môn tin học của học sinh. Định hướng cho học sinh khá giỏi mở rộng kiến
thức trong từng bài học, lồng ghép các bài tập khó trong từng tiết dạy. Thực hiện
có hiệu quả trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
b- Đối với học sinh yếu kém:
- Nắm chắc kiến thức ở từng bài, từng chương, cách giải các bài tập cơ bản trong
từng bài. Tập trung trong giờ học, tích cực phát biểu xây dựng bài với những yêu
cầu mà giáo viên đặt ra.
- Thông qua việc tổ chức học nhóm với sự giúp đỡ của học sinh khá, đối tượng

học sinh yếu – kém có điều kiện rèn luyện kỹ năng phân tích, tính toán.
IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC HĐGD LỚP 9
HỌC KÌ I
HỌC KÌ II
CẢ NĂM

Tuần
dạy
(1)

18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Tổng: 18 Tuần
17 tuần x 2 tiết = 34 tiết
Tổng: 17 Tuần
35 tuần x 2 tiết = 70 tiết
Tổng: 37 Tuần.

Tên chủ đề/tên bài
(2)

Số
tiết
(3)

Tiết
thứ
(4)


1

Chủ đề 1. Một số phương pháp tập luyện
phát triển sức bền

2

1-2

2-6

Chủ đề 2. Bài Thể dục liên hoàn nam, nữ
riêng 45 nhịp
Chủ đề 3. Chạy bền
Chủ đề 4.Nhảy xa
Chủ đề 5. Đá cầu
Ôn tập học kì

10

3 - 12

2
8
10
2

13 - 14
15 - 22
23 - 32

33 - 34

7
11
16
17

Điều
chỉnh
(5)

19


18
21
22 - 26
27 - 33
34
35

Kiểm tra học kì
Kiểm tra thể lực
Chủ đề 6. Chạy ngắn
Chủ đề 7. Nhảy cao
Chủ đề 8: Thể thao tự chọn: Cầu lông
Ôn tập học kì 2
Kiểm tra học kì 2
Kiểm tra thể lực


Hiệu trưởng phê duyệt

Tổ/nhóm chuyên môn

1
1
6
10
14
2
1
1

35
36
37 - 42
43 - 52
53 - 66
67 - 68
69
70

Họ tên giáo viên dạy

20



×