CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
NHÓM 4
Chủ đề : Văn hóa cư trú và di chuyển của
Người Việt
TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN : ĂN
•
ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN : MẶC
•
ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN : Ở VÀ ĐI LẠI
Quan niệm về ăn và dấu ấn nông nghiệp
trong cơ cấu bữa ăn
Tính tổng hợp trong trong nghệ thuật ẩm
thực của Người Việt
Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ
thuật ẩm thực của người Việt
Tính biện chứng , linh hoạt trong nghệ thuật ẩm
thực của Người Việt
QUAN NIỆM VỀ ĂN UỐNG :
“ CÓ THỰC MỚI VỰC ĐƯỢC ĐẠO”
• Người Việt coi trọng việc ăn uống . Mọi hành động
đều lấy “ ăn “ làm đầu
• Coi ăn uống là văn hóa , thể hiện nghệ thuật sống và
phẩm giá con người
• CƠ CẤU BỮA ĂN :
1.
2.
3.
Chuộng thực vật hơn động vật :
NGÀY XƯA
RAU
CÁ
CƠM
Kỹ thuật chế biến phong phú : Sử dụng gia vị khéo léo , làm mắm , tương …
Đồ uống , hút : trầu cau , thuốc lào , rượu gạo , nước chè , nước vối…
THỊT
1.
TÍNH TỔNG HỢP trong nghệ thuật ăn
uống (ẩm thực) của người Việt trước
hết thể hiện trong cách chế biến đồ
ăn.
Tính tổng hợp còn thể hiện ngay
trong cách ăn.
2. Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của
người Việt :
-Tính tổng hợp kéo theo TÍNH CỘNG ĐỒNG. Ăn tổng hợp, ăn chung, cho
nên các thành viên của bữa ăn liên quan và phụ thuộc chặt chẽ vào
nhau
-Tính cộng đồng và tính mực thước trong bữa ăn thể hiện lập trung qua
nồi cơm và nén nước mắm
3. Tính biện chứng, linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt
-Tổng hợp đi liền với biện chứng. Trong ăn uống của người Việt Nam,
tính BIỆN CHỨNG thể hiện ở sự LINH HOẠT.
- Tính LINH HOẠT của người Việt Nam thể hiện rất rõ trong cách ăn
-Tính LINH HOẠT còn thể hiện trong dụng cụ ăn.
NGÀY NAY
SÁNG TẠO RA NHIỀU MÓN ĂN MÓN ĂN MỚI LẠ ,
CẦU KÌ TRONG KHÂU CHUẨN BỊ
ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN :
MẶC
MẶC
• Quan niệm về mặc và dấu ấn nông nghiệp trong chất liệu may mặc của người
Việt:
• “ ĂN LẤY CHẮC , MẶC LẤY BỀN , VÀ CƠM BA BÁT , ÁO BA MANH ,
ĐÓI KHÔNG XANH , RÉT KHÔNG CHẾT”
Trang Phục qua các thời đại và tính linh hoạt trong cách
NGÀY XƯA
mặc
1.Đồ mặc “ Phía dưới” :
Phụ nữ mặc “VÁY” – Đàn ông mặc “ CHIẾC KHỐ”
2.Đồ mặc “ Phía trên” :
Phụ nữ mặc “ YẾM”- Đàn ông mặc “CỞI TRẦN”
3.Khi lao động đàn ông và phụ nữ đều mặc “ÁO NGẮN”
4.Khi lễ hội phụ nữ thường mặc :
“ ÁO TỨ THÂN” Hoặc “ ÁO NĂM THÂN”
YẾM
CÁI KHỐ
VÁY
Ngoài ra còn có các phụ kiện :
“Thắt lưng – đội khăn- trang sức”
TRANG SỨC
NGÀY NAY
TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI HIỆN ĐẠI
ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN:
Ở VÀ ĐI LẠI
• 1. Ở :
-Quan niệm của người Việt về nhà ở :
“An cư lạc nghiệp , ngôi nhà là cơ nghiệp của nhiều đời , gắn liền với sự thịnh suy của gia đình , dòng họ.”
- Ngôi nhà là tổ ấm để đối phó với thời tiết .
ĐẶC ĐIỂM NHÀ Ở CỦA NGƯỜI VIỆT :
• Vật liệu xây dựng : Tre , gỗ , rơm , tranh, gạch , ngói …
• Cấu trúc :Nhà cao cửa rộng , thoáng mát .
• Hướng nhà , hướng đất : hài hòa, hợp phong thủy .
• Bài trí nhà ở: Phản ánh nếp văn hóa trọng tình (tôn thờ tổ tiên ,
mến khách)
VÀI NẾP NHÀ XƯA
NGÀY NAY
Trong điều kiện xã hội hiện đại, xu hướng phổ biến đã chuyển dần từ phương
thức ở kiểu đại gia đình theo huyết thống sang căn hộ độc lập – tiểu gia đình
(cặp vợ chồng trẻ và con nhỏ). Đến nay, đô thị Việt Nam đang tồn tại 3 dạng
nhà ở phổ biến là: Nhà Biệt thự, không gian vườn rộng và biệt lập bao quanh
hoặc trước sau; nhà phố – liền kề có mặt tiền bám sát đường giao thông và nhà
ở dạng căn hộ chung cư.
MÔ HÌNH BIỆT THỰ
MÔ HÌNH NHÀ PHỐ LIỀN KỀ NHAU
2. ĐI LẠI :
NGÀY XƯA
• Giao thông đường bộ : chủ yếu dùng sức
người và súc vật
• Giao thông đường thủy : phổ biến , kỹ
thuật đóng thuyền khá phát triển .
NGÀY NAY
PHƯƠNG TIỆN ĐI LẠI ĐA DẠNG PHONG PHÚ
THANKS FOR WATCHING !!!
NHÓM 4- QTKD2