Tải bản đầy đủ (.pdf) (297 trang)

Thiết kế chung cư cao tầng d2t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.44 MB, 297 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ
CHUNG CƯ CAO TẦNG D2T
(THUYẾT MINH-PHỤ LỤC)

SVTH : ĐẶNG THANH TÙNG
MSSV : 20761328
GVHD : TS.DƯƠNG HỒNG THẨM

TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH XÂY DỰNG

THIẾT KẾ
CHUNG CƯ CAO TẦNG D2T
(THUYẾT MINH-PHỤ LỤC)

SVTH : ĐẶNG THANH TÙNG
MSSV : 20761328
GVHD : TS. DƯƠNG HỒNG THẨM


TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới của đất, cùng sự hội nhập với toàn thế giới. Ngày nay đất nước
ta đang khởi sắc từng ngày, điều đó được thể hiện rõ qua hệ thống cơ sở vật chất khá đầy đủ
và sự phát triển mạnh mẽ của đa ngành nghề, mà tiêu biểu là ngành xây dựng. Một ngành đã
tạo ra cảnh quan mới, bộ mặt mới cho đất nước. Vì thế ngành xây dựng đang ngày càng trở lên
quan trọng và không thể thiếu. Ngày nay mỗi gia đình đều muốn xây dựng cho mình một căn
hộ đẹp, bền vững nhưng giá cả phải chăng. Tuy nhiên đất đai trong thành phố thì còn giới hạn,
giá cả thì đắt đỏ khiến cho người dân (nhất là những người dân có thu nhập trung bình và
thấp) không thể có được cho mình một căn hộ như ý. Điều đó đặt ra nhiều thách thức cho
ngành xây dựng nói chung và mỗi người kỹ sư xây dựng nói riêng.
Công trình D2T là một chung cư cao tầng với tổng diện tích sàn lên đến 17018m 2 cũng
đã giải quyết được những khó khăn về nhà ở cho nhiều gia đình.
Với sự dẫn dắt của Đảng đất nước ta ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng
cao, vì thế yêu cầu về một công trình với công nghệ tiên tiến và tính thẩm mỹ cao ngày càng
được chú trọng. Với phương án sàn nấm công trình đã tạo ra được không gian rộng hơn cho
căn nhà, giúp cho căn phòng thông thoáng, phá tan sự chật hẹp của không gian khép kín.
Ngoài ra chung cư còn bố trí thêm các cửa hàng, siêu thị, phòng sinh hoạt cộng đồng phục vụ
cho cư dân trong chung cư.
Đây là đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng được hoàn thành trong thời gian 3 tháng (là khá
ít cho 1 công trình chung cư), vì thế đồ án chỉ thể hiện được những phần cơ bản của công trình
chứ không thể hiện hết được tất cả các phần, cấu kiện trong công trình.
Đồ án gồm có:
Phần kiến trúc: Giới thiệu về kiến trúc của công trình

Phần kết cấu: Thiết kế cầu thang
Thiết kế sàn nấm
Thiết kế phần khung
Thiết kế móng cọc khoan nhồi và cọc ly tâm ứng suất trước
Phần thi công: Thi công sàn nấm
Do kinh nghiệm còn non yếu nên trong đồ án chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai
sót, hạn chế rất mong được sự chỉ bảo của thầy cô và bạn bè.

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

LỜI CẢM ƠN
Đồ Án Tốt Nghiệp kỹ sư xây dựng là một phần rất quan trọng trong cuộc đời của một
sinh viên ngành xây dựng, nó giúp cho mỗi sinh viên có cơ hội được thử thiết kế một công
trình, được tập dượt trước khi ra trường, tất nhiên là được sự chỉ bảo rất nhiều của thầy cô, bạn
bè, đông thời không phải lo tới việc chịu trách nhiệm khi thiết kế sai. Để làm được đồ án này
thì mỗi sinh viên phải tổng hợp tất cả các kiến thức chuyên ngành trong những năm học tập và
những hiểu biết thực tế về công trình của mình.
Cũng như bao sinh viên khác, để hoàn thành đồ án này tôi đã vấp phải rất nhiều khó
khăn, đôi lúc thấy khó có thể vượt qua. Nhưng được sự động viên của gia đình và sự giúp đỡ
của thầy cô, bạn bè tôi đã vượt qua và hoàn tất Đồ Án Tốt Nghiệp đúng thời gian quy định.
Đặc biệt tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới TS. Dương Hồng Thẩm, là giáo viên trực tiếp
hướng dẫn tôi. Trong thời gian thực hiện đồ án này thầy đã rất tận tâm giúp đỡ chỉ bảo, ngay
cả những lúc rất bận, và tôi biết đôi khi thầy cũng rất mệt.

Ngoài ra tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả thầy cô giáo đã giảng dạy tôi
trong suốt quá trình học tập tại trường, để tôi có đủ kiến thức thực hiện đồ án này và nó cũng
là hành trang để tôi vững bước hơn trong nghề nghiệp ở tương lai.
Và tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè của tôi, những người đã có những lời khuyên
hữu ích, cùng tôi vượt qua những khó khăn, và cùng tôi trải nghiệm.
Cuối cùng không thể thiếu, đó là lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình tôi, đã giúp tôi trong
những lúc khó khăn cả về tinh thần cũng như vật chất để tôi có điều kiện học tập và hoàn
thành Đồ Án.

Sinh viên
Đặng Thanh Tùng

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH ................................................................................................... 6
1.1.
1.2.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.
1.3.1.

1.3.2.
1.3.3.
1.4.
1.4.1.
1.4.2.
1.4.3.
1.4.4.
1.4.5.
1.4.6.
1.4.7.
1.4.8.

MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................................................... 6
KHÍ HẬU, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN TP.HCM .................................................................................... 6
Khí hậu ..................................................................................................................................................... 6
Địa chất, thủy văn.................................................................................................................................... 7
KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH .................................................................................................................. 8
Vị trí, quy mô công trình ........................................................................................................................ 8
Phân khu chức năng ................................................................................................................................ 9
Giao thông trong công trình ................................................................................................................. 11
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT....................................................................................................................... 11
Khung sườn ............................................................................................................................................ 11
Móng, mái ............................................................................................................................................... 11
Điện, nước .............................................................................................................................................. 12
Phòng cháy chữa cháy ........................................................................................................................... 12
Chống sét ................................................................................................................................................ 13
Thu gom rác ........................................................................................................................................... 13
Thông gió ................................................................................................................................................ 13
Ánh sáng, âm thanh ............................................................................................................................... 13


CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ CẦU THANG ...................................................................................................... 16
2.1.
2.2.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.4.
2.4.1.
2.4.2.

SƠ ĐỒ HÌNH HỌC................................................................................................................................ 16
SỐ LIỆU BAN ĐẦU............................................................................................................................... 17
SƠ ĐỒ TÍNH .......................................................................................................................................... 17
Vế thang .................................................................................................................................................. 17
Bản chiếu nghỉ ........................................................................................................................................ 18
TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN VẾ THANG, BẢN CHIẾU NGHỈ ....................................... 18
Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng ............................................................................................ 18
Tải trọng tác dụng lên phần vế thang q’1 của bản chiếu nghỉ ............................................................. 19

2.4.3.

Tải trọng tác dụng lên phần a của bản chiếu nghỉ

2.5.

TÍNH CỐT THÉP .................................................................................................................................. 20

q1" ........................................................................ 19


CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ SÀN PHẲNG ....................................................................................................... 25
3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.2.5.

SƠ ĐỒ HÌNH HỌC................................................................................................................................ 25
Lý do chọn phương án ........................................................................................................................... 25
Mặt bằng sàn điển hình ......................................................................................................................... 25
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN ........................................................................................ 26
Chiều dày bản ........................................................................................................................................ 26
Bề rộng mũ cột ....................................................................................................................................... 26
Bề dày mũ cột ......................................................................................................................................... 26
Dầm biên................................................................................................................................................. 26
Cột ........................................................................................................................................................... 26

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

3.2.6.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.
3.4.
3.4.1.
3.4.2.
3.4.3.
3.5.
3.5.1.
3.5.2.
3.5.3.
3.5.4.
3.5.5.
3.5.6.
3.5.7.
3.5.8.
3.5.9.
3.5.10.
3.5.11.
3.5.12.
3.5.13.
3.5.14.
3.5.15.
3.5.16.
3.6.
3.7.
3.8.

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm


Vách ........................................................................................................................................................ 28
TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN SÀN ................................................................................................... 29
Tĩnh tải ................................................................................................................................................... 29
Hoạt tải ................................................................................................................................................... 30
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP ........................................................................ 30
Kiểm tra mũ cột .................................................................................................................................... 30
Nhịp tính toán........................................................................................................................................ 32
Tính cốt thép cho sàn ............................................................................................................................ 32
KIỂM TRA HÀM LƯỢNG CỐT THÉP BẰNG PHẦN MỀM SAFE V.12 ..................................... 38
Tạo mặt bằng lưới sàn ........................................................................................................................... 38
Khai báo vật liệu .................................................................................................................................... 38
Khai báo tiết diện sàn ............................................................................................................................ 39
Khai báo mũ cột ..................................................................................................................................... 39
Khai báo tiết diện vách .......................................................................................................................... 40
Khai báo dầm biên ................................................................................................................................. 40
Khai báo tiết diện cột............................................................................................................................. 41
Sau khi mô hình xong ............................................................................................................................ 41
Khai báo tải trọng .................................................................................................................................. 42
Gán tải cho sàn....................................................................................................................................... 42
Chia dải................................................................................................................................................... 43
Mô hình biến dạng của sàn (mm) ......................................................................................................... 43
Biểu đồ moment theo phương X ........................................................................................................... 44
Biểu đồ lực cắt theo phương X ............................................................................................................. 44
Biểu đồ moment theo phương Y ........................................................................................................... 44
Biểu đồ lực cắt theo phương Y ............................................................................................................. 45
KIỂM TRA ĐỘ VÕNG SÀN ................................................................................................................ 46
NHẬN XÉT ............................................................................................................................................. 46
BỐ TRÍ THÉP CHO SÀN ..................................................................................................................... 47


CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ ............................................................................................ 48
4.1.
4.2.
4.2.1.
4.2.2.
4.2.3.
4.2.4.

THÀNH PHẦN TĨNH CỦA TẢI TRỌNG GIÓ .................................................................................. 48
THÀNH PHẦN ĐỘNG CỦA TẢI TRỌNG GIÓ ................................................................................ 50
Các bước mô hình trong Etabs ............................................................................................................. 50
Kết quả do chương trình Etabs xuất ra ............................................................................................... 57
Các thành phần cần tính toán............................................................................................................... 61
Bảng kết quả tính toán .......................................................................................................................... 67

CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4 ............................................................................................. 72
5.1.
5.2.
5.2.1.
5.2.2.
5.3.
5.3.1.
5.3.2.
5.3.3.

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỂ HIỆN GIÓ ĐƯỢC GÁN VÀO CÔNG TRÌNH .................................... 73
ĐỊNH NGHĨA CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG ............................................ 76
Các trường hợp tải ................................................................................................................................ 76

Các tổ hợp tải trọng ............................................................................................................................... 76
TÍNH TOÁN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 4 ...................................................................................... 78
Nội lực dùng để tính toán cốt thép........................................................................................................ 78
Vật liệu sử dụng ..................................................................................................................................... 78
Tính toán cốt thép dầm khung trục 4................................................................................................... 79

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng
5.3.4.
5.3.5.

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

Tính toán cốt thép cột khung trục 4 ..................................................................................................... 83
Tính toán cốt thép cho vách cứng ......................................................................................................... 91

CHƯƠNG 6
NỀN MÓNG ........................................................................................................................... 107
6.1.
6.1.1.
6.1.2.
6.1.3.
6.1.4.
6.1.5.

6.2.
6.2.1.
6.2.2.
6.2.3.
6.2.4.
6.2.5.
6.2.6.
6.2.7.
6.2.8.
6.2.9.
6.2.10.
6.2.11.
6.2.12.
6.2.13.
6.2.14.
6.3.
6.3.1.
6.3.2.
6.3.3.
6.3.4.
6.3.5.
6.3.6.
6.3.7.
6.3.8.
6.3.9.
6.3.10.
6.3.11.
6.3.12.
6.4.


ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ................................................................................................................. 107
Cấu tạo địa chất ................................................................................................................................... 107
Đặc điểm các lớp đất ........................................................................................................................... 108
Bảng tổng hợp chỉ tiêu cơ lý của đất .................................................................................................. 110
Đánh giá điều kiện địa chất................................................................................................................. 111
Kết luận và kiến nghị........................................................................................................................... 111
PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI .................................................................................... 112
Giới thiệu về cọc khoan nhồi............................................................................................................... 113
Các giả thuyết tính toán ...................................................................................................................... 113
Tải trọng dùng trong tính toán ........................................................................................................... 114
Phân loại móng trên mặt bằng ........................................................................................................... 115
Vật liệu sử dụng cho đài và cọc .......................................................................................................... 115
Cấu tạo cọc............................................................................................................................................ 116
Chiều cao đài cọc .................................................................................................................................. 116
Chiều sâu chôn đài ............................................................................................................................... 116
Chiều dài cọc......................................................................................................................................... 117
Sức chịu tải của cọc .............................................................................................................................. 117
Thiết kế móng M1 ................................................................................................................................ 123
Thiết kế móng M2 ................................................................................................................................ 131
Thiết kế móng M3 ................................................................................................................................ 143
Thiết kế móng M4 ................................................................................................................................ 157
PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC LY TÂM ỨNG SUẤT TRƯỚC ......................................................... 169
Giới thiệu về cọc ly tâm ứng suất trước ............................................................................................. 170
Các giả thuyết tính toán ...................................................................................................................... 171
Tải trọng dùng trong tính toán ........................................................................................................... 171
Phân loại móng trên mặt bằng ............................................................................................................ 172
Vật liệu sử dụng cho đài và cọc........................................................................................................... 172
Chọn cọc ............................................................................................................................................... 173
Cấu tạo cọc ........................................................................................................................................... 173
Sức chịu tải của cọc .............................................................................................................................. 174

Thiết kế móng M1 ................................................................................................................................ 177
Thiết kế móng M2 ................................................................................................................................ 185
Thiết kế móng M3 ................................................................................................................................ 196
Thiết kế móng M4 ................................................................................................................................ 210
NHẬN XÉT ........................................................................................................................................... 222

CHƯƠNG 7
THI CÔNG SÀN NẤM ......................................................................................................... 224
7.1.
7.1.1.
7.1.2.
7.1.3.
7.2.

CÔNG TÁC VÁN KHUÔN ................................................................................................................. 224
khái niệm về tính toán thiết kế ván khuôn, cây chống...................................................................... 224
Tải trọng ............................................................................................................................................... 224
Tính toán ván khuôn, cây chống ........................................................................................................ 225
CÔNG TÁC CỐT THÉP ..................................................................................................................... 230

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng
7.2.1.
7.2.2.

7.3.
7.3.1.
7.3.2.
7.4.
7.4.1.
7.4.2.

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

Gia công ................................................................................................................................................ 230
Lắp dựng............................................................................................................................................... 234
KIỂM TRA, NGHIỆM THU, THÁO DỠ .......................................................................................... 234
Kiểm tra, nghiệm thu, tháo dỡ coppha ............................................................................................... 234
Kiểm tra nghiệm thu cốt thép ............................................................................................................. 236
CHỌN THIẾT BỊ PHỤC VỤ THI CÔNG SÀN ................................................................................ 237
Thiết bị vận chuyển vật liệu ................................................................................................................ 237
Thiết bị thi công bê tông sàn ............................................................................................................... 240

PHỤ LỤC 1: DỮ LIỆU ĐẦU VÀO...................................................................................... 244
8.1
8.2
8.2.1
8.2.2
8.2.3
8.2.4
8.2.5
8.2.6
8.2.7
8.2.8
8.2.9


SƠ ĐỒ TÍNH ........................................................................................................................................ 244
DỮ LIỆU MÔ HÌNH KẾT CẤU BẰNG PHẦN MỀM ETABS V9.0.4 ........................................... 244
Dữ liệu chiều cao cho các tầng ............................................................................................................ 244
Dữ liệu khối lượng và trọng tâm các tầng ......................................................................................... 245
Định nghĩa khối lượng trong phân tích dao động ............................................................................. 245
Định nghĩa vật liệu ............................................................................................................................... 246
Định nghĩa tiết diện ............................................................................................................................. 246
Định nghĩa các trường hợp tải ............................................................................................................ 246
Khai báo tĩnh tải, hoạt tải sàn............................................................................................................. 247
Khai báo tải trọng gió .......................................................................................................................... 249
Định nghĩa tổ hợp tải trọng................................................................................................................. 254

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG ......................................................... 256
9.1
9.2

CÁC DẠNG DAO ĐỘNG RIÊNG ..................................................................................................... 256
BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG ........................................................................................................................ 257

PHỤ LỤC 3: TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỊU LỰC ........................................................... 262
10.1
10.2
10.3
10.4
10.5

KÝ HIỆU CỘT, DẦM VÀ VÁCH CỨNG ......................................................................................... 262
NỘI LỰC CHÂN CỘT C4 TRỤC 4 ................................................................................................... 262
NỘI LỰC CHÂN CỘT C21 TRỤC 4 ................................................................................................. 265

NỘI LỰC CHÂN VÁCH CỨNG TRỤC 4 ......................................................................................... 269
NỘI LỰC DẦM TRỤC 4..................................................................................................................... 276

PHỤ LỤC 4: TÍNH TOÁN NỀN MÓNG ............................................................................ 279
11.1
11.2
11.3

Ký hiệu cột, vách để tính móng ........................................................................................................... 279
Mặt bằng móng ..................................................................................................................................... 279
Nội lực cột, vách để tính móng ............................................................................................................ 280

PHỤ LỤC 5: THI CÔNG...................................................................................................... 283
12.1.
12.2.
12.2.1.
12.2.2.
12.2.3.
12.2.4.
12.3.

GIÀN GIÁO.......................................................................................................................................... 283
CẦN TRỤC THÁP ............................................................................................................................... 284
Đặc điểm ............................................................................................................................................... 284
Không gian làm việc của máy ............................................................................................................. 284
Ứng dụng .............................................................................................................................................. 284
Danh mục cần trục tháp ...................................................................................................................... 284
MÁY BƠM BÊ TÔNG NGANG ......................................................................................................... 287

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 293


SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

SVTH : Đặng Thanh Tùng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

MSSV : 20761328

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI
Giải pháp xây dựng các tòa nhà chung cư cao tầng là giải pháp tối ưu nhất, tiết kiệm nhất
và khai thác quỹ đất có hiệu quả nhất so với các giải pháp khác trên cùng diện tích. Chung
cư cao tầng D2T được thiết kế cũng không ngoài mục đích này.

Việt Nam đang trên đà phát triển và mục đích phấn đấu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành
một nước phát triển.
Chỉ tiêu để đánh giá một đất nước được gọi là phát triển dựa vào rất nhiều chỉ tiêu, và cơ sở hạ
tầng cũng là một chỉ tiêu trong số đó.Vì vậy trong những năm gần đây tốc độ đô thị hóa rất
nhanh, điều này cũng dẫn tới dân số trong các đô thị ngày càng nhiều.
TP.HCM, một trong hai đô thị lớn nhất đất nước với:
Diện tích

2.095 km²

Dân số

7.162.864 người

Mật độ

3.419 người/km²

(Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
Mật độ như vậy là khá nhiều, chưa kể trong các trung tâm mật độ còn cao hơn nữa.
Điều này dẫn tới công tác giải quyết việc làm và chỗ ở cho người dân ngày càng trở lên bế tắc,
trong khi đó dân số trong thành thị thì chưa có chiều hướng giảm sút.
Hiện nay Đảng và nhà nước ta cũng có những giải pháp khá tích cực, đó là xây dựng
những đô thị vệ tinh nhằm thu hút dân cư, giảm tải cho thành phố. Tuy nhiên đến một giới hạn
nào đó việc làm này cũng phải dừng lại vì nó sẽ xâm phạm tới quỹ đất dành cho nông nghiệp.
Tiết kiệm đất xây dựng cũng như khai thác có hiệu quả diện tích đất hiện có là biện pháp đúng
đắn.
Không đơn thuần là chỗ ở chung cư còn mở rộng thêm các dịch vụ, phục vụ cư dân sinh
sống trong các căn hộ thuộc chung cư. Ngoài ra ở chung cư cũng khá an ninh.
Các tòa nhà chung cư cao cấp và chung cư cho người có thu nhập thấp ngày càng nhiều hơn

trước, đó là một xu hướng tất yếu của xã hội.
1.2. KHÍ HẬU, ĐỊA CHẤT, THỦY VĂN TP.HCM
1.3.1. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố Hồ Chí Mình có nhiệt độ cao
đều trong năm và hai mùa mưa – khô rõ rệt.

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

Mùa mưa được bắt đầu từ tháng 5 tới tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4
năm sau. Trung bình, Thành phố Hồ Chí Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt đó
trung bình 27 °C, cao nhất lên tới 40 °C, thấp nhất xuống 13,8 °C. Hàng năm, thành phố có
330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới 28 °C. Lượng mưa trung bình của thành phố đạt 1.949
mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm
1958. Một năm, ở thành phố có trung bình 159 ngày mưa, tập trung nhiều nhất vào các tháng
từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố,
lượng mưa phân bố không đều, khuynh hướng tăng theo trục Tây Nam – Ðông Bắc. Các quận
nội thành và các huyện phía Bắc có lượng mưa cao hơn khu vực còn lại.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là gió mùa Tây – Tây
Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dương, tốc độ trung bình 3,6 m/s,
vào mùa mưa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào mùa khô.
Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5,

trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng
như lượng mưa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mưa, 80%, và xuống thấp vào
mùa khô, 74,5%. Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5%.
Khí hậu Thành phố Hồ Chí Minh
1
2
3
4
5
6
7
8

9

10

11

12

Trung bình tối cao °C

32

33

34

34


33

32

31

32

31

31

30

31

Trung bình tối thấp °C

21

22

23

24

25

24


25

24

23

23

22

22

Lượng mưa mm

14

4

12

42

220 331 313 267 334 268

115

56

Tháng


(Nguồn: Đại sứ quán Việt Nam tại London ngày 26 tháng 02 năm 2008)
1.3.2. Địa chất, thủy văn
Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm chủ yếu là hai loại trầm tích Pleistocen và
Holocen lộ ra trên bề mặt.
Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố. Dưới tác
động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con người, trầm tích phù sa cổ hình thành nhóm
đất đặc trưng riêng: đất xám. Với hơn 45 nghìn hecta, tức khoảng 23,4 % diện tích thành phố,
đất xám ở Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng
và hiếm hơn là đất xám gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nguồn
gốc: biển, vũng vịnh, sông biển, bãi bồi... hình thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và đất phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra
còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là "giồng" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói
mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.
Về thủy văn, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Ðồng Nai - Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí
Minh có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất đa dạng.
Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Lâm Viên, hợp lưu bởi nhiều sông khác, có lưu
vực lớn, khoảng 45.000 km². Với lưu lượng bình quân 20–500 m³/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ

m³ nước, sông Đồng Nai trở thành nguồn nước ngọt chính của thành phố. Sông Sài Gòn bắt
nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến Thành phố Hồ Chí Minh, với chiều dài
200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình
vào khoảng 54 m³/s, bề rộng tại thành phố khoảng 225 m đến 370 m, độ sâu tới 20 m. Nhờ hệ
thống kênh Rạch Chiếc, hai con sông Đồng Nai và Sài Gòn nối thông ở phần nội thành mở
rộng. Ngoài các con sông chính, Thành phố Hồ Chí Minh còn có một hệ thống kênh rạch
chằng chịt: Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu
Lộc-Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm, Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Ðôi...Hệ thống sông, kênh rạch
giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tưới tiêu, nhưng do chịu ảnh hưởng dao động triều
bán nhật của biển Ðông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động xấu tới sản xuất
nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành.
Nhờ trầm tích Pleistocen, khu vực phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh có được lượng nước
ngầm khá phong phú. Nhưng về phía Nam, trên trầm tích Holocen, nước ngầm thường bị
nhiễm phèn, nhiễm mặn. Khu vực nội thành cũ có lượng nước ngầm đáng kể, tuy chất lượng
không thực sự tốt, vẫn được khai thác chủ yếu ở ba tầng: 0–20 m, 60–90 m và 170–200 m. Tại
Quận 12, các huyện Hóc Môn và Củ Chi, chất lượng nước tốt, trữ lượng dồi dào, thường được
khai thác ở tầng 60–90 m, trở thành nguồn nước bổ sung quan trọng.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)
1.3. KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.3.1. Vị trí, quy mô công trình
a. Vị trí
Chung cư cao tầng D2T nằm tại Quận 6- TP.HCM
Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, không có công trình cũ, không có công trình
ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí tổng bình đồ.

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 8



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

Hướng của công trình là hướng Nam
b. Quy mô công trình
Chung cư gồm:
 1 tầng hầm và 14 tầng lầu
 Diện tích đất xây dựng: 1.204,2 m2
 Tổng diện tích sàn: 17.018 m2
 Chiều cao công trình: +50,20m
1.3.2. Phân khu chức năng
a. Mặt bằng


Tầng hầm, khu vực kỹ thuật: trạm biến áp, phòng máy bơm, phòng máy phát điện bố
trí ngay sau thang máy.

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm




Trong tầng 1 mặt bằng dành cho các dịch vụ phục vụ cho dân cư trong tòa nhà như
cửa hàng, siêu thị, phòng sinh hoạt cộng đồng. Các cửa hàng và siêu thị đều có cổng
chính hướng ra mặt tiền của công trình còn phòng sinh hoạt cộng đồng thì cửa ra vào
nằm trên hành lang. Cách bố trí này rất hợp lý



Sân thượng bố trí 4 bể nước tại 4 góc của công trình.



Trên mỗi tầng lầu đều có 10 căn hộ, trong mỗi căn hộ có phòng khách, bếp, 2 phòng
ngủ, 1 nhà vệ sinh và ban công rộng 1,4m.

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

b. Mặt đứng






Tầng hầm dùng để làm bãi giữ xe, kho chứa rác, đặt máy biến áp và máy phát điện…
Dịch vụ công cộng diễn ra tại Tầng 1.
12 tầng căn hộ, 1 tầng gồm 10 căn hộ.
Tầng sân thượng có lắp đặt mái che để chống nắng, đồng thời bố trí bể nước mái nhằm
phục vụ nước sinh hoạt cho chung cư.

1.3.3. Giao thông trong công trình
a. Theo phương đứng
Do công trình cao nên phương tiện giao thông đi lại chính theo phương đứng của ngôi
nhà là thang máy. Ngoài ra thang bộ cũng được sử dụng trong những trường hợp như
thang máy hư, đang bảo trì thang máy, mất điện mà máy phát điện chưa cung cấp kịp cho
thang máy, thoát hiểm…
b. Theo phương ngang
Với hành lang rộng lọt lòng 3,3m nằm giữa và dọc theo công trình mọi hoạt động đi
lại sẽ dễ dàng hơn. Các căn hộ bố trí xung quanh lõi nên khoảng đi lại là ngắn nhất, rất tiện
lợi, hợp lý và bảo đảm thông thoáng.
Tất cả cửa chính của các căn hộ đều được thiết kế cửa kéo gồm 1 cánh lớn và một cánh
nhỏ nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu sử dụng của chủ nhà.
1.4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
1.4.1. Khung sườn
Công trình sử dụng hệ thống khung vách
Hệ kết cấu khung vách được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống vách
cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy. Hệ
thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại. Hai hệ khung và vách cứng được liên kết với
nhau qua hệ liên kết sàn. Trong trường hợp này hệ sàn toàn khối có ý nghĩa rất lớn.
Trong hệ kết cấu này, hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải ngang, hệ thống khung

chủ yếu thiết kế để chịu tải đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hóa các
cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng yêu cầu của kiến trúc.
1.4.2. Móng, mái
Công trình được xây dựng trên nền đất tương đối yếu nên phương án móng sử dụng là
móng cọc khoan nhồi, móng bè trên cọc hay móng cọc ép.
Công trình này ta sẽ tính toán 2 phương án: móng cọc khoan nhồi và móng cọc ép và chọn ra
phương án móng tối ưu nhất.
SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

Để làm dịu bớt sức nóng của mặt trời tác động vào công trình đặc biệt là vị trí cầu thang
bộ ta sử dụng hệ thông mái che. Hệ thống mái che này cũng có tác dụng làm đẹp hơn cho công
trình.
1.4.3. Điện, nước
a. Điện
Hệ thống điện sử dụng trực tiếp hệ thống điện lưới thành phố, có bổ sung hệ thống điện
dự phòng, nhằm đảo bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tòa nhà có thể hoạt động được
trong tình huống mạng lưới điện thành phố bị cắt đột xuất. Điện năng phải bảo đảm cho hệ
thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động liên tục.
Máy điện dự phòng 250KVA được đặt ở tầng ngầm, để giảm bớt tiếng ồn và rung động
không ảnh hưởng đến sinh hoạt của các căn hộ bên trên.
b. Nước



Cấp nước:

Cao ốc sử dụng nước từ 2 nguồn: nước ngầm và nước máy. Tất cả được chứa trong bể
nước ngầm đặt ở tầng hầm. Sau đó máy bơm sẽ đưa nước lên bể chứa nước đặt ở mái và từ
đó sẽ phân phối đi xuống các tầng của công trình theo các đường ống dẫn nước chính.
Các đường ống đứng, hệ thống cấp nước qua các tầng đều được bọc trong hộp gain. Các
đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.


Thoát nước:

Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ chảy (bề mặt mái được tạo dốc) và chảy vào
các ống thoát nước mưa ( =140mm) đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử
dụng sẽ được bố trí đường ống riêng, tập trung về khu xử lý, bể tự hoại đặt ở tầng hầm; sau
đó đưa ra ống thoát chung của khu vực.
1.4.4. Phòng cháy chữa cháy
Sử dụng hệ thống báo cháy làm việc liên tục 24/24 giờ trong ngày. Các đầu báo cháy
được lắp đặt tại các nơi quan trọng trong tòa nhà.
Khi đám cháy xảy ra tại các nơi không có đầu báo cháy như ngoài nhà, phòng vệ sinh … thì
người sử dụng có thể ấn các nút nhấn báo cháy tại các hành lang để chuyển hệ thống sang
trạng thái báo động.
Do yêu cầu và tầm quan trọng của công trình, thiết kế sử dụng giải pháp hệ thống chữa
cháy bao gồm cả hệ thống chữa cháy bằng nước và bằng bình chữa cháy.
Hệ thống chữa cháy bằng nước sử dụng vòi phun và sprinkler.
Hệ thống chữa cháy bằng bình dùng để dập tắt các đám cháy mới phát sinh, các đám cháy tại
các khu vực không thể và không có hệ thống chữa cháy bằng nước. Sử dụng 2 loại bình là
bình bột hóa học ABC 4.5 kg và bình khí CO 2 loại 4.5 kg.


SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

1.4.5. Chống sét
Chọn sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphire được đặt ở tầng mái và hệ
thống dây nối đất bằng thép 20 được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ bị sét đánh.
Đoạn thép nối xuống đất được quét bitum tránh bị han gỉ
1.4.6. Thu gom rác
Rác thải ở mổi tầng được đổ vào gain rác được chứa ở gian rác được bố trí ở tầng hầm và
sẽ có bộ phận đưa rác ra ngoài. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để tránh làm bốc
mùi gây ô nhiễm môi trường.

1.4.7. Thông gió
Hệ thống thông gió tự nhiên bao gồm các cửa sổ, ban công. Cầu thang bộ cũng góp phần
vào thông gió cho công trình vì vận dụng hiệu ứng ống khói hút gió từ các tầng lên trên và
thoát ra ngoài.
Ngoài ra còn sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các
Gain lạnh về khu xử lý trung tâm.
1.4.8. Ánh sáng, âm thanh
a. Ánh sáng
Tòa nhà được chiếu sáng bằng ánh sáng tự nhiên, các căn hộ được chiếu sáng thông qua
hệ thống cửa sổ, hành lang và thang máy được chiếu sáng bởi ánh sáng từ 2 đầu hành lang

và cửa lấy sáng gần thang máy.
Tại những vị trí như thang bộ, tầng hầm đều có lắp đặt hệ thống bóng đèn.

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

b. Âm thanh
Theo nghiên cứu thì âm thanh cũng ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Với những
âm thanh vừa phải, có vần điệu du dương hay còn gọi là nhạc âm thì con người sẽ khỏe
mạnh, phát triển trí não, ngược lại thì sẽ phát sinh bệnh tật, yếu đuối.
Để cách âm cho công trình không bị ảnh hưởng của những âm thanh lộn xộn bên ngoài
ta sử dụng hệ thống cửa cách âm.
Đồng thời đối với những nơi dịch vụ công cộng dưới tầng 1 ta xử lý nhám bề mặt tường để
tường hấp thụ bớt âm thanh.

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 14



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

SVTH : Đặng Thanh Tùng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

MSSV : 20761328

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

CHƯƠNG 2

THIẾT KẾ CẦU THANG
Công trình D2T gồm 14 tầng lầu và một tầng hầm, tổng chiều cao của công trình là 49.2 m,
phương án giao thông theo phương đứng được lựa chọn là thang máy và thang bộ.
Thang máy vẫn là phương tiện chủ yếu đưa người và đồ vật lên cao, còn thang bộ gánh vác
trọng trách này trong trường hợp thoát hiểm khi có sự cố, thang máy bị trục trặc, bảo trì hay bị
mất điện.
Sau đây sẽ trình bày về thiết kế cầu thang bộ cho một tầng điển hình của công trình.
2.1. SƠ ĐỒ HÌNH HỌC

a1 = 1600
d = 350
a2 = 1500
l = 3000


Mặt bằng và mặt cắt cầu thang điển hình

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

2.2. SỐ LIỆU BAN ĐẦU
Vế 1
Chiều cao bậc: h = 175 mm
Chiều dài bậc: g = 300 mm

Vế 2
Chiều cao bậc: h = 160 mm
Chiều dài bậc: g = 275 mm
1,75 1,6

 0,583 =>   30.26
3
2,75

Độ nghiêng của bản thang: tan  


Chiều dài vế thang theo phương nghiêng: L  3 2  1.75 2  3,473m
Chiều dày bản thang và chiếu nghỉ:
nhip _ tren _ mat _ bang 4050
Sơ bộ  ban 

 150mm
25  27
27
Bề dày lớp vữa trát:  vtrat  15mm
Bề dày lớp vữa lót (bố trí trên chiếu nghỉ):  vlot  30mm
Bề dày lớp đá mài:  da _ mai  20mm
Bê tông có: Rb  1.15

kN
cm 2

Cốt thép bản loại CI có: R S  22.5

kN
cm 2

Dung trọng vật liệu:
kN
;
m3
kN
 18 3
;
m


1.

BTCT:  btct  25

Hệ số độ tin cậy:

n1=1,1

2.

Vữa:  vua

Hệ số độ tin cậy:

n1=1,2

3.

Đá mài:  da _ mai  20

Hệ số độ tin cậy:

n1=1,2

4.

Dung trọng trung bình:  tb  20

kN
; Hệ số độ tin cậy:

m3

n1=1,2

kN
;
m3

2.3. SƠ ĐỒ TÍNH
2.3.1. Vế thang

q '1

L

q2
l
SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

a2
Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

2.3.2. Bản chiếu nghỉ


q dCN =q'1 x a 2 /a 1

0.5a 1

0.5a 1

d

q ''

1

L
q'
q
l

1

2

a

2

2.4. TÍNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN VẾ THANG, BẢN CHIẾU NGHỈ
2.4.1. Tải trọng tác dụng lên phần bản nghiêng
Trọng lượng 1 bậc thang Gb
Gb   tb  0,5  a1  g  h  20  0,5  1,6  0,3  0,175  0,84(kN )

Tĩnh tải g2:
nGb
L
gvua= n2 x  vua x  vuatrat x a1

gbac=

gban= n1 x  btct x  ban x a1
g2= gbac + gvua +gban
Hoạt tải :
Pc =3 kN/m2

suy ra P = 1,2 x Pc = 3,6 kN/m2

Hoạt tải p2:
l
L
 Tổng tải q2: q2= g2 + p2

p2= p x a1 x

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng


GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

Bảng kết quả:
gbac (kN/m) 2,42
gvua(kN/m)

0,52

gban(kN/m)

6,6

g2(kN/m)

9,57

p2(kN/m)

5

q2(kN/m)

14,57

2.4.2. Tải trọng tác dụng lên phần vế thang q ’1 của bản chiếu nghỉ
Tĩnh tải g1/:
gban1= n1 x  btct x  ban x a1
gvua1= n2 x  vua x ( vuatrat   vualot ) x a1
gđa mai1= n2 x  đamai x  đamai x a1
g1/ = gban + gvua + gđá mài

Hoạt tải:
p1 / = p x a 1
Tổng tải q1/:
q1/ = g1/ + p1/
Bảng kết quả:
gb1(kN/m)

6,6

gvua1(kN/m)

1,56

gda mai1(kN/m) 0,77
g1/ (kN/m)

8,93

p1/ (kN/m)

5,76

q1/ (kN/m)

14,69

2.4.3. Tải trọng tác dụng lên phần a của bản chiếu nghỉ q1"
a
qdCN = q1/ x 2
a1

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

A = qdCN x
q1// =

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

d
2

Bảng kết quả:

A
a2

qdCN(kN/m) 13,77
A(kN)

2,41

q1// (kN/m)

1,61


Tổng tải tác dụng lên phần chiếu nghỉ của vế thang q1:
Đặt
q1 = q1/ + q1//
=> q1= 16,3 (kN/m)
2.5. TÍNH CỐT THÉP

q ''

D

L
q'
q
C

1

B

1

Ð a t q = q ' + q ''
1

2

l

a


1

1

2

Phản lực C:

a 22 
q 2 L0.5l  a 2   q1 x 
2
C= 
 37,8kN
(a 2  l )
Vị trí có moment lớn nhất x0:
Cl
x0 =
 2,24m
q2 L
Mmax =

C 2l
 42,36kN .m
2q 2 L

Bề rộng bản: b = a1 = 1,6m
Chiều dày lớp bêtông bảo vệ: a = 2cm =0,02m

SVTH : Đặng Thanh Tùng


MSSV : 20761328

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng

GVHD : TS. Dương Hồng Thẩm

Chiều cao làm việc của bản: h0 =  ban – a =0,15 – 0,02 =0,13m
Bê tông B25 có Rb =14,5MPa ; Rbt  1,05MPa
Sử dụng thép A-II có Rs  280 MPa

M max
R bh
;   1  1  2 m ; As  b 0
2
Rs
Rb bh0
A
A
As _ ban  S  1m ;  % = s
a1
bh0

Các công thức tính toán :  m =

Mmax
(kN.m)


ho
(cm)

m



42,36

0,13

0,108

0,115

As tính
(cm2)
12,86

;

As _ ban

2
(cm /m) (%)
8,04
0,39

Với các điều kiện biên khác nhau ta được moment trên vế thang khác nhau, sau đây là các điều

kiện biên sẽ cho ta moment ở gối và ở nhịp có giá trị lớn nhất được xuất ra từ SAP2000
Version 14:
Đầu dưới gối di động, đầu trên gối cố định

SVTH : Đặng Thanh Tùng

MSSV : 20761328

Trang 21


×