Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Tin học đại cương - Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 55 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ - TIN HỌC
Bài giảng : TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG II
Biên soạn: Lý Thiên Bình
Hỗ trợ: Lê Viết Tuấn
TP. HỒ CHÍ MINH
10/2006
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
2
Bài 6
Bài 6
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH
VĂN BẢN, CHỮ VIẾT (Text,
CÁC LOẠI SỐ LIỆU (number)
:ÂM THANH (Sound)
HÌNH ẢNH (Image) :
ĐỒ HỌA (Graphic)

MÃ NHỊ PHÂN
1
0
19ABBFF
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
3


6.1. CÁC HỆ ĐẾM
…543210
6.1.1. HỆ THẬP
PHÂN
0 đến 9
6.1.2. HỆ NHỊ
PHÂN
…101110111010
0 đến 1
6.1.3. HỆ ĐẾM HEXA - decimal (thập lục phân) 0..16
0, 1 ,..., A, B, C, D, E, F, 10, ...
, 19, 1A, 1B, 1C, 1D, 1E, 1F, 20, 21,
...
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
4
6.1.4 DẠNG TỔNG QUÁT HỆ SỐ ĐẾM
6.1.4 DẠNG TỔNG QUÁT HỆ SỐ ĐẾM
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
5
CÁC HỆ ĐẾM 10, 2, 8, 16
CÁC HỆ ĐẾM 10, 2, 8, 16
Hệ 10
Thập phân
Hệ 2
Nhị phân
Hệ 8
Bát phân
Hệ 16

Hexa
0 0000 00 0
1 0001 01 1
2 0010 02 2
3 0011 03 3
4 0100 04 4
5 0101 05 5
6 0110 06 6
7 0111 07 7
8 1000 10 8
9 1001 11 9
10 1010 12 A
11 1011 13 B
12 1100 14 C
13 1101 15 D
14 1110 16 E
15 1111 17 F
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
6
6.2 QUY TẮC CHUYỂN ĐỔI HỆ ĐẾM
6.2 QUY TẮC CHUYỂN ĐỔI HỆ ĐẾM
Qui tắc 1: Muốn đổi một số từ hệ đếm này sang hệ đếm khác ta đổi
phần nguyên sang phần nguyên, phần lẻ sang phần lẻ.
Qui tắc 2: Muốn đổi một số thập phân sang hệ cơ số 2 ta chia liên
tiếp số nguyên đó cho 2, thương số của phép chia trước là số bị chia
của phép chia sau, cho đến khi nào được thương số bằng 0. Số hệ 2
cần tìm là số dư của các phép chia được viết liên tiếp theo thứ
tự ngược lại.
Qui tắc 3: Muốn đổi 1 số thập phân lẻ nhỏ hơn 1 sang hệ cơ số 2,

ta thực hiện phép nhân liên tiếp với 2, phần lẻ của tích số trước là
số bị nhân của phép nhân sau, cho đến khi nào phần lẻ của tích số
bằng 0. Số hệ 2 cần tìm là phần nguyên của tích số viết theo thứ
tự thuận.
Chú ý: Có thể phần lẻ của tích không bao giờ bằng 0, khi đó ta
phải làm tròn.
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
7
VÍ DỤ CHUYỂN ĐỔI HỆ ĐẾM
VÍ DỤ CHUYỂN ĐỔI HỆ ĐẾM
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
8
Mẹo chuyển đổi nhanh
Mẹo chuyển đổi nhanh
210123
10*310*210*910*810*910*123.1989
−−
+++++=
CƠ SỐ 10
11.1010
2*12*12*02*12*02*175.10
210123
=>
+++++=
−−
CƠ SỐ 2
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn

9
6.3. Một số phép toán cơ bản
6.3. Một số phép toán cơ bản
trên hệ nhị phân
trên hệ nhị phân
1) Phép cộng:Việc cộng hai số tiến hành bằng cách cộng
từng cặp số của chúng theo qui tắc:
0 + 0 = 0 0 + 1 = 1 1 + 0 = 1 1 +1 = 0 nhớ 1
2) Phép trừ: Việc trừ hai số tiến hành bằng cách trừ từng
cặp số (từ phải sang trái) của chúng theo qui tắc:
0 - 0 = 0 0 - 1 = 1 mượn 1 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0
3) Phép nhân:Việc nhân hai số tiến hành bằng cách nhân
từng chữ số của số nhân với các chữ số của số bị nhân theo
qui tắc:
0 * 0 = 0 0 * 1 = 0 1 * 0 = 0 1 * 1=1
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
10
6.4 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH LOGIC
6.4 THỰC HIỆN PHÉP TÍNH LOGIC
BẰNG MẠCH ĐIỆN (AND, OR)
BẰNG MẠCH ĐIỆN (AND, OR)
CT1
CT2
CT1=0 and CT2=0
CT1
CT2
CT1=1 and CT2=1
CT1 CT2
CT1=0 or CT2=0

CT1 CT2
CT1=1 or CT2=0
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
11
7 Biểu diễn thông tin hình ảnh
trong máy tính
Các thông tin, dữ liệu mà chúng ta cần đưa vào trong máy tính
xử lý có rất nhiều loại như chữ số, chữ cái, các ký hiệu đặc biệt, hình
ảnh, âm thanh,...
Máy tính được chế tạo bằng các linh kiện, vật liệu điện tử chỉ
có hai trạng thái tương ứng đóng/mở của mạch điện hay đèn điện tử,
đèn bán dẫn,..Vì vậy trong kỹ thuật máy tính, người ta dùng hai ký tự
0 và 1 để lưu trữ và xử lý thông tin. Mỗi ký tự 0 và 1 gọi là bít, 8 bít
lập thành 1 byte, các bội số của byte là:
1KB = 1024 Byte (Kilobyte)
1MB = 1024 KB (Megabyte) …
Để trao đổi thông tin trên máy tính ngày nay người ta sử dụng bộ
mã ASCII là bộ mã chuẩn của Mỹ để biểu diễn thông tin. Mỗi ký
tự được mã hoá bằng 1 byte, do đó bảng mã ASCII có thể mã hoá
được 2 mũ 8 = 256 ký tự.
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
12
7.1 ASCII (American StandartCode
7.1 ASCII (American StandartCode
for Information Interchange)
for Information Interchange)
Ngôn ngữ
con người

Tiếng Anh 26 chữ cái
Tiếng Nga 33 chữ cái
Viết hoa, viết thường,
các ký tự khác
~150 ký tự
(cho 1 ngôn ngữ)
1 bit- 2 phương án,
2 bit- 4 phương án,
3 bit- 8 phương án;

7 bit- 128 phương án,
8 bit- 256 phương án,
....................
N bit- 2 mũ N phương án
Trong máy tính dùng 8 bit để
mã hóa (Tối đa 256 ký tự)
Tại sao 1
byte = 8 Bit?
Bit/s để đo tốc độ truyền dữ liệu !
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
13
BẢNG MÃ ASCII
BẢNG MÃ ASCII
Số TT Ký tự Số TT Ký tự Số TT Ký tự Số TT Ký tự
0
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
NUL
SOH
STX

ETX
EOT
ENQ
ACK
BEL
BS
HT
LF
VT
FF
CR
SO
SI
DLE
DC1
DC2
DC3
DC4
NAK
SYN
ETB
CAN
EM
SUB
ESC
FS
GS
RS
US
32

33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62

63
Space
!
"
#
$
%
&
'
(
)
*
+
,
-
.
/
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
:
;
<

=
>
?
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90

91
92
93
94
95
@
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
U
V
W
X

Y
Z
{
\
]
^
_
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118

119
120
121
122
123
124
125
126
127
`
a
b
c
d
e
f
g
h
i
j
k
l
m
n
o
p
q
r
s
t

u
v
w
x
y
z
{
|
}
~
DEL
128 ký tự đầu
của bảng mã
ASCII
Mã hóa lệnh
điều khiển
Từ 129=>256
– Ngôn ngữ khác
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
14
8 NÉN DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA
8 NÉN DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA
DỮ LIỆU TRÊN ĐĨA CÓ THỂ XỬ LÝ BẰNG CÁC CHƯƠNG
TRÌNH TIỆN ĐỂ GIẢM DUNG LƯỢNG
YÊU CẦU
NÉN DỮ LIỆU
LƯU VÀO ĐĨA ĐỂ
VẬN CHUYỂN
2 Mb

TRUYỀN FILE QUA
BĂNG THÔNG NHỎ

LƯU TRỮ LÂU DÀI

CÁC CHƯƠNG
TRÌNH NÉN
ZIP (Windows)
DỮ LIỆU
VĂN BẢN
DỮ LIỆU
ẢNH
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
15
NGUYÊN LÝ NÉN
NGUYÊN LÝ NÉN
mùa xuân, mùa xuân,
một mùa xuân nho nhỏ
1 = mùa
2 = xuân
3 =nh
1 2,1 2, một 1 2 3o 3ỏ
1. Tạo bảng mã các từ trùng lặp
2. Thay thế theo bảng mã nén
Kích thước ký tự
văn bản
Font chữ
Kích thước
Màu sắc

Vị trí trong
bảng mã ASCII (1byte)
Vị trí

Một trong những phương pháp nén thông dụng và các yếu tố
ảnh hưởng đến dung lượng trên đĩa cứng của văn bản
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
16
8.1 NÉN THƯ MỤC
8.1 NÉN THƯ MỤC
Nén bằng Winzip
Nén bằng WinRA
Nén và chia thành các File nhỏ
Một số kiểu nén
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
17
8.2 CHƯƠNG TRÌNH NÉN
8.2 CHƯƠNG TRÌNH NÉN
Chia thành
File nén nhỏ
Mức độ
Chọn
chương trình
Chương trình nén trong Windows XP
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
18
Kết luận

Kết luận

Các chương trình nén dùng các phương pháp khác
nhau để giảm số bit trùng hợp trong dữ liệu

Có thể nén nguyên đĩa, một hay nhiều thư mục, file

Có thể nén và chia file nén thành nhiều File nhỏ

Nén bằng chương trình nào thì mở nén bằng
chương trình ấy

Mức độ nén càng cao thì thời gian nén/ giãn càng dài
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
19
9 BIỂU DIỄN THÔNG TIN HÌNH
9 BIỂU DIỄN THÔNG TIN HÌNH
ẢNH TRONG MÁY TÍNH
ẢNH TRONG MÁY TÍNH
Hình ảnh, đồ họa
Có nhiều phần mềm
làm việc với dữ liệu
hình ảnh, đồ họa
PhotoShop
Corel Draw

Các phần mềm có phương pháp
mã hóa dữ liệu hình ảnh khác nhau
Phần tên mở rộng

của File xác định phần
mềm nào có thể xem,
chỉnh sửa, in ấn …
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
20
9.1 DỮ LIỆU ẢNH
9.1 DỮ LIỆU ẢNH
Ảnh thật
Ma trận điểm
Số hóa ảnh
Mật độ điểm càng lớn, ảnh càng mịn
Điểm ảnh gọi là Pixel (picture element)
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
21
NGUYÊN LÝ MÃ HÓA DỮ LIỆU ẢNH
NGUYÊN LÝ MÃ HÓA DỮ LIỆU ẢNH
ĐỒ HỌA MÁY TÍNH
ẢNH ĐIỂM
ẢNH VÉC TƠ
Dùng một số Bit để hiển thị màu
của từng điểm (Pixel) tạo nên ảnh
1 điểm + trắng đen = 2 Bit
1 điểm + 4 màu = 3 Bit
1 điểm + 256 màu = 9 bit

Càng nhiều điểm, càng nhiều màu
thì File ảnh càng lớn
Tốn nhiều bộ nhớ và chỗ trên đĩa

Dùng mô tả toán học các
khối hình cơ bản tạo nên ảnh
Hình tròn=tâm+bán kính+màu
Hình vuông=tâm+cạnh+màu
Đường thẳng

Giảm được kích thước ảnh
nhưng không dùng cho các
ảnh đòi hỏi chất lượng cao,
ảnh Véc tơ thường dùng để
vẽ sơ đồ, bản đồ …
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
22
VÍ DỤ HIỂN THỊ ẢNH TRÊN MÁY TÍNH
VÍ DỤ HIỂN THỊ ẢNH TRÊN MÁY TÍNH
*.bmp , *.pcx , *.gif ,
*.msp , *.img …
*.dwg , *.dxf , *.pic …
Ảnh điểm
Ảnh Véc tơ
Lưu ý : Một số ảnh có thể ứng dụng cả
2 nguyên lý đồng thời
Ảnh điểm
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
23
9.2 KÍCH THƯỚC ẢNH
9.2 KÍCH THƯỚC ẢNH
Giảm bít màu


221x345 pixel

256 màu (8 bit)

37 Kb

Giảm kích thước

110x173 pixel

256 bit màu

55 Kb

Ảnh gốc

221x345 pixel

256 bit màu

215 Kb

Chuyển mã thành
Véc tơ

221x345 pixel

256 bit màu


22 Kb

Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
24
9.3 VIDEO, CAMERA …
9.3 VIDEO, CAMERA …
Số điểm
Số bit màu
24 HÌNH/ GIÂY
16 HÌNH/ GIÂY
8 HÌNH/ GIÂY
CHẤT LƯỢNG
CHẤT LƯỢNG HÌNH TẦN SỐ HÌNH
Phim càng nét, hình càng lớn, không bị giật thì dung lượng
cũng lớn theo ( CD=>DVD)
Trường CĐKTCN TP HCM
GV Lý Thiên Bình - Lê Viết Tuấn
25
9.4 DỮ LIỆU ÂM THANH
9.4 DỮ LIỆU ÂM THANH
ANALOG
RỜI RẠC HÓA
DIGITAL
MONO
STEREO
4.1
5.1
7.1
Kênh trái Kênh phải

Khi chiếu VIDEO, âm thanh và hình
được xử lý song song

×