Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài thu hoạch Vườn Quốc Gia Cát Tiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.41 MB, 39 trang )

BÀI THU HOẠCH
TẠI VQG CÁT TIÊN
ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ NHỮNG ĐE DỌA HIỆN
HỮU,TIỀM NĂNG ĐỐI VỚI ĐDSH TẠI VƯỜN QUỐC GIA
CÁT TIÊN
GVHD: Ts. Phạm Hữu Khánh
Ts. Nguyễn Tấn Phong
Ts. Nguyễn Thị Mai Linh


NHÓM 6
Vũ Quang Phụng
91502112
Võ Thị Thanh Nhã
91502072
Trần Thị Hà
91502018
Đặng Thanh Sang
41503014
Trương Nguyễn Quỳnh Trân 91502120


I. MỤC ĐÍCH BÁO CÁO


1. Tại sao lựa chọn đề tài này?
◦Lý do chọn đề tài này nghiên cứu: bởi vì giá trị của bảo tồn
về ĐDSH là rất lớn,và VQG Cát Tiên là 1 trong những nơi
làm được công việc này khá tốt và đã đạt được một số
thành công nhất định.
◦Tồn tại song song đó là những thách thức rất lớn mà nơi


này đang phải đối mặt


2. Đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) được định nghĩa
là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao
gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và
các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh
thái mà các sinh vật là một thành phần trong đó


2. Đa dạng sinh học
Giá trị của đa dạng sinh học là vô cùng to lớn và có thể chia
thành hai loại giá trị: giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp.
♦ Giá trị kinh tế trực tiếp: là giá trị của các sản phẩm sinh vật
mà được con người trực tiếp khai thác và sử dụng
♦ Giá trị gián tiếp: là những thứ mà con người không thể bán
phục vụ cho các nhu cầu khác nhau.


3.Vai trò của đa dạng sinh học
◦Đa dạng về sinh học nghiên cứu
◦Đóng góp về y học
◦Lợi ích nông nghiệp
◦Nguồn cung thực phẩm
◦Điều tiết môi trường
◦Giá trị kinh tế
◦Những giá trị vô hình



II. GIỚI THIỆU VỀ VƯỜN
QUỐC GIA CÁT TIÊN


Điều kiện tự nhiên
Vườn quốc gia Cát Tiên là một khu bảo tồn thiên
nhiên nằm trên địa bàn 6 huyện: Tân Phú, Vĩnh
Cửu (Đồng Nai), Cát Tiên, Bảo Lâm (Lâm Đồng)
và Bù Đăng (Bình Phước)
Hiện nay, VQG Cát Tiên là một trong những khu
dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam


Hệ thực vật
Nằm giữa 2 vùng sinh học địa lý từ vùng cao nguyên Trường
Sơn xuống vùng Đồng bằng Nam bộ hội tụ được các hệ thực
vật phong phú, đa dạng :
◦Đặc trưng là các kiểu rừng lá rộng thường xanh mưa ẩm
nhiệt đới với thành phần các loài cây gỗ, chủ yếu thuộc các
họ sao dầu và họ đậu


VQG cát tiên hiện nay đã xác định được 1.610 loài
Một số loài cây quý hiếm có tên trong sách đỏ như:
gõ đỏ, gõ mật, cẩm lai bà rịa, cẩm lai nam, cẩm lai
vú, giáng hương,....


Hệ thực vật
◦Hệ thực vật VQG Cát Tiên được chia thành 5 kiểu rừng

chính
- Rừng lá rộng thường xanh
- Rừng lá rộng thường xanh nửa rụng lá
- Rừng hỗn giao gỗ, tre nứa
- Rừng tre nứa thuần loại
- Thảm thực vật đất ngập nước


Hệ động vật
Thống kê hệ động vật VQG Cát Tiên
Nhóm

Số Bộ

Số Họ

Số Loài

Thú

12

38

113

Chim

18


64

351

Bò sát

4

17

109

Lưỡng cư

2

6

41

Côn trùng

10

68

756




9

29

159

Tổng số

55

222

1.529


Hệ động vật

Nhóm thú:nghiên cứu đã ghi nhận được ở Cát Tiên có 113
loài thú.43 loài đang bị đe doạ tuyệt chủng.38 loài có tên
trong Sách đỏ Việt Nam (2007).


Nhóm chim: Gồm 351 loài. Trong đó có 17
loài quí hiếm đã được phát hiện và có tên
trong sách đỏ Việt Nam


Hệ động vật
◦ Nhóm bò sát và lưỡng cư:
- Các loài bò sát có 109 loài, trong đó có 18 loài có tên trong sách Đỏ

Việt Nam như: cá sấu Xiêm,trăn gấm, trăn đen …
- Các loài lưỡng cư có 41 loài, trong đó có 3 loài được ghi tên trong sách
đỏ Việt Nam như cóc mắt chân dài , cóc rừng, chàng andecson


Nhóm côn trùng: đã ghi nhận được 756 loài. Riêng các
loài bướm đã xác định được 450 loài, chiếm hơn 50%
tổng số loài bướm được ghi nhận ở Việt Nam. Các loài
quý hiếm có 2 loài là bướm phượng (Sách Đỏ Việt Nam
năm 2007) và bướm phượng cánh sau vàng, bướm
phượng cánh kiếm.
Nhóm cá nước ngọt: Gồm 159 loài. Trong đó, có 1 loài
nằm trong sách đỏ Việt Nam năm 2007 và Sách Đỏ
IUCN 2008.


Vùng đệm
◦ Quy mô: tổng diện tích Vườn quốc gia Cát Tiên là 73.878 ha, nằm trên
địa bàn 3 tỉnh: Đồng Nai: 38.100 ha; Lâm Đồng: 30.635 ha; Bình Phước:
5.143 ha
◦ Vùng đệm nằm bao quanh Vườn quốc gia có diện tích 183.479 ha, thuộc
địa bàn 4 tỉnh. Trong vùng đệm có 29.631 hộ dân cư với 139.344 nhân
khẩu.
◦ Vùng đệm đầu tư bằng dự án Bảo vệ rừng và phát triển nông thôn vay
vốn của Ngân hàng thế giới (WB)
◦ Rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp giao cho tổ chức,hộ gia đình và cá nhân
là 64,875 ha
◦ Vùng đệm kinh tế xã hội :khoảng 118,604 ha,bao gồm 31 xã và 2 thị trấn



Những đặc điểm kinh tế_xã hội của
vùng đệm VQG Cát Tiên
◦Nông nghiệp là thu nhập chính của người dân tại đây,trồng
chủ yếu cây dài ngài như cao su,điều,..
◦Thu nhập không ổn định,những ngày mất mùa,nông dân
vào rừng khai thác lâm sản
◦Nhiều diện tích đất rừng bị chuyển mục đích sử dụng,mất
đi diện tích vùng đệm,làm tang sức ép với vùng lõi.
◦Việc phát triển cây cao su góp phần nâng cao kinh tế của
vùng nhưng về mặt xã hội còn những hạn chế


Những hoạt động vào rừng của người
dân
◦Khai thác củi,gỗ,mật ong
◦Thu hái Ươi,bời lời
◦Lấy dây,đọt mây,măng Lồ ô
◦Săn bắt cá,bẫy động vật rừng


III. NHỮNG ĐE DỌA HIỆN
HỮU


◦Hoạt động khai thác lâm sản trái phép quy
mô nhỏ vẫn thường xuyên xảy ra vì mang lại
nguồn thu nhập rất cao cho người dân ở đây
◦Khai thác các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ
(đọt mây, lá nhíp, song mây, dầu cây, …)
◦Lấn chiếm rừng để sản xuất nông nghiệp



Một số hình ảnh và khai thác
lâm sản trái phép


◦Chăn thả gia súc:tập quán chăn nuôi trâu bò thả rông
kiếm ăn trong rừng đã ảnh hưởng tiêu cực đến tài
nguyên rừng
◦Cháy rừng: nguy cơ cháy rừng trong mùa khô vẫn ở
mức độ cao tại một số khu vực như vùng bản ngập
◦Tình trạng khai thác các nguồn lợi khác: như khai
thác cá ( bằng xung điện ),vật liệu xây dựng trên sông
Đồng Nai ảnh hưởng không nhỏ đến sự thay đổi dòng
chảy làm xói lở bờ song tác động đến sự phân bố của
ngồn lợi thủy sản


Khai thác cát trái phép và đốt phá
rừng ở VQG Cát Tiên


×