Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

thực trạng quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại một đơn vị khách hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.05 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO THỰC TẬP
Phần 1-Tổng quan về đơn vị thực tập
1. 1. Sự hình thành và phát triển của đơn vị
1.1.1- Khái quát về sự hình thành
- Tên đơn vị
- Tên giao dịch, tên viết tắt
- Địa chỉ trụ sở chính
- Fax
Điện thoại
- Số lao động hiện tại, trình độ lao động
- Các dịch vụ do đơn vị cung cấp:
- Vị thế của đơn vị trên thị trường Việt Nam hiện nay
- Một số khách hàng lớn của đơn vị
1.1.2- Khái quát về sự phát triển của đơn vị
- Các giai đoạn phát triển chủ yếu
- Các thành tựu, kết quả chủ yếu đã đạt được từ khi thành lập đến nay (năm thực
tập)
- Định hướng phát triển của đơn vị trong thời gian tới
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị
- Sơ đồ khối về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận.
- Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy.
1.3. Giới thiệu về quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại đơn vị.
1.3.1. Tổng quan về một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính tại đơn vị.
- Mục tiêu của cuộc kiểm toán:
-

Phạm vi công việc kiểm toán bao gồm:

- Các vấn đề cần làm rõ của một cuộc kiểm toán báo cáo tài chính
- Các văn bản chính sách và chuẩn mực kế toán kiểm toán áp dụng
- Kết quả của một cuộc kiểm toán


1.3.2. Quy trình chung cuộc kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị
- Vẽ sơ đồ khối về quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại đơn vị
- Giải thích các công việc cụ thể được thể hiện trên sơ đồ


1.3.3. Đặc điểm tổ chức hồ sơ kiểm toán báo cáo tài chính
- Ở phần này sinh viên cần trình bày quy định của đơn vị về việc lưu trữ và sắp
xếp hồ sơ kiểm toán: về trình tự, thời gian, địa điểm, trách nhiệm bảo quản.
Phần 2- Thực trạng quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại một đơn vị khách
hàng
- Lựa chọn 01 khách hàng, trong đó chọn 02 phần hành/khoản mục kiểm toán
mà đơn vị đã thực hiện để tìm hiểu và trình bày. Chỉ trình bày thực trạng kiểm toán bao
gồm các thủ tục, chương trình kiểm toán, giấy tờ làm việc khi kiểm toán các phần hành/
khoản mục đã lựa chọn có tính lôgic về số liệu và thời gian.
- Sinh viên cần trình bày thực trạng các cuộc kiểm toán được công ty Kiểm toán
thực hiện năm 2018.
- Cuộc kiểm toán thực hiện cho cuộc kiểm toán BCTC năm 2017 hoặc kiểm toán
BTCT cả 2 năm 2016 và 2017…
- Sinh viên scan/phô tô/sao chụp lại giấy tờ làm việc, chương trình kiểm toán,
kết quả kiểm toán của đơn vị. Trong trường hợp không scan/phô tô được thì có thể sử
dụng cách thức đánh máy lại nhưng phải chịu trách nhiệm về tính thực tế và sự chuẩn
xác của số liệu minh họa (không áp dụng thang điểm từ 9,0-10 cho trường hợp đánh
máy lại chứng từ của đơn vị)
- Tài liệu trình bày trong bài viết phải được ghi rõ nguồn gốc.
2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
2.1.1. Đánh giá rủi ro kiểm soát và môi trường kiểm soát của đơn vị khách hàng
2.1.1.1. Thủ tục tìm hiểu về khách hàng khách hàng
+ Thông tin về đơn vị được kiểm toán (Tên, địa chỉ, giấy phép ĐKKD, Ngành
nghề sản xuất kinh doanh, đặc điểm kinh doanh của đơn vị khách hàng).
+ Hiểu biết về chính sách, hệ thống kế toán mà khách hàng đang áp dụng (hình

thức ghi sổ, niên độ kế toán, các ước tính kế toán, chế độ, chuẩn mực kế toán mà đơn vị
áp dụng…)


+ Trích dẫn Giấy tờ làm việc của KTV liên quan – Tìm hiếu khách hàng và môi trường
hoạt động
2.1.1.2. Tìm hiểu về HTKSNB của khách hàng
+ Trình bày cách thức tìm hiểu, đánh giá KSNB của khách hàng và trích giấy tờ làm việc
(Giấy tờ làm việc của KTV – Bảng đánh giá rủi ro kiểm soát và môi trường kiểm
soát)
2.1.2. Xác định mức trọng yếu và giá trị trọng yếu chi tiết
- Trình bày cách xác định mức trọng yếu khi thực hiện cuộc kiểm toán và mức
trọng yếu tổng thể
- Bảng xác định mức trọng yếu (Trích : giấy tờ làm việc về đánh giá mức trọng
yếu bảng xác định giá trị sai sót có thể chấp nhận được )
2.1.3. Đánh giá mức độ rủi ro
Trình bày cách thức kiểm toán viên đánh giá rủi ro và đánh giá theo những loại
rủi ro nào
2.1.4. Thiết kế chương trình kiểm toán
- Đưa ra chương trình kiểm toán đã thực hiện với khách hàng (trích chương trình
kiểm toán công ty áp dụng)
2.2. Thực hiện kiểm toán
2.2.1. Kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại công
ty X
- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát (nếu có)
+ Trích giấy tờ làm việc của KTV: Khảo sát về KSNB Phải thu khách
hàng
- Thực hiện thủ thủ tục phân tích : sinh viên trình bày thủ tục phân tích mà kiểm
toán viên thực hiện và trích dẫn giấy tờ làm việc có liên quan. Ví dụ:
+ Trích dẫn giấy tờ làm việc phân tích khái quát đối với khoản mục Phải

thu khách hàng – phân tích số liệu đầu và cuối kỳ kế toán được kiểm toán.


- Thực hiện kiểm tra chi tiết: nêu các công việc cụ thể và các giấy tờ làm việc liên
quan đến việc kiểm tra tính đầy đủ, đúng đắn, đúng kỳ … của khoản nợ phải thu khách
hàng. Ví dụ:
+ Đối chiếu danh sách khách hàng giữa biên bản đối chiếu công nợ với báo
cáo mua hàng, và sổ kế toán chi tiết, sổ tổng hợp nhằm đảm bảo danh sách khách hàng
khớp giữa sổ sách kế toán với báo cáo mua hàng và biên bản xác nhậncông nợ. (Trích
dẫn Giấy tờ làm việc về việc gửi thư xác nhận; Trích giấy tờ làm việc của KTV về đối
chiếu phát sinh công nợ)
+ Thực hiện thủ tục kiểm tra chọn mẫu, kiểm tra các nghiệp vụ có phát sinh
lớn, nghiệp vụ đầu và cuối kỳ kế toán ( trích giấy tờ làm việc có lien quan)
+ Trình bày các thủ tục kiểm tra tuổi nợ và dự phòng nợ phải thu khó đòi
(Trích giấy tờ làm việc Phân tích tuổi nợ và trích lập dự phòng Nợ phải thu khó đòi)
2.2.2. Kiểm toán khoản mục…. trong kiểm toán BCTC tại công ty X
( Nội dung này nêu thực trạng và trình bày tương tự)
2.3. Kết thúc công việc kiểm toán
- Tổng hợp kết quả kiểm toán
- Tập hợp và soát xét toàn bộ giấy tờ làm việc của KTV ở phần hành và tổng hợp
kết quả kiểm toán nợ phải trả người bán (Trích dẫn bảng tổng hợp kết quả kiểm
toán).
- Trình bày ý kiến của kiểm toán viên về phần hành kiểm toán.
- Trình bày các công việc kiểm toán viên thực hiện sau kiểm toán (nếu có)
2.4. Nhận xét, giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
phần hành/khoản mục tại công ty


2.4.1. Ưu điểm
+ Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.

+ Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
+ Giai đoạn kết thúc kiểm toán.
2.4.2. Những vấn đề còn tồn tại
+ Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.
+ Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
+ Nguyên nhân của thực trạng quy trình kiểm toán



×