Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Chương trình sơ cấp chăn nuôi thú y 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.68 KB, 53 trang )

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KT - KT BẮC NGHỆ AN

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
NGHỀ: CHĂN NUÔI THÚ Y
(Ban hành kèm theo quyết định số
/QĐ -TrTCBNA ngày
tháng 01 năm
2018 của trường Trung cấp KT-KT Bắc Nghệ An)

Nghệ An - Năm 2018


2
SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG TRUNG CẤP KT - KT BẮC NGHỆ AN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Ban hành kèm theo quyết định số
/QĐ -TrTCBNA ngày
tháng năm
2018 của trường Trung cấp KT-KT Bắc Nghệ An)
Tên nghề đào tạo: Chăn nuôi thú y.
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề.
Đối tượng tuyển sinh: Người học từ đủ 15 (mười lăm) tuổi trở lên, có
trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.


Số lượng mô đun đào tạo: 04 mô đun.
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ Sơ cấp nghề.
I. MÔ TẢ VỀ KHÓA HỌC VÀ MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Mô tả về khóa học.
Thời gian đào tạo 3 tháng nhằm trang bị cho người học những kiến thức,
kỹ năng cơ bản của nghề Chăn nuôi thú y. Trong quá trình học, học viên được
học theo hình thức tích hợp giữa lý thuyết gắn với thực hành để đảm bảo với yêu
cầu của nghề.
2. Mục tiêu đào tạo.
2.1. Kiến thức:
+ Sau khi học, người học nắm được các kiến thức cơ bản về kỹ thuật chăm
sóc nuôi dưỡng, cách phòng và chữa bệnh trong lĩnh vực CNTY.
+ Nắm vững các đặc tính để chọn một con giống nhằm đưa chăn nuôi có
năng suất cao vào từng hộ gia đình.
+ Biết được các loại bệnh thường xảy ra đối với Gia súc, Gia cầm cách
phòng và chữa các loại bệnh thường gặp. Thuốc điều trị và những vị trí đưa thuốc
vào cơ thể vật nuôi.
2.2. Kỹ năng:
+ Thực hiện được việc xác định điều kiện chăn nuôi, giống, thức ăn, nuôi
dưỡng, chăm sóc trâu, bò đúng quy trình kỹ thuật;
+ Xác định được nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, chẩn đoán và phòng
- trị bệnh thường gặp ở gia súc, gia cầm.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm.


3
+ Chấp hành chủ trương chính sách của Đảng và Nhà Nước trong lĩnh vực
chăn nuôi và phòng bệnh cho gia súc, gia cầm.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
II. DANH MỤC SỐ LƯỢNG, THỜI LƯỢNG CÁC MÔ ĐUN





Tên mô đun

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tổng
Ôn,

Thực
số
Kiểm
thuyết hành
tra

MĐ 01

Dược lý thú y

56

15

38

3

MĐ 02


Kỹ thuật chăn nuôi lợn

123

33

86

4

MĐ 03

Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò

123

33

86

4

MĐ 04

Kỹ thuật chăn nuôi gia cầm

123

33


86

4

Ôn và thi kết thúc khóa học

25

Tổng cộng

450

25
114

296

40

III. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG NGHỀ, CÁC KỸ
NĂNG CẦN THIẾT KHÁC, NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM.
1. Khối lượng kiến thức, kỹ năng nghề.
(Có chương trình chi tiết của từng mô - đun kèm theo).
2. Các kỹ năng, năng lực tự chủ tự chịu trách nhiệm cần thiết khác.
Ngoài những kỹ năng về kiến thức chuyên môn, kỹ năng tay nghề, người
học nghề cần được bổ sung những kỹ năng mềm cần thiết khác, đó là:
- Kỹ năng giao tiếp: Giúp người học có kỹ năng giao tiếp tốt vì giao tiếp
tốt chính là chìa khóa dẫn đến thành công trong công việc.
- Kỹ năng ra quyết định và xử lý vấn đề: Ra quyết định là việc làm quan

trọng, đòi hỏi suy nghĩ linh hoạt, kịp thời, sáng tạo. Điều đó sẽ giúp cho học viên
luôn có sự lựa chọn đúng đắn trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Kỹ năng làm việc theo nhóm: Giúp người học có khả năng phối hợp với
người khác trong quá trình làm việc để đạt hiệu quả cao nhất.
- Năng lực tự chủ và tự chịu trách nhiệm: Người học nghề cần tập cách
tự suy nghĩ và quyết định cho bản thân từ việc chọn nghề đến việc học. Tìm hiểu
bản thân để xác định mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng, tự tìm hiểu được điểm mạnh,
điểm yếu để phát huy sở trường và hoàn thiện bản thân.
IV. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC:


4
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu.
- Thời gian đào tạo: 03 tháng;
- Thời gian học tập: 13 tuần;
- Thời gian thực học: 450 giờ;
Trong đó thời gian ôn và kiểm tra hết môn học, mô đun và kết thúc khoá
học: 40 giờ
+ Thời gian ôn và kiểm tra hết môn học, mô đun: 15 giờ
+ Thời gian ôn và thi kết thúc khóa học : 25 giờ
2. Phân bổ thời gian học tập tối thiểu.
- Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 450 giờ
+ Thời gian học lý thuyết: 114 giờ;
+ Thời gian học thực hành: 336 giờ;
Trong đó thời gian ôn và thi kết thúc khóa học: 25 giờ (Thi: Lý thuyết
2 giờ; thực hành 4 giờ)
V. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP:
Được thực hiện theo thông tư số 42/2015/TT - BLĐTBXH ngày 20 tháng
10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội qui định về
đào tạo trình độ sơ cấp.

VI. PHƯƠNG PHÁP VÀ THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ.
1. Phương pháp giảng dạy.
Khi giảng dạy, giáo viên chỉ dạy những kiến thức, hướng dẫn thực hành
những kỹ năng nghề theo nội dung, yêu cầu của mô đun.
Khi giảng dạy kết thúc mô đun phải tổ chức kiểm tra và đánh giá kết quả
mô đun đã học mới tổ chức giảng dạy mô đun tiếp theo trong chương trình đào
tạo.
2. Thang điểm đánh giá.
Điểm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo thang điểm 10 (từ 1 đến
10), tính đến hàng thập phân 1 con số.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH
ĐỘ SƠ CẤP
1. Hướng dẫn sử dụng các môn học, mô đun đào tạo nghề.
- Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề chăn nuôi thú y đã thiết kế
tổng số giờ học tối thiểu là: 450 giờ (Lý thuyết: 114 giờ; Thực hành: 336 giờ;
Chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề chăn nuôi thú y gồm 4 mô đun đào
tạo; thời gian; phân bổ thời gian được xác định tại biểu mục II.


5
- Một giờ học thực hành là 60 phút, được tính bằng một giờ chuẩn. Một giờ
học lý thuyết là 45 phút, được tính bằng một giờ chuẩn.
- Một ngày học thực hành không quá 8 giờ chuẩn. Một ngày học lý thuyết
không quá 6 giờ chuẩn.
- Một tuần học thực hành không quá 40 giờ chuẩn. Một tuần học lý thuyết
không quá 30 giờ chuẩn.
- Các mô đun đào tạo nghề đã được xây dựng đến tên bài; nội dung chính
của từng bài; từ đó các cở sở dạy nghề tự xây dựng nội dung bài giảng để thuận
lợi cho giáo viên khi lên lớp.
2. Hướng dẫn kiểm tra và kiểm tra kết thúc khóa học.

a. Kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Mỗi mô đun có ít nhất một cột kiểm tra thường xuyên (thời gian kiểm tra
30 phút) và ít nhất một cột kiểm tra định kỳ (thời gian 1 giờ).
b. Kiểm tra kết thúc mô đun
- Điều kiện kiểm tra kết thúc mô đun:
+ Người học phải tham dự ít nhất 70% thời gian lên lớp lý thuyết, 80% giờ
thực hành.
+ Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên.
- Hình thức và thời gian kiểm tra:
+ Thực hiện bài kiểm tra kỹ năng tổng hợp, gồm kiến thức và kỹ năng thực
hành một hoặc một số khâu công việc của nghề. Thời gian từ 1 đến 3 giờ.
+ Hoặc làm bài kiểm tra viết, thời gian là: 1 giờ
c. Kiểm tra kết thúc khóa học:
- Điều kiện kiểm tra kết thúc khóa học:
+ Các điểm tổng kết mô đun phải đạt từ 5 điểm trở lên.
+ Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự tại thời điểm tổ chức kiểm tra kết
thúc khóa học.
- Hình thức và thời gian kiểm tra: Thực hiện bài tập kỹ năng tổng hợp để
thực hiện công việc đơn giản của nghề hoặc hoàn thiện một sản phẩm.
Số
TT
1
2

Mô đun
kiểm tra

Hình thức kiểm tra

Thời gian

kiểm tra

Kiểm tra kiến thức, kỹ năng nghề:
Kiến thức nghề
Viết hoặc vấn đáp.
Không quá 90 phút
Kỹ năng nghề
Bài thực hành kỹ năng nghề Không quá 240 phút

* Các chú ý khác:


6
Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, trường có
thể bố trí tham quan một số cơ sở doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh phù
hợp với nghề đào tạo.


7

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Dược lý thú y
Mã Mô đun: MĐ01


8
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
DƯỢC LÝ THÚ Y
Mã mô đun: MĐ 01.
Thời gian thực hiện của mô đun: 56 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành: 38

giờ; Kiểm tra hết mô đun: 3 giờ).
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔ ĐUN:
- Vị trí:
+ Nên bố trí môn học này đầu tiên, trước khi học các mô đun/môn học
khác.
- Tính chất:
+ Là Mô đun cơ sở nhằm phục vụ kiến thức để có thể học được các mô đun
trong chương trình dạy nghề Chăn nuôi thú y.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
- Kiến thức:
Trình bày được công dụng các loại thuốc thường dùng cho Gia súc, Gia
cầm
- Kỹ năng:
Dùng được các loại thuốc để phòng bệnh và điều trị bệnh các bệnh thông
thường cho Gia súc, Gia cầm
Chọn lựa được loại thuốc tương thích với tình trạng bệnh và gía cả phù hợp
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Thận trọng đọc kỷ hướng dẫn khi sử dụng thuốc Đảm bảo an toàn cho gia
súc, gia cầm và vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khỏe cộng đồng.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian
TT

1
2
3
4
5
6

7

Tên các bài trong Modun
Phần lý thuyết
Bài 1. Đại cương về thuốc
Bài 2. Thuốc tác động lên các cơ quan
Bài 3. Vitamin và khoáng chất
Bài 4. Thuốc kháng sinh
Bài 5. Thuốc trị ký sinh trùng
Bài 6. Thuốc sát trùng
Bài 7. Vắc xin dùng cho lợn
Phần thực hành

Tổng
Số
1
2
2
4
3
1
3

Ôn,

Thực
Kiểm
Thuyết Hành
Tra
1

2
2
4
3
1
2

1


9
8

Bài 1. Nhận dạng một số thuốc dùng cho Gia
súc, Gia cầm
9 Bài 2. Tính liều lượng và pha trộn thuốc cho
Gia súc, Gia cầm
10 Bài 3. Sử dụng các phương tiện đưa thuốc
11 Bài 4. Đưa thuốc vào cơ thể Gia súc, Gia cầm
Cộng

8

8

8

8

9

15
56

8
14
38

15

2. Nội dung chi tiết:
A. Phần lý thuyết
Bài 1: Đại cương về thuốc
Thời gian: 01 giờ
Mục tiêu:
- Nhận dạng được thuốc dùng theo cách phân loại
- Đọc và hiểu được các nội dung ghi trên nhãn thuốc
Nội dung:
1. Khái niệm thuốc
2. Nguồn gốc của thuốc
3. Phân loại nhóm thuốc
3.1. Khái niệm cách phân loại
3.2. Vai trò của thuốc trong cơ thể: tác dụng, công dụng
4. Liều lượng và liệu trình dùng thuốc
5. Thẩm định sơ bộ giá trị sử dụng thuốc dùng
Bài 2. Thuốc tác động lên các cơ quan
Thời gian: 02 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng của từng loại thuốc
- Sử dụng thuốc trong phòng điều trị bệnh thường gặp trên lợn
Nội dung:

1. Thuốc tác dụng lên hệ thần kinh
1.1. Thuốc tác dụng thần kinh trung ương
1.2. Thuốc tác dụng thần kinh ngoại vi
1.3. Thuốc tác dụng thần kinh giao cảm
2. Thuốc tác dụng lên hệ hô hấp
2.1. Thuốc long đờm
2.2. Thuốc giảm ho
3. Thuốc tác dụng lên hệ tim mạch
3.1. Thuốc điều chỉnh nhịp tim
3.2. Thuốc tác dụng lên mạch máu
4. Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa
4.1. Thuốc nhuận tràng

1
1
3


10
4.2. Thuốc giảm tiêu chảy
5. Thuốc tác dụng lên hệ tiết niệu - sinh dục
5.1. Thuốc lợi tiểu
5.2. Các nội tiết tố sinh dục
Bài 3. Vitamin và khoáng chất
Thời gian: 02 giờ.
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng của từng loại thuốc
- Sử dụng thuốc trong phòng điều trị bệnh thường gặp trên lợn
Nội dung:
1. Vitamin

1.1. Vitamin tan trong nước
1.2. Vitamin tan trong dầu
2. Khoáng chất
2.1. Khoáng vi lượng
2.2. Khoáng đa lượng
Bài 4: Thuốc kháng sinh
Thời gian: 4 giờ.
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng của các loại thuốc kháng khuẩn
- Sử dụng thuốc trong phòng điều trị bệnh thường gặp trên lợn
Nội dung:
1. Thuốc kháng sinh
1.1. Nhóm penicillin
1.2. Nhóm cefalosporin
1.3. Nhóm aminoside
1.4. Nhóm cyclin
1.5. Nhóm macrolide
1.6. Nhóm polypeptide
2. Các thuốc thuộc nhóm quinolone
3. Các thuốc sulfamide.
Bài 5: Thuốc trị ký sinh trùng
Thời gian: 3 giờ.
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng của từng loại thuốc
- Sử dụng thuốc trong phòng điều trị bệnh thường gặp trên lợn
Nội dung:
1. Thuốc trị giun tròn


11

2. Thuốc trị sán lá
3. Thuốc trị sán dây
4. Thuốc trị cầu trùng
5. Thuốc trị ngoại ký sinh trùng.
Bài 6: Thuốc sát trùng
Thời gian: 01 giờ.
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng của từng loại thuốc
- Sử dụng thuốc trong phòng điều trị bệnh thường gặp trên lợn
Nội dung:
1. Nhóm có cồn: cồn sát trùng, cồn i-ốt
2. Nhóm a-mo-nium bậc bốn: BKA
3. Nhóm phẩm màu: thuốc xanh, thuốc tím
4. Các thuốc khác cloramin B, vôi bột.
Bài 7:Văc xin dùng cho Gia súc, Gia cầm
Thời gian: 02 giờ; KT: 01 giờ
Mục tiêu:
- Trình bày được công dụng của từng loại vắc xin
- Sử dụng vắc xin trong phòng các bệnh thường gặp trên lợn
Nội dung:
1. Vắc xin phòng bệnh sốt lở mồm long móng
2. Vắc xin phòng bệnh tai xanh
3. Vắc xin phòng bệnh do Circovirus cho lợn
4. Vắc xin phòng bệnh dịch tả lợn
5. Vắc xin phòng bệnh suyễn lợn
6. Vắc xin phòng bệnh tụ huyết trùng cho lợn
7. Vắc xin phòng bệnh phó thương hàn cho lợn
8. Vắc xin phòng bệnh đóng dấu lợn.
B. Phần thực hành
Bài 1. Nhận dạng một số thuốc dùng cho Gia súc, Gia cầm

Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu:
- Đọc và hiểu các yếu tố ghi trên nhãn thuốc
- Phân loại được nhóm thuốc
- Thẩm định sơ bộ được giá trị sử dụng của thuốc
Nội dung:
1. Mỗi học viên chọn ngẫu nhiên 20 mẫu thuốc (trong số vài chục mẫu
thuốc có sẳn)
2. Phân loại nhóm thuốc đã chọn dựa vào thành phần hoạt chất
3. Ghi chép lại từng loại thuốc đã chọn (theo nhãn thuốc).


12
4. Thẩm định giá trị sử dụng từng mẫu đã chọn (theo điều kiện bảo quản,
tính nguyên vẹn, tính chất cơ lý, hạn dùng của từng mẫu thuốc)
5. Nộp bài thu hoạch (có ghi ý kiến nhận xét của bản thân)
6. Giáo viên chấm bài và đưa ra hướng dẫn, nhận xét cho từng bài trước
lớp.
Bài 2. Tính liều lượng và pha trộn thuốc cho Gia súc, Gia cầm
Thời gian: 8 giờ
Mục tiêu
- Tính được liều thuốc dùng (tiêm, cho uống trực tiếp, pha vào nước cho
uống tự do, trộn vào thức ăn) theo trọng lượng của lợn và lời chỉ dẫn trên mẫu
thuốc
Nội dung:
1. Chọn mẫu thuốc; mỗi học viên chọn trong số thuốc trưng bày sẳn
1.1. Hai mẫu thuốc tiêm dạng bột, hai mẫu thuốc tiêm dạng lỏng
1.2. Hai mẫu thuốc dùng cho lợn uống trực tiếp
1.3. Hai mẫu thuốc dùng trộn vào thức ăn cho lợn
2. Tính lượng thuốc dùng cho lợn trên giấy theo chỉ định của giáo viên (về

trọng lượng của lợn); có thể phải pha thuốc
Thực hiện việc lấy thuốc, pha thuốc theo sự tính toán.
Bài 3. Sử dụng các phương tiện đưa thuốc
Thời gian: Thực hành: 8 giờ; Kiểm tra: 01 giờ
Mục tiêu:
- Sử dụng thành thạo, đúng cách các loại dụng cụ dùng đưa thuốc:
các loại ống tiêm, kim tiêm, dụng cụ cho uốngthuốc
Nội dung:
1. Chọn lựa các loại phương tiện theo chỉ định của giáo viên
2. Mỗi phương tiện được tháo lắp nhiều lần cho thành thạo
3. Làm sạch các phương tiện
4. Tiệu độc các phương tiện bằng cách đun sôi
Bài 4. Đưa thuốc vào cơ thể Gia súc, Gia cầm
Thời gian: Thực hành: 14 giờ; KT: 1 giờ
Mục tiêu:
-Thực hiện được việc đưa thuốc vào cơ thể lợn đúng kỹ thuật
Nội dung:
1. Chọn mẫu thuốc
1.1. Thuốc tiêm bắp
1.2. Thuốc tiêm dưới da
1.3. Thuốc tiêm tĩnh mạch
1.4. Thuốc tiêm vào xoang bụng
1.5. Thuốc cho uống
2. Chọn phương tiện đưa thuốc ứng với thuốc dùng và trọng lượng của lợn
3. Lấy thuốc vào phương tiện


13
4. Thực hiện thao tác đưa thuốc theo cách
4.1. Tiêm bắp

4.2. Tiêm dưới da
4.3. Tiêm tĩnh mạch
4.4. Tiêm vào xoang bụng
4.5. Cho uống thuốc.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1. Giáo trình dạy nghề môn học “Dược lý thú y”
2. Trang thiết bị dạy học: máy tính (laptop), máy chiếu (projector), loa; bài
giảng dưới dạng power point có thêm hình ảnh, đoạn video clip về từng bệnh;
3. Cơ sở vật chất:
- Phòng học có trang bị hệ thống âm thanh, màng chiếu
- Bộ dụng cụ thú y: kim và ống tiêm các loại (cho từng học viên), dụng cụ
cho uống thuốc
- Bộ sản phẩm gồm nhiều loại thuốc thú y thông thường, các vắc xin dùng
cho Gia súc, Gia cầm
- Mô hình cơ thể Gia súc, Gia cầm.
- Gia súc, Gia cầm 1 - 30kg/ con (1 con/10 học viên).
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp đánh giá
- Đánh giá kết quả học tập là sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành,
nhưng
trọng tâm là thực hành, thông qua hệ thống các bài thực hành kỹ năng;
- Học viên phải hoàn thành tất cả các bài kiểm tra định kỳ trong quá trình
học tập và bài kiểm tra kết thúc môn học.
2. Nội dung đánh giá
- Kiến thức: Chọn lựa thuốc đúng theo yêu cầu giải quyết bệnh trạng của
lợn
- Kỹ năng: Các bước công việc trong chọn lựa thuốc, chọn lựa phương tiện
đưa thuốc, kỹ thuật đưa thuốc đúng đường, đúng liều.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức học tập tích cực, tham gia đầy
đủ thời lượng môn học. Cẩn thận và kỹ lưỡng trong quá trình thao tác.

VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔN HỌC
1. Phạm vi áp dụng chương trình
Chương trình môn học này được áp dụng để đào tạo nghề Chăn nuôi thú y
trình độ sơ cấp.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học


14
- Phần lý thuyết: giáo viên cần sử dụng các mẫu vật, dụng cụ trực quan, mô
hình trong quá trình giảng dạy để người học nắm bắt những kiến thức liên quan
một cách dễ dàng.
- Phần thực hành: chuẩn bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật
liệu theo yêu cầu của các bài trong môn học. Giáo viên hướng dẫn mở đầu làm
mẫu một cách chuẩn xác, học viên quan sát từng bước một theo thao tác mẫu của
giáo viên và sau đó thực hành theo nhiều lần để đạt đến kỹ năng thành thạo.
Trong quá trình học viên thực hiện các thao tác giáo viên cần quan sát thật
kỹ để chỉ rõ những thao tác chưa chuẩn xác và uốn nắn kịp thời, đồng thời thảo
luận với học viên về những thiệt hại mang lại do thao tác sai hoặc không chuẩn
xác.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý: các bài thực hành 1, 2, 3, 4.
4. Tài liệu cần tham khảo:.
- Vũ Ngọc Xuyến - 2000, Dược lý học thú y; Trường Trung học và dạy
nghề
Nông nghiệp & PTNT Nam Bộ.
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc cùa các nhà sản xuất như Navetco,
Hanvet, Vemedim, Biopharmachemie, Golden vet, Nam Dũng, Minh Dũng,
Saigonvet,... (có thể tham khảo trên trang web của các nhà sản xuất này).


15


CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
Tên mô đun: Kỹ thuật chăn nuôi Lợn
Mã Mô đun: MĐ02


16
CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN
Mã mô-đun: MĐ 02
Thời gian thực hiện mô đun: 123 giờ; (Lý thuyết: 33 giờ; Thực hành: 86
giờ; Kiểm tra: 4 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔ ĐUN:
- Vị trí:
Là mô đun được bố trí học sau khi học xong mô đun ”Dược lý thú y”. Có
thể học song song với các mô đun ”Kỹ thuật chăn nuôi trâu bò” và ”Kỹ thuật
chăn nuôi gia cầm”.
- Tính chất:
Đây là mô đun chuyên ngành của chương trình chăn nuôi thú y.
II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN:
Học xong mô đun này người học có khả năng:
* Kiến thức:
- Trình bày được cách chăn nuôi Lợn trên cơ sở hiểu biết đặc điểm sinh lý
của Lợn theo từng lứa tuổi, từng mục đích nuôi.
* Kỹ năng: - Có khả năng nuôi được lợn đực, lợn nái, lợn thịt
- Xác định được các loại thuốc thông thường cần phải dùng để phòng trị
một số bệnh hay xảy ra cho Lợn.
* Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có thái độ tích cực trong học tập, nghiên cứu.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:

Thời gian
TT

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số


thuyết

Thực
hành

Ôn,
Kiểm
tra

1

Bài 1: Giải phẫu - sinh lý lợn

16

4

12

2


Bài 2: Nuôi lợn đực giống

20

5

15

3

Bài 3: Nuôi lợn nái

26

8

17

1

4

Bài 4: Nuôi lợn thịt

26

6

19


1

5

Bài 5: Phòng và trị bệnh cho lợn

35

10

23

2

123

33

86

4

Tổng
2. Nội dung chi tiết


17
Bài 1: Giải phẫu - sinh lý lợn
Thời gian: 16 giờ; (Lý thuyết: 4 giờ; Thực hành: 12 giờ)
Mục tiêu:

- Mô tả được vị trí, hình thái, cấu tạo và hoạt động sinh lý của các cơ quan
trong cơ thể lợn.
- Xác định được vị trí, cấu tạo đại thể của các cơ quan trong cơ thể lợn.
- Nghiêm túc, trung thực, an toàn và đảm bảo vệ sinh môi trường.
Nội dung:
A. Phần lý thuyết:
I. Đặc điểm giải phẫu của lợn
1. Giải phẫu hệ thần kinh - vận động
1.1. Hệ não - tủy
1.2. Bộ xương
1.3. Da và cơ
2. Giải phẫu hệ tiêu hóa
2.1. Miệng
2.2. Hầu và thực quản
2.3. Dạ dày
2.4. Ruột
2.5. Các tuyến tiêu hóa
3. Giải phẫu hệ tuần hoàn - hô hấp
3.1. Vị trí, hình thái, cấu tạo của tim
3.2. Vị trí, hình thái, cấu tạo của mạch máu
3.3. Đường dẫn khí
3.4. Phổi
4. Giải phẫu hệ tiết niệu - sinh dục
4.1. Thận
4.2. Ống dẫn tiểu và bóng đái
4.3. Tinh hoàn và các cơ quan sinh dục phụ
4.4. Buồng trứng và các cơ quan sinh dục phụ.
II. Đặc điểm sinh lý tiêu hóa của lợn
1. Tiêu hóa ở miệng
1.1. Tiêu hóa cơ học

1.2. Tiêu hóa hóa học
2. Tiêu hóa ở dạ dày
2.1. Tiêu hóa cơ học
2.2. Tiêu hóa hóa học
3. Tiêu hóa ở ruột
3.1. Tiêu hóa cơ học
3.2. Tiêu hóa hóa học
3.3. Quá trình hấp thu.
III. Đặc điểm sinh lý tuần hoàn - hô hấp của lợn
1. Nhịp tim


18
2. Tuần hoàn máu trong cơ thể
4. Sự trao đổi khí khi hô hấp.
IV. Đặc điểm sinh lý tiết niệu - sinh dục của lợn
1. Đặc tính lý, hóa của nước tiểu
2. Sinh lý sinh dục đực
3. Sinh lý sinh dục cái
B. Phần thực hành:
1 Quan sát bộ xương lợn
2. Mổ khảo sát các cơ quan trong cơ thể lợn
3. Đo một vài chỉ số sinh lý của cơ thể lợn
4. Xem phim và thảo luận
Bài 2: Nuôi lợn đực giống
Thời gian: 20 giờ; (Lý thuyết: 5 giờ; Thực hành: 15 giờ)
Mục tiêu:
- Mô tả được những kiến thức liên quan đến chọn giống, xây dựng chuồng
trại, sử dụng thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng và sử dụng lợn đực giống.
- Nhận biết, phân biệt và chọn được lợn đực giống để nuôi; xác định được

nguồn thức ăn và nhu cầu dinh dưỡng cho lợn đực giống. Thiết kế, xây dựng
được chuồng nuôi lợn đực giống theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Thực hiện chăm sóc
lợn đực giống đúng kỹ thuật.
- Khai thác và sử dụng có hiệu quả lợn đực giống.
Nội dung:
I. Chọn lợn đực giống
1. Xác định giống lợn nuôi đực giống
1.1. Nhóm các giống lợn nội.
1.2. Nhóm lợn lai.
1.3. Nhóm các giống lợn ngoại.
2. Chọn lợn giống làm đực sinh sản
2.1 Dựa vào nguồn gốc.
2.2 Dựa vào bản thân.
2.3 Dựa vào đời con của đực giống.
II. Xây dựng chuồng trại nuôi lợn đực giống
1. Vị trí
2. Hướng chuồng
3. Kiểu chuồng
4. Nền chuồng
5. Vách chuồng
6. Mái chuồng
7. Rèm che
8. Hệ thống thoát và xử lý phân nước tiểu
9. Diện tích


19
10. Dụng cụ và thiết bị
III. Sử dụng thức ăn cho lợn đực giống
1. Nguồn thức ăn cho đực giống

1.1. Thức ăn xanh
1.2. Thức ăn cung cấp năng lượng
1.3. Thức ăn cung cấp protein
1.4. Thức ăn hỗn hợp
1.5. Thức ăn bổ sung
2. Nhu cầu dinh dưỡng của lợn đực giống
2.1. Nhu cầu năng lượng
2.2. Nhu cầu chất đạm
2.3. Nhu cầu chất khoáng
4. Nhu cầu vitamin
2.5. Nhu cầu chất xơ
3. Chế biến, dự trữ và phối trộn thức ăn cho lợn đực giống
3.1. Chế biến thức ăn cho lợn đực giống
3.2. Dự trữ thức ăn cho lợn đực giống
3.3. Phối trộn thức ăn cho lợn đực giống.
IV. Chăm sóc nuôi dưỡng lợn đực giống
1. Vận chuyển lợn đực
2. Nuôi tân đáo (cách li)
3. Chăm sóc nuôi dưỡng lợn đực hậu bị
3.1 Chăm sóc
3.2 Nuôi dưỡng
4. Chăm sóc nuôi dưỡng lợn đực làm việc
4.1. Chăm sóc
4.2. Nuôi dưỡng.
V. Khai thác và sử dụng lợn đực giống
1. Huấn luyện lợn đực giống
1.1 Tuổi huấn luyện
1.2 Điều kiện huấn luyện
1.3 Phương pháp huấn luyện
2. Khai thác tinh

2.1. Chuẩn bị dụng cụ
2.3. Trình tự thao tác lấy tinh
3. Kiểm tra, pha chế và bảo quản tinh
3.1. Kiểm tra tinh dịch
3.2. Pha chế tinh dịch
3.4 Bảo quản tinh dịch
4. Sử dụng lợn đực giống
4.1 Tuổi sử dụng
4.2 Thời gian và chế độ sử dụng
5. Phối giống cho lợn cái
5.1 Phát hiện động dục
5.2. Xác định thời điểm phối giống thích hợp


20
5.3. Thao tác dẫn tinh
Bài 3: Nuôi lợn nái
Thời gian: 26 giờ; (Lý thuyết: 8 giờ;Thực hành: 17 giờ; KT: 01 giờ)
Mục tiêu:
- Mô tả được những kiến thức có liên quan đến chăn nuôi lợn nái
- Thực hiện việc chăn nuôi lợn nái theo quy trình kỹ thuật
- Có ý thức bảo vệ môi trường và sức khoẻ cộng đồng.
Nội dung:
I. Chọn giống lợn và lợn giống nuôi sinh sản
1. Mở đầu
2. Chọn giống lợn
2.1. Đặc điểm một số giống lợn có khả năng sinh sản cao
2.2. Chọn giống lợn để nuôi sinh sản
3. Chọn lợn cái giống
3.1. Dựa vào tổ tiên

3.2. Dựa vào sức sinh trưởng
3.3. Dựa vào ngoại hình
3.4. Dựa vào sự phát dục và thành tích sinh sản.
II. Xây dựng chuồng trại
1. Yêu cầu trong xây dựng chuồng nuôi lợn sinh sản
1.1. Vị trí chuồng
1.2. Hướng chuồng
1.3. Kết cấu chuồng và trang thiết bị trong chuồng
2. Các loại chuồng nuôi lợn sinh sản
2.1. Chuồng nuôi lợn cái hậu bị
2.2. Chuồng nuôi nái khô và nái mang thai
2.3. Chuồng nái nuôi con
2.4. Chuồng lợn cai sữa
3. Hệ thống xử lý chất thải
3.1. Đường mương
3.2. Nhà ủ phân và bể lắng phân
3.3. Hầm phân huỷ và túi sinh học.
II. Nuôi lợn cái hậu bị
1. Mở đầu
2. Nuôi dưỡng, chăm sóc
2.1. Chọn lọc
2.2. Nuôi dưỡng
2.3. Chăm sóc
2.4. Phối giống
2.5. Kích thích nái động dục
3. Qui trình phòng bệnh.
IV. Nuôi lợn nái sinh sản
1. Lợn nái chửa
1.1. Nhận biết lợn nái chửa



21
1.2. Nuôi dưỡng nái chửa
1.3. Chăm sóc nái chửa
2. Lợn nái sanh
2.1. Nhận biết lợn nái sắp sanh
2.2. Chăm sóc lợn nái sắp sanh, trong khi sanh và sau khi sanh
3. Lợn nái nuôi con
3.1. Chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái nuôi con
3.2. Vệ sinh - Phòng bệnh lợn nái nuôi con
V. Nuôi lợn con
1. Mở đầu
2. Chăm sóc nuôi dưỡng lợn con theo mẹ
2.1. Bấm nanh cho lợn con
2.2. Cố định đầu vú cho lợn con
2.3. Tiêm sắt cho lợn con
2.4. Tập ăn cho lợn con
2.5. Cai sữa lợn con
3. Chăm sóc nuôi dưỡng lợn con sau cai sữa đến 60 ngày
4. Phòng bệnh cho lợn con
Bài 4: Nuôi lợn thịt
Thời gian: 26 giờ; (Lý thuyết: 6 giờ; Thực hành: 19 giờ; KT: 1 giờ).
Mục tiêu:
Học xong bài này người học có khả năng:
+ Xác định giống lợn nuôi thịt hợp lý; lựa chọn, sử dụng, khử trùng, vệ
sinh các thiết bị, dụng cụ, vật tư, nguyên liệu xây dựng chuồng trại nuôi lợn thịt
đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Mô tả được các bước công việc chăm sóc, nuôi dưỡng lợn thịt theo đúng
quy trình và yêu cầu kỹ thuật. Chọn và sử dụng nguyên liệu thức ăn, lập khẩu
phần nuôi lợn thịt phù hợp.

+ Chọn lợn nuôi thịt phù hợp điều kiện chăn nuôi
+ Thực hiện xây dựng chuồng trại, chăm sóc nuôi dưỡng và quản lý lợn
thịt đúng yêu cần kỹ thuật
+ Xây dựng khẩu phần hợp lý, tính được giá thành 1kg thức ăn phối trộn
+ Tính được hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt và giá thành 1kg sản
phẩm
Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, trung thực.
Nội dung:
I. Xác định giống lợn nuôi thịt
1. Một số giống lợn nuôi thịt
2. Kỹ thuật chọn lợn nuôi thịt.
II. Chuồng trại trong chăn nuôi lợn thịt
1. Xác định vị trí xây chuồng trại
2. Thiết kế chuồng lợn thịt


22
3. Chuẩn bị dụng cụ.
III. Xác định thức ăn cho lợn thịt
1. Các loại thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn
2. Lập khẩu phần thức ăn cho lợn thịt
3. Tiêu chuẩn thức ăn cho lợn thịt
4. Tính giá thành 1kg thức ăn phối trộn.
IV. Chăm sóc và nuôi dưỡng lợn thịt
1. Chuẩn bị chuồng nuôi trước khi nhập lợn;
2. Nuôi dưỡng, chăm sóc lợn sau cai sữa;
3. Nuôi dưỡng, chăm sóc lợn choai;
4. Nuôi dưỡng, chăm sóc lợn vỗ béo;
5. Quản lý lợn thịt.
V. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất thịt

1. Giống
2. Sức khỏe và khối lượng ban đầu
3. Giới tính
4. Ngoại cảnh
5. Thời gian và chế độ nuôi
6. Quản lý
VI. Hạch toán kinh tế trong chăn nuôi lợn thịt
1. Ghi chép số liệu;
2. Hạch toán kinh tế;
3. Tính giá thành 1kg sản phẩm.
Bài 5. Phòng và trị bệnh ở lợn
Thời gian: 35 giờ; (Lý thuyết: 10 giờ; Thực hành: 23 giờ; KT: 02 giờ)
Mục tiêu:
+ Mô tả được diễn tiến của những bệnh truyền lây thường gặp trên lợn
+ Phân biệt được các bệnh thường xảy ra
+ Đề ra được biện pháp giải quyết cụ thể, thích hợp cho từng tình huống
bệnh khi xảy ra
+ Thận trọng, tuân thủ luật pháp; không chủ quan; tôn trọng người chuyên
môn;
+ Đảm bảo an toàn cho người và lợn.
Nội dung:
I. Phòng trị bệnh tai xanh (PRRS)
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
2.1. Xác định triệu chứng lâm sàng
2.2. Xác định bệnh tích
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh



23
4.1. Xử lý lợn đã chết
4.2. Xử lý lợn đang bệnh
4.3. Xử lý lợn chưa bệnh
4.4. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn
5. Phòng bệnh
5.1. Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi
5.2. Dùng vắc xin
II. Phòng và trị bệnh lở mồm long móng lợn
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
2.1. Xác định triệu chứng lâm sàng
2.2. Xác định bệnh tích
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh
4.1. Xử lý lợn đã chết
4.2. Xử lý lợn đang bệnh
4.3. Xử lý lợn chưa bệnh
4.4. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn
5. Phòng bệnh
5.1. Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi
5.2. Dùng vắc xin
III. Phòng và trị bệnh dịch tả lợn
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh

2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
2.1. Xác định triệu chứng lâm sàng
2.2. Xác định bệnh tích
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh
4.1. Xử lý lợn đã chết
4.2. Xử lý lợn đang bệnh
4.3. Xử lý lợn chưa bệnh
4.4. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn
5. Phòng bệnh
5.1. Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi
5.2. Dùng vắc xin
IV. Phòng và trị bệnh phó thương hàn lợn
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
2.1. Xác định triệu chứng lâm sàng


24
2.2. Xác định bệnh tích
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh
4.1. Xử lý lợn đã chết
4.2. Xử lý lợn đang bệnh
4.3. Xử lý lợn chưa bệnh
4.4. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn
5. Phòng bệnh
5.1. Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi

5.2. Dùng vắc xin
V. Phòng và trị bệnh tụ huyết trùng
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
2.1. Xác định triệu chứng lâm sàng
2.2. Xác định bệnh tích
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh
4.1. Xử lý lợn đã chết
4.2. Xử lý lợn đang bệnh
4.3. Xử lý lợn chưa bệnh
4.4. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn
5. Phòng bệnh
5.1. Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi
5.2. Dùng vắc xin
VI. Phòng và trị bệnh nhiễm E.coli
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
2.1. Xác định triệu chứng lâm sàng
2.2. Xác định bệnh tích
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh
4.1. Xử lý lợn đã chết
4.2. Xử lý lợn đang bệnh
4.3. Xử lý lợn chưa bệnh
4.4. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn

5. Phòng bệnh
5.1. Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi
5.2. Dùng vắc xin
VII. Phòng và trị bệnh suyễn lợn
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm


25
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
2.1. Xác định triệu chứng lâm sàng
2.2. Xác định bệnh tích
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh
4.1. Xử lý lợn đang bệnh
4.2. Xử lý lợn chưa bệnh
4.3. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn
5. Phòng bệnh
5.1. Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi
5.2. Dùng vắc xin
VIII. Phòng và trị bệnh hồng lỵ lợn
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
2.1. Xác định triệu chứng lâm sàng
2.2. Xác định bệnh tích
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh

4.1. Xử lý lợn đã chết
4.2. Xử lý lợn đang bệnh
4.3. Xử lý lợn chưa bệnh
4.4. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn
5. Phòng bệnh
Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi
IX. Phòng và trị bệnh giun đũa lợn
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
3. Chẩn đoán bệnh
4. Đề ra biện pháp đối phó khi có tình huống bệnh
4.1. Xử lý đàn lợn bệnh
4.2. Xử lý môi trường chăn nuôi lợn
5. Phòng bệnh
5.1. Thực hiện vệ sinh và áp dụng quy trình chăn nuôi
5.2. Dùng thuốc điều trị dự phòng
X. Phòng và trị bệnh sán lá ruột lợn
1. Tìm hiểu đặc điểm của bệnh
1.1. Đặc điểm
1.2. Nguyên nhân gây bệnh
2. Xác định dấu hiệu bệnh lý
3. Chẩn đoán bệnh


×