Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho chung cư cao tầng bùi minh trực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 122 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư nghành công nghiệp

GVHD : PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình

LỜI MỞ ĐẦU


Hiện nay, đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa nên nhu
cầu sử dụng điện năng trong tất cả các lĩnh vực ngày càng tăng. Vì vậy, công nghiệp điện lực
giữ vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và ổn định chính trị xã hội.
Với tính ưu việt đó nên điện năng được sử dụng rộng rãi, không thể thiếu trong sinh
hoạt và sản xuất. Vì vậy, khi xây dựng một nhà máy, một khu công nghiệp hay một tòa nhà
cao tầng thì vấn đề xây dựng một hệ thống điện để cung cấp điện năng cho các tải tiêu thụ là
không thể thiếu được.
Hệ thống điện ngày càng phức tạp, đòi hỏi việc thiết kế cung cấp có nhiệm vụ đề ra
những phương án cung cấp điện hợp lý và tối ưu. Một phương án cung cấp điện tối ưu sẽ giảm
được chi phí đầu tư xây dựng hệ thống điện, giảm tổn thất điện năng, vận hành đơn giản và
thuận tiện trong việc bảo trì sửa chữa.
Trong phạm vi luận án tốt nghiệp này em thiết kế mạng cung cấp điện cho tòa nhà cao
tầng. Do kiến thức và thời gian có hạn nên trong quá trình thiết kế không tránh khỏi những sai
sót, mong nhận được sự nhận xét và đánh giá của các thầy cô.

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD : PGS.TS. Phan Thị Thanh Bình


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa xây dựng và điện Trường Đại Học
Mở TP. Hồ Chí Minh và các thầy cô trong khoa điện-điện tử của Trường Đại Học Bách Khoa
TP. Hồ Chí Minh trong quá trình học tập đã cung cấp cho em những kiến thức quý báu để em
làm luận văn này. Đặc biệt em xin cảm ơn cô PHAN THỊ THANH BÌNH đã dành thời gian
quý báu, tận tình hướng dẫn em thực hiện hoàn thành luận văn này đúng thời hạn. Em không
biết nói sao cho hết lòng biết ơn với tấm lòng thương yêu mà thầy cô đã dành cho em những
ngày qua, đồng thời đã trang bị cho em những vốn kiến thức vô cùng quý giá làm hành trang
để em bước vào đời vững vàng hơn.
Trong quá trình thực hiện, em đã cố gắng làm việc hết sưc mình để tổng hợp những
kiến thức mình đã học và tham khảo một số tài liệu chuyên môn nhằm đạt được kết quả tốt
nhất. Tuy nhiên, do tài liệu kham khảo và thòi gian có hạn nên những thiếu sót là không thể
tránh khỏi, kính mong quý thầy cô đóng góp thêm cho em những ý kiến quý báu để đề tài
được hoàn thiên hơn.

SINH VIÊN THỰC HIỆN
NGÔ VĂN TÝ

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

PHẦN I: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO CHUNG CƯ BÙI MINH
TRỰC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CĂN HỘ CAO TẦNG

1.1 Tổng quan về cung cấp điện
1.1.1 Sơ lược
Ngày nay, điện năng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con người. Chính vì
những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác (dễ chuyển thành các dạng
năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa, hiệu suất cao…), mà điện năng được sử dụng rộng rãi trong
mọi lĩnh vực, từ công nghiệp, dịch vụ … cho đến phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi
gia đình. Hiện tại, có thể nói rằng không một quốc gia nào trên thế giới không sản xuất và tiêu
thụ điện năng, và trong tương lai thì nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ
vẫn tiếp tục tăng cao.
Công nghiệp điện lực ở nước ta đóng vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng hiện đại
hoá đất nước. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đang có những bước nhảy vọt
đáng kể, đời sống nhân dân ngày một nâng cao. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt không ngừng tăng trưởng. Nhằm đẩy nhanh tốc độ
phát triển của đất nước, đáp ứng nhu cầu về năng lượng điện, Đảng và nhà nước đã quan tâm
đầu tư mọi mặt về cơ sở vật chất, đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề và đặc biệt
chú trọng tới việc đưa lưới điện quốc gia tới mọi miền đất nước, cung cấp điện phục vụ cho sinh
hoạt và sản xuất.
Cùng vơí xu thế hội nhập quốc tế hiện nay là vịêc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có thêm
nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy, vấn đề đặt ra là chúng ta cần phải thiết kế
các hệ thống cung cấp điện một cách có bài bản và đúng quy cách, phù hợp với các tiêu chuẫn kỹ
thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới có thể theo kịp với trình độ của các nước. Tuy nhiên,
việc tính toán thiết kế cung cấp là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi ở nhà thiết kế ngoài lĩnh
vực về chuyên môn kỹ thuật còn phải có sự hiểu biết về mọi mặt về môi trường, xã hội, đối tượng
cấp điện…
1.1.2 Những yêu cầu chủ yếu khi thiết kế một hệ thống cung cấp điện
Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống sao
cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế. Trong đó
mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong phạm
vi cho phép.
Trong quá trình thiết kế điện, một phương án lựa chọn được coi là hợp lý khi nó thoả mãn

các yêu cầu:
+ Tính khả thi cao.
+ Vốn đầu tư nhỏ.
+ Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tuy theo mức độ tính chất phụ tải.
+ Chi phí vận hành hàng năm thấp.
+ Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
+ Thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa.
Đảm bảo chất lượng điện, nhất là đảm bảo độ lệch và độ dao động điện áp bé nhất và nằm
trong giới hạn cho phép so với định mức.
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý tới các yêu cầu phát triển phụ tải tương
lai, giảm ngắn thời gian thi công lắp đặt và tính mỹ quan của công trình.

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

1.1.3 Các bước thực hiện thiết kế cung cấp điện
Các bước chính của công việc thiết kế cung cấp điện cho chung cư này bao gồm:
1. Xác định phụ tải tính toán cho toàn chung cư.
2. Tính toán chọn máy biến áp, và nguồn điện dự phòng.
3. Chon dây dẫn, sụt áp cho tất cả các thiết bị.
4. Tính ngắn mạch, chọn CB.
5. Tính toán chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn.

1.2 Tổng quan về chung cư cao tầng
Công trình chưng cư có 9 tầng. Bao gồm một tầng hầm. Tầng trệt bao gồm một siêu thị
mini, một nhà trẻ, một phòng sinh hoạt cộng đồng, một phòng dịch vụ và phòng ban quản lý
chung cư. Tiếp theo từ tầng l đến tầng 11 là khu căn hộ.
Chi tiết từng hạng mục của từng tầng:
Tầng hầm: diện tích 435,6m2, bao gồm 1 phòng máy phát điện và máy bơm và một phòng
thu rác
Tầng trệt gồm khu siêu thị mini diện tích 75 m2, phòng sinh hoạt cộng đồng và nhà trẻ có
diện tích 61 m2, phòng dịch vụ có diện tích 41 m2, phòng ban quản lý chung cư có diện tích
23,6 m2, phòng bếp nhà trẻ có diện tích 9,36m2 và có 3 WC
Tầng 1 đến tầng 11 gồm khu căn hộ, tổng diện tích từng tầng là 455,4 m2, trong đó. Mỗi
tầng gồm 6 căn hộ là căn hộ L1.1, L1.2, L1.3, L1.4, L1.5, L1.6. Trong đó, căn hộ L1.1 và L1.2
giống nhau, căn hộ L1.3 và L1.4 giống nhau, căn hộ L1.5 và L1.6 giống nhau. Khu vực thang
máy có diện tích 8.8 m2. Và có 2 khu vực cầu thang

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
2.1 Phân loại phụ tải.
Trong việc thiết kế trạm biến áp để cung cấp điện cho các phụ tải thì việc xác định phụ tải
điện là giai đoạn đầu tiên nhằm mục đích lựa chọn, kiểm tra các phần tử mang điện và máy

biến áp theo chi tiêu kinh tế. Dựa vào đặc điểm, yêu cầu sử dụng điện năng mà phụ tải điện
được phân loại như sau.
Phụ tải loại 1: Là những phụ tải mà khi có sự cố xảy ra thì phải ngưng cung cấp điện có thể
gây nên những hậu quả nguy hiểm đến tính mạng con người, làm thiệt hại lớn về kinh tế hoặc
ảnh hưởng xấu đến chính trị. Đối với loại phụ tải nầy cần phải được cung cấp điện thường
xuyên nên thường dùng hai nguồn đến và hai máy biến áp và cần thêm nguồn dự phòng.
Phụ tải loại 2: Là những phụ tải nếu ta ngưng cung cấp điện thì chỉ ảnh hưởng đến mức độ
sản xuất, lãng phí về lao động ảnh hưởng về kinh tế. Đối với loại nầy ta dùng đường dây cung
cấp kép dùng một hoặc hai máy biến áp, có thời gian cho phép mất điện bằng thời gian đóng
nguồn bằng tay.
Phụ tải loại 3: Là phụ tải cho phép việc cung cấp điện với mức độ tin cậy thấp, có thể mất
điện trong thời gian sửa chữa hoặc thay thế thiết bị lúc gặp sự cố nhưng thường không quá
một ngày đêm. Đối với loại này ta dùng một nguồn điện hoặc đường dây một lộ để cung cấp.
Phương án cung cấp điện được chọn dựa vào sơ đồ cấu trúc.
Khái niệm chung về sơ cấu trúc trạm biến áp:
Trạm biến áp là công trình nhận điện bằng một nguồn hay hai nguồn cung cấp với điện áp
cao để phân phối cho phụ tải ở các cấp điện áp bằng hoặc bé hơn điện áp hệ thống. Phần công
suất được phân phối ở điện áp bằng điện áp hệ thống không qua máy biến áp hạ, phần còn lại
qua máy biến áp giảm có điện áp phù hợp với phụ tải.
Sơ đồ cấu trúc là sơ đồ diễn tả sự liên quan giữa nguồn, tải và hệ thống điện. Đối với trạm
biến áp nguồn thường là các đường dây cung cấp từ hệ thống đến trạm biến áp, có nhiệm vụ
đảm bảo cung cấp cho các phụ tải mà trạm biến áp đảm nhận.Với các trạm biến áp tiêu thụ
củng có thể có máy dự phòng để cung cấp điện cho các phụ tải khi có sự cố trong hệ thống,
trong hẹ thống nầy các máy phát dự phòng được xem là nguồn. Do đó, hệ thống được xem là
thành phần quan trọng, cấu trúc của trạm biến áp luôn được giữ liên hệ chặt chẽ.
Khi thiết kế trạm biến áp, chọn sơ đồ cấu trúc là thành phần quan trọng có ảnh hưởngquyết
định đến toàn bộ thiết kế. Một sơ đồ cấu trúc phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Cấu tạo đơn giản, vận hành linh hoạt và có tính khả thi.
+ Chế độ là việc đảm bảo tin cậy, đảm bảo liên hệ chặt chẽ giữa các cấp điện áp.
+ Tổn hao qua máy biến áp bé, tránh trường hợp cung cấp cho phụ tải qua hai lần máy biến áp

không cần thiết.
+ An toàn cho người tiếp xúc làm việc.
+ Đảm bảo tính kinh tế.
+ Có khả năng phát triển trong tương lai gần mà không cần thay cấu trúc đả chọn.
2.1.1. Phụ tải chiếu sáng.
2.1.1.1 Yêu cầu chung đối với hệ thống chiếu sáng
Trong thiết kế chiếu sáng điều quan trọng nhất chúng ta cần phải quan tâm đến là độ rọi
(E) và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác của con người .Ngoài ra còn có các đại lượng
như quang thông, màu sắc ánh sáng do các bóng đèn phát ra, sự bố trí các bộ đèn, vị trí treo
đèn trên trần. Để làm sao cho căn phòng hay phân xưởng được chiếu sáng đều ở mọi vị trí,
đảm bảo tính kinh tế, vẽ mỹ quan của căn phòng mà không làm cho những người làm việc

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

trong đó không bị chói, tính kinh tế cũng được xem xét trong thiết kế chiếu sáng. Vì vậy công
việc thiết kế chiếu sáng cần các yêu cầu sau:
-Không làm lóa mắt, vì cường độ ánh sáng cao chiếu vào mắt sẻ làm cho thần kinh bị
căn thẳng, thi giác bị lệch lạc.
-Không bị lóa khi ánh sáng bị phản xạ, ở một số thiết bị có bề mặt sáng bóng làm cho
ánh sáng phản xạ lại cũng khá lớn. Do đó cần phải quan tâm đến vị trí lắp đặt đèn.
-Phải có độ rọi đồng điều, để khi quan sát từ nơi nầy sang nơi khác mắt người không

phải điều tiết nhiều gây nên hiện tượng mỏi mắt.
-Phải tạo được ánh sáng giống như ánh sáng ban ngày, đều này giúp mắt nhận xét, đánh
giá mọi việc được chính xác.
-Đảm bảo độ rọi ổn định trong quá trình chiếu sáng bằng cách hạn chế sự dao động điện
áp của lưới điện, treo đèn cố định, với bóng đèn huỳnh quang cần hạn chế quang thông bù.
2.1.1.2. Lựa chọn các hệ thống chiếu sáng.
Để thiết kế chiếu sáng trong nhà, thường sử dụng các phương pháp sau:
Hệ chiếu sáng chung: Không những bề mặt được chiếu sáng mà tất cả các phòng nói chung
điều được chiếu sáng. Trong trường hợp này đèn đặt dưới trần có bề cao cách sàn tương đối
lớn. Có hai phương thức đặt đèn: Chung đều và địa phương.
Trong hệ chiếu sáng chung đều: Khoảng cách giữa các đèn trong dãy và giữa các dãy đặt đều
nhau. Cách nầy được sử dụng khi cần chiếu sáng giống nhau trên diện tích phòng.
Hệ chiếu sáng địa phương: Được khắc phục các bóng tối trên bề mặt được chiếu sáng do các
dụng cụ, máy móc có những độ cao khác nhau làm che khuất các ánh sáng tới các bề mặt làm
việc thấp hơn.
Hệ chiếu sáng hỗn hợp: Là sự kết hợp giữa chiếu sáng chung đều và chiếu sáng địa phương.
2.1.1.3. Lựa chọn các thông số.
 Chọn nguồn sáng:
Chọn nguồn sáng theo các tiêu chuẩn sau đây:
- Nhiệt độmàu được chọn theo biểu đồ Kruithof.
- Chỉ số màu.
- Việc sử dụng tăng cường và gián đoạn của địa điểm.
- Tuổi thọ của đèn.
- Quang hiệu đèn.
 Lựa chọn hệ thống chiếu sáng:
Để thiết kế chiếu sáng trong nhà, thường sử dụng các phương thức chiếu sáng sau:
- Hệ1 (hệ chiếu sáng chung)
- Hệ2 (hệ chiếu sáng hỗn hợp)
 Chọn các thiết bịchiếu sáng:
Sự lựa chọn TBCS phải dựa trên điều kiện sau:

- Tính chất của môi trường xung quanh.
- Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng và sự giảm chói.
- Các phương án kinh tế.
 Chọn độrọi E:
Việc chọn độ rọi phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh.
- Mức độ căng thẳng của công việc.
- Lứa tuổi người sửdụng.
- Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng lựa chọn.
 Chọn hệ số dự trữ k (hệ số bù d):
SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Trong thiết kế chiếu sáng, khi tính công suất cần phải chú ý trong quá trình vận hành của hệ
chiếu sáng, giá trị độ rọi trên mặt phẳng làm việc giảm. Những nguyên nhân chính làm giảm
độ rọi E là: giảm quang thông của nguồn sáng trong quá trình làm việc, giảm hiệu suất của đèn
khi TBCS, tường, trần bị bẩn. Như vậy, khi tính công suất nguồn sáng để đảm bảo giá trị tiêu
chuẩn trên mặt phẳng làm việc trong quá trình vận hành của TBCS cần phải cho thêm một hệ
số tính đến sự giảm độ rọi E. Hệ số đó gọi là hệ sốdự trữ k (Liên Xô cũ) hay hệ số bù d (Pháp).
2.1.1.4. Các phương pháp tính toán.
Có nhiều phương pháp tính toán chiếu sáng như:
 Liên Xô có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:

+ Phương pháp hệ số sử dụng.
+ Phương pháp công suất riêng.
+ Phương pháp điểm.
 Mỹcó các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp quang thông.
+ Phương pháp điểm.
 Còn ở Pháp thì có các phương pháp tính toán chiếu sáng sau:
+ Phương pháp hệ số sử dụng.
+ Phương pháp điểm.
và cả phương pháp tính toán chiếu sáng bằng các phầm mềm chiếu sáng.
Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng gồm có các bước:
1/ Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng.
2/ Lựa chọn độ rọi yêu cầu.
3/ Chọn hệ chiếu sáng.
4/ Chọn nguồn sáng.
5/ Chọn bộ đèn.
6/ Lựa chọn chiều cao treo đèn:
Tùy theo: đặc điểm của đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, sự giảm chói, bề mặt làm
việc. Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc cách trần một khoảng h’. Chiều cao bề
mặt làm việc có thể trên độ cao 0.8 m so với sàn (mặt bàn) hoặc ngay trên sàn tùy theo công
việc. Khi đó độcao treo đèn so với bềmặt làm việc:
htt= H - h’-0.8 (với H: chiều cao từsàn đến trần). (1.1)
Cần chú ý rằng chiều cao htt đối với đèn huỳnh quang không được vượt quá 4 m, nếu không
độ sáng trên bề mặt làm việc không đủ. Còn đối với các đèn thủy ngân cao áp, đèn halogen
kim loại… nên treo trên độ cao từ 5m trở lên để tránh chói.
7/ Xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng:
- Tính chỉsố địa điểm: đặc trưng cho kích thước hình học của địa điểm
𝑎.𝑏
𝐾 = ℎ (𝑎+𝑏) (1.2)
𝑡𝑡


Với: a,b – chiều dài và rộng của căn phòng; htt – chiều cao h tính toán
- Tính hệ số bù: dựa vào bảng phụ lục 7 của tài liệu chiếu sáng.
ℎ′
- Tính tỷ số treo: 𝑗 = ℎ′ +ℎ (1.3)
𝑡𝑡

Với: h’ – chiều cao từ bề mặt đèn đến trần.
Xác định hệ số sử dụng:
Dựa trên các thông số: loại bộ đèn, tỷ số treo, chỉ số địa điểm, hệ số phản xạ trần, tường,
sàn ta tra giá trị hệ số sử dụng trong các bảng do các nhà chế tạo cho sẵn.
𝐸 .𝑠.𝑑
8/ Xác định quang thông tổng yêu cầu: ɸtổng= 𝑡𝑐𝑈 (1.4)
SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

Trong đó:

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Etc– độ rọi lựa chọn theo tiêu chuẩn (lux)
S – diện tích bềmặt làm việc (m2).
d – hệsốbù.
ɸtổng– quang thông tổng các bộ đèn (lm).


9/ Xác định sốbộ đèn:

𝑁𝑏𝑜𝑑𝑒𝑛 = ɸ

ɸ𝑡𝑜𝑛𝑔

(1.5)

𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔/1𝑏𝑜

Kiểm tra sai số quang thông:
∆ɸ% =

𝑁𝑏𝑜𝑑𝑒𝑛 ɸ𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔/1𝑏𝑜 −ɸ𝑡𝑜𝑛𝑔
ɸ𝑡𝑜𝑛𝑔

(1.6)

Trong thực tế sai số từ –10% đến 20% thì chấp nhận được.
10/ Phân bố các bộ đèn dựa trên các yếu tố:
Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói, đặc điểm kiến trúc của đối tượng, phân bố
đồ đạc.
- Thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa các dãy và giữa các đèn trong một
dãy, dễ dàng vận hành và bảo trì.
11/ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
𝑁




.𝑈

𝐸𝑡𝑏 = 𝑏𝑜𝑑𝑒𝑛 𝑐𝑎𝑐𝑏𝑜𝑛𝑔/1𝑏𝑜
(1.7)
𝑆.𝑑
2.2. Phụ tải tính toán của chung cư Bùi Minh Trực.
2.2.1 Phụ tải tính toán tầng hầm.
a) Phụ tải chiếu sáng
 Khu vực bãi giữ xe
Khu vực 1
1. Kích thước:
Chiều dài a = 19,8(m)
Chiều rộng b = 9 (m)
Chiều cao h = 2.6 (m)
Diện tích S = a x b = 19,8.9 =178,2 m2
2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0,7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0,5
Sàn xanh sậm
: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0,3
3. Độ rọi yêu cầu: Etc=200 (lx). (Tra bảng PL1.5 sách kỹ thuật chiếu sáng của cô
Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:
Chung điều.
5. Khoảng nhiệt độ màu:
Tm=2800-3800 (0K)
6. Chọn bóng đèn:
Loại: Huỳnh quang, Tm=2950 (0K)

Ra=53, Pđ=36(w), Φđ =3000(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.
Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 2,
Quang thông: 2x3000 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0,8 (m)

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt =2,6-0,8=1,8 (m)
9. Chỉ số địa điểm:
a.b
19,8.9
K


 3,44
htt a  b  1,8.(19,8  9)
10. Hệ số bù: d = 1.35
h'
11. Tỷ số treo: J =
0
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 1,04 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của
cô Dương Hương Lan )
Hệ số sử dụng: U =0,65.1,04=0,676
13. Quang thông tổng:
ESd 200.178,2 .1.35

 71174,56 lm
Φ∑ 
U
0,676
14. Xác định số bộ đèn:


71174,56
 11,86 bộ
Nbộđèn   
b / B
6000
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=12.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd .b / B  

12.6000  71174,56

 

 0,012

71174,56

Kết luận: % = 9,6% nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ
đèn chọn là hợp lý.
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N bd  .U 12.6000.0,676
b/B
Etb 

 202,32(lx ).
Sd
178,2.1.35
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 12 bộ, chia 2 dãy, mỗi dãy 6 bộ. Sao cho:
Lngang = 3,5 m < Lngangmax = 2Htt = 2.2,6= 5,2 m
Ldọc = 3 m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.2,6= 4,03 m
=> Lngang > Ldọc
18. Xác định phụ tải chiếu sáng:
Công suất tác dụng tính toán:
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Vậy: Pttcs-1 =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn.(Pđèn+Pballast)
= 12x2(36+9) =1080 (w) = 1,08 (KW)
Qttcs-1 = Pttcs.tg = 1,08.0,75 = 0,81 KVAR
Khu vực 2

1. Kích thước:
Chiều dài a = 14 (m)
Chiều rộng b = 9 (m)

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Chiều cao h = 2,6 (m)
Diện tích S = a x b = 14.9 = 126 m2
2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0,7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0,5
Sàn xanh sậm
: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0,3
3. Độ rọi yêu cầu:
Etc=200 (lx). (Tra bảng PL1.5 sách kỹ thuật chiếu sáng của cô
Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:
Chung điều.
5. Khoảng nhiệt độ màu:

Tm=2800-3800 (0K)
6. Chọn bóng đèn:
Loại: Huỳnh quang, Tm=2950 (0K)
Ra=53, Pđ=36(w), Φđ =3000(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.
Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 2,
Quang thông: 2x3000 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0,8(m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt =2,6-0,8=1,8(m)
9. Chỉ số địa điểm:
a.b
14.9
K

 3,04
htt a  b  1,8.(14  9)
10. Hệ số bù: d = 1.35
h'
0
11. Tỷ số treo: J =
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 1,02 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của

cô Dương Hương Lan )
Hệ số sử dụng: U =0,65.1,02=0,663
13. Quang thông tổng:
ESd 200.126.1,35

 51312,22 lm
Φ∑ 
U
0,663
14. Xác định số bộ đèn:



  51312,22  8,55
bộ
b / B
6000
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=9.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd .b / B  
9.6000  51312,22

 

 0,052

51312,22



Nbộđèn 

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Kết luận: % = 5,2% nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ
đèn chọn là hợp lý.
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N bd  .U 9.6000.0,663
b/B
Etb 

 210,48(lx ).
Sd
126.1,35
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 9 bộ, chia 3 dãy, mỗi dãy 3 bộ. Sao cho:
Lngang = 2,5m < Lngangmax = 2Htt = 2.2,55= 5,1 m
Ldọc = 3 m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.2,55= 3,95 m
=> Lngang = 2,5 m < Ldọc = 3m
18. Xác định phụ tải chiếu sáng:
Công suất tác dụng tính toán:

Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs-2 =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn.(Pđèn+Pballast)
= 9x2(36+9) =810 (w) = 0,81 (KW)
Qttcs-2 = Pttcs.tg = 0,81.0,75 = 0,61 KVAR
Bãi giữ xe còn 2 điện tích nhỏ nên ta chọn thêm 3 bộ đèn mỗi bộ gồm 2 bóng công
suất 36W
Vậy phụ tải của hai bộ đèn là
Pttcs-3 =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn(Pđèn+Pballast)
= 3x2(36+9)=270 (w) = 0,27 (KW)
Qttcs-3 = Pttcs.tg = 0,27.0,75 = 0,2 KVAR
Vậy: phụ tải tính toán chiếu sáng bãi giữ xe
Pttcs-BGX = Pttcs-1+ Pttcs-2+ Pttcs-3=1,08+0,81+0,27=2,16(KW)
Qttcs-BGX= Qttcs-1+ Qttcs-2+ Qttcs-3=0,81+0,61+0,2=1,62KVAR
 Phòng máy phát điện + máy bơm
1. Kích thước:
Chiều dài a = 5,4(m)
Chiều rộng b = 4,239 (m)
Chiều cao h = 2,6 (m)
Diện tích S = a x b = 5,4.4,239 = 22,8906 m2
2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0,7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0,5
Sàn xanh sậm
: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0,3
3. Độ rọi yêu cầu:
Etc=200 (lx). (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu
sáng của cô Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:

Chung điều.
5. Khoảng nhiệt độ màu:
Tm=2800-3800 (0K)
6. Chọn bóng đèn:
Loại: Huỳnh quang, Tm=2950 (0K)
Ra=53, Pđ=36(w), Φđ =3000(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 2,
Quang thông: 2x3000 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0,8 (m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt=2,6-0,8=1,8(m)

9. Chỉ số địa điểm:
a.b
5,4.4,239
K

 1,32
htt a  b  1,8.(5,4  4,239)
10. Hệ số bù: d = 1.35
h'
11. Tỷ số treo: J =
0
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 0,8 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của cô Dương
Hương Lan )
Hệ số sử dụng: U =0,65.0,8=0,52
13. Quang thông tổng:
ESd 200.22,8906 .1,35

 11885,5 lm
Φ∑ 
U
0,52
14. Xác định số bộ đèn:



11885,5
 1,98 bộ
Nbộđèn   

b / B
6000
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=2.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd . b / B  
2.6000  11885,5

 

 0,01

11885,5

Kết luận: % = 1% nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ đèn chọn
là hợp lý.
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N bd  .U
2.6000.0,52
b/B
Etb 

 201,93(lx ).
Sd
22,8906.1,35
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 2 bộ, chia 1 dãy. Sao cho:
Lngang = 2,12 m < Lngangmax = 2Htt = 2.2,6= 5,2 m
Ldọc = 2,5 m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.2,6= 4,03 m
=> Lngang = 2,12 m < Ldọc = 2,5m

18. Xác định phụ tải chiếu sáng:
Công suất tác dụng tính toán:
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs-MF=Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn(Pđèn+Pballast)
= 2x2(36+9) =180 (w) = 0,18 (KW)

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Qttcs-MF = Pttcs.tg = 0,18.0,75 = 0,135 KVAR
 Phòng thu rác
Phòng thu rác có diện tích nhỏ nên ta chiếu sáng bằng 1 bộ đèn có công suất 36W. Số đèn
bóng đèn trong 1 bộ là 2 bóng
Công suất tác dụng tính toán:
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs-R =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn.(Pđèn+Pballast)
= 1x2(36+9) =90 (w) = 0,09 (KW)
Qttcs-R = Pttcs.tg = 0,09.0,75 = 0,07 KVAR
Vậy: phụ tải chiếu sáng tầng hầm:
Pttcs –H = Pttcs-BGX+Pttcs-MF+ Pttcs-R
=2,16+0,18+0,09 = 2,43 (KW)
Qttcs-H = Qttcs-BGX+Qttcs-MF+Qttcs-R

=1,62+0,135+0,07 = 1,825 KVAR
Suy ra:

Sttcs-H = Ptt  H  Qtt  H = 2,43  1,825 2 =3(KVA)
2

2

2

b) Phụ tải ổ cắm tầng hầm.
Sử dụng ổ cắm đơn 3 chấu 16A/220V với cos  = 0.8  tg = 0.75
Ptt cho 1 ổ cắm là:
Po/c = U.I. cos  = 220.16.0,8 = 2816 (w)
Phụ tải tính toán cho ổ cắm là
Pttoc = noc .Ksd.Kdt. Po/c
Trong đó:
noc : số ổ cắm
Ku : Hệ số sử dụng khoảng (0,4 –0,8)
Ks : Hệ số đồng thời
Kđt = 0.2 (theo sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC)
Ta lắp 15 bộ ổ cắm đơn 3 chấu 16A/220V với cos  = 0.8  tg = 0.75
Pttoc-H = noc .Ku.Ks. Po/c = 15.0,2.0,4.2816 = 3,379(KW)
Qttoc-H = Pttoc. tg =3,379.0,75=2,534(KVAR)
Sttoc -H= Pttoc H  Qttoc H = 3,379 2  2,534 2 = 4,223(KVA)
c) Phụ tải chiếu sáng khẩn cấp
Sử dụng bộ đèn chiếu sáng khẩn cấp loại 2x8W với cos  = 0.8  tg = 0.75
Công suất cho 1 bộ đèn là:
Pcskc = 2.8 = 16 (W)
Phụ tải tính toán chiếu sáng khẩn cấp là

Ptt = ncskc .Ksd.Kdt. Pcskc
Trong đó:
ncskc: số bộ đèn
Ku : Hệ số sử dụng
Ks : Hệ số đồng thời
Ku=1
Ks = 1 (theo sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC)
2

SVTH : Ngô Văn Tý

2

MSSV : 0851030090

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Ta lắp 12 bộ đèn chiếu sáng khẩn cấp loại 2x8W với cos  = 0.8  tg = 0.75
Pttcskc-H = ncskc .Ku.Ks. Pcskc = 12.1.1.16 = 0,192(KW)
Qttcskc-H = Pttcskc-H. tg =0,192.0,75=1521(VAR) =0,144(KVAR)
Sttcskc -H= Pttcskc H  Qttcskc H = 0,192 2  0,144 2 = 0,24 (KVA)
d) Đèn thoát hiểm
Sử dụng bộ đèn thoát hiểm có công suất Pđm= 10W với cos  = 0.8  tg = 0.75
Phụ tải tính toán chiếu sáng đèn thoát hiểm là
Ptt =nexit Ku.Ks. Pđm

Trong đó:
nexit: số bộ đèn
Ku : Hệ số sử dụng
Ks : Hệ số đồng thời
Ku=1
Ks = 1 (theo sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC)
Ta lắp 2 bộ đèn chiếu sáng khẩn cấp loại 2x8W với cos  = 0.8  tg = 0.75
Pttexit-H = nexit.Ku.Ks. Pđm = 2.1.1.10 = 0,02(KW)
Qttexit-H = Pttexit-H. tg =0,02.0,75=0,015(KVAR)
2

2

Sttexit -H= Pttexit H  Qttexit H = 0,02 2  0,015 2 = 0,025(KVA)
Vậy phụ tải tính toán của tầng hầm. Chọn Ks= 0,9
Ptt-H = Ks.(Pttcs-H+Pttoc-H + Pttcskc-H+ Pttexit-H)
=0,9.(2,43+3,379+0,192+0,02)=5,42(KW)
Qtt-H = Ks.(Qttcs-H + Qttoc-H + Qtt-MB + Qttcskc-H + Qttexit-H )
=0,9.(1,825+2,534+0,144+0,015)=4,518( KVAR)
2

2

Stt-H = Ptt  H  Qtt  H = 5,42 2  4,518 2  7( KVA)
2.2.2 Phụ tải tải tầng trệt
a) Phụ tải chiếu sáng
 Siêu thị mini
Khu vực 1
1. Kích thước:
Chiều dài a = 9(m)

Chiều rộng b = 5,4 (m)
Chiều cao h = 3,8 (m)
Diện tích S = a x b = 9.5,4 = 47,2122 m2
2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
Sàn xanh sậm
: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.3
3. Độ rọi yêu cầu: Etc=500 (lx). (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng
của cô Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:
Chung điều.
5. Khoảng nhiệt độ màu:
Tm=3100-5100 (0K)
6. Chọn bóng đèn:
Loại: Huỳnh quang, Tm=4000 (0K)
2

SVTH : Ngô Văn Tý

2

MSSV : 0851030090

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp


GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Ra=85, Pđ=36(w), Φđ=3450(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.
Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 2,
Quang thông: 2x3450 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0,8(m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt=3,8-0,8=3(m)
9. Chỉ số địa điểm:
a.b
9.5,4
K

 1,11
htt a  b  3.(9  5,4)
10. Hệ số bù: d = 1.25
h'
11. Tỷ số treo: J =
0
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 0,74 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của

cô Dương Hương Lan )
Hệ số sử dụng: U =0,65x0,74=0,481
13. Quang thông tổng:
ESd 500.47,2122.1,25

 61346,41 lm
Φ∑ 
U
0,481
14. Xác định số bộ đèn:



  61346,41  8,89
bộ
b / B
6900
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=9.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd .b / B  
9.6900  61346,41

 

 0,012

61346,41

Kết luận: % = 1,2% nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ đèn

chọn là hợp lý.
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N bd  .U 9.6900.0,481
b/ B
Etb 

 506,14(lx ).
Sd
47,2122.1,25
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 9 bộ, chia 3 dãy. Sao cho:
Lngang = 3m < Lngangmax = 2Htt = 2.3= 6 m
Ldọc = 2m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.3= 4,65 m
=> Lngang = 3m > Ldọc = 2m
18. Xác định phụ tải chiếu sáng:

Nbộđèn 

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Công suất tác dụng tính toán:

Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn.(Pđèn+Pballast)
= 9x2(36+9)= 810(w) = 0.81 (KW)
Qttcs = Pttcs.tg = 0,81.0,749 = 0,61 KVAR
Sttcs = Pttcs  Qttcs = 0,812  0,612  1,01( KVA)
2

2

Khu vực 2
1. Kích thước:
Chiều dài a = 5,8(m)
Chiều rộng b = 4,8 (m)
Chiều cao h = 3,8 (m)
Diện tích S = a x b = 5,8.4,8 = 27,84 m2
2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
Sàn xanh sậm
: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.3
3. Độ rọi yêu cầu:
Etc=500 (lx). (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu
sáng của cô Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:
Chung điều.
5. Khoảng nhiệt độ màu:
Tm=3100-5100 (0K)
6. Chọn bóng đèn:

Loại: Huỳnh quang, Tm=40000 (0K)
Ra=85, Pđ=36(w), Φđ=3450(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.
Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 2,
Quang thông: 2x3450 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0,8(m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt=3,8-0,8=3(m)
9. Chỉ số địa điểm:
a.b
5,8.4,8
K

 0,88
htt a  b  3.(5,8  4,8)
10. Hệ số bù: d = 1.25
h'
0
11. Tỷ số treo: J =
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 0.64 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của cô
Dương Hương Lan)
Hệ số sử dụng: U =0,65x0,64=0,416

13. Quang thông tổng:

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

ESd 500.27,84.1,25

 41826,92 lm
U
0,416
14. Xác định số bộ đèn:

41826,92
Nbộđèn   
 6,06 bộ
b / B
6900
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=6.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd .b / B  
6.6900  41826,92


 

 0,01

41826,92

Kết luận: % = -1% nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ
đèn chọn là hợp lý.
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N bd  .U 6.6900.0,416
b/B
Etb 

 494,90(lx ).
Sd
27,84.1,25
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 6 bộ, chia 2dãy,. Sao cho :
Lngang = 2,5m < Lngangmax = 2Htt = 2.3= 6m
Ldọc = 2 m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.3= 4,65 m
=> Lngang = 2,5 m > Ldọc = 2m
18. Xác định phụ tải chiếu sáng:
Công suất tác dụng tính toán:
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn(Pđèn+Pballast)
= 6x2(36+9)=540 (w) = 0,54 (KW)
Qttcs = Pttcs.tg = 0,54.0,75 = 0,4 KVAR
Φ∑ 


Sttcs = Pttcs  Qttcs = 0,54 2  0,4 2  0,67( KVA)
Khu vực WC2
Siêu thị mini có 2 WC có diện tích nhỏ nên ta chiếu sáng cho mỗi WC bằng 1 bộ đèn
mỗi bộ đèn có 2 bóng có công suất 36W. Vậy ta chọn 2 bộ đèn cho 2 WC
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs-wc2 =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn(Pđèn+Pballast)
= 2x1(36+9)=90 (w) = 0,09 (KW)
Qttcs-wc2 = Pttcs-wc2.tg = 0,09.0,75 = 0,07 KVAR
2

2

Sttcs-wc2= Pttcs wc 2  Qttcs wc 2 = 0,09 2  0,07 2  0,11( KVA)
Suy ra: phụ tải chiếu sáng siêu thị mini
Pttcs-STMN=0,81+0,54+0,09=1,44(KW)
Qttcs-STMN=0,61+0,4+0,07=1,08KVAR
2

2

Sttcs-STMN= Ptt  STMN  Qtt  STMN = 1,44
2

2

2

 1,08 2 =1,79(KVA)

 Phụ tải ổ cắm

Sử dụng ổ cắm đôi 3 chấu 10/16A/220V với cos  = 0.8  tg = 0.75

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Ptt cho 1 ổ cắm là:
Po/c = U.I. cos  = 220.10.0,8 = 1760 (W)
Dùng ổ cắm đôi nên
Pbo/c = Po/c .2 = 1760.2 = 3520 (W)
Pttoc = noc .Ksd.Kdt. Po/c
Trong đó:
Ku : Hệ số sử dụng khoảng (0,4 –0,8)
Ks : Hệ số đồng thời
KS = 0.2 (theo sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC)
Ta lắp 15 bộ ổ cắm đôi 3 chấu 10/16A/220V với cos  = 0.8, tg  = 0.75
Pttoc-STMN =noc.Ksd.Kdt. P bo/c = 15.0,2.0,8.3520 = 8,448(KW)4506
Qttoc-STMN= Pttoc-STMN. tg = 8,448.0,75=6,336(KVAR)3379,5
Sttoc -STMN= Pttoc STMN  Qttoc STMN = 8,448 2  6,336 2 = 10,56 (KVA)
 Phụ tải máy lạnh
Phụ tải tính toán máy lạnh
Pttml=nml Ku.Ks. Pml
Trong đó:

nml: số máy lạnh
Ku : Hệ số sử dụng khoảng (0,4 –0,8)
Ks : Hệ số đồng thời
Ta lắp 6 máy lạnh, công suất Pml= 1875(W) (2,5Hp= 1875W), với cos  = 0,8 ;
tg  = 0,75
Ta chọn
Ku =0,8 ( hệ số sử dụng)
Ks = 1 (hệ số đồng thời)
Hệ số Ku, Ks được xác định theo sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn
IEC.
Vậy:
Pttml-STMN= nml .Ku.Ks. Pml= 6.0,8.1.1875=9(KW)
Qttml-STMN= Pttml-STMN .tg  =9.0,75=6,75(KVAR)
2

2

Sttml-STMN= Pttml STMN  Qttml STMN = 9 2  6,75 2 =11,25(KVA)
Vậy phụ tải tính toán của siêu thị mini
Chọn hệ số đồng thời Ks= 0,9
Ptt-STMN = Ks.( Pttcs-STMN + Pttoc-STMN+ Pttml-STMN)
= 0,9.( 1,44+8,448+9)=17 KW
Qtt-STMN= Ks.( Qttcs-STMN + Qttoc-STMN+ Qttml-STMN)
= 0,9.( 1,08+ 6,336+6,75) = 12,73 KVAR
2

2

Stt-STMN = Ptt  STMN  Qtt  STMN = 17 2  12,73 2  21,23 (KVA)
b) Phòng sinh hoạt cộng đồng

 Phụ tải chiếu sáng
1. Kích thước:
Chiều dài a = 8,7 (m)
Chiều rộng b = 7,1 (m)
Chiều cao h = 3,8 (m)
Diện tích S = a x b = 8,7.7,1 = 61,77 m2
2

SVTH : Ngô Văn Tý

2

MSSV : 0851030090

Trang 16


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
Sàn xanh sậm
: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.3
3. Độ rọi yêu cầu:
Etc=300 (lx). (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu

sáng của cô Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:
Chung điều.
5. Khoảng nhiệt độ màu:
Tm=2900-4200 (0K)
6. Chọn bóng đèn:
Loại: Huỳnh quang, Tm=4000 (0K)
Ra=85, Pđ=36(w), Φđ=3450(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.
Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 2,
Quang thông: 2x3450 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0.8(m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
ht =3,8-0,8=3(m)
9. Chỉ số địa điểm:
a.b
8,7.7,1
K

 1,3
htt a  b  3.(8,7  7,1)
10. Hệ số bù: d = 1.25
h'
0

11. Tỷ số treo: J =
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 0,8 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của cô Dương
Hương Lan )
Hệ số sử dụng: U =0,65.0,8=0,52
13. Quang thông tổng:
ESd 300.61,77.1,25

 44545,67 lm
Φ∑ 
U
0,52
14. Xác định số bộ đèn:



  44545,67  6,46
bộ
b / B
6900
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=7.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd .b / B  
7.6900  44545,67

 

 0,084


44545,67

Kết luận: % = 8,4% nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ đèn
chọn là hợp lý.

Nbộđèn 

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N bd  .U 7.6900.0,52
b/ B
Etb 

 325,28(lx ).
Sd
61,77.1,25
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 6 bộ. Sao cho:
Lngang = 2,3m < Lngangmax = 2Htt = 2.3=6 m

Ldọc = 2,35 m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.3= 4,65 m
=> Lngang = 2,3m < Ldọc = 2,35m
18. Xác định phụ tải chiếu sáng:
Công suất tác dụng tính toán:
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8 suy ra tg= 0,75
Pttcs-shcd =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn(Pđèn+Pballast) = 7x2(36+9)=630 (w) = 0,63 (KW)
Qttcs-shcd = Pttcs-shcd.tg = 0,63.0,75 = 0,47 KVAR
Stt-SHCĐ= Ptt  SHCĐ  Qtt  SHCĐ = 0,63 2  0,47 2  0,79 (KVA)
 Phụ tải ổ cắm và máy lạnh ta tính toán tương tự như trên. Kết quả được thể hiện trong
bảng sau: (ta sử dụng ổ cắm đơn loại 16A/220V với cos  = 0.8  tg = 0.75, có
công suất Pđm=U.I. cos  =2816[W] )
Sinh hoạt cộng đồng
P1tb
Ptt
Qtt
Số
Stt
Thiết bị
Ku Ks cos/tg
lượng
[KVA]
KW
KW
KVAR
ổ cắm
6
2816
0,6 0,2 0,8/0,75
2,028
1,521

2,535
Máy
3
1500
0,8 1
0,8/0,75
3,6
2,7
4,5
ĐHKK
Tổng
5,628
4,221
7,035
Vậy phụ tải tính toán phòng sinh hoạt cộng đồng: chọn hệ số đồng thời Ks=0,9
Ptt-shcd = Ks.( Ptt + Pttcs-shcd) = 0,9.(5,628+ 0,63) = 5,6322 KW
Qtt-shcd = Ks.(Qtt + Qttcs-shcd) = 0,9.( 4,221+ 0,47) = 4,2219 KVAR
2

2

Stt-shcd= Ptt  shcd  Qtt  shcd = 5,6322 2  4,2219 2  7,04 (KVA)
2

2

c) Phòng ban quản lý chung cư
 Phụ tải chiếu sáng
1. Kích thước:
Chiều dài a = 5,6 (m)

Chiều rộng b = 4 (m)
Chiều cao h = 3,8 (m)
Diện tích S = a x b = 5,6.4 = 23,6768 m2
2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
Sàn xanh sậm
: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.3
3. Độ rọi yêu cầu:
Etc=300 (lx). (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu
sáng của cô Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:
Chung điều.

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

5. Khoảng nhiệt độ màu:
Tm=2900-4200 (0K)
6. Chọn bóng đèn:

Loại: Huỳnh quang, Tm=4000 (0K)
Ra=85, Pđ=36(w), Φđ=3450(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.
Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 2,
Quang thông: 2x3450 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0.8(m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt=3,8-0,8=3(m)
9. Chỉ số địa điểm:
a.b
5,6.4
K

 0,8
htt a  b  3.(5,6  4)
10. Hệ số bù: d = 1.25
h'
11. Tỷ số treo: J =
0
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 0.63 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của
cô Dương Hương Lan)
Hệ số sử dụng: U =0,65x0,63=0,4095

13. Quang thông tổng:
ESd 300.23,6768.1,25

 21682,05 lm
Φ∑ 
U
0,4095
14. Xác định số bộ đèn:



  21682,05  3,14
bộ
b / B
6900
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=3.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd .b / B  
3.6900  21682,05

 

 0,045

21682,05

Kết luận: % = -4,5% nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ đèn
chọn là hợp lý.
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:

N bd  .U 3.6900.0,4095
b/B
Etb 

 286,41(lx ).
Sd
21682,05.1,25
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 3 bộ. Sao cho:
Lngang = 2m < Lngangmax = 2Htt = 2.3=6 m

Nbộđèn 

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 19


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Ldọc = 2 m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.3= 4,65 m
=> Lngang = 2m = Ldọc = 2m
18. Xác định phụ tải chiếu sáng:
Công suất tác dụng tính toán:
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn.(Pđèn+Pballast)

= 3x2(36+9)=270 (w) = 0,27 (KW)
Qttcs = Pttcs.tg = 0,27.0,75 = 0,2 KVAR
 Phụ tải ổ cắm và máy lạnh ta tính toán tương tự như trên. Kết quả được thể hiện trong
bảng sau: (ta sử dụng ổ cắm đơn loại 16A/220V với cos  = 0.8, tg  = 0.75, có công
suất Pđm=U.I. cos  =2816[W] )
Quản lý chung cư
P1tb
Ptt
Qtt
Số
Stt
Thiết bị
Ku Ks cos/tg
lượng
[KVA]
KW
KW
KVAR
ổ cắm
4
2816
0,6 0,2 0,8/0,75
1,352
1
1,682
Máy
1
1500
0,8 1
0,8/0,75

1,2
0,9
1,5
ĐHKK
Tổng
2,552
1,9
3,182
Vậy phụ tải tính toán phòng quản lý chung cư: chọn hệ số đồng thời Ks=0,9
Ptt-qlcc = Ks.( Ptt + Pttcs-qlcc) = 0,9.( 2,552+ 0,27) = 2,5398 KW
Qtt-qlcc = Ks.(Qtt + Qttcs-qlcc) = 0,9.( 1,9+ 0,2) = 1,89KVAR
Stt-qlcc= Ptt  qlcc  Qtt  qlcc = 2,5398 2  1,89 2  3,166 (KVA)
2

2

d) Phòng dịch vụ
 Phụ tải chiếu sáng
Dịch vụ
1. Kích thước:
Chiều dài a = 7,3(m)
Chiều rộng b = 6 (m)
Chiều cao h = 3,8 (m)
Diện tích S = a x b = 7,3.6 = 40,88 m2
2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
Sàn xanh sậm

: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.3
3. Độ rọi yêu cầu:
Etc=300 (lx). (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu
sáng của cô Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:
Chung điều.
5. Khoảng nhiệt độ màu:
Tm=2900-4200 (0K)
6. Chọn bóng đèn:
Loại: Huỳnh quang, Tm=4000 (0K)
Ra=85, Pđ=36(w), Φđ=3450(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.
SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 20


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 2,
Quang thông: 2x3450 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:

Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0.8(m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:
htt =3,8-0,8=3(m)
9. Chỉ số địa điểm:
a.b
7,3.6
K

 1,06
htt a  b  3.(7,3  6)
10. Hệ số bù: d = 1.25
h'
11. Tỷ số treo: J =
0
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 0.71 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của
cô Dương Hương Lan)
Hệ số sử dụng: U =0,65.0,71=0,4615
13. Quang thông tổng:
ESd 300.40,88.1,25

 33217,77 lm
Φ∑ 
U
0,4615
14. Xác định số bộ đèn:



33217,77
 4,81 bộ
Nbộđèn   
b / B
6900
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=5.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd .b / B  
5.6900  33217,77

 

 0,039

33217,77

Kết luận: % = 3,9% nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ
đèn chọn là hợp lý.
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N bd  .U 5.6900.0,4615
b/B
Etb 

 311,58(lx ).
Sd
40,88.1,25
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 5 bộ. Sao cho:
Lngang = 2,6m < Lngangmax = 2Htt = 2.3=6 m

Ldọc = 2,05 m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.3= 4,65 m
=> Lngang = 2,6m > Ldọc = 2,05m
18. Xác định phụ tải chiếu sáng:
Công suất tác dụng tính toán:
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs-dv =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn(Pđèn+Pballast)
= 5x2(36+9)=450 (w) = 0,45 (KW)

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 21


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

Qttcs-dv = Pttcs-dv.tg = 0,45.0,75 = 0,34 KVAR
Khu vực WC phòng dịch vụ có diện tích nhỏ nên ta chiếu sáng cho WC bằng 1 bộ đèn
có 1 bóng có công suất 36W. Vậy ta chọn 1 bộ đèn
Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8
Pttcs-wc3 =Nbộ đènx nbóng/1 bộ đèn.(Pđèn+Pballast)
= 1x1(36+9) =45 (w) = 0,045 (KW)
Qttcs-wc3= Pttcs-wc3.tg = 0,045.0,75 = 0,03 KVAR
Phụ tải chiếu sáng phòng dịch vụ
Pttcs∑-DV= Pttcs-dv + Pttcs-wc3 = 0,45+0,045=0,495(KW)
Qttcs∑-DV= Qttcs-dv + Qttcs-wc3=0,34+0,03=0,37KVAR
 Phụ tải ổ cắm và máy lạnh ta tính toán tương tự như trên. Kết quả được thể hiện trong

bảng sau: (ta sử dụng ổ cắm đơn loại 16A/220V với cos  = 0.8, tg  = 0.75, có công
suất Pđm=U.I. cos  =2816[W] )
Dịch vụ
P1tb
Ptt
Qtt
Số
Stt
Thiết bị
Ku Ks cos/tg
lượng
[KVA]
KW
KW
KVAR
ổ cắm
6
2816
0,8 0,2 0,8/0,75
2,703
2,028
3,38
Máy
2
1500
0,8 1
0,8/0,75
2,4
1,8
3

ĐHKK
Tổng
5,103
3,828
6,38
Vậy phụ tải tính toán phòng dịch vụ: chọn hệ số đồng thời Ks=0,9
Ptt-dv = Ks.( Ptt + Pttcs-dv) = 0,9.( 5,103+ 0,495) = 5,0382 KW
Qtt-dv = Ks.(Qtt + Qttcs-dv) = 0,9.( 3,828+ 0,37) = 3,7782KVAR
Stt-dv= Ptt dv  Qtt dv = 5,0382 2  3,7782 2  6,3 (KVA)
2

2

e) Khu vực nhà trẻ
 Phụ tải chiếu sáng
Bếp
1. Kích thước:
Chiều dài a = 3,6(m)
Chiều rộng b = 2,6 (m)
Chiều cao h = 3,8 (m)
Diện tích S = a x b 3,6.2,6 = 9,36 m2
2. Màu sơn.
Trần trắng
: hệ số phản xạ trần ρtr= 0.7
Tường xanh sáng
: hệ số phản xạ tường ρtg= 0.5
Sàn xanh sậm
: hệ số phản xạ sàn ρlv= 0.3
3. Độ rọi yêu cầu:
Etc=300 (lx). (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu

sáng của cô Dương Hương Lan)
4. Hệ chiếu sáng:
Chung điều.
5. Khoảng nhiệt độ màu:
Tm=2900-4200 (0K)
6. Chọn bóng đèn:
Loại: Huỳnh quang, Tm=4000 (0K)
Ra=85, Pđ=36(w), Φđ=3450(lm)
Ldọc max=1.45htt, Lngang max=2htt
SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 22


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công nghiệp

GVHD: PGS.TS.Phan Thị Thanh Binh

7. Chọn bộ đèn:
Loại: Multiclaude optique haut rendement.
Cấp bộ đèn: D,
Cấp hiệu suất: 0.65D.
Số đèn/1 bộ: 1,
Quang thông: 1x3450 (lm)
8. Phân bố các bộ đèn:
Cách trần: h=0 (m)
Bề mặt làm việc: 0.8(m)
Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc:

htt=3,8-0,8=3(m)
9. Chỉ số địa điểm:
a.b
3,6.2,6
K

 0,5
htt a  b  3.(3,6  2,6)
10. Hệ số bù: d = 1.25
h'
11. Tỷ số treo: J =
0
htt  h'
12. Hệ số sử dụng:
Hệ số có ích: 0.45 (Tra bảng PL6 trang 260 trong sách thiết kế chiếu sáng của cô
Dương Hương Lan)
Hệ số sử dụng: U =0,65x0,45=0,4
13. Quang thông tổng:
ESd 300.9,36.1,25

 8775 lm
Φ∑ 
U
0,4
14. Xác định số bộ đèn:



  8775  2,54
bộ

b / B 34500
Chọn số bộ đèn:
Nbộđèn=3.
15. Kiểm tra sai số quang thông:
N bd .b / B  
3.3450  8775

 

 0,179

8775

Kết luận: % = 17,9 % nằm trong phạm vi cho phép (-10% 20%). Vậy số bộ đèn
chọn là hợp lý.
16. Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
N bd  .U 3.3450.0,4
b/B
Etb 

 353,85(lx ).
Sd
9,36.1,25
Kết quả chấp nhận được.
17. Phân bố các bộ đèn: NBĐ = 3 bộ. Sao cho:
Lngang = 1m < Lngangmax = 2Htt = 2.3=6 m
Ldọc = 1,3 m < Ldọcmax = 1,55Htt = 1,55.3= 4.65 m
=> Lngang = 1m < Ldọc = 1,3m
18. Xác định phụ tải chiếu sáng:
Công suất tác dụng tính toán:

Chọn Pballast = 25%. Pđèn = 25%.36= 9(W); Chọn cos= 0,8

Nbộđèn 

SVTH : Ngô Văn Tý

MSSV : 0851030090

Trang 23


×