Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh hậu giang đến năm 2025 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.01 KB, 15 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1
1 TÍNH CẤPTHIẾT CỦAĐỀ TÀI ................................................................................1
2TỔNG QUANTÀILIỆULIÊNQUAN .........................................................................2
2.1 Các công trình khoa học ngoài nước: .................................................................2
2.2 Các công trình khoa học trong nước...................................................................3
2.3 Kết luận lược khảo ..............................................................................................6
2.4 Hướng nghiên cứu của tác giả ............................................................................7
3 MỤCTIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................................8
3.1 Mục tiêu chung....................................................................................................8
3.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................8
4 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU...................................................................................8
4.1 Phương pháp thu thập số liệu..............................................................................8
4.2 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................................9
5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................................9
6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................................................9
7 CẤUTRÚC DỰKIẾNCỦALUẬN VĂN ....................................................................9
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀO ĐỊA PHƯƠNG........................................................................ 11
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ........ 11
1.1.1 Khái niệm ...................................................................................................... 11
1.1.2 Đặc điểm của môi trường đầu tư .................................................................. 17
1.1.3 Phân loại môi trường đầu tư ......................................................................... 20
1.2 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ.................................................. 27
iii




1.2.1 Môi trường tự nhiên ...................................................................................... 27
1.2.2 Môi trường chính trị ...................................................................................... 28
1.2.3 Môi trường pháp luật .................................................................................... 28
1.2.4 Môi trường kinh tế ........................................................................................ 29
1.2.5 Môi trường văn hóa, xã hội........................................................................... 31
1.3 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) .................................................... 31
1.3.1 Khái niệm ...................................................................................................... 31
1.3.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài .................................................. 32
1.4 HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN ĐẦU TƯ ................................................................... 34
1.4.1 Khái niệm và các nội dung của xúc tiến đầu tư ........................................... 34
1.4.2 Quan điểm xúc tiến đầu tư của tỉnh Hậu Giang ........................................... 34
1.5 KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN FDI CỦA MỘT SỐ TỈNH THÀNH ......... 35
1.5.1 Tỉnh Bình Dương .......................................................................................... 35
1.5.2 Tỉnh Kiên Giang............................................................................................ 36
1.5.3 Tỉnh Vĩnh Long............................................................................................. 37
1.5.4 Tỉnh Tiền Giang ............................................................................................ 37
1.5.5 Thành phố Cần Thơ ...................................................................................... 38
1.5.6 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Hậu Giang .................................................... 39
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH HẬU GIANG GIAI ĐOẠN 2012-2016 ..................... 42
2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HẬU GIANG.......................... 42
2.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................... 42
2.1.2 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 43
2.1.3 Dân số và phân bố dân cư ............................................................................. 44
2.1.4 Nguồn lao động ............................................................................................. 44
2.1.5 Kết cấu hạ tầng .............................................................................................. 45
2.1.6 Kinh tế tỉnh Hậu Giang ................................................................................. 47
2.1.7 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ........................................................................ 51

2.2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
TỈNH HẬU GIANG ..................................................................................................... 51
2.2.1. Chính sách thu hút vốn FDI của tỉnh Hậu Giang ........................................ 51

iv


2.2.2 Phân tích thực trạngthu hút vốn FDI vào tỉnh Hậu Giang giai đoạn 20122016 ........................................................................................................................ 52
2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ......................................................................................... 55
2.3.1 Những khó khăn trong xúc tiến đầu tư ......................................................... 55
2.3.2 Khả năng đáp ứng nguồn nhân lực của tỉnh Hậu Giang .............................. 56
2.3.3 Kênh thông tin của nhà đầu tư đến Hậu Giang đầu tư ................................. 57
2.3.4 Sự hỗ trợ của lãnh đạo tỉnh đối với nhà đầu tư FDI ..................................... 58
2.3.5 Đánh giá môi trường đầu tư của tỉnh Hậu Giang ......................................... 58
2.3.6 Tiềm năng phát triển của tỉnh Hậu Giang .................................................... 60
2.3.7 Dự định mở rộng quy mô đầu tư sản xuất kinh doanh................................. 61
2.3.8 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào tỉnh Hậu Giang ........ 62
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO TỈNH HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2025 .............................................................. 66
3.1QUAN ĐIỂM CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG ĐỂ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ FDI
........................................................................................................................................ 66
3.2 ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ ........................................................ 68
3.3 GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN
ĐỊA BẢN TỈNH HẬU GIANG ĐẾN NĂM 2025 ..................................................... 71
3.3.1 Về quy hoạch................................................................................................. 71
3.3.2 Về hệ thống luật pháp, chính sách ................................................................ 72
3.3.3 Công tác xúc tiến đầu tư ............................................................................... 72
3.3.4 Về cải cách hành chính ................................................................................. 73
3.3.5 Về nguồn nhân lực ........................................................................................ 74
3.3.5 Về cơ sở hạ tầng ............................................................................................ 75

3.3.7 Về lựa chọn nhà đầu tư ................................................................................. 76
3.3.8 Về điều tiết, quản lý của Nhà nước .............................................................. 76
3.3.9 Một số giải pháp khác ................................................................................... 76
DANH MỤC TÀILIỆUTHAMKHẢO ...................................................................... 78
PHỤ LỤC .........................................................................................................................1

v


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ASEAN

Hiệp Hội các quốc gia Đông Nam Á

BBC

Hợp đồng hợp tác kinh doanh

BOT

Hợp đồng xây dựng-kinh doanh và chuyển giao

BQL

Ban quản lý

BT

Hợp đồng xây dựng và chuyển giao


BTO

Hợp đồng xây dựng – chuyển giao và kinh doanh

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CSHT

Cơ sở hạ tầng

ĐBSCL

Đồng Bằng Sông Cửu Long

ĐTNN

Đầu tư nước ngoài

FDI

Foreign Direct Investment: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

KCHT


Kết cấu hạ tầng

KH&ĐT

Kế hoạch và Đầu tư

KKT, KCN

Khu kinh tế, khu công nghiệp

KT-XH

Kinh tế - xã hội

NSNN

Ngân sách Nhà nước

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

PPP

Hợp tác công – tư

TNDN

Thuế thu nhập doanh nghiệp


UBND

Ủy ban nhân dân

USD

Đồng đô la Mỹ

VCCI

Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

VĐK

Vốn đăng ký

VND

Đồng tiền Việt Nam

VTH

Vốn thực hiện

WTO

Tổ chức thương mại thế giói

XTĐT


Xúc tiến đầu tư
vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1

Hành vi, chính sách chính phủ và quyết định đầu tư

22

Bảng 1.2

Môi trường đầu tư nước ngoài

26

Bảng 2.1

Dân số và phân bố dân cư

44


Bảng 2.2

Nguồn lực lao động và phân bố lao động

45

Bảng 2.3

Giá trị tăng thêm (GRDP) và tốc độ tăng trưởng bình quân
theo ba khu vực

49

Bảng 2.4

Giá trị tăng thêm (GRDP) và cơ cấu kinh tế theo ba khu vực

49

Bảng 2.5

Tốc độ tăng trưởng GDP của cả nước và một số tỉnh lân cận

50

Bảng 2.6

Số dự án FDI, vốn đăng ký FDI, vốn FDI thực hiện giai đoạn
2012-2016


Bảng 2.7

Thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tư

Bảng 2.8

Số dự án FDI và vốn FDI đăng ký đến năm 2016 của tỉnh
Hậu Giang so với khu vực ĐBSCL

Bảng 2.9

Số dự án FDI, vốn FDI đăng ký, vốn FDI thực hiện theo địa
bàn

53
53
53

54

Bảng 2.10

Tình hình thu hút đầu tư giai đoạn 2012-2016 theo quốc gia

54

Bảng 2.11

Những khó khăn trong xúc tiến đầu tư


56

Bảng 2.12

Khả năng đáp ứng nguồn nhân lực của tỉnh Hậu Giang

56

Bảng 2.13

Nhà đầu tư đến Hậu Giang đầu tư qua các kênh thông tin

57

Bảng 2.14

Sự hỗ trợ của lãnh đạo tỉnh đối với nhà đầu tư FDI

58

Bảng 2.15

Đánh giá môi trường đầu tư của tỉnh Hậu Giang

60

Bảng 2.16

Tiềm năng phát triển của tỉnh Hậu Giang


61

Bảng 2.17

Dự định mở rộng quy mô đầu tư sản xuất kinh doanh

62

Bảng 2.18

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư FDI

62

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ Môi trường đầu tư nước ngoài

24


Hình 2.1

Bản đồ hành chính tỉnh Hậu Giang

42

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤPTHIẾT CỦAĐỀ TÀI
Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt nam đòi hỏi phải huy động và
sử dụng một cách có hiệu quả nhất các nguồnlực (lao động, vốn, khoa học kỹ thuật,
công nghệ,…) cho đầu tư phát triển. Trong các nguồn lực đó, vốn là các yếu tố rất quan
trọng, tác động mạnh mẽ đến hoạt động phát triển kinh tế.Vốn chính là chìa khóa, là
điều kiện hàng đầu không thể thiếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Cùng với sự tích
lũy vốn trong nước, thì việc thu hút vốn đầu tư đăc biệt là vốn đầu tư trưc tiếp FDI
chính là một trong những nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, tăng cường việc áp dụng khoa học kỹ thuật, tạo nhiều công ăn việc làm, đời sông
người dân ổn định. Góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước (Bộ Kế hoạch & Đầu tư, 2009). [11], [12], [13], [14], [15]
Trong những năm qua, việc huy động và sử dụng vốn đầu tư – đặc biệt vốn
đầu tư nước ngoài – tác động đáng kể đến tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế
của cả nước cũng như từng địa phương. Việc thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu
tư luôn là vấn đề phức tạp đối với các địa phương còn yếu kém về: cơ sở hạ tầng,
mặt bằng dân trí, chính sách thu hút,…cùng với hiệu quả sử dụng nguồn vốn cũng
như nhiều bất cập khi triển khai các dự án đầu tư (VCCI Cần Thơ, 2010). Sự phân
bổ vốn đầu tư, bao gồm nguồn vốn đầu tư nước ngoài, giữa các địa phương không
đồng đều, do nhiều nguyên nhân mà việc huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh
tế còn nhiều vấn đề cần giải quyết. [11]

Hậu Giang có vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên các tuyến đường giao thông thủy bộ quan trọng của vùng Tây Nam sông Hậu, có những điểm giao lưu kinh tế lớn với
các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang và TP. Cần Thơ. Thuận lợi cho việc giao lưu
kinh tế giữa các khu vực. Đặc biệt tiếp giáp với TP. Cần Thơ, trung tâm kinh tế, tài
chính, khoa học – kỹ thuật của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nên ít
nhiều cũng có được lợi ích từ cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội mang lại như Sân bay quốc
tế Cần Thơ, cảng Cần Thơ,… hệ thống các trường đai học, cao đẳng, trường nghề,…
Mặc dù vậy, nhưng đa số các huyện, thị trấn, thị xã của Hậu Giang đều thuộc vùng kinh
tế đặc biệt khó khăn, vì vậy sẽ được hưởng nhiều ưu đãi đầu tư theo quy định. Đây

1


chính là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của Hậu Giang đối với các nhà đầu
tư(haugiang.gov.vn)
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tính đến ngày 26/12/2016, cả nước có
2.556 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký là 15,18 tỷ
USD, tăng 27% về số dự án và bằng 97,5% về vốn đăng ký so với năm 2015.
Là một tỉnh mới thành lập từ năm 2004, nhưng tính đến nay đã thu hút được 29
dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI: Foreign Direct Investment), với tổng
vốn đăng ký hơn 727,645 triệu USD. Để biết rõ hơn các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động đầu tư FDI. Đồng thời, phát huy thế mạnh sẵn có để thu hút được nhiều nguồn
vốn FDI hơn nữa(Báo cáo của UBND tỉnh Hậu Giang 2016).[26]
Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế của Tỉnh không tương xứng với tiềm năng vốn
có, cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí, khoa học kỹ thuật, tay nghề,… còn lạc hậu so với
các tỉnh trong vùng cũng như cả nước (haugiang.gov.vn). Khi tích lũy nội bộ chưa cao
do mức độ phát triển thấp, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, việc tìm ra các giải
pháp thiết thực để thu hút vốn đầu tư, đặc biệt là FDI đối với Hậu Giang, đang là vấn
đề đặc biệt cấp thiết nhằm khơi dậy và phát huy hết các tiềm năng của tỉnh Hậu Giang,
tạo thuận lợi đẩy mạnh quá trình Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa Tỉnh trong thời
gian tới.

Vì vậy tôi quyết định lựa chọn đề tài “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào tỉnh Hậu Giang đến năm 2025”, địa bàn nơi tôi đang công tác và sinh sống
để góp phần giải quyết vấn đề trên trong Luận văn thạc sỹ của mình.
2.TỔNG QUANTÀILIỆULIÊNQUAN
Có rất nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu về thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài. Cụ thể như sau:
2.1. Các công trình khoa học ngoài nước:
- Theo Borensztein et al. (1998), các công ty đa quốc gia đảm bảo gần như tất
cả các chi phí về nghiên cứu và phát triển (R & D) trên thế giới. Ford cùng các cộng sự
(2008) cũng xem xét các công ty đa quốc gia như một nguồn lực chính của sự phân tán
công nghệ, do sự hiện diện của nó khắp nơi trên thế giới.
- Tốc độ tăng trưởng của một quốc gia có thể được giải thích bởi tình trạng
công nghệ được sử dụng. Ở các nước đang phát triển, tăng trưởng kinh tế phụ thuộc
nhiều vào công nghệ tiên tiến do các công ty đa quốc gia mang lại (Borensztein et al.,
2


1998). Lim (2001) cho thấy rằng một trong những đóng góp quan trọng nhất của FDI
là chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển.
Loungani và Razin (2001) lập luận rằng việc chuyển giao công nghệ không thể mang
lại lợi ích nếu chỉ thông qua các khoản đầu tư tài chính hoặc mua hàng hóa và dịch vụ.
Theo Frindlay (1978), FDI là một cách để cải thiện tình hình kinh tế đất nước thông
qua hiệu quả chuyển giao nhiều công nghệ tiên tiến được giới thiệu bởi các công ty đa
quốc gia. Theo Saggi (2002) and Hermes and Lensink (2003), FDI được xem như một
giải pháp chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, do chuyển giao công nghệ và trình độ, các
công ty đa quốc gia đóng góp vào việc tăng năng suất doanh nghiệp trong nước. Theo
Varamini và Vũ (2007), kết quả của chuyển giao công nghệ đã cải thiện hiệu suất các
công ty trong nước, góp phần vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Công nghệ mới từ các công ty đa quốc gia giúp giảm chi phí R & D của các công ty
nhận được các công nghệ này. Điều này giúp cho các doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn

nhờ giảm chi phí (Berthélemy và Démurger, 2000).
- Theo Ozturk (2007), FDI thúc đẩy phát triển kinh tế tại nước chủ nhà bằng
cách tăng hiệu quả năng lực sản xuất thông qua việc cải thiện lực lượng lao động
nhờ đào tạo. Zhang (2001a) cho rằng FDI là nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế vì
nó mang theo tri thức trong các phương thức sản xuất,quản lý và người lao động có
tay nghề cao. Theo De Mello (1999), FDI mở mang tri thức của người lao động
bằng cách mở các lớp đào tạo giới thiệu các phương pháp mới và áp dụng các
phương pháp đó vào thực tiễn sản xuất.
- FDI đóng góp vào sự hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu của nước sở tại,
đặc biệt là thông qua các dòng chảy tài chính nhận được từ nước ngoài (OECD,
2002). Mối quan hệ này đã được Mencinger (2003) chứng minh, hội nhập thị
trường quốc tế tạo ra tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia mở cửa nhờ vào FDI
(Barry, 2000). Blomstrom and Kokko (1998) giải thích rằng: “hội nhập kinh tế toàn
cầu, các doanh nghiệp trong nước có thể tiếp thu những kiến thức tiên tiến từ các
công ty đa quốc gia”. Rõ ràng là các công ty đa quốc gia có vốn hiểu biết rộng về
quốc tế hoá bởi vì họ đã từng trải qua quá trình này
2.2. Các công trình khoa học trong nước
- Nguyễn Minh Hồng (2007). Thực trạng và triển vọng đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam. Thông tin Khoa học xã hội. Số 8.2007. Tác giả đã tập trung phân
3


tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài từ sau đổi mới trên cơ sở của những tiến
triển gần đây cho thấy tình hình thu hút FDI của Việt Nam tăng mạnh, các lĩnh vực
công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế, hình thức 100% vốn
nước nước ngoài chiếm tỷ lệ cao, địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm:
TP.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai và vùng kinh tế trọng điểm phía
Bắc gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh. Bài viết phân tích
một số vấn đền nảy sinh sau 20 năm đổi mới và đề xuất một số giải pháp thu hút FDI
trong thời gian tới như: làm sạch môi trường đầu tư, cải thiện chính sách về thuế đối

với các doanh nghiệp có vốn FDI, cắt giảm chi phí đầu tư và mở rộng hình thức đầu
tư.
- Nguyễn Mạnh Toàn (2010). Các nhân tố tác động đến thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ,
Đại học Đà Nẵng. Số 5(40).2010. Tác giả đã nghiên cứu xác định những nhân tố chủ
yếu giúp thu hút vốn đầu tư của nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam. Sau
khi tiến hành nghiên cứu tổng quan các vấn đề lý luận và thực hiện phỏng vấn các nhà
đầu tư nước ngoài tại ba thành phố lớn: Hà Nội, Đà Nẵng và TPHCM để xác định các
nhân tố quan trọng ảnh hưởng mang tính quyết định của nhà đầu tư khi chọn địa điểm
đầu tư. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, ưu đãi và sự hỗ trợ của
chính quyền địa phương, chi phí hoat động thấp là những nhân tố quan trọng nhất, có
ảnh hưởng mang tính quyết định khi nhà đầu tư nước ngoài lựa chọn địa điểm đầu tư
tại Việt Nam.
- Nguyễn Thị Ái Liên (2011). Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh
tế Quốc Dân, Tác giả đã nêu tổng thể về môi trường đầu tư, các chỉ số về môi trường
đầu tư. Tác giả vận dụng phương pháp Pareto vào quá trình nghiên cứu nhằm tìm ra
yếu tố quan trọng gây trở ngại đến hoạt động FDI, từ đó đề xuất quy trình đánh giá cải
thiện môi trường đầu tư.
- Đặng Thành Cương (2012). Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào tỉnh Nghệ An. Luận án Tiến sĩ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc
Dân. Luận án đã làm rõ về lý luận có tính khoa học đối với hoạt động thu hút vốn đầu
tư nước ngoài vào địa phương, nghiên cứu trên cả hai góc độ quy mô và hiệu quả sử
dụng vốn.
4


- Phạm Xuân Hậu và Phạm Thị Bạch Tuyết (2013). Thực trạng và giải pháp thu
hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí
Minh. Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM. Số 52 năm 2013. Tác giả đã nêu lên những

đóng góp quan trọng của vốn đầu tư nước ngoài trong vào việc phát triển kinh tế - xã
hội, tạo động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy
chuyển giao công nghệ. Tác giả đã phân tích, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào các lĩnh vực, quy mô dự án, tốc độ thu hút FDI, số lượng và
sự đóng góp của FDI vào phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài
ra bài viết cho thấy thu hút FDI còn nhiều thách thức và khó khăn, hiệu quả sử dụng
chưa cao. Vì vậy, chọn giải pháp thu hút và sử dụng FDI hợp lý sẽ giúp nền kinh tế xã hội phát triển nhanh, mạnh.
- Nguyễn Tuấn Lộc và Nguyễn Thị Tuyết (2013). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
hài lòng của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp nghiên cứu điển
hình tại TP.Đà Nẵng. Tạp chí Phát triển và Hội nhập. Số 11 (21) – Tháng 7-8/2013.
Tác giả đã vận dụng mô hình phân tích khám phá và phân tích hồi quy bội để nhận
diện các yếu tố ảnh hưởng như: (1) nhóm nhân tố cơ sở hạ tầng; (2) nhóm nhân tố về
công tác quản lý và hỗ trợ của chính quyền địa phương; (3) nhóm nhân tố về sự hình
thành và phát triển của cụm ngành; (4) nhóm nhân tố về chất lượng nguồn nhân lực; và
(5) nhóm nhân tố về vị trí địa lý và tài nghiên thiên nhiên. Bài viết đã tập trung vào các
nội dung chính như: Xây dựng khung lý thuyết của mô hình nghiên cứu; Nhận dạng và
đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của các nhà đầu tư trực tiếp nước
ngoài; đề ra một số gợi ý chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài.
- Nguyễn Văn Bổn và Nguyễn Minh Tiến (2014). Các nhân tố quyết định dòng
vốn FDI ở các nước Châu Á. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần D:
Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật: (31) 2014: 124-131. Bài nghiên cứu này, tác
giả đã phân tích tác động quy mô thị trường, lao động, thâm hụt ngân sách, cơ sở hạ
tầng, độ mở thương mại và lạm phát lên FDI ở các quốc gia Châu Á. Với việc sử dụng
Phương pháp hồi quy GMM sai phân dữ liệu bảng và phương pháp ước lượng PMG,
bài viết đã phân tích tác động của quy mô thị trường, lao động, thâm hụt ngân sách, cơ
sở hạ tầng, độ mở thương mại và lạm phát lên FDI ở 11 quốc gia Châu Á trong giai

5



DANH MỤC TÀILIỆUTHAMKHẢO
TiếngViệt
1.

Nguyễn Văn Bổn, Nguyễn Minh Tiến (2014),“Các nhân tố quyết định dòng vốn
FDI ở các nước Châu Á”,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần
D: Khoa học Chính trị, Kinh tế và Pháp luật, (31), tr. 124-131.

2.

Đặng Thành Cương (2012), Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) vào tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế
Quốc Dân.

3.

Hà Nam Khánh Giao, Lê Quang Huy, Hà Kim Hồng, Huỳnh Diệp Trâm Anh
(2015), “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Cà
Mau”, Tạp chí kho học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh,
5(44).

4.

Nguyễn Đức Hải (2013),Marketing lãnh thổ nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên
cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.

5.


Phạm Xuân Hậu, Phạm Thị Bạch Tuyết (2013), “Thực trạng và giải pháp thu hút
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hồ
Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
(52).

6.

Nguyễn Thị Liên Hoa, Bùi Thị Bích Phương (2014), “Nghiên cứu các nhân tố tác
động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại những quốc gia đang phát triển”,
Tạp chí Khoa học và Hội nhập, 14(24).

7.

Nguyễn Minh Hồng (2007), “Thực trạng và triển vọng đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại Việt Nam”, Thông tin Khoa học xã hội, (8).

8.

Trần Thị Tuyết Lan (2014),Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển
bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

9.

Nguyễn Tuấn Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2013), “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài
lòng của doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp nghiên cứu
điển hình tại TP.Đà Nẵng”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, 11(21).

78



10. Nguyễn Thị Ái Liên (2011), Môi trường đầu tư với hoạt động thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại
học Kinh tế Quốc Dân.
11. Sở Kế hoạch và Đầu tư (2012), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài năm 2012.
12. Sở Kế hoạch và Đầu tư (2013), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài năm 2013.
13. Sở Kế hoạch và Đầu tư (2014), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài năm 2014.
14. Sở Kế hoạch và Đầu tư (2015), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài năm 2015.
15. Sở Kế hoạch và Đầu tư (2016), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngoài năm 2016.
16. Tỉnh ủy Hậu Giang, Nghị quyết 06-NQ/TU ngày 03/11/2016, về việc tăng cường
xúc tién mời gọi đầu tư giai đoạn 2016-2020.
17. Nguyễn Mạnh Toàn (2010), “Các nhân tố tác động đến thu hút vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 5(40).
18. Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang (2016), Báo cáo 2016.
TiếngAnh
19. Alguacil, M. T., A. Cuadros and V. Orts (2002), “Foreign Direct Investment,
Exports and Domestic Performance in Mexico:A Causality Analysis,”
Economic Letters, (77), pp. 371-76.
20. Bende-Nabendem, A., J. L. Ford, B. Santoso and S. Sen (2003), “The
Interaction between FDI, Output and the Spillover Variables:Cointegration and VAR Analysis for APEC, 1965- 1999”, Applied
Economics Letters, (10), pp.165-72.
21. Box, G.E.P., and G.M. Jenkins (1976), Time Series Analysis: Forecasting and
Control, Revised Edition, Holden Day, San Francisco.
22. Christoph Denk (2011), Mobilizing Global Capital for Emerging Infrastructure
Needs, the Global Economic Symposium.
23. Chen Hong và Wei Jian Ye (2009), “Growing Characters, Influencing Factors
and Supporting Policies of Medium-sized and Small Technological
Enterprises – An Analysis of the Survey of Medium-sized and Small
Technological Enterprises in Taiyuan Development Zone for High and New

Technological Industry”, Journal of North University of China (Social
Science Edition), (4).
79


24. Déau, Thierry (2011), “How to Foster Investments in Long-Term Assets such as
Infrastructure”, OECD Journal: Financial Market Trends, (1).
25. Evans, Sandra; Jordan, Mary (1990), Mobilization, Capital Style; Gulf Buildup
Ripples Through D.C. Region, the Washington Post.
26. Grant Thornton (2010), Raising capital in the current credit markets, FERF
(Financial Executives Research Foundation, USA).
27. Goudy, Willis J. (1977), “Evalution of local attributes and community
satisfaction in small town”, Rural sociology, (42), pp. 371-382.
28. Hair, J.F & Cộng sự (2006), Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River NJ:
Prentice Hall.
29. Hiroshi Hori (2000), The Mekong, Environment and Development, University
Press, Tokyo.
30. Liker, R.A.(1932), “A technique for the measurement of Attitudes”, Archives of
Psychology, (140), pp. 5-53.
31. Onwumere, J. (2008), “Policy Issues in Enhancing the Output Of Agribusiness
Small And Medium Scale Piggery Enterprises (AGRI-SMEs) in Abia
State”, Journal of Agricultural Extension, 12(2).
32. Pedro R. Payne, Kirk R. Williams (2008), Building Social Capital Through
Neighborhood Mobilization, Challenges and Lessons Learned.
33. Tessmer,

M.

(1995/1996),“Formative


multimedia

evaluation”,Training

ResearchJournal,1(3),127-149.
34. Varaldo,

R.,&Pagano,A.(1998),Cansmallandmedium

enterprises

surviveintheglobaleconomy?InE.Kaynak,K.Becker&O.Kucukemiroglu
(Eds.),SeventhWorldBusinessCongress,Hummelstown,

PA:International

ManagementDevelopmentAssociation, pp.1-8.
35. Yun-hwan Kim and Purnima rajapakse (2001), Mobilizing and managing foreign
private capital in Asian developing economies, Asia-Pacific development
journal, (vol. 8, no. 1).
Tài liệu điện tử
36. FDI, kỳ vọng và thực tế , ngày truy cập: 12/8/2016.

80


37. Thu hút FDI: những góc khuất nguy hiểm,
/149874/Thu-hut-FDI-nhung-goc-khuat-nguy-hiem.html, ngày truy cập:
12/8/2017.
38. Vai trò của FDI trong phát triển kỹ thuật và công nghệ, sai

gontimes.vn/123065/Vai-tro-cua-FDI-trong-phat-trien-ky-thuat-va-congnghe.html, ngày truy cập: 17/8/2017.
39. Để lợi ích của vốn FDI không chỉ là luồng tiền,
/125/De-loi-ich-cua-von-FDI-khong-chi-la-luong-tien.html, ngày truy cập:
17/8/2017.
40. Xuất khẩu khối FDI cao gấp đôi doanh nghiệp trong nước, sai
gontimes.vn/133138/Xuat-khau-khoi-FDI-cao-gap-doi-doanh-nghiep-trongnuoc.html, ngày truy cập: 22/8/2017.
41. Cảnh báo hiểm họa môi trường đằng sau việc thu hút FDI, saigon
times.vn/147024/Canh-bao-hiem-hoa-moi-truong-dang-sau-viec-thu-hutFDI.html, ngày truy cập: 22/8/2017.
42. Thủ tướng kêu gọi doanh nghiệp FDI đến Việt Nam bằng cả khối óc và trái tim,
ngày truy cập: 11/9/2017.
43. Suresh n. shende (2002), Mobilization of financial resources for economic
development,

adviser

in

resource

mobilization

unpan1.un.org/intradoc/groups/.../un/unpan006235.pdf,
02/10/2017.

81

United

Nations,


ngày truy

cập:



×