Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

THÍ ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KHOANH VÙNG BẢO TỒN NGHÊU BỐ MẸ VÀ CÁC LOÀI THỦY SẢN MANG TRỨNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 25 trang )

THÍ ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KHOANH VÙNG BẢO
TỒN NGHÊU BỐ MẸ VÀ CÁC LOÀI THỦY
SẢN MANG TRỨNG TẠI TỈNH SÓC TRĂNG
Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thủy sản
tỉnh sóc Trăng

INTERNATIONAL UNION FOR CONSERVATION OF NATURE


MỤC LỤC






2

Giới thiệu địa điểm thực hiện dự án
Mục tiêu và phương pháp tiếp cận
Hoạt động dự án
Kết quả và Tác động
Bài học kinh nghiệm và kiến nghị.


GIỚI THIỆU

• Sóc Trăng là tỉnh có chiều dài đường

bờ biển hơn 72km, diện tích bãi bùn
hơn 52.000ha, diện tích rừng ngập


mặn hơn 6000 ha với 3 cửa sông
lớn.

• Trung Bình và An Thạnh Nam là hai
xã ven biển nằm ở cửa sông Hậu
thuộc vùng Hạ nguồn Đồng bằng
sông Cửu Long.

• Thường xuyên chịu tác động bởi triều

cường, nước biển dâng, gió lớn,
nhiệt độ thay đổi thất thường và lũ
lụt.

3


HIỆN TRẠNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

• Áp lực của gia tăng dân số lên nguồn tài nguyên
thủy sản

• Suy

giảm nhanh chóng của các nguồn lợi thủy
sản có giá trị

• Tỉnh Sóc Trăng đang rất cần các mô hình bảo tồn
nguồn lợi thủy sản mang tính thực tế và khả thi


• Chính quyền và cộng đồng địa phương rất ủng
hộ các hoạt động bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

4


MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
Mục tiêu của dự án:
• Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng
đồng trong việc bảo vệ nguồn lợi và môi trường
sinh thái vùng cửa sông.
• Xây dựng thí điểm mô hình bảo vệ các loài thủy
sản mang trứng và mô hình khoanh vùng bảo vệ
Nghêu bố mẹ.
• Thiết lập các biện pháp bảo vệ các loài thủy sản
mang trứng có sự tham gia tích cực của cộng
đồng.
5


MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
Phương pháp tiếp cận:

• Phân tích hiện trạng có sự tham gia
• Đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng có
sự tham gia
• Thúc đẩy sáng kiến địa phương thông qua chương
trình tham vấn cộng đồng
• Lựa chọn khu vực và loài thủy sản để bảo tồn dựa trên
nghiên cứu và dữ liệu khoa học.

• Khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan bao
gồm chính quyền cũng như cộng đồng địa phương và
Đại học Cần Thơ trong các giai đoạn thực hiện dự án
• Giám sát và đánh giá
6


ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI DỰ ÁN

Mô hình bảo vệ nghêu
bố mẹ:
Vùng bãi bồi xã An
Thạnh 3, huyện Cù Lao
Dung, Tỉnh Sóc Trăng.

7


ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI
Mô hình bảo vệ các loài
thủy sản mang trứng.
Ấp Võ Thành Văn, ấp
Vàm Hồ, xã An Thạnh
Nam, huyện Cù Lao
Dung.

Ấp Mỏ Ó, xã Trung Bình,
huyện Trần Đề
8



KHÁI QUÁT MÔ HÌNH
BẢO VỆ THỦY SẢN MANG TRỨNG

Mô hình bảo vệ các loài thủy sản mang trứng là gì?

Là nơi các loài thủy sản mang trứng, được
bảo vệ, khai thác một cách hợp lý, để chúng đẻ
trứng và nở ra môi trường tự nhiên.

9


HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

Giai đoạn
chuẩn bị trước
khi thực hiện
dự án

10

Tham vấn cộng đồng


HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI
Khảo sát, đánh
giá, chọn vị trí
thực hiện phù
hợp


11


HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI
Thiết kế, lắp đặt
các mô hình.

12


HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI
Xây dựng và thiết
lập bộ tài liệu truyền
thông cho cộng
đồng.

13


HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI
Tập huấn nâng cao
nhận thức cho cộng
đồng

Ban hành quy chế
vận hành mô hình.

14



HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI
• Thành lập tổ tự quản
cộng đồng tại 2 xã
• Tổ chức lễ ra mắt

15


HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

Hỗ trợ nguồn vốn
cho Tổ tự quản cộng
đồng để duy trì và
phát triển mô hình
sau khi dự án kết
thúc.

16


HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

Tổ chức các hoạt
động giám sát và
vận hành mô hình

17



KẾT QUẢ MÔ HÌNH



Chính quyền, cộng động địa
phương ủng hộ và tham gia
tích cực các hoạt động của
mô hình.



Nhận thức về bảo vệ và phát
nguồn lợi thủy sản của cộng
đồng trong vùng và những
vùng lân cận được nâng lên.



Việc thực hiện mô hình giúp
mối quan hệ, đoàn kết trong
cộng đồng được gắn bó hơn.



Tài nguyên thủy sản được
bảo vệ có xu hướng tăng lên.

18



KẾT QUẢ MÔ HÌNH

Mô hình bảo vệ Nghêu Bố
mẹ
• Bãi Nghêu bố mẹ được bảo
vệ 30 ha, có sự tham gia
kiểm tra, giám sát định kỳ.
• Một tổ tự quản cộng đồng
được thành lập và tuần tra
mõi tháng.

19


KẾT QUẢ MÔ HÌNH
Mô hình bảo vệ thuỷ sản mang
trứng
• Các mô hình bảo vệ thủy sản mang
trứng được hình thành để cộng đồng thể
hiện trách nhiệm của mình.
• Bốn tổ tự quản cộng đồng được thành lập
để quản lý các mô hình.

20


KẾT QUẢ MÔ HÌNH

 Gần 1000 cá thể tôm càng
xanh, cua và ghẹ mang

trứng được cộng đồng
mang đến mô hình để thả
 Giúp cho 24 ngư dân có
nguồn vốn để sửa chữa
ngư cụ theo hình thức xoay
vòng.

21


BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Cần phải có sự đồng thuận của cộng đồng và
chính quyền địa phương.
Đối tượng thủy sản mang trứng được bảo vệ phải
phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phương.
Để duy trì các mô hình cần phải gắn kết với chức
năng quản lý của chính quyền địa phương, đồng
thời có biện pháp tạo nguồn vốn xoay vòng.

22


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Bước đầu các mô hình đã góp phần nâng cao
nhận thức của cộng đồng và chính quyền địa
phương trong việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
Theo đánh giá của ngư dân trong vùng các loài
thủy sản được bảo vệ có chiều hướng phục hồi và
phát triển.
Các mô hình được duy trì nhưng chưa có điều

kiện nhân nhân rộng.

23


ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ
Cần phải khảo sát, đánh giá tính đa dạng sinh học
trong vùng và có những nghiên cứu để tìm giải pháp
phục hồi tái tạo các loài thủy sản có giá trị kinh tế cao
như tôm Càng xanh và Nghêu…
Đề nghị các tổ chức phi chính phủ và nhà nước tiếp
tục hỗ trợ để nhân rộng và phát triển các mô hình để
góp phần phục hồi và phát triển nguồn lợi thủy sản.
Đề nghị hỗ trợ để chuyển đổi sinh kế cho các ngư dân
làm nghề đóng đáy mùng tại vùng cửa sông ven biển.

24


CHI CỤC KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

XIN CẢM ƠN
SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ ĐẠI BIỂU !
INTERNATIONAL UNION FOR CONSERVATION OF NATURE


×