Tải bản đầy đủ (.doc) (207 trang)

Tăng cường công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại cục thuế vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 207 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG VĂN HẢI

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NỢ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ
TẠI CỤC THUẾ VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG VĂN HẢI

TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NỢ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ
TẠI CỤC THUẾ VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Trung



THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
"Tăng cường công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Cục Thuế tỉnh
Vĩnh Phúc" là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
Các

, số liệu sử dụng trong luận văn do Tổng cục Thuế, Cục

Thuế Vĩnh Phúc cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của
Ngành thuế, các văn bản luật, sách, báo, tạp chí thuế
.
Vĩnh Phúc, ngày

tháng 6 năm 2014

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Hải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


ii

ốt nghiệ
ướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ

, Cô

giáo, bạn bè, đồng nghiệ




:

- Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo sau đại học và các Thầy, Cô
giáo của Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái
Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
-

TS. Nguyễn Xuân Trung - Người đã trực tếp hướng dẫn, giúp

đỡ tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận
văn.
-

ạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn quan tâm, chia sẻ,

động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

Vĩnh Phúc, ngày

tháng 6 năm 2014

Tác giả luận văn

Hoàng Văn Hải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
.................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ...................................................................................... ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................... x
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ............................................. 4
5. Kết cấu của luận văn ................................................................................. 4
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ
THUẾ............................................................................... 6

1.1. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ thuế...................................................
6
1.1.1. Khái niệm nợ thuế và quản lý nợ thuế ................................................ 6
1.1.2. Đặc điểm của nợ thuế........................................................................ 10
1.1.3. Phân loại nợ thuế............................................................................... 13
1.1.4. Vai trò của công tác quản lý nợ thuế ................................................ 21
1.1.5. Yêu cầu của công tác quản lý nợ thuế .............................................. 21
1.2. Những vấn đề cơ bản về cưỡng chế nợ thuế ............................................
22
1.2.1. Khái niệm cưỡng chế nợ thuế ........................................................... 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

1.2.2. Đặc điểm cưỡng chế nợ thuế............................................................. 23
1.2.3. Vai trò của công tác cưỡng chế nợ thuế............................................ 24

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

1.2.4. Nội dung và yêu cầu đối với công tác cưỡng chế nợ thuế ................ 25
1.3. Mối quan hệ giữa quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế ........................
28
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
....... 29

1.4.1. Nhóm yếu tố chủ quan ...................................................................... 29
1.4.2. Nhóm yếu tố khách quan .................................................................. 31
1.5. Quy trình quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế............................................. 32
1.5.1 Quy trình quản lý nợ thuế .................................................................. 32
1.5.2. Trình tự áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế hiện hành
ở Việt Nam ........................................................................................ . 41
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 45
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 45
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 45
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ...........................................................
46
2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin, dữ liệu .........................................
48
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................ 48
2.3. Hệ thống chỉ têu nghiên cứu ................................................................... 49
2.3.1. Nguyên tắc thiết lập chỉ têu ............................................................. 50
2.3.2. Hệ thống chỉ têu dùng để đánh giá hiệu quả quản lý thuế
vàcưỡng chế nợ thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc .............................................
51
Chương 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ
THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN
2009- 2013 ...................................................................................... 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

3.1. Sơ lược tnh hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn
2009 - 2013...................................................................................................... 54

3.1.1. Khái quát tăng trưởng kinh tế GDP và GRDP tỉnh Vĩnh Phúc ........ 55
3.1.2. Tăng trưởng xuất khẩu, nhập khẩu và chỉ số năng lực cạnh tranh ...
56
3.1.3. Tổng vốn đầu tư ................................................................................ 57

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

3.1.4. Biến động số lượng doanh nghiệp .................................................... 57
3.1.5. Phân tích cơ cấu kinh tế và khả năng cạnh tranh của tỉnh Vĩnh Phúc
.... 58
3.1.6. Thu ngân sách Nhà Nước của tỉnh Vĩnh Phúc.................................. 59
3.2. Giới thiệu về Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc .................................................... 59
3.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................... 59
3.2.2. Cơ cấu tổ chức................................................................................... 61
3.3. Thực trạng công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 -2013 ............................................................. 62
3.3.1. Việc áp dụng quy trình quản lý nợ thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc ..... 62
3.3.2. Công tác lập kế hoạch thu nợ tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc .............. 65
3.3.3. Công tác thực hiện quản lý nợ và xử lý thu nợ tại Cục thuế
tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................................... 69
3.3.4. Công tác báo cáo kết quả thực hiện công tác quản lý nợ thuế tại
Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ............................................................................. 71
3.3.5. Trình tự áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế tại Cục
thuế Vĩnh Phúc ...........................................................................................
72
3.3.6. Công tác phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ và

cưỡng chế nợ thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc................................................. 74
3.3.7. Kết quả hoạt động quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế của Cục thuế
tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 ........................................................ 76
3.4. Đánh giá chung trong công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013................................................ 92
3.4.1. Những kết quả đạt được ....................................................................
92
3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại ................................................................ 93
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

3.4.3. Nguyên nhân hạn chế ........................................................................
94

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

Chương 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NỢ VÀ CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH
PHÚC..................................................... 97
4.1. Mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2015 -2020 .... 97
4.1.1. Mục tiêu chung phát triển kinh tế xã hội .......................................... 97
4.1.2. Mục tiêu cụ thể về phát triển kinh tế.................................................
97

4.2. Yêu cầu và quan điểm về công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
tại Cục thuế Vĩnh Phúc ................................................................................... 98
4.3. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại
Cục thuế Vĩnh Phúc ........................................................................................ 99
4.4. Các giải pháp điều kiện .......................................................................... 102
KẾT LUẬN .................................................................................................. 105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 107
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 108

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BP QLN : Biện pháp quản lý nợ
BPCC

: Biện pháp cưỡng chế

CBCNV : Cán bộ công nhân viên
DN NQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
DN

: Doanh nghiệp

DNNN

: Doanh nghiệp Nhà nước


ĐTNT

: Đối tượng nộp thuế

GDP

: Tổng sản phẩm nội địa/Tổng sản phẩm quốc nội

GRDP

: Tổng sản phẩm trên địa bàn

GTGT

: Giá trị gia tăng

NĐ-CP

: Nghị Định - Chính Phủ

NSNN

: Ngân sách Nhà nước

PCI

: Chỉ số năng lực cạnh tranh

QH


: Quốc Hội

sd

: Sử dụng

TN

: Thu nhập

TNCN

: Thu nhập cá nhân TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp USD

:

Đô La Mỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

8

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.2. Bảng biểu hiện trình tự áp dụng các biện pháp cưỡng chế nợ thuế
hiện hành ở Việt Nam ..................................................................... 42
Bảng 3.1. Tổng hợp nợ thuế giai đoạn 2009 - 2013 tại Cục thuế tỉnh

Vĩnh Phúc ............................................................................... . 76
Bảng 3.2. Cơ cấu nợ thuế theo khu vực giai đoạn 2009-2013 tại Cục thuế
tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................................ 77
Bảng 3.3. Cơ cấu tỷ lệ nợ thuế theo khu vực giai đoạn 2009-2013 tại Cục
thuế tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................ 78
Bảng 3.4. Báo cáo nợ thuế theo sắc thuế giai đoạn 2009 - 2013 tại Cục thuế
tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................................ 80
Bảng 3.5. Cơ cấu tỷ lệ nợ thuế theo sắc thuế giai đoạn 2009 - 2013 tại Cục
thuế tỉnh Vĩnh Phúc ........................................................................ 82
Bảng 3.6. Nợ thuế phân loại theo tính chất nợ giai đoạn 2009 - 2013 tại
Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................. 84
Bảng 3.7. Tỷ lệ các khoản nợ thuế qua các năm phân loại theo tính chất nợ
giai đoạn 2009 - 2013 tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc........................ 85
Bảng 3.8. Kết quả thu nợ đọng giai đoạn 2009 - 2013 tại Cục thuế tỉnh
Vĩnh Phúc........................................................................................ 87
Bảng 3.9. Hiệu quả của biện pháp đôn đốc thu nợ giai đoạn 2009 - 2013 tại
Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................. 89
Bảng 3.10. Các biện pháp cưỡng chế đã được thực hiện tại Cục thuế tỉnh
Vĩnh Phúc giai đoạn 2009 - 2013 ................................................... 91

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

9

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ quy trình quản lý nợ thuế tại các cơ quan thuế .............
33
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ......................... 61

Sơ đồ 3.2. Quy trình quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc 64
Sơ đồ 3.3. Sơ đồ trình tự áp dụng các biện pháp cưỡng chế tại Cục thuế
Vĩnh Phúc ............................................................................... . 73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

10

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ biểu hiện mức độ hài lòng về quy trình quản lý nợ và
cưỡng chế thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc.......................................... 63
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ biểu hiện mức độ hài lòng về công tác lập kế hoạch
thu nợ tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc................................................. 66
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu hiện mức độ hài lòng về công tác thực hiện quản
lý nợ và xử lý thu nợ tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ......................... 70
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ biểu hiện mức độ hài lòng về công tác báo cáo kết quả
thực hiện công tác quản lý nợ thuế tại Cục thuế tỉnh Vĩnh Phúc ... 71
Biểu đồ 3.5. Biểu đồ biểu hiện mức độ hài lòng về trình tự áp dụng các
biện pháp cưỡng chế nợ thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc....................
72
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ biểu hiện mức độ hài lòng về thực tiễn phân tích
những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ và cưỡng
chế
nợ thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc ...................................................... 75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cho đến trước khi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế
toàn cầu xẩy ra, tình hình kinh tế xã hội đất nước có nhiều chuyển biến tích
cực, đời sống xã hội được cải thiện nhất là từ khi Việt Nam trở thành thành
viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào ngày
11/01/2007. Cùng với chính sách mở của Nhà nước thì số lượng doanh
nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu từ nước ngoài (nguồn vốn FDI)
tăng lên một cách nhanh chóng cả về số lượng, loại hình lẫn quy mô. Điều
đó gây lên sức ép lớn cho vấn đề quản lý của Nhà nước nói chung và quản
lý của ngành Thuế nói riêng. Mặt khác, từ năm 2009 đến nay, tnh hình
kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, thách thức. Hàng loạt doanh
nghiệp trên phạm vi cả nước phải thu hẹp quy mô, giải thể hoặc phá sản.
Việc quản lý thuế từ những doanh nghiệp này gặp rất nhiều khó khăn. Đây
cũng là một thách thức lớn cho ngành Thuế.
Công tác quản lý thuế nói chung và công tác quản lý nợ và cưỡng chế
nợ thuế nói riêng đối với một quốc gia rất quan trọng, đặc biệt đối với
quốc gia đang phát triển như Việt nam vì thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân
sách nhà nước và là công cụ quan trọng góp phần điều chỉnh, thực hiện các
chính sách vĩ mô của Nhà nước.Thuế có đặc điểm là một khoản thu không
hoàn trả trực tiếp và liên quan đến lợi ích trực tiếp của người nộp thuế nên
trong thực tế có nhiều cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp… vẫn còn tâm lý chây
ỳ nộp thuế, chiếm dụng tiền thuế, thậm chí còn có hiện tượng trốn thuế làm
cho số nợ đọng thuế còn rất lớn, nhiều khoản nợ thuế tồn tại nhiều năm
không có khả năng thu, nhiều đối tượng có nợ thuế đã không còn tồn tại do
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

2

bị giải thể, mất tích… gây thất thu lớn cho NSNN. Do vậy, trong hệ thống
quản lý thuế thì quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế là một khâu quan trọng,
là một chức năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

3

chính của quản lý thuế. Công tác này có vai trò quan trọng trong việc nâng
cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của đối tượng nộp thuế, đảm bảo thu
đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế cho NSNN nhằm chống thất thu thuế,
đảm bảo công bằng giữa các đối tượng nộp thuế.
Trong bối cảnh chung của cả nước, Cục thuế Vĩnh Phúc đã và đang
triển khai công tác quản lý thuế nói chung, trong đó có công tác quản lý nợ
thuế và cưỡng chế thuế. Thực tế thời gian qua cho thấy công tác quản lý nợ
thuế ở Cục thuế Vĩnh Phúc cũng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy
nhiên, trong quá trình triển khai công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
còn gặp phải một số vướng mắc, khó khăn nên tình trạng nợ đọng thời
gian qua vẫn còn diễn ra nhiều…gây thất thu cho NSNN. Những vướng mắc
và khó khăn trong công tác quản lý nợ và cưỡng chế thuế tại Cục thuế Vĩnh
Phúc bao gồm hạn chế về yếu tố con người, hạn chế về công tác quản lý sự
biến động không đồng đều giữa các khoản mục nợ khó thu, nợ chờ điều
chỉnh, chờ xử lý tại địa bàn. Bên cạnh đó, công tác quản lý nợ và cưỡng chế
nợ thuế cung gặp một số hạn chế trong công tác công tác lập kế hoạch thu

nợ, công tác phân tích những yếu tố ảnh hưởng hay thiết lập quy trình quản
lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.
Đứng trước thực trạng đó, công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ
thuế của toàn Ngành nói chung và Cục thuế Vĩnh Phúc nói riêng đang là vấn
đề cấp bách phải cải tiến đổi mới, đòi hỏi phải có những biện pháp hiệu
quả để thực hiện tốt công tác này.
Qua quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế và Quản
trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên và trong quá trình làm việc tại Cục thuế
Vĩnh Phúc, với đặc thù là một đơn vị thu NSNN trên địa bàn tỉnh, tác giả đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

4

đặt ra mục têu nghiên cứu chuyên sâu và cụ thể hơn về công tác quản lý
thuế với đề tài:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

“Tăng cường công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Cục thuế
Vinh Phúc ” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế.
2. Mục têu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục têu tổng quát của đề tài là đề xuất một số giải pháp nhằm tăng
cường công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

trong giai đoạn tới. Những giải pháp này sẽ được đề xuất dựa trên những
phân tích, đánh giá về thực trạng công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2013.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý nợ và
cưỡng chế nợ thuế.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ
thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2009-2013, chỉ ra những thành
công, hạn chế và nguyên nhân của chúng, làm rõ những yếu tố ảnh hưởng
đến công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
thời gian qua.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ và
cưỡng chế nợ thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
* Phạm vi về nội dung đề tài tập trung đi sâu vào các vấn đề lý luận
và thực trạng công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

* Về thời gian: Đề tài tập trung phân tích trong giai đoạn từ 2009
đến hết năm 2013. Do đó, các số liệu từ năm 2009 đến năm 2013 sẽ
được thu thập.
* Đối tượng nghiện cứu:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

7

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý nợ thuế và cưỡng
chế nợ thuế đối với các loại thuế giá trị gia tăng, thuế thu thập doanh
nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, tiền phạt, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất
và các loại thuế khác do Cục thuế Vĩnh Phúc quản lý trên địa bàn.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
4.1. Ý nghĩa khoa học
Luận văn đã tổng hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về
công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế, luận giải những yếu tố ảnh
hưởng đến công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa thực tiễn của luận văn nằm ở vấn đề phân tích và đánh giá
được thực trạng công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế tại Cục thuế
Vĩnh Phúc. Căn cứ trên những phân tích đó và nhìn nhận thực tiễn khách
quan tại Cục thuế, tác giả sẽ đề xuất một số nhóm giải pháp và kiến nghị tăng
cường công tác này trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Đứng trước tnh hình hiện
nay có nhiều khó khăn trong công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế, việc
đưa ra những đánh giá về thực trạng và những giải pháp kèm theo là điều rất
cần thiết đối với Cục thuế và có ý nghĩa thực tiễn đối với đơn vị nghiên cứu
của luận văn.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng công tác quản lý nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế
tại Cục thuế Vĩnh Phúc.

Chương 4: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nợ
thuế và cưỡng chế nợ thuế tại Cục thuế Vĩnh Phúc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

6

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ
CƯỠNG CHẾ NỢ THUẾ
1.1. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ thuế
1.1.1. Khái niệm nợ thuế và quản lý nợ thuế
Để làm nền tảng cơ sở cho phân tích thực trạng ở phần sau, việc tổng
quan lại những vấn đề cơ sở lý luận liên quan đến thuế, nợ thuế và cưỡng
chế, quản lý nợ thuế là rất quan trọng. Nội dung của chương 1 sẽ đề cập
đến vấn đề này, trước tên là những khái niệm về nợ thuế và quản lý nợ thuế.
1.1.1.1. Khái niệm “Thuế”
Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau đề cập đến thuế và các vấn đề
liên quan đến Thuế. Dưới đây là một số trích dẫn tiêu biểu:
Theo Gaston Jeze trong cuốn “Tài chính công” xuất bản năm 1998 từ
Kessinger Publishing, LLC cho rằng:
“Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tnh chất xác định, không
hoàn trả trực tiếp cho công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con

đường quyền lực nhằm bù đắp những chi phí của Nhà nước”.
Đây là khái niệm được ra đời khá sớm và cũng rất nổi tiếng về thuế, tuy
nhiên khái niệm này không phân định thuế được bù đắp vào công việc gì và
trong nhiều trường hợp, thuế không chỉ để bù đắp chi têu mà còn dùng
để phát triển kinh tế, xã hội.
Khái niệm được G. Jege đưa ra có tính khái quát cao, được coi là cơ sở
của các khái niệm sau này. Tùy theo tính chất hoạt động, vai trò, nhiệm vụ
của nó, các khái niệm về thuế sau này thường được nêu một cách chi tiết
hơn, nhấn mạnh đến chức năng mà người ta muốn đề cập, chẳng hạn như:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

7

Theo bài “Thuế là gì? Nêu các quan niệm về thuế” trích từ thư viện
trực tuyến:
“Thuế là một khoản trích nộp bằng tiền, có tnh chất xác định, không
hoàn trả trực tiếp do các công dân đóng góp cho Nhà nước thông qua con
đường quyền lực nhằm bù đắp những chi tiêu của Nhà nước trong việc
1

thực hiện các chức năng kinh tế-xã hội của Nhà nước” .
Theo tác giả Stiglitz, Joseph E. trong cuốn “Economics of Public
Sector” từ nhà xuất bản Third Editon, W. W. Norton & Company năm 2000:
“Thuế hay thu ngân sách nhà nước là việc Nhà nước dùng quyền lực
của mình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ
Ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu của Nhà nước.
Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao
dịch, tài sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối

2

thu nhập, hay nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội” .
Trên góc độ kinh tế học, theo tài liệu “Khái niệm và đặc điểm của thuế”
của Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER):
“ Thuế là biện pháp đặc biệt theo đó, Nhà nước sử dụng quyền lực của
mình để chuyển một phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm
thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nước”.
Tại Việt Nam, thuế là khái niệm đã được đề cập nhiều trong các văn
bản pháp luật, cụ thể là các văn bản luật về thuế và quản lý nợ thuế.
Theo Luật số 78/2006/QH11 của Quốc hội (Luật Quản lý thuế), tại
Điều 4 có đề cập đến khái niệm về thuế như sau:

1

Theo bài Thuế là gì? Nêu các quan niệm về thuế?, trích nguồn từ />
tai- lieu/bai-tap-so-1-thue-la-gi-neu-cac-quan-niem-ve-thue/35212.ebook .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

×