Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

ĐỊA LÝ LỚP 8.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.38 KB, 76 trang )

Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
BÀI 14:
ĐÔNG NAM Á – ĐẤT LIỀNVÀ HẢI ĐẢO.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Lãnh thổ Đông Nam Á thuộc khu vực châu Á gồm phần bán đảo và hải
đảo ở ĐNÁ, là nơi tiếp giáp giữa Thái Bình Dương và n Độ Dương,
và là cầu nối Châu Á với Châu Đại Dương.
- Biết được một số đặc điểm tự nhiên của khu vực.
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ,tranh sgk.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ đòa lí tự nhiên Châu Á, Lược đồ sgk,tranh ảnh sgk,
- Bảng phụ tổng kết bài, đặc điểm tự nhiên Đông Nam Á.
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
Hoạt động 1: Vò trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á. (15’)
- GV :Kvực ĐNÁ có diện tích
chiếm khoảng 4,5 triệu km
2
, có
không gian đất liền và hải đảo rộng
lớn.
- Cho HS quan sát BĐ.ĐLTN Châu
Á kết hợp hình 1.2 sgk. Cho biết:
+ Vò trí của khu vực ĐNÁ ?


+ ĐNÁ gồm những bộ phận nào?
+ Xác đònh các điểm cực của ĐNÁ?
HS nhận xét, bổ sung.
GV cho HS ghi.
+ ĐNÁ là “cầu nối” giữa các đại
dương và châu lục nào?
GV: giảng giải thêm cho HS.
Liên hệ về vai trò của Việt Nam
trong khu vực?
- Phần đất liền: BĐ. Trung n
- Phần Hải đảo: QĐ. Mã lai.
- Các điểm cực:
o Bắc (Mianma) : 28,5
oB
o Nam (Indone) : 10,5
oN
o Tây (Mianma) : 92

o Đông (Indone) : 140

.
- ĐNÁ là cầu nối giữa:
TBD và ÂĐD,Châu Á và Châu Đại Dương.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang1
Tuần : 18
Tiết : 18
Ngày soạn:20/12/2008
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á. (25’ )
HS quan sát H14.4, kết hợp thông

tin sgk, Thảo luận nhóm nội dung.
- Sự khác nhau giữa bán đảo Trung
n vàQuần đảo MãLai về:
+ Đòa hình và khoáng sản?
+ khí hậu ?
- Sự phân bố núi, cao nguyên, đồng
bằng ở phần đất liền và đảo của khu
vực như thế nào?
- Cho biết hướng gió mùa hạ và mùa
đông ?
- Dựa vào hình 14.2sgk,hãy nhận xét
biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của
khu vực?
Nhóm trình bày, bổ sung.
GV nhận xét, nêu vấn đề cho HS
trả lời.
- Xác đònh các con sông lớn,nơi bắt
nguồn, hướng chảy?
Nhóm HS trả lời và nhận xét
- Cảnh quan của khu vực có những
đặc điểm gì?
HS tiến hành điền nội dung vào
bảng phụ.
GV bổ sung thêm cho HS
1/- Đòa hình – khí hậu:
- BĐ Trung n chủ yếu là núi,cao nguyên,
hướng núi B->N,TB->ĐN, Có đồng bằng
châu thổ ven biển, khí hậu nhiệt đới gió
mùa,có bão.
- QĐ. Mã lai chủ yếu là núi,hướng ĐT,

ĐB ->TN. Có núi lửa, đồng bằng, có khí hậu
xích đạo ,nhiệt đới gió mùa, thường có bão.
2/- Sông ngòi:
- Phần đất liền (Bán đảo) có 5 con sông, bắt
nguồn từ vùng núi phía bắc, chảy theo hướng
B->N,TB->ĐN, nước do mưa cung cấp chế
độ nước theo mùa.
- Phần đảo sông thường ngắn, chế độ nước
điều hoà (mưa quanh năm).
3/- Cảnh quan :
- Rừng nhiệt đới, rừng thưa rụng lá vào mùa
khô, có xavan.
- QĐ. Có rừng rậm nhiệt đới.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang2
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
IV/- Củng cố: ( 03’ ) HS nêu:
- Đặc điểm đòa hình khu vực? ý nghóa ?
- Tại sao khu vực có gió thay đổi theo mùa ?
V/- Dặn dò: ( 01’ )
HS học bài, trả lời câu hỏi sau bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang3
Ký duyệt của tổ trưởng.
.....................................................

.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
.....................................................
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
BÀI 15:
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG
NAM Á.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Đông Nam Á có số dân đông, dân cư tập trung đông đúc tại các đồng
bằng và ven biển, dân số khu vực tăng rất nhanh, đặc điểm dân cư gắn
liền với đặc điểm nền kinh tế
- Biết được các nước vừa có nhưng nét chung và riêng trong sản xuất và
sinh hoạt, phong tục văn hoá của khu vực.
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọcbảng số liệu, phân tích lược đồ,tranh sgk.
Thái độ: Giáo dục HS
- Có ý thức đoàn kết giữa các dân tộc anh em, trong khu vực củng như
trong cộng đồng.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ phân bố dân cư Châu Á, khu vực ĐNÁ
- Lược đồ sgk,bảng số liệu, tranh ảnh sgk,
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 6’)
- Vò trí giới hạn khu vực ĐNÁ?

- Đặc điểm đòa hình của ĐNÁ ?
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
Hoạt động 1: Đặc điểm dân cư ĐNÁ. (22’)
Cho HS quan sát BĐ.phân bố dân cư
Châu Á kết hợp lược đồ và thông tin
sgk, trả lời câu hỏi:
- Dân cư Châu Á chủ yếu phân bố ở khu
vực nào ?
HS đọc bảng số liệu sgk, tiến hành thảo
luận :
- So sánh về:Số dân,MĐDS trung bình
của Khu vực ĐNÁ với Châu Á và thế
giới?
- ĐNÁ là khu vực đông dân, chiếm
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang4
Tuần : 19
Tiết : 19
Ngày soạn:20/12/2008
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
Nhóm HS trình bày và nhận xét.
GV nêu vấn đề cho HS trả lời:
- Kể tên các quốc gia trong khu vực? (có
11 quốc gia )
HS quan sát h 6.1sgk.
- Nhận xét về sự phân bố dân cư của các
nước ĐNÁ?
HS nhận xét, bổ sung.
GV bổ sung và giảng giải thêm

Liên hệ về vai trò của Việt Nam trong
khu vực?
14,2% dân số Châu lục, 8,6% dân số thế
giới.
- Dân số đông, trẻ cho nên ĐNÁ vừa là
nơi có nguồn lao động dồi dào, vừa là thò
trường tiêu thụ lớn.
- Mật độ dân số là 119 người/ km
2
,
+Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,5 %.
+ Khu vực Đông Nam Á có 11 quốc gia.
+ Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng ven
biển và các đồng bằng châu thổ.
Hoạt động 2: Đặc điểm xã hội Đông Nam Á. (13’ )
Cho HS đọc đoạn 1/sgk. Lấy ví dụ về
những nét chung và riêng của một số
nước trong sinh hoạt và sản xuất ?
HS trả lời:
- Vì sao lại có những nét tương đồng
trong sinh hoạt và sản xuất của người
dân các nước ĐNÁ ?
HS đọc thông tin kết hợp kiến thức cá
nhân trả lời câu hỏi,
- Khu vực này có bao nhiêu tôn giáo ?
- Vì sao ĐNÁ đã thu hút được sự chú ý
của các nước đế quốc? (giàu tài nguyên)
Nhận xét, bổ sung.
GV bổ sung thêm cho HS,
- Các nước trong khu vực vừa có những

nét tương đồng trong lòch sử đấu tranh
giành độc lập dân tộc, trong phong tục
tập quán sản xuất và sinh hoạt,vừa có sự
đa dạng trong văn hoá của từng dân tộc.
- Đó là những điều kiện thuận lợi cho sự
hợp tác toàn diện giữa các nước trong khu
vực
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang5
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
IV/- Củng cố: (2’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
HS trả lời câu hỏi:
- Giải thích sự phân bố dân cư trong khu vực ?
- Làm bài tập số 2 sgk ?
V/- Dặn dò: ( 01’ )
HS học bài, trả lời câu hỏi sau bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
____________________________________________________________________
BÀI 16:
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC
ĐÔNG NAM Á.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Phân tích số liệu, lược đồ biết được mức tăng trưởng đạt khá cao
trong thời gian dài, nông nghiệp là ngành chủ đạo, là trồng trọt chiếm
vò trí quan trọng.
- Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, giải thích được đặc điểm của
ngành kinh tế các nước trong khu vực, việc phát triển kinh tế chưa chú
ý đến bảo vệ môi trường.
Kỹ năng : Rèn cho HS:

- Kỹ năng quan sát, đọc bảng số liệu, phân tích lược đồ,tranh sgk.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ kinh tế khu vực ĐNÁ
- Lược đồ sgk,bảng số liệu, biểu đồ,tranh ảnh sgk,
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 5’)
- Nhận xét về sự phân bố dân cư ĐNÁ?
Giới thiệu bài.(1’)
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang6
Tuần : 19
Tiết : 20
Ngày soạn:24/12/2008
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
Hoạt động 1: Nền kinh tế các nước ĐNÁ phát triển khá nhanh, song chưa
vững chắc.(12’)
GV nêu vấn đề cho HS , nhớù lại kiến
thức, kết hợp thông tin sgk, trả lời:
- Đặc điểm chung về KT- XH các nước
thuộc đòa khu vực ĐNÁ?
- Nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh
tế khá nhanh của các nước trong khu
vực?
(Nguồn tài nguyên, nhân công, tài
nguyên, nhiều nông sản,đầu tư của nước
ngoài..)

HS dựa vào bảng 16.1sgk cho biết:- Sự
tăng trưởng kinhtế của các nước trong
khu vực so với TG năm 1990 – 2000 ?
( khủng hoảng kinh tế tại Thái Lan năm
1997).
HS đọc thông tin cho biết :
- Tiêu chí đánh giá sự phát triển bền
vững ?
GV bổ sung thêm.
Liên hệ vấn đề môi trường ở Việt Nam?
GV bổ sung thêm.
- Đông Nam Á có thời kỳ phát triển kinh
tế ở tốc độ khá cao, song chưa đồng ,
vững chắc.
-Phát triển kinh tế cần có chiều hướng
tăng một cách vững chắc, ổn đònh, đồng
thời phải gắn với việc bảo vệ môi trường,
nguồn tài nguyên.
( Đây là tiêu chí đánh giá sự phát triển
bền vững )
*Hoạt động 2: Cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi. (23’ )
Cho HS trình bày: (8’)
-sơ lược về kết quả công nghiệp hoá của
các nước trong khu vực và sự đóng góp
của kinh tế các nước trong khu vực với
Thế giới ?
(Sản lượng: 70% thiết, 60% gỗ xẽ, 70%
dầu thực vật, 90% cao su,….)
HS quan sát bản đồ KT ĐNÁ, kết hợp
bảng 16.2, trình bày: - Tỉ trọng của các

ngành trong tổng sản phẩm trong nước
của từng quốc gia tăng, giảm như thế
Cơ cấu các nước Đông Nam Á đang thay
đổi, phản ánh quá trình công nghiệp hoá
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang7
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
nào?
Nhận xét, bổ sung.
GV bổ sung thêm cho HS.
*Hoạt động 2.1:Thảo luận: (15’)
- Nhận xét tình hình phát triển kinh tế
nông nghiệp, công nghiệp của khu vực
Đông Nam Á ?
Nhóm HS trình bày
Nhận xét, bổ sung nội dung.
GV hướng dẩn HS kết luận.
của các nước.
* Nông nghiệp:
- Cây lương thực tập trung ở đồng bằng
châu thổ và ven biển.
- Cây công nghiệp trên các cao nguyên.
* Công nghiệp:
- Luyện kim, chế tạo máy móc,……
- Tập trung gần nguồn nguyên liệu, gần
biển,…
IV/- Củng cố: (3’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
HS trả lời câu hỏi:
- ĐNÁ có các ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố ở đâu?
- Làm bài tập số 2 sgk ?
V/- Dặn dò: ( 01’ )

HS học bài, trả lời câu hỏi sau bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
..........................................................................
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang8
Ký duyệt của tổ trưởng.
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
.....................................................
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
BÀI 17:
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Phân tích số liệu, hình ảnh, để biết được sự ra đời và phát triển về số
lượng các thành viên của Hiệp hội các nước en và mục tiêu hoạt
động.
- Biết những thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập vào
Hiệp hội các nước Đông Nam Á.(Asean)
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc bảng số liệu, phân tích lược đồ,tranh sgk.

II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ các nước ĐNÁ
- Lược đồ sgk,bảng số liệu, tranh ảnh sgk,
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 3’)
- Kiểm tra bài tập của học sinh.
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
Hoạt động 1: Hiệp hội các nước Đông Nam Á:(15’ )
Cho học sinh quan sát hình 17.1, kết hợp
thông tin, cho biết:
- 05 Quốc gia đầu tiên gia nhập vào
Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
( 05 QG là: Thái Lan, Ma Lai, InDô,
PhiLíp, Xingapo.)
- Những quốc gia vào sau Việt Nam?
-Lý do gia nhập vào Hiệp hội?
-Mục tiêu của Hiệp hội đầu tiên là gì?
-Từ đầu thập niên90 của thế kỷ 20, mục
tiêu là gì?
1/- Hiệp hội các nước Đông Nam Á.
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á
(Asean), thành lập vào năm 1967 có 05
thành viên, đến năm 1999 có 10 thành
viên.


- Mục tiêu: 25 năm đầu hợp tác về quân
sự.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang9
Tuần : 20
Tiết : 21
Ngày soạn:04/01/2009
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
HS bổ sung câu trả lời.
GV củng cố, kết luận nội dung cho HS.
-Năm 1998 mục tiêu là gì?
( Hội nghò cấp cao tại Hà Nội tháng 12
năm 1998).
GV bổ sung cho HS về nội dung.
- Từ thập niên 90 của thế kỷ 20: Giữ
vững hoà bình, an ninh, ổn đònh khu vực,
hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện,tôn
trọng chủ quyền của mỗi quốc gia, hợp
tác ngày càng toàn diện.
- Năm 1998: Đoàn kết và hợp tác vì một
Asean hoà bình, ổn đònh và phát triển
đồng đều.
*Hoạt động 2: Hợp tác đẻ phát triển kinh tế- xã hội. (13’)
Cho HS quan sát bản đồ các nước Đông
Nam Á, kết hợp lược đồ sgk
Thảo luận nội dung:
- Các nước Đông Nam Á có những điều
kiện thuận lợi gì để hợp tác và phát triển
kinh tế ?
- Nhận xét các biểu hiện của hợp tác
kinh tế giữa các nước?

- Sự hợp tác để phát triển kinh tế- xã hội
của các nước Asean được biểu hiện cụ
thể ra sao?
Nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ
sung.
GV bổ sung và cho HS kết luận nội
dung.( về thuận lợi và khó khăn trong
hợp tác).
2/- Hợp tác để phát triển kinh tế – xã
hội .
* Thuận lợi:
- Vò trí giao thông thuận lợi.
- Truyền thống văn hoá có những
nét tương đồng
- Sự hợp tác đã đem lại nhiều thành
quả về kinh tế, văn hoá, xã hội của
mỗi nước .
* Khó khăn:
- Khủng hoảng kinh tế xãy ra.
- Xung đột giữa các tôn giáo.
- Thiên tai thường xuyên.
*Hoạt động 3: Việt Nam trong Asean: (10’)
Cho học sinh đọc thông tin sgk, trả lời:
- Lợi ích của Việt Nam trong quan hệ
mậu dòch và hợp tác với các nước Asean
là gì?
- Những thuận lợi và khó khăn của Việt
Nam khi gia nhập Asean?
Học sinh nhận xét và bổ sung.
GV điều chỉnh và bổ sung thêm nội

dung cho HS kết luận.
Khi tham gia vào Asean, Việt Nam có
nhiều thuận lợi và nhiều thách thức.
a- Thuận lợi:
- Tốc độ tăng trưởng với các nước
Asean đạt khá cao 26,8%.
- Tỉ trọng giá trò hàng hoá buôn bán
với các nước chiếm 1/3 tổng sản
phẩm.
- Mặt hàng xuất khẩu chính là gạo.
b- Khó khăn:
- Chênh lệch trình độ phát triển kinh
tế – xã hội.
- Khác biệt thể chế chính trò,
- Bất đồng ngôn ngữ, ….
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang10
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
IV/- Củng cố: (2’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hướng dẩn học sinh làm bài tập 3 sgk.
V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, trả lời câu hỏi sau bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
____________________________________________________________________
BÀI 18:
THỰC HÀNH- TÌM HIỂU VỀ LÀO VÀ
CAM PUCHIA.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:

- Tập hợp các tư liệu đòa lý, để tìm hiểu về một quốc gia
- Biết trình bày kết quả tìm hiểu bằng văn bản.
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, tranh sgk, nhận xét tổng hợp
các tư liệu.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ các nước ĐNÁ
- Lược đồ sgk,bảng số liệu, tranh ảnh sgk,
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 5’)
- Nêu những lợi ích và khó khăn của Việt Nam khi trở thành thành viên
của Asean ?
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang11
Tuần : 21
Tiết : 22
Ngày soạn:06/01/2009
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
Hoạt động Tìm hiểu về Lào. (35’)
- Cho nhóm học sinh thảo luận,
theo nội dung dàn ý của SGK.
Chia nhóm;
• 1 – 5; nội dung;VTĐL
của Lào
• 2 – 4; nội dung;ĐKTN

của Lào
• 3 – 7 ; nội dung ; Xã
hội- Dân cư của Lào
• 6 – 9; nội dung; Kinh tế
của Lào
• 8 – 10 ; nội dung ; Xã
hội- Dân cư của Lào.
- Nhóm học sinh thảo luận và
trình bày theo nội dung được
phân công.
- Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét và bổ sung nội dung.
Học sinh lên bảng điền thông
tin vào bảng.
- GV điều chỉnh cho học sinh
hoàn thành bảng nội dung.
1/- Tìm hiểu về Lào.
LÀO
1/- Vò trí đòa lý;
- Thuộc bán đảo Trung n,
không giáp biển.
- S = 236,8 nghìn km
2
.
2/- Điều kiện tự
nhiên;
- Đòa hình: Chủ yếu là núi
và cao nguyên.
- Khí hậu: Nhiệt đới gió
mùa.

- Sông ngòi: Sông Mêkông
là hệ thống sông lớn.
- Đồng bằng: Thuận lợi cho
việc phát triển nông nghiệp.
3/- Đặc điểm về
dân cư và xã hội;
- Số dân ; 5,5 triệu người.
( 2002).
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao ;
2,3%
- Thành phần dân tộc ; 50%
lào. 14% thái,13% mông,
23% dân tộc khác.
- Số dân biết chữ ; 56%.
- Ngôn ngữ là chữ lào.
- Tôn giáo; 60% đạo Phật,
40% tôn giáo khác.
- Thủ đô là;Viêng Chăn,(2tr)
4/- Kinh tế;
- Chủ yếu là nông nghiệp,
công nghiệp đang phát triển.
- Sản phẩm : 52,9% N
2
,
22,8% CN, 24,3% DV.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang12
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
IV/- Củng cố: (3’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
H ọc sinh trình bày đặc điểm dân cư , xã hội, kinh tế của Lào?

V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, Làm bài tìm hiểu về Cam pu chia.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
____________________________________________________________________
TỔNG KẾT.
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA LÝ CÁC CHÂU LỤC.
BÀI 19:
ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG NỘI VÀ
NGOẠI LỰC.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Hệ thống hoá kiến thức về; Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong
phú với các dãy núi cao, Cao nguyên đồ so, xen kẽ đồng bằng, bồn đòa
rộng.
- Những tác động đồng thời, xen kẽ; Nội lực, ngoại lực, đã tạo nên sự đa
dạng và phong phú cho đại hình.
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, tranh sgk, nhận xét tổng hợp
các tư liệu.
Thái độ :- Giáo dục học sinh có ý thức say mê môn học.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ đòa lý tự nhiên Thế giới
- Lược đồ sgk, tranh ảnh sgk.
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang13
Tuần : 22
Tiết : 23
Ngày soạn:08/01/2009

Ký duyệt của tổ trưởng.
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
.....................................................
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 0’)
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
*Hoạt động 1; Tác động của Nội lực, Ngoại lực lên bề mặt Trái Đất. (20’)
GV; nêu vấn đề cho HS đọc thông tin
sgk trả lời câu hỏi; ( 3’)
- Nội lực là gì ?
* Hoạt động1.1: - Các dãy núi, sơn
nguyên đồng bằng lớn trên các Châu
lục. (9’)
HS quan sát bản đồ tự nhiên Thế giới,
kết hợp h19.1sgk,
- Xác đònh và đọc tên các dãy núi, sơn
nguyên và đồng bằng lớn trên các
Châu lục ?
HS nhận xét, bổ sung câu trả lời.
HS lên xác đònh trên bản đồ.

* Hoạt động1.2: - Các dãy núi
cao,núi lửa của Thế giới; (8’)
HS đọc thông tin, dựa vào h19.1 và
øh19.2. Cho biết ;
- Các dãy núi cao, núi lửa của Thế
giới xuất hiện ở vò trí nào của các
mảng kiến tạo ?
- Cho biết thêm nội lực còn tạo ra
hiện tượng gì có ảnh hưởng đến đời
sống con người ?
HS bổ sung và nhận xét.
Nội lực là lực sinh ra trong lòng trái đất.
1/- Các dãy núi, sơn nguyên đồng bằng lớn
trên các Châu lục.
- Dãy Coocdie, Andet, Apalat, Anpơ, Atlat,
Uran, Himalaya,…
- Sơn nguyên; Braxin, Etiopa, Decan, Iran,..
- Đồng bằng; Trung tâm (BắcMỹ) ,
Amadon , Đông u , Ấn – Hằng , Hoa Bắc,
….
2/- Các dãy núi cao, núi lửa của thế giới;
- Dọc theo ven bờ đông của Thái Bình
Dương (bờ Tây của Châu Mỹ), ven bờ tây
của Thái Bình Dương(bờ đông của Châu Á,
Q.đảo các khu vực Đông Nam Á) – vành
đai lửa Thái Bình Dương.
* Ngoài núi lửa , nội lực còn tạo ra hiện
tượng động đất, có tác hại rất lớn đối với
đời sống của con người.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang14

Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
*Hoạt động 2;Tác động của nội lực,ngoại lực lên trên bề mặt Trái Đất;(23’)
*Hoạt động 2.1: Mô tả hình dạng
của đòa hình; ( 15’ )
Cho HS quan sát các ảnh đòa lý trong
sgk( h 19.6), thảo luận nội dung;
- Mô tả hình dạng đòa hình trên các
ảnh?
- Cho biết chúng được hình thành do
tác động nào của ngoại lực?
*Hoạt động 2.2: Cho ví dụ ; (8’ )
Thảo luận cặp ,
-Tìm ví vụ cho mỗi dạng đòa hình ?
Trình bày, nhận xét, bổ sung.
Cho HS kết luận nội dung.
GV bổ sung .
a- Mô tả hình dạng của đòa hình do tác
động của ngoại lực;
- nh 1; Bào mòn do; gió, nước biển bào
mòn.
- Ảnh 2; Bào mòn do; gió, nhiệt độ, mưa.
- Ảnh 3; Phù sa bồi đắp.
- Ảnh 4; Dòng chảy bào mòn.
b- Tìm ví dụ cho mỗi dạng đòa hình;
Ví dụ;
* Tóm lại:
- Mỗi dạng đòa hình trên trái đất đều chòu
tác động thường xuyên, liên tục của nội lực
và ngoại lực.
- Sự biến đổi bề mặt Trái đất đã diển ra

trong suốt quá trình hình thành và tồn tại
của Trái đất, hiện nay vẫn đang tiếp diển.
IV/- Củng cố: (2’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
Cho học sinh nêu ví dụ về cảnh quan tự nhiên của Việt Nam thể
hiện rõ dạng đòa hình chòu tác động nội lực và ngoại lực?.
Đòa phương em có những dạng đòa hình nào?
V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, Làm bài tìm hiểu về Cam pu chia.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang15
Ký duyệt của tổ trưởng.
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
.....................................................
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
BÀI 20:
KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN TRÊN TRÁI
ĐẤT.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Nhận xét, phân tích ảnh, mô tả được các cảnh quan chính trên Trái
đất,các con sông, vò trí, các thành phần của vỏ Trái đất.
- Phân tích được mối quan hệ có tính quy luật giữa các yếu tố để giải
thích được một số hiện tượng tự nhiên.

Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, tranh sgk, giải thích lược đồ,
biểu đồ, hình ảnh.
Thái độ :- Giáo dục học sinh có ý thức yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Bản đồ đòa lý tự nhiên Thế giới, Các vành đai gió trên Thế giới.
- Lược đồ sgk, tranh ảnh sgk.
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 4’)
- Nêu những ảnh hưởng của tác động nội lực, ngoại lực trên bề mặt Trái
đất?cho ví dụ?
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
*Hoạt động 1; Khí hậu trên Trái Đất. (21’)
* Hoạt động1.1:Mỗi Châu lục đều có
các đới khí hậu;(6’)
Cho HS quan sát bản đồ TNTG, kết
hợp thông tin, các hình ảnh sgk; Cho
biết ; - Trên Trái đất có những đới khí
hậu nào?
- Kể các đới khí hậu ở từng châu lục?
- Tại sao trên Trái đất lại có nhiều đới
khí hậu?
HS nhận xét, bổ sung, kết luận nội
Châu Á: Đới nóng, ôn hoà, lạnh.
Châu u: Đới ôn hoà.

Châu Phi: Đới nóng.
Châu Mó: Đới nóng, ôn hoà, lạnh.
Châu Đòa Dương: Đới ôn hoà.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang16
Tuần : 23
Tiết : 24
Ngày soạn:09/01/2009
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
dung. Châu Nam Cực: Đới lạnh.
* Hoạt động1.2:Đặc điểm từng đới khí
hậu;(5’)
HS đọc thông tin thảo luận nhóm trả
lời;
- Đặc điểm từng đới khí hậu ?
Nhóm trình bày, bổ sung.
* Đới nóng: Nhiệt độ cao, mưa nhiều.
* Đới ôn hoà: Nhiệt độ Tb, lượng mưa Tb.
* Đới lạnh: Nhiệt độ thấp, mưa rất ít.
* Hoạt động1.3:Phân tích nhiệt độ và
lượng mưa của các biểu đồ;(6’)
HS đọc thông tin thảo luận nhóm trả
lời; - Phân tích các biểu đồ, cho biết
các biểu đồ thuộc đới khí hậu nào?
Nhóm trình bày, bổ sung.
a- Biểu đồ A: Nhiệt đới gió mùa.
b- Biểu đồ B: Khí hậu xích đạo.
c- Biểu đồ C: Ôn đới lục đòa.
d- Biểu đồ D: Cận nhiệt Đòa trung hải.
*Hoạt động1.4:Các loại gió trên Trái
đất; (4’)

HS đọc thông tin trả lời;
- Trên Trái đất có những loại gió chính
nào?
HS bổ sung, kết luận.
Gió Tây ôn đới, gió tín phong, gió đông
cực.
Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh, diện
tích lớn, gió,….
*Hoạt động 2; Các cảnh quan trên Trái Đất. (15’)
*Hoạt động2.1:Mô tả các cảnh quan;
(8’)
GV; nêu vấn đề cho HS; Dựa vào
thông tin, hình ảnh sgk,
- Hãy mô tả các cảnh quan trên Trái
đất?
Nhận xét, kết luận nội dung.
a- Hàn đới , b- Rừng lá kim (đới ôn hoà),
c- Nhiệt đới : ( vùng rừng thưa xa van) ,
d- Rừng rậm nhiều tầng : (Nhiệt đới) , e-
Đồng cỏ nhiệt đới.
*Hoạt động2.1:Quan hệ các thành
phần cảnh quan; (7’)
Cho HS kết hợp thông tin, kiến thức
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang17
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
bản thân, sơ đồ quan hệ.
Thảo luận nội dung;
- Trình bày mối quan hệ giữa các thành
phần của acnhr quan trên Trái đất?
Nhóm HS trình bày hoàn thành sơ đồ,

nhận xét, bổ sung nội dung.
GV hướng dẩn cho HS kết luận.
Mối quan hệ của các thành phần cảnh
quan có tác động qua lại, ảnh hưởng lẩn
nhau.
Sơ đồ quan hệ;
SINH VẬT
K.KHÍ NƯỚC

ĐẤT ĐỊA HÌNH
IV/- Củng cố: (3’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
H ọc sinh làm bài tập; 1 , 2 sgk ?
V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, Làm bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
____________________________________________________________________
BÀI 21:
CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Sự đa dạngcủa các hoạt động sản xuất của con người.
- Hiểu rỏ hoạt động sản xuất của con người có ảnh hưởng mạnh mẽ đến
sự thay đổi của thiên nhiên.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang18
Tuần : 23
Tiết : 25
Ngày soạn:12/01/2009
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8

Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, tranh sgk, nhận xét.
Thái độ :
- Giáo dục học sinh có ý thức yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Lược đồ sgk, tranh ảnh sgk.
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 5’)
- Châu Á có những đới khí hậu nào?Nêu đặc điểm từng đới?
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
*Hoạt động 1: Hoạt động nông nghiệp với môi trường đòa lý. (15’)
Cho HS quan sát h21.1 , đọc thông tin.
Cho biết;
- Quan hệ giữa các sự vật hiện tượng?
Giải thích ?
HS; nhận xét, bổ sung.
- Liên hệ ở Việt Nam?
- Hoạt động nông nghiệp như thế nào?
GV; giảng giải thêm ; Một trong những
thành phần tự nhiên thay đổi  sự
biến đổi thành phần còn lại.
- Cho biết tác động của con người đến
tự nhiên như thế nào?
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tự
nhiên.

- Hoạt động nông nghiệp rất đa dạng và
tuỳ theo từng kiểu khí hậu, dạng đòa hình
 hoạt động nông nghiệp khác nhau, 
cảnh quan khác nhau.
- Con người đã cải tạo tự nhiên để phục vụ
cho con người, mặt khác đã biến đổi hình
dạng sơ khai của Trái đất.
- Khai thác phải cải tạo và bảo vệ,….
*Hoạt động 2; Hoạt động công nghiệp với môi trường đòa lý. (19’)
Cho HS quan sát h21.2, 21.3 kết hợp
thông tin SGK.
Thảo luận nội dung;
- Những hoạt động của công nghiệp
đến môi trường tự nhiên?
- Đặc điểm của hoạt động công nghiệp
- Hoạt động công nghiệp cũng rất đa dạng,
không bò giới hạn của điều kiện tự nhiên
như nông nghiệp .
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang19
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
khai thác đối với thiên nhiên ?
Nhóm trình bày và bổ sung.
GV; nêu vấn đề cho HS kết luận nội
dung;
- Hoạt động công nghiệp với môi
trường ?
GV bổ sung thêm cho HS.
- Hoạt động công nghiệp diển ra ở bất cứ
đâu khi con người thu được lợi nhuận.
Cần quan tâm đến vấn đề môi trường.

* Kết luận:
- Hoạt động sản xuất của con người trên
Trái đất diển ra phong phú và đa dạng
từng ngày,… tham gia vào quá trình biến
đổi tự nhiên.
- Con người phải có biện pháp bảo vệ môi
trường.
IV/- Củng cố: (3’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, Làm bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
____________________________________________________________________
ĐỊA LÝ VIỆT NAM.
BÀI 22:
VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC – CON NGƯỜI.
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Vò thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và Thế giới.
- Hiểu được một cách khái quát, hoàn cảnh kinh tế chính trò xã hội ngày
nay của Việt Nam.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang20
Ký duyệt của tổ trưởng.
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
.....................................................

Tuần : 24
Tiết : 26
Ngày soạn:12/02/2009
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, tranh sgk, nhận xét.
Thái độ :
- Giáo dục học sinh có ý thức yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Lược đồ sgk, tranh ảnh sgk.
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 4’)
- Hoạt động sản xuất của con người đã làm cho cảnh quan tự nhiên thay
đổi như thế nào?
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
*Hoạt động 1: Việt Nam trên bản đồ Thế giới. (15’)
Cho HS quan sát bản đồ ĐNÁ, kết hợp
h17.1SGK và thông tin. Cho HS thảo
luận nội dung;
- Nhận xét về Việt Nam trong lòch sử và
hiện nay ?
- Việt Nam là bộ phận như thế nào
trong khu vực ĐNÁ ?
- Cho biết những nét tiêu biểu của Việt

Nam về văn hoá, lòch sử đối với khu
vực ĐNÁ ?
Nhóm HS trình bày; nhận xét, bổ sung.
- GV; giảng giải thêm về Việt Nam .
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ, tự hoà về dân
tộc .
- Việt Nam là một quốc gia thống nhất,
độc lập toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm vùng
trời, biển, đất liền và hải đảo.
- Việt Nam là một bộ phận của Đông Nam
Á có biển Đông thuộc TBD.
- VN là một bộ phận trung tâm tiêu biểu
cho khu vực ĐNÁ về tự nhiên văn hoá và
lòch sử,…, có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- VN là lá cờ đầu trong đấu tranh dân tộc.
Có nền văn minh lúa nước, nghệ thuậth
kiến trúc, nông nghiệp gắn liền với các
nước trong khu vực ĐNÁ
- VN là thành viên của Asean năm 1995.
*Hoạt động 2; Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển. (15’)
Cho HS đọc thông tin SGK, cho biết;
- VN trong thời kỳ đấu tranh giải phóng
dân tộc?
- VN sau chiến tranh, xây dựng đất
nước như thế nào ?
- Những thành tựu mà VN đã giành
- Dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang21
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8

được trên con đường kiến thiết đất
nước?
HS trả lời và bổ sung.
Gv bổ sung và kết luận nội dung.
Cho HS quan sát bảng 22.1 SGK, Hãy
nêu;
- Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10
năm (2001 – 2010 ) ?
- Liên hệ thực tế ở đòa phương?
GV bổ sung thêm cho HS.
ĐCSViệt Nam, Đất nước ta đã có những
đổi mới to lớn và sâu sắc, vượt qua nhiều
khó khăn và thử thách, xây dựng nền kinh
tế – xã hội theo con đường kinh tế thò
trường đònh hướng XHCN.
- Mục tiêu của chiến lược 10 năm từ 2001
đến 2010.
*Hoạt động 3; Học tập đòa lý Việt Nam như thế nào ? (06’)
Cho HS đọc thông tin SGK,
GV nêu vấn đề cho học sinh thảo luận
trả lời.
- Học đòa lý Việt Nam là cần học những
gì ?
- Để học tốt đòa lý Việt Nam cần phải
học như thế nào ?
Nhóm học sinh trình bày, nhận xét, bổ
sung.
GV điều chỉnh cho HS.
- Học đòa lý Việt Nam là học;
+ ĐLTN, ĐLKT, ĐLXH,…

Đòa lý tự nhiên là cơ sở để học đòa
lý kinh tế, xã hội.
- Để học tốt đòa lý Việt Nam học sinh cần;
+ Biết sưu tầm các tài liệu liên quan
bài học.
+ Đọc kỹ, hiểu, làm tốt các bài tập.
+ Được khảo sát thực tế.
+ Được sinh hoạt tập thể, du lòch,…
- Cần có thêm kiến thức đòa lý cơ bản.
IV/- Củng cố: (3’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, Làm bài.Tìm các bài ca, thơ, ca ngợi về quê hương đất
nước.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang22
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
ĐỊA LÝ TỰ NHIÊM
BÀI 23:
VỊ TRÍ - GIỚI HẠN – HÌNH DẠNG
LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Tính toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam và xác đònh được vò trí, giới hạn, diện
tích hình dạng của Việt Nam.
- Hiểu rỏ ý nghóa thực tiển và các giá trò của VTĐL, hình dạng lãnh thổ,
đối với môi trường tự nhiên và hoạt động kinh tế- xã hội của nước ta.
Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, tranh sgk, nhận xét.

Thái độ :
- Giáo dục học sinh có ý thức trong việc bảo vệ vùng biên giới, góp
phần thúc đẩy việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Lược đồ sgk, tranh ảnh sgk.
- bản đồ đòa lý Việt Nam.
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 4’)
- Nêu mục tiêu của chiến lược 10 năm 2001 – 2010 của nước ta?
Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
*Hoạt động 1: Vò trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam. (18’)
*Hoạt động1.1:Phần đất liền; ( 10’).
Cho HS quan sát Bản đồ hành chánh
Việt Nam, h23.2 , đọc thông tin.
- Xác đònh các điểm cực phần đất liền
của Việt Nam ?
Hs dựa vào bảng 23.2 trả lời.
- Đất nước ta kéo dài bao nhiêu vó độ?
- Nằm trong đới khí hậu nào?
- Diện tích đất liền của Việt Nam ?
HS; nhận xét bổ sung.
GV; giảng giải thêm .
a- Phần đất liền:
Cực Bắc ; 105
0

20
’ Đ
, 23
0
23’
B
Cực Nam ; 104
0
40’
Đ
, 8
o
34
’ B
Cực Tây ; 102
o
10
’ Đ
, 22
o
22
’ B
Cực Đông ; 109
o
24
’ Đ
, 12
o
40
’ B

.
Phần đất liền nằm trong đới khí hậu nhiệt
đới gió mùa.
Diện tích ; 329.247 km
2
.
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang23
Tuần : 24
Tiết : 27
Ngày soạn:12/02/2009
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
*Hoạt động1.2:Phần biển và đặc điểm
của VTĐL nổi bật về tự nhiên Việt
Nam ( 08’).
HS đọc thông tin cho biết ;
- Diện tích biển của Việt Nam?
( Huyện đảo Trường Sa thuộc Tỉnh
Khánh Hoà.)
- Hãy nêu những nét nổi bật của VTĐL
của Việt Nam ?
Nhận xét, bổ sung thêm.
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tự
nhiên.
b- Phần Biển :
Vùng biển rộng lớn khoảng hơn 1 triệu
km
2
.
c- Đặc điểm của VTĐL Việt Nam về tự
nhiên.

Vò trí của Việt Nam có ảnh hưởng rất lớn
đối với môi trường tự nhiên nước ta.
*Hoạt động 2; Đặc điểm lãnh thổ. (19’)
Cho HS quan sát h 23.2sgk, kết hợp
thông tin SGK.
Thảo luận nội dung;
- Phần đất liền nước ta có đặc điểm gì?
- Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì
đối với điều kiện tự nhiên, giao thông
vận tải, ở nước ta ?
- Phần biển đông nước ta có đặc điểm
gì ?
- Kể tên một số đảo, quần đảo của
nước ta ?
- Vònh nào của nước ta được UNESCO
công nhận là di sản Thế giới năm nào?
( Hạ Long 1994 )
Nhóm trình bày và bổ sung.
GV; bổ sung và cho HS kết luận nội
dung;
GV bổ sung thêm cho HS.
a- Phần đất liền:
- Kéo dài theo hướng B –N, khoảng 15 vó
tuyến, nơi hẹp nhất khoảng 50 km,
( Q.Bình). Dạng đất liền hình chử S.
- Do các yếu tố làm cho thiên nhiên nước
ta đa dạng, phong phú và thường có thiên
tai.
a- Phần biển đông:
- Mở rộng về phía Đông – Đông Nam, trên

biển đông có nhiều đảo và quần đảo.
- Biển đông có vò trí chiến lược đối với
nước ta trên cả hai mặt an ninh và phát
triển kinh tế.
* Kết luận:
- VTĐL thuận lợi, lãnh thổ mở rộng là
nguồn lực cơ bản giúp chúng ta phát triển
toàn diện ; Kinh tế – Xã hội.
- Đưa nước ta nhanh chóng hoà nhập với
Thế giới.
IV/- Củng cố: (2’) GV nhắc lại nội dung bài cho HS nắm.
Cho học sinh đọc phần ghi nhớ.
V/- Dặn dò: ( 1’ )
HS học bài, Làm bài.
Chuẩn bò bài tiếp theo, xem kỹ lược đồ, nội dung câu hỏi.
* Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang24
Ký duyệt của tổ trưởng.
................................................................
................................................................
................................................................
.....................................................
Trường THCS Phan Ngọc Hiển Giáo án Đòa lý lớp 8
BÀI 24:
VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I/- Mục tiêu bài:
Kiến thức: HS cần biết:
- Đặc điểm tự nhiên của vùng biển đông của Việt Nam.
- Hiểu rỏ về tài nguyên, môi trường biển Việt Nam.
- Củng cố về nhận thức vùng biển chủ quyền của Việt Nam.

Kỹ năng : Rèn cho HS:
- Kỹ năng quan sát, đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, tranh sgk, nhận xét.
Thái độ :
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên biển.
II/- Chuẩn bò :
GV : - Lược đồ sgk, tranh ảnh sgk.
- bản đồ đòa lý Việt Nam.
PP : - Quan sát, đọc , thảo luận, nhận xét, trả lời câu hỏi.
HS : - Xem kỹ trước lược đồ, tranh ảnh sgk, chuẩn bò nội dung.
III/- Tiến trình lên lớp :
Ổn đònh tổ chức.
Kiểm tra bài: ( 5’)
- VTĐL và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó
khăn gì trong việc xây dựng và bảo vệ Đất Nước ta?
Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động dạy học.
Hoạt động Thầy – Trò. Nội dung
*Hoạt động 1: Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam. (22’)
*Hoạt động1.1:Diện tích, giới hạn.(11’)
Cho HS quan sát Bản đồ hành chánh
Việt Nam, h 24.1, đọc thông tin tả lời:
- Diện tích của Biển Đông ?
- Biển Đông có đặc điểm gì?
- Vùng biển của Việt Nam thuộc biển
a- Diện tích, giới hạn:
- Diện tích của Biển Đông: 3.447.000 km
2
.
- Biển Đông kín, lớn,thể hiện rỏ tính chất
của khí hậu nhiệt đới gió mùa khu vực

Giáo viên: Phan Ngọc Hà Trang25
Tuần : 25
Tiết : 28
Ngày soạn:16/02/2009

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×