Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đề cương môn THỰC HÀNH PHÁP LUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.73 KB, 34 trang )

Đề cương MÔN THỰC HÀNH PHÁP LUẬT
Câu 1 ( 5 điểm) Hãy lập một kế hoạch hoạt động chi tiết và đầy đủ cho buổi giảng về “Mại dâm/
Hợp thức hóa mại dâm” trong vòng thời gian 60 phút.
Chủ đề: Phòng chống rượu bia
A. Giới thiệu
Thực hiện: Nhóm giảng CLE- Khoa Luật- Đại Học Vinh
Địa điểm: Xí nghiệp X
Đối tượng: Nhóm công nhân gồm khoảng 30 người
Chủ đề giảng dạy: Phòng chống rượu bia
Thời gian: 60 phút
STT Nội dung
Phương
Mô tả phương pháp
Phuơng
pháp
tiện, công
cụ
1
Giới thiệu Thuyết
Giám sát giới thiệu khái quát
Míc
trình

2

Phá băng

Kịch

3


Tác hại,
hậu quả

- Chơi trò
chơi
“Khăn trải
bàn”
- chiếu
Video
thống kê
số liệu
thực tế

4

Cơ chế gây - Thuyết
hại của
giảng
việc lạm
- Hỏi đáp

-Đội kịch sẽ diễn đoạn 1 nhóm bạn
rủ nhau uống rượu bia, sau đó có
một người vợ gọi về khi đã quá
chén, trên đường về vì say rượu
không làm chủ được tay lái nên đã
đam phải một bà già đi bán bánh mì
đang đi bên lề đường.
- Tổ chức thành 3 đội chơi, từ nội
dung vở kịch và thực tiễn, các đội sẽ

viết ra các tác hại, hậu quả của việc
lạm dụng rượu bia đối với:
+ Cá nhân
+ Gia đình
+ Xã hội
-Người giảng sẽ tổng kết lại của các
đội chơi và so sánh, kiểm chứng bởi
các số liệu thống kê thực tế về tác
hại của rượu bia
- Thuyết giảng kết hợp với hỏi đáp
+ Cung cấp nhưng thông tin về cơ
chế tác động sinh học của rượu bia
1

Người
thực
hiện
Người
dẫn
giảng

Thời gian

5’

Míc, Điện
thoại,
chén, chai
nước lọc,


Nhóm
gồm 5
người

10’

Mic, máy
chiếu,
giấy, bút
video

- Người
dẫn giải
- Thành
lập 3
nhóm
chơi
trong số
công
nhân
tham dự

15’

Video,
sile, quà,
mic

Người
giảng và

tương tác

10’


dụng rượu
bia

lên các bộ phận cơ thể con người, từ
đó dẫn đến nguy hại cho sức khỏe,
mất kiểm soát hành vi... bằng các số
liệu, hình ảnh..
+ Khi cá nhân bị ảnh hưởng đến sức
khỏe, tài chính, mất kiểm soát hành
vi thì hệ lụy đến gia đình, xã hội bị
ảnh hưởng cả về mặt tài chính, văn
hóa, trật tự...
+ Đặt một số câu hỏi với các công
nhân:
 Từ thông kê trên thì theo các
anh chị khi lạm dụng rượu bia
thường vi phạm những loại tội nào?
 Từ những thông số trên em
có nhân xét gì về xu hướng phạm tội
của việc lạm dụng rượu bia hiện
nay?
 Độ tuổi phạm tuổi
chủ yếu ở khoảng độ tuổi nào là cao
nhất?


5

Quy định
Trao đổi,
của pháp
chia sẻ,
luật về
hỏi đáp,
việc lạm
dụng rượu
bia như thế
nào hiện
nay

6

Chia sẻ về
vấn đề
Lạm dụng
rượu bia
trong đời
sống, giải
pháp và

-Người giảng tổng kết lại thực trạng
người lạm dụng rượu bi vi phạm
pháp luật trong giai đoạn hiện nay
và có thể phạm những tội gì ?
- Dẫn chiếu các quy định, điều luật
hiện hành: Quyết định 244/QĐ-TTg

ngày 12/2/2014
- Dự thảo luật phòng, chống tác hại
của rượu bia, hiệu lực ngày
01/01/2020.
- Hỏi đáp, chia sẻ thực tiễn các
anh/chị công nhân đã bao giờ lạm
dụng rượu bia và gây hậu quả chưa?
- Tổ chức thành 3 nhóm, yêu cầu các
nhóm họp bàn đưa ra những ý kiến
của mình để góp phần hạn chế việc
lạm dụng rượu bia và những mong

Thuyết
giảng, hỏi,
đáp

2

với các
công
nhân

Mic, slide Người
trình chiếu dẫn
quy định
giảng
hiện hành

5’


Mic, giấy,
bút

10’

Người
dẫn và
các thành
viên
tham gia
nhóm trả
lời, góp ý


giá trị các
công nhân
nhận được
trong buổi
nghe giảng
7

Tổng kết

muốn pháp luật sẽ bổ sung những
quy định cần thiết để đẩy lùi những
vi phạm do người lạm dụng rượu bia
gây ra.
-Trực tiếp trao đổi
Thuyết
giảng


Tổng kết lại bài học

Mic

Người
giảng

5’

Câu 2 ( 5 điểm) Hãy lập một kế hoạch hoạt động chi tiết và đầy đủ cho buổi giảng về an toàn vệ
sinh thực phẩm cho 50 hội viên hội phụ nữ phường X trong vòng thời gian 60 phút.
Quy định nội dung và thời gian học tập kiến thức VSATTP dành cho cơ sở sản xuất, chế biến
thực phẩm thủ công, thủ công nghiệp và cơ sở dịch vụ ăn uống:
1. Các mối nguy VSATTP (30 phút).
- Mối nguy là yếu tố sinh học, hóa học hoặc vật lý có thể làm cho thực phẩm không an toàn
cho người sử dụng. Mối nguy chỉ xuất hiện khi các điều kiện hoặc tạp chất có trong thực
phẩm có thể gây bệnh hoặc gây tác hại cho sức khỏe con người.

ba
loại
mối
nguy:
- Mối nguy vật lý bao gồm: các dị vật có khả năng gây hại thường không có trong thực
phẩm. Khi ăn phải dị vật, người ăn có thể bị hóc, bị đau hoặc các ảnh hưởng khác có hại đến
sức khỏe. Các mối nguy vật lý và nguồn gốc chủ yếu: Thuỷ tinh có nguồn gốc từ: chai, lọ,
đèn chiếu sáng, nhiệt kế, mặt đồng hồ đo. Kim loại: máy móc, đạn chì, đạn bắn chim, dây
điện, ghim đóng sách, nhà xưởng, công nhân.
- Mối nguy hoá học: Có thể xảy ra nhiễm hóa học ở bất cứ công đoạn nào trong sản
xuất và chế biến thực phẩm. Các hóa chất có thể có lợi và được sử dụng có mục đích đối

với một số thực phẩm như thuốc trừ sâu dùng cho hoa quả và rau. Hóa chất sẽ không
nguy hiểm nếu được sử dụng và kiểm soát hợp lý, song nguy cơ tiềm ẩn đối với người
tiêu dùng sẽ tăng khi hóa chất không được kiểm soát chặt chẽ hoặc bị lạm dụng. Một số
chất chỉ gây nhiễm độc nếu bị hấp thụ trong một thời gian dài. Các cơ quan có thẩm
quyền đã quy định các giới hạn đối với một số chất gây nhiễm đó. Các mối nguy hóa
học có thể chia thành ba nhóm:
Các hóa chất có sẵn trong tự nhiên: Hóa chất có trong tự nhiên có mặt trong nhiều
loại thực vật, động vật hoặc vi sinh vật. Các hóa chất tự nhiện được tìm thấy trong thực phẩm
trước
hoặc
trong
khi
thu
hoạch
Các hóa chất chủ định bổ sung vào: Các hóa chất sử dụng có mục đích được người
sản xuất thêm vào thực phẩm tại một số công đoạn trong quá trình sản xuất và phân phối.
Các hóa chất sử dụng có mục đích sẽ an toàn nếu dùng ở mức độ quy định nhưng có thể nguy
hiểm
nếu
vượt
quá
mức
đó.
3


-

Các hóa chất không chủ định hoặc vô tình nhiễm vào: Các hóa chất có thể trở thành
một phần của thực phẩm trong khi không cố ý thêm vào. Các hóa chất tình cờ nhiễm phải

này có thể đã sẵn có trong nguyên liệu thực phẩm khi tiếp nhận. Hầu hết các hóa chất tình cờ
nhiễm vào không ảnh hưởng đến an toàn thực phẩm, các hóa chất khác chỉ đáng chú ý khi
chúng có nồng độ cao. Các hóa chất tình cờ nhiễm vào thực phẩm còn có thể là các chất bị
cấm như chất độc hoặc thuốc trừ sâu là những loại không được phép có ở bất cứ nồng độ
nào.
- Mối nguy sinh học: là mối nguy gây ra do vi khuẩn, virut, ký sinh trùng. Mối nguy ô
nhiễm do vi khuẩn là mối nguy hay gặp nhất trong các mối nguy gây ô nhiễm thực phẩm.
Vi khuẩn có ở khắp nơi, đặc biệt phân, nước thải, rác, bụi, thực phẩm tươi sống là ổ
chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh. Ngay cả ở cơ thể người cũng có rất nhiều loại vi khuẩn,
chúng cư trú ở da, bàn tay, miệng, đường hô hấp, đường tiêu hóa… Phần lớn vi khuẩn có thể
tồn tại và phát triển ở nhiệt độ 10-600C và bị tiêu diệt ở nhiệt độ 1000C. Tuy nhiên một số vi
khuẩn có nha bào hoặc độc tố chịu nhiệt do một số vi khuẩn tiết ra có thể không bị tiêu diệt
hay
bị
phá
hủy

nhiệt
độ
sôi.
Virut: nhỏ hơn vi khuẩn nhiều lần, phải dung kính hiển vi điện tử phóng đại hang vạn
lần mới nhìn thấy được. Virut chịu được lạnh, không chịu được nóng và tia tử ngoại. Virut bị
ảnh hưởng bởi các chất sát khuẩn như formol, cồn, axit và kiềm mạnh. Virut gây ngộ độc
thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm thường có trong ruột người. Virut có thể lây
truyền từ phân qua tay người tiếp xúc hoặc từ nước bị ô nhiễm phân vào thực phẩm, với một
lượng rất nhỏ, virut đã gây nhiễm bệnh cho người. Virut nhiễm ở người có thể lây sang thực
phẩm hoặc trực tiếp lây sang người khác trước khi phát bệnh.
Ký sinh trùng là những sinh vật sống nhờ (ký sinh) trong cơ thể các sinh vật khác (vật
chủ) đang sống, lấy thức ăn từ các sinh vật đó để tồn tại và phát triển. Hầu hết ký sinh trùng
bị chết và mất khả năng gây bệnh ở nhiệt độ -15 0C. Các loại ký sinh trùng hay gặp trong thực

phẩm là giun và sán.
Đặc tính các mối nguy sinh học và hóa học Mối nguy sinh học Mối nguy hóa học * Thường
cấp tính * Có thể dài cả đời hoặc cấp tính * Biên độ thay đổi rất cao ở cả ký chủ lẩn bệnh
sinh * Tính độc thường không thay đổi từ người này qua người khác và tính độc của hóa chất
thì không thay đổi * Có sự thay đổi liên tục về số lượng và tính chất * Thường ổn định về số
lượng và tính chất *Thường sự hiện diện không đồng nhất trong thực phẩm * Có thể đồng
nhất ( phụ gia trực tiếp ) hay không đồng nhất ( nhiễm hóa chất ) * Có thể xâm nhập tại bất
kỳ điểm nào trong dây chuyền thực phẩm * Thường xâm nhập tại một số điểm chuyên biệt
thí dụ như chất tẩy rửa trong qui trình sản xuất, thuốc thú y tại nông trại Việc xác định tính
chất mối nguy sinh học thì thường phức tạp hơn đánh giá mối nguy hóa học. Hơn nữa do tính
chất bệnh sinh sinh học có thể xâm nhập vào dây chuyền thực phẩm ở bất lỳ điểm nào nên
đánh giá chúng thường yêu cầu thực hiện từ nông trại đến bàn ăn. Trong khi đánh giá nguy
cơ hóa học thường chỉ tập trung trên một điểm, một bộ phân đặc thù nào đó trong dây chuyền
sản xụất thực phẩm. Đánh giá nguy cơ sinh học thì thường gặp phải sự thiếu hụt về dữ liệu và
có nhiều điều kém chắc chắn hơn đánh giá nguy cơ hóa học
4


1.
2. Điều kiện VSATTP (30 phút).
3. Phương pháp đảm bảo VSATTP trong sản xuất, chế biến, bảo quản, lưu trữ, tiêu
dùng… (1 giờ).
4. Thực hành tốt VSATTP (1 giờ).
5. Các quy định pháp luật về VSATTP (1 giờ).
- Luật An toàn thực phẩm.
- Nghị định 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 của Chính phủ quy định chi tiết 1 số điều
của Luật ATTP.
- Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 20/10/2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện
chung bảo đảm ATTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
- Thông tư số 16/2012/TT-BYT ngày 12/4/2012 của Bộ Y tế về việc quy định về điều

kiện ATTP đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dịch vụ vật liệu bao gói chứa đựng
thực phẩm thuộc phạm vi Bộ Y tế quản lý.
- Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện
ATTP đối với cơ sở kinh doanh thực phẩm dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố.
- Thông tư số 279/2016/TT-BTC ngày 14 tháng 11 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí trong công tác an toàn vệ sinh
thực phẩm.
- Quyết định số 37/QĐ-ATTP ngày 02/02/2015 của Bộ Y tế về việc Ban hành tài liệu tập
huấn, kiến thức an toàn thực phẩm và bộ câu hỏi, đáp án đánh giá kiến thức ATTP cho chủ cơ sở,
người trực tiếp kinh doanh thực phẩm.

6. Các kiến thức thực hành sản xuất tốt, thực hành vệ sinh tốt, phân tích mối nguy và kiểm soát
điểm tới hạn (2 giờ).
Tổng cộng 6 giờ (một ngày).

STT

2

NỘI DUNG
1 giới thiệu
Thực trạng
thực phẩm

PHƯƠNG
PHÁP

MỔ TẢ PHƯƠNG
PHÁP


xem vieo

giới thiệu khái quát
+ bạn thấy thực phẩm
việt nam hiện nay như
thế nào: bạn yên tâm khi
sử dụng đồ ăn việt nam
không?
+ Nếu là một người nội

Hỏi đáp, giao
lưu với mọi
người
Thuyết trình
Xem video

5

SỬ DỤNG CÔNG
CỤ
Míc
Máy chiếu
Máy chiếu
míc

THỜI
GIAN
3p
Hỏi đáp:
5p

Thuyết
trình : 5p


3.

Nguyên
nhân

- Diễn kịch
- Thuyết giảng

trợ bạn sẽ chọn mua
thực phẩm giá bình dân
ở chợ hay bạn vào siêu
thị uy tín để mua.
+ bạn có biết đến xu
hướng chọn và đặt đồ
nhà làm hiện nay không
và bạn có đang theo xu
hướng đó không ?
+ khi mua đồ bạn có
xem hạn sử dụng, nhãn
hiệu, và nguồn gốc xuất
xứ sản phẩm hay không?
Hay chỉ chọn các cửa
hàng đáng “ tin cậy” và
mua ?
- trình chiếu video
thống kê số liệu thực

tiễn
- trình chiếu video
- 5 người trong đoàn sẽ
diễn 1 vở kịch với chủ
đề :
Chế biến thịt lợn, bò, gà
thành đặc sản.
Thịt Lợn thành thịt bò
Thịt lợn thối làm thịt
quay
Thịt gà làm gà rán, gà
nhúng bột sắn, nhộm
gà…
- thuyết giảng : quy trình
làm nên những tác phẩm
trên. Nguồn gốc chính
của những món ăn được
chế biến đặc thù trên.
- cách sống của con
người đưa những thứ đó
tới gần mình hơn
6

Kịch : giỏ, xe, bàn,
giấy ,bút.
Máy chiếu
míc

Kịch : 10p
Thuyết

giảng :
10p


4
5

Tác hại của
thực phẩm
không an
toàn
Hiểu biết
của bạn và
phổ biến
văn bản
pháp luật

Trò chơi
Trò chơi.
Thuyết trình

Chia thành 3 đội :
- mỗi đội sẽ được phát
1 tờ giấy A0 và bút
dạ
- mỗi đội sẽ viết ra
các hậu quả gặp phải
: hậu quả lâu dài và
hậu quả trước mắt
- Tổng kết trò chơi

đồng thời nêu thêm
và giải thích thêm.
Bộ câu hỏi khoảng 10
câu để hỏi về các vấn đề
an toàn thực phẩm với
mọi người hàng ngày.
Trả lời đúng có thưởng.
- nêu ra các văn pháp
luật, phổ biến pháp
luật cho mọi người
hiểu rõ hơn.
+ TT số 23/2018/TTBYT ngày 14/9/2018 :
quy định về việc thu hổi
và xử lý thực phẩm
không đảm bảo an toàn
thuộc thẩm quyền quản
lý của BYT.
+ NĐ số 115/2018/NĐ –
CP ngày 4/9/2018 quy
định xử phạt hành chính
về ATTP.
+ NĐ 15/2018/NĐ –
CP : quy định chi tiết thi
hành một số điều luật an
toàn thực phẩm
+ NĐ số 43/2017/NĐ
CP về nhãn hàng hóa .
+ TT số2016 quy định
giới hạn tối đa dư lượng
7


Bút , giấy
Máy chiếu

10p
10p


6

Giải pháp
bảo vệ bạn
và gia đình

Thuyết giảng
Hỏi

thuốc bảo vệ thực vật
trong thực phẩm.
Trình bày giải pháp để
lựa chọn các thực phẩm
sạch.
- sau thời gian chia sẽ
với nhau mọi người nhớ
về những điều gì? Có
thắc mắc gì ?

Máy chiếu

7p


Câu 4 ( 3 điểm) Anh (chị) hãy trình bày các bước trong quá trình tư vấn pháp luật?
Nhìn từ góc độ lý luận và thực tiễn, tư vấn pháp luật là việc giải đáp pháp luật, hướng dẫn các cá
nhân, tổ chức trong nước và nước ngoài xử sự đúng pháp luật đồng thời cung cấp các dịch vụ
pháp lý giúp các cá nhân, tổ chức thực hiện và bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình.
Tư vấn pháp luật góp phần tạo nên một hành lang pháp lý an toàn và đáng tin cậy cho các hoạt
động của đời sống xã hội. Theo đó, dịch vụ này giúp hạn chế những tranh chấp có thể xảy ra,
ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật và nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân.
Quá trình tư vấn pháp luật được thực hiện thông qua các bước sau:
Bước 1: Tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn
• Trong bất kỳ hình thức tiếp xúc khách hàng nào thì cũng cần đên phương pháp xác định các
thông tin cơ bản mà Luật sư cần khai thác ở khách hàng trong lần tiếp xúc đầu tiên và những lẫn
tiếp xúc sau đó.
• Bước này đòi hỏi có nghệ thuật giao tiếp và tạo niềm tin cho khách hàng, hiểu được diễn biến
tâm lỹ và tâm trạng bức xúc… của khách hàng để có những ứng xử phù hợp.
• Luật sư chú ý đến đặt các câu hỏi khai thác thông tin làm rõ vấn đề pháp lý cần phải giải quyết
(cách sử dụng các câu hỏi đóng và câu hỏi mởi để khai thác thông tin và xác định lại các thông
tin).
– Luật sư phải lắng nghe khách hàng trình bày và ghi chép đầy đủ nội dung chính, ý chính, trên
cơ sở đó đặt câu hỏi để làm rõ thêm. Thông thường, lần đầu tiên tiếp xúc, luật sư chưa thể nắm
bắt một cách chắc chắn bản chất của sự việc đó hơn nữa, khách hàng thường trình bày theo ý chủ
quan và bỏ qua nhiều chi tiết mà họ cho là không cần thiết.
Vì vậy, luật sư cần gợi ý những vấn đề để khách hàng trình bày đúng bản chất của vụ việc. Luật
sư tư vấn nên lưu ý khách hàng, chỉ có thể đưa ra giải pháp chính xác, đầy đủ và đúng pháp luật
nếu khách hàng trình bày vấn đề trung thực và khách quan.
Các câu hỏi mà luật sư đặt ra cần hướng tới việc làm sáng tỏ các nội dung cơ bản sau: khách
hàng muốn gì ở lời tư vấn của luật sư? Đâu là quan hệ pháp lý chủ yếu cần quan tâm nhất và cần
được tập trung giải quyết? Còn các quan hệ khác có mối quan hệ với quan hệ pháp lý mấu chốt
như thế nào?


8


2. Bước 2: Thỏa thuận hợp đồng dịch vụ pháp lý (nếu có)
Các nội dung chính:
+ Thỏa thuận các giải pháp theo yêu cầu của KH.
+ Xác định chi phí thời gian gian cần thiết để hoàn tất giải quyết vụ việc.
+ Các cam kết và trách nhiệm (nếu có).
Ngoài yếu tố hiệu quả công việc, bao giờ khách hàng cũng chú ý tới vấn đề phí luật sư. Cùng có
trình độ chuyên môn nghiệp vụ như nhau, khách hàng sẽ chọn luật sư hay công ty luật có mức
phí thấp. Tuy nhiên, giá thấp chưa phải là vấn đề quyết định mà chỉ là một yếu tố để khách hàng
cân nhắc. Do đó việc xây dựng mức phí thù lao cũng là một yếu tố quan trọng.
Hiện tại chưa có một văn bản nào chính thức quy định về chi phí mà khách hàng cần phải trả
cho luật sư tư vấn. Các đoàn luật sư hay công ty luật có quy định, cách tính khác nhau về chi phí
luật sư. Một số luật sư hành nghề độc lập cũng tự định giá cho khách hàng. Theo Điều 55 Luật
Luật sư, mức thù lao và phương thức tính thù lao dựa trên các căn cứ: Nội dung, tính chất của
dịch vụ pháp lý; Thời gian và công sức của luật sư sử dụng để thực hiện dịch vụ pháp lý; kinh
nghiệm và uy tín của luật sư; giờ làm việc; vụ, việc với mức thù lao trọn gói; vụ, việc với mức
thù lao tính theo tỷ lệ phần trăm của giá ngạch vụ kiện hoặc giá trị hợp đồng, giá trị dự án; hợp
đồng dài hạn với mức thù lao cố định.
Ngoài các khoản thù lao, khách hàng có thể thoả thuận với luật sư về việc thanh toán tiền tàu xe,
lưu trú và các chi phí hợp lý khác cho việc thực hiện yêu cầu của mình. Việc thanh toán các
khoản chi phí thực hiện theo các quy định của pháp luật về kế toán (Điều 56, 57, 58).
3. Bước 3: Nghiên cứu hồ sơ, xác định vấn đề pháp lý
Các nội dung chính:
• Hồ sơ vụ việc tư vấn pháp luật: tài liệu khách hàng cung cấp, văn bản ghi nhận các thông tin
mà Luật sư chi chép được trong mỗi lần tiếp khách hàng;
• Mục đích nghiên cứu hồ sơ:
• Xác định yêu cầu cụ thể của khách hàng;
• Xác định khả năng cung cấp dịch vụ của Luật sư (phạm vi công việc);

• Căn cứ xác định phí dịch vụ;
• Xác định định bản chất của vụ việc (vấn đề chuyên môn luật – quan hệ pháp luật cơ bản):
○ Khách quan, Sự thật;
○ Xác định từ khoá – định hướng tìm kiếm VBPL;
○ Định hướng nội dung tư vấn.
Các bước nghiên cứu hồ sơ:
• Đọc hồ sơ (kỹ năng);
• Tóm lược vụ việc (theo các yếu tố);
• Sắp xếp hồ sơ (theo các tiêu chí);
• Tiếp tục thu thập các thông tin và tài liệu còn thiếu;
• Làm rõ các thông tin, tài liệu còn mâu thuẫn hoặc chưa rõ ràng;
• Xây dựng bản tư vấn khách hàng.
9


Các câu hỏi mà luật sư đặt ra cần hướng tới việc làm sáng tỏ các nội dung cơ bản sau: khách
hàng muốn gì ở lời tư vấn của luật sư? Đâu là quan hệ pháp lý chủ yếu cần quan tâm nhất và cần
được tập trung giải quyết? Còn các quan hệ khác có mối quan hệ với quan hệ pháp lý mấu chốt
như thế nào?
Trước hết, luật sư đối chiếu lời trình bày của khách hàng với các tài liệu họ cung cấp. Sau đó,
luật sư đánh giá, phân tích chứng cứ để xác định cần bổ sung thêm những tài liệu gì. Luật sư phải
dành thời gian để đọc hết các giấy tờ, tài liệu, văn bản có liên quan đó.
Ngoài ra, trong hoạt động tư vấn pháp luật, quá trình thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ
sau đó đưa ra một giải pháp cho khách hàng là một hoạt động hết sức quan trọng. Phương án luật
sư đưa ra phải đáp ứng được yêu cầu là chính xác, hiệu quả, nhanh chóng. Đôi khi có trường hợp
nội dung khách hàng yêu cầu tư vấn là một việc cần giải đáp gấp (phải có kết quả tư vấn ngay),
trường hợp này đòi hỏi người luật sư phải có kiến thức pháp luật và các hiểu biết khác liên quan
một cách sâu sắc để đưa ra được phương án tư vấn ngay. Đây là một yêu cầu rất khó mà muốn
làm được điều này, luật sư phải có một trình độ chuyên môn nhất định, có kinh nghiệm, nhạy
bén.

4. Bước 4: Tìm luật, áp dụng luật
Các nội dung chính:
• Xác định phương pháp áp dụng văn bản pháp luật, cách đọc và tìm kiếm văn bản pháp luật liên
quan đến vụ việc tư vấn;
• Phân tích thực tiễn áp dụng luật, xử lý các tình huống có sự mâu thuẫn, chồng chéo giữa các
văn bản pháp luật;
• Cung cấp nguồn khai thác văn bản pháp luật miễn phí;
5. Bước 5: Trả lời tư vấn
Luật sư phải đưa ra được các giải pháp khác nhau cho nội dung được yêu cầu, nêu rõ tính hợp
pháp, tính khả thi, căn cứ pháp luật áp dụng của từng giải pháp, những điểm thuận lợi cũng như
rủi ro của từng phương pháp. Cuối cùng là lời khuyên của luật sư nên lựa chọn giải quyết vụ việc
theo giải pháp nào và sắp xếp các giải pháp theo thứ tự ưu tiên.
Về thực chất là việc đưa ra giải pháp bằng miệng cho khách hàng để trả lời các vấn đề mà khách
hàng yêu cầu. Tuy vậy có thể sau khi luật sư đã đưa ra định hướng nhưng khách hàng không thực
hiện những bước tiếp theo.
Trong nhiều trường hợp, có những vấn đề khách hàng yêu cầu tư vấn ngay luật sư vẫn phải thận
trọng phải có đủ thông tin chắc chắn mới có thể đưa ra các kết luận, bởi một kết luận sai sẽ làm
ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của khách hàng, làm giảm uy tín của người tư vấn. Do đó, có
trường hợp, luật sư có thể khéo léo hẹn khách hàng trở lại vào một dịp khác hoặc mình sẽ trả lời
bằng thư, trao đổi qua điện thoại sau để có thêm thời gian tìm hiểu giải quyết vấn đề của khách
hàng.
Một trong những nguyên tắc khi tiến hành tư vấn cho khách hàng là luật sư phải thể hiện thái độ
trung thực, phân tích các vấn đề trên cơ sở pháp lý và luôn đứng về phía khách hàng của mình.
10


Thái độ thiên vị, thiếu cơ sở pháp luật của luật sư có thể tác động đến khách hàng khiến họ thiếu
tin tưởng vào luật sư.
Câu 5 ( 3 điểm) Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về kỹ năng nghe của Luật sư? Những
rào cản của quá trình lắng nghe và cách vượt qua rào cản đó?

1.1.2. Khái niệm về kỹ năng
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về kỹ năng. Những định nghĩa này thường bắt
nguồn từ góc nhìn chuyên môn và quan niệm cá nhân của người viết. Tuy nhiên hầu hết
chúng ta đều thừa nhận rằng kỹ năng được hình thành khi chúng ta áp dụng kiến thức vào
thực tiễn. Kỹ năng học được do quá trình lặp đi lặp lại một hoặc một nhóm hành động nhất
định nào đó. Kỹ năng luôn có chủ đích và định hướng rõ ràng.
Vậy, Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay
một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả
mong đợi.
Đối với luật sư, kỹ năng là năng lực, khả năng áp dụng kiến thức, sự hiểu biết để tìm
hiểu hồ sơ vụ việc, tư vấn hướng giải quyết cũng như bào chữa cho thân chủ trước Tòa án.
Để trở thành Luật sư giỏi, ngoài những kiến thức pháp lý (luật nội dung - luật hình thức),
Luật sư phải có kiến thức tương đối vững chắc về kỹ năng nghề nghiệp của luật sư.
1.1.3. Khái niệm về kỹ năng nghe của Luật sư
Theo giáo sư Nguyễn Lân, Từ điển tù và ngữ Việt Nam, “nghe”, theo nghĩa đen là
nhận được tiếng bằng tai, là sự cảm nhận được ý người nói bằng tai. Nói cách khác, nghe là
hình thức tiếp nhận thông tin bằng thính giác.
Lắng nghe là hình thức tiếp nhận thông tin thông qua thính giác, có trạng thái chú ý
làm nền. Lắng nghe giúp người ta hiểu được nội dung thông tin, từ đó mới có thể dẫn tới
những hoạt động tiếp theo của quá trình giao tiếp.
Nếu như nghe thấy là quá trình sóng âm đập vào màng nhĩ và chuyển lên não thì
lắng nghe là quá trình nối tiếp ngay sau quá trình nghe thấy. Nó biến đổi sóng âm thanh
thành ngữ nghĩa. Quá trình này đòi hỏi sự tập trung và chú ý rất cao. Như vậy lắng nghe là
quá trình ngừng/nghỉ mọi việc để tập trung chú ý, nhằm giải mã sóng âm thanh thành ngữ
nghĩa.
Kỹ năng nghe là khả năng lắng nghe, thấu hiểu điều, khả năng chắt lọc được thông
tin từ những gì mình nghe được. Đối với luật sư, kỹ năng nghe thể hiện ở việc luật sư nghe
và hiểu được vụ việc cũng như nguyện vọng, yêu cầu của khách hàng để từ đó tư vấn
hướng giải quyết cho khách hàng.
1.2.1. Vai trò của kỹ năng nghe đối với Luật sư

Nghe là một trong những kỹ năng quan trọng trong hoạt động hành nghề của Luật
sư. Giao tiếp tốt không chỉ đơn giản là biết cách nói. Giao tiếp tốt còn đòi hỏi rất nhiều kỹ
năng khác cùng hỗ trợ nhau trong đó kỹ năng lắng nghe đóng vai trò vô cùng hữu ích cho
giao tiếp đặc biệt là trong giao tiếp trong nghề luật. Vì vậy, dù bạn đóng vai trò là chức
danh tư pháp nào thì hãy lắng nghe những người giao tiếp với mình để đạt được hiệu quả
11


công việc tốt nhất. Hơn nữa, biết lắng nghe còn giúp chúng ta tạo mối quan hệ cá nhân bền
lâu, hạnh phúc
Thứ nhất, kỹ năng nghe giúp Luật sư tạo mối quan hệ tốt đẹp, gây ấn tượng tốt khi
làm việc với khách hàng, khi trao đổi với đồng nghiệp hay khi làm việc với các cá nhân, cơ
quan nhà nước.
Với khả năng chuyên môn, kiến thức pháp luật và sự lắng nghe để hiểu vấn đề thì
ngay sau đó Luật sư có thể diễn đạt lại các yêu cầu của khách hàng đối với mình. Tìm kiếm
những cơ sở, học hỏi kinh nghiệm hay trợ giúp từ các đồng nghiệp để giải quyết được
những vấn đề gặp phải. Hay lắng nghe giúp lĩnh hội được nhanh chóng các nhận định, phán
xét của Tòa dưới góc độ pháp lý và giúp khách hàng lựa chọn được các biện pháp giải
quyết đơn giản và hiệu quả nhất.
Lắng nghe một cách tập trung, thể hiện tình cảm, thái độ phù hợp sẽ tạo mối quan hệ
tin cậy trong quá trình giao tiếp giữa luật sư với khách hàng. Tạo niềm tin cho khách hàng
với một tâm thế yên tâm khi hợp tác. Khi trao đổi một vấn đề với đồng nghiệp, làm việc với
các cơ quan nhà nước thì các Luật sư nên tích cực, đón nhận lời khuyên một cách chân
thành, dễ dàng chấp nhận những quyết định xảy ra. Qua đó tạo ra tình cảm tốt đẹp, xây
dựng mối quan hệ lâu dài, điều này đặc biệt quan trọng đối với nghề luật sư.
Thứ hai, lắng nghe có thể giúp luật sư tư vấn thu nhận, đánh giá, phân tích thông tin
từ khách hàng: khi kết hợp tri giác với tư duy, kinh nghiệm, hành vi để thu nhận, phân tích
và đánh giá thông tin, hiểu bản chất pháp lý của vụ việc dân sự.
Chỉ khi tập trung lắng nghe thì chúng ta mới tiếp nhận được thông tin, từ đó phân
tích các thông tin nghe được bằng cách chọn lọc, đánh giá thông tin để tìm ra thông tin

mình đang cần, những chứng cứ “đắt giá” là nút thắt để giải quyết vụ việc được giao.
Thứ ba, kỹ năng nghe giúp Luật sư hiểu mong muốn và yêu cầu của khách hàng;
đánh giá tính chính xác, tính đầy đủ của thông tin, xác định thông tin nào là quan trọng,
thông tin nào là hỗ trợ. Để từ đó có phương hướng để giải quyết vấn đề khúc mắc của
khách hàng một cách có hiệu quả nhất.
Lắng nghe sẽ giúp Luật sư hiểu được vấn đề được nghe và hiểu đúng hướng. Sau khi
tiếp nhận, đánh giá thông tin từ việc lắng nghe, Luật sư sẽ xác định được vấn đề mình nghe
được và hiểu cặn kẽ vấn đề đó. Bởi khi nghe bạn chỉ cần sử dụng đôi tai của mình để tiếp
nhận những từ, lời của người nói nhưng khi lắng nghe bạn cần phải đánh giá những gì nghe
được bằng cảm giác và suy nghĩ của bản thân mình.
Như vậy, tập trung lắng nghe giúp Luật sư hoàn thành tốt công việc của mình., giúp
luật sư bảo vệ được quyền lợi cho thân chủ của mình . Nó rất quan trọng cho việc định
hướng bảo vệ, bào chữa trong các giai đoạn tố tụng sau. Đây là một kỹ năng rất quan trọng,
là sợi dây vô hình gắn kết giữa Luật sư với khách hàng.
1.3.1. Các trường hợp luật sư dùng kỹ năng nghe

12


Thứ nhất, khi gặp khách hàng, kỹ năng nghe của Luật sư được vận dụng để lắng
nghe những thông tin, vụ việc yêu cầu cần giải quyết cũng như những yêu cầu, mong muốn
từ khách hàng.
Khi luật sư lắng nghe lời trình bày của các chủ thể, họ có thể khai thác rất nhiều
thông tin quan trọng, giảm áp lực cho quá trình tìm hiểu chứng cứ. Từ đó sẽ có cơ sở để
đưa ra hệ thống lý lẽ, lập luận chặt chẽ để bảo vệ hay bào chữa cho thân chủ.
Giả sử khi thân chủ trình bày, luật sư không tập trung lắng nghe, họ sẽ bỏ sót những tình
tiết hữu dụng, dù có thể có được từ việc khai thác thông tin từ hướng khác nhưng chắc chắn
sẽ tốn nhiều thời gian, công sức hơn việc nghe và đi xác nhận thông tin từ chính thân chủ
cung cấp.
Thứ hai, lắng nghe Kiểm sát viên: tập trung lắng nghe giúp luật sư xem xét những

lời buộc tội của thân chủ có xác đáng không, để có thể đưa ra được những lý lẽ phản bác
kịp thời.
Thứ ba, lắng nghe lời khai của người làm chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên
quan,…, chỉ có tập trung lắng nghe thì luật sư nếu thấy lời khai của họ bất lợi cho thân chủ
mình, mà có căn cứ để khẳng định lời khai đó là trái sự thật cần bác bỏ ngay bằng những lý
lẽ và chứng cứ cụ thể.
Thứ tư, lắng nghe lời tuyên án của thẩm phán: tập trung nghe thì luật sư sẽ biết Hội
đồng xét xử tuyên. Để từ đó xem xét có cần kháng cáo hay không? Điều gì sẽ xảy ra, mọi
người sẽ đánh giá tác phong làm việc, cố gắng suốt vụ án của luật sư. Nếu luật sư vì sự
thiếu sót của mình mà không lắng nghe lúc tòa tuyên án. để xảy ra sai sót không đáng có,
điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới hình ảnh của luật sư.
Luật sư cần chú ý theo dõi diễn biến của phiên tòa xem có bảo đảm các thủ tục tố
tụng mà Bộ luật TTDS quy định hay không. Khi thư ký phiên tòa báo cáo danh sách những
người được triệu tập, Luật sư cần ghi lại để biết những người nào TA triệu tập đã có mặt,
người nào vắng mặt. Nếu thấy sự vắng mặt của một người tham gia tố tụng nào đó sẽ bất
lợi cho thân chủ của mình thì Luật sư phải chuẩn bị sẵn ý kiến để khi chủ tọa phiên tòa hỏi
ý kiến về việc người tham gia tố tụng vắng mặt thì trình bày được ngay ý kiến đã chuẩn bị
để bảo đảm quyền lợi cho người mà mình bảo vệ.
Luật sư cần theo sát diễn biến phiên tòa để giúp đỡ thân chủ của mình về mặt pháp
lý trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng; bảo vệ thân chủ của mình khỏi
những trường hợp xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự của thân chủ từ phía những người
xét hỏi khác,…
Thứ năm, lắng nghe đồng nghiệp. Điều này vô cùng quan trọng khi các luật sư cùng
hợp tác để giải quyết một vụ việc, hay tranh luận những vấn đề pháp lý. Lắng nghe những ý
kiến, góp ý hay những phản hồi của những người cùng ngành, từ đó học hỏi thêm kinh
nghiệm, trau dồi kỹ năng. Nghe để biết mình thiếu sót cái gì chứ không nên phớt lờ, mặc kệ
hay chen ngắt vào những câu của đối phương.
Thứ sáu, lắng nghe khi tiếp xúc các cơ quan Nhà nước. Là Luật sư thì việc tiếp xúc
với các cơ quan Nhà nước là việc rất thường xuyên: xin giấy tờ, xin dấu,… rất nhiều công
13



việc yêu cầu phải tiếp xúc với các cơ quan Hành chính. Trên thực tế, cơ quan Nhà nước sẽ
rất khó khăn trong giải quyết giấy tờ hay hợp tác nếu chúng ta không biết lắng nghe. Nghe
để biết trình tự, thủ tục cần thiết, không nên nói nhiều tạo cảm giác không thoải mái với cơ
quan Hành chính. Lắng nghe giúp Luật sư nhanh chóng hoàn thiện các giấy tờ cần thiết, rút
ngắn thời gian chỉnh sửa, thiếu sót giấy tờ, nhằm giải quyết các vụ việc cho khách hàng
một cách thuận lợi nhất.
Trong khi lắng nghe thì Luật sư đều phải chú ý tới tư thế, cử chỉ của mình: ngồi
ngay ngắn, mắt hướng về đối tượng nói, không nên làm việc riêng hoặc mắt nhìn ra chỗ
khác…Như vậy, việc tập trung lắng nghe, biết cách nghe đã giúp Luật sư hoàn thành tốt
công việc của mình.
1.4.1. Yêu cầu cơ bản đối với kỹ năng nghe của Luật sư
Với thời lượng sử dụng kỹ năng lớn nhất trong số các kỹ năng của luật sư, việc nghe
có chất lượng là vô cùng quan trọng. Để đảm bảo được chất lượng thông tin nghe được,
luật sư cần năm được những nguyên tắc nghe cơ bản:
Cần tập trung lắng nghe: Có lẽ không chỉ nguyên kỹ năng nghe mà khi làm bất kỳ
một công việc nào dù dễ hay khó, để đạt được kết quả tốt nhất, chúng ta cần tập trung tối
đa vào sự vật sự việc đang tiếp xúc để có thể nắm được toàn bộ thông tin, không bỏ xót
những thông tin dù là nhỏ nhất.
Giữ liên hệ bằng ánh mắt, khích lệ người nói: Có thể nói đây chính là một chiến
thuật tâm lý của các luật sư. Việc giữ liên hệ bằng ánh mắt thể hiện cho khách hàng thấy
bạn đang tập trung, chú ý vào câu chuyện, vấn đề của họ, tạo niềm tin cho khách hàng.
Khách hàng, khi tìm đến luật sư là khi họ gặp phải những rắc rối trong vấn đề pháp lý - lĩnh
vực mà họ không hoặc ít hiểu biết. Đi kèm với việc lắng nghe, luật sư cần biết cách khích
lệ để người nói có thể trình bày nhiều nhất thông tin có ích cho việc giải quyết vụ việc dân
sự.
Kiểm soát cảm xúc của bản thân: Đứng trước bất ì tình huống nào, luật sư luôn phải
giữ được sự bình tĩnh của mình. Bình tĩnh để lắng nghe đầy đủ thông tin khách hàng cung
cấp, bình tĩnh để tạo bầu không khí thoải mái, bình tĩnh để đánh giá vụ việc một cách khách

quan nhất, từ đó đưa ra hướng giải quyết trên lập trường khách quan, vô tư.
Ghi nhận thông tin: Mục đích của kỹ năng nghe là để thu thập thông tin, sau đó,
bằng hình thức tốc ký hoặc ghi nhớ, luật sư phải lưu lại các thông tin nhanh, đầy đủ, chính
xác nhất có thể. Đây chính là kết quả giá trị nhất của kỹ năng nghe.
Hỏi khi chưa hiểu rõ, không ngắt lời khi không thật cần thiết, không vội vàng tranh
cãi, không tranh nói: Đứng ở vị thế của một luật sư, bạn phải đảm bảo nắm được và hiểu rõ
những thông tin, nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng. Chính vì vậy khi chưa hiểu rõ thì
chúng ta cần hỏi lại hoặc đưa ra kiến giải của mình xem đã phù hợp với ý kiến của khách
hàng chưa. Đều quan trọng là phải luôn giữ được phong thái bình tĩnh, lịch sự, chuyên
nghiệp để tạo điều kiện để đối phương trình bày tự nhiên.
14


Để có thể nghe tích cực, luật sư cần tránh việc nghe không đầy đủ, nghe một chiều,
nghe những gì mình muốn nghe, nghe với định kiến, nghe mà không đánh giá được tầm
quan trọng của những thông tin nghe được. Tất cả những điều đó, nếu mắc phải sẽ ảnh
hưởng đến việc luật sư tìm hiểu tính đúng đắn và hướng giải quyết cho vụ việc, có thể dẫn
tới hướng đi sai lệch, ảnh hưởng đến quyền, lượi ích hợp pháp của người khác.
1.5. MỐI LIÊN HỆ GIỮA KỸ NĂNG NGHE VỚI CÁC KỸ NĂNG KHÁC TRONG
QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ
Để trở thành một luật sư giỏi, không chỉ đơn giản là có một tấm bằng cử nhận luật,
trải qua 12 tháng đào tạo tại học viện tư pháp và 12 tháng thực tập luật sư. Một luật sư giỏi
phải có kiến thức giỏi, am hiểu thực tế, thành thạo, kết hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng với
nhau trong việc giải quyết vụ việc dân sự để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của khách
hàng. Đó là sự tích hợp nhiều loại kiến thức ngôn ngữ và kỹ năng: kiến thức ngôn ngữ và
kỹ năng sử dụng chuẩn xác tiếng Việt, đặc biệt là thuật ngữ pháp lý, kỹ năng tư duy logic,
suy luận và kết nối thông tin, tổng hợp, khái quát vấn đề, kỹ năng suy nghĩ đa chiều, bao
quát vấn đề, kỹ năng xử lý tình huống linh hoạt, nhạy bén, sáng tạo, kỹ năng tranh luận,
phản biện,...
Trong quá trình tiếp xúc khách hàng, để đưa ra hướng giải quyết tốt cho vụ án và

bảo vệ được quyền và lợi ích của khách hàng, điều quan trọng nhất là luật sư cần hiểu rõ,
chính xác vụ việc. Để làm được điều này, ngay từ khi gặp khách hàng, luật sư phải phát huy
kỹ năng nghe của mình. Qua việc lắng nghe, luật sư nắm được những thông tin cần thiết.
Lời thuật lại của khách hàng rất quan trọng trong việc đưa ra hướng giải quyết cho vụ việc.
Đối với những thông tin chưa rõ ràng hoặc cần làm rõ, luật sư phải sử dụng kỹ năng hỏi để
hỏi lại khách hàng nhằm làm rõ nguồn thông tin, có cái nhìn đúng về tình hình vụ việc, từ
đó mới có thể định hình cách giải quyết một cách chính xác. Sau đó, để tiến hành làm hồ sơ
vụ việc, luật sư sử dụng các kỹ năng thu thập chứng cứ nhằm tăng tính thuyết phục cho
luận điểm của mình. Các thông tin thu thập được sau khi tiếp xúc với khách hàng, cần được
sắp xếp theo một trình tự hợp lý, tạo thành một bản luận cứ, để có thể căn cứ vào đó bảo vệ
lợi ích cho khách hàng. Quá trình là lúc kỹ năng tư duy áp dụng mạnh nhất. Ngoài ra, luật
sư còn phải sử dụng khả năng ngôn ngữ, chữa nghĩa, trình bày nội dung pháp lý nhất định,
nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng khi luật sư cung cấp các dịch vụ pháp
lý.
Không chỉ trong quá trình tiếp xúc khách hàng, các kỹ năng của luật sư còn phải
được kết hợp nhuần nhuyễn tại phiên tòa. Với mục đích là bảo vệ quyền, lợi ích của khách
hàng, luật sư tham gia phiên tòa cần phải có óc quan sát, có kỹ năng hỏi và lắng nghe câu
trả lời, có kỹ năng tư duy logic, phân tích câu trả lời để dành được lợi thế trên “mặt trận
ngôn ngữ”. Việc kết hợp các kỹ năng với kiến thức là điều vô cùng quan trọng. Nếu ở trong
giải đoạn tiếp xúc khách hàng và hoàn thiện hồ sơ, việc kết hợp các kỹ năng tạo điều kiện
để tìm hiểu vụ việc, xác định hướng giải quyết cho vụ việc để tư vấn cho khách hàng thì
trong giai đoạn tranh tụng, việc kết hợp các kỹ năng cho luật sư cơ hội trình bày quan
15


điểm, luận cứ bảo vệ thân chủ của mình, thậm chí lật ngược vấn đề từ lời khai của đối
phương, giành lại được lợi thế.
Có thể nói, trong bất kì giai đoạn nào trong qua trình giải quyết vụ việc, sự kết hợp
giữa các kỹ năng với nhau và với kiến thức là vô cùng quan trọng. Các kỹ năng tuy khác
biệt về cách thức áp dụng, vận hành nhưng lại mang tính bổ trợ, tương hỗ lẫn nhau với mục

đích chung nhất là tìm hiểu vụ việc và đưa cách giải quyết, bảo vệ quyền, lợi ích của khách
hàng.

2.2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG KỸ NĂNG NGHE VÀ VIẾT CỦA LUẬT SƯ TRONG
MỘT SỐ DỊCH VỤ PHÁP LÝ CỤ THỂ
2.2.1. Trong hoạt động tư vấn pháp luật
Theo số liệu thống kê năm 2015, số việc thực hiện của luật sự trong nước là 204142
việc trong đó số việc tham gia tố tụng là 22605, số việc tư vấn pháp luật là 124503, số việc
dịch vụ pháp lý và trợ giúp pháp lý là 24858.
Tư vấn pháp luật là lĩnh vực hành nghề quan trọng của luật sư, đặc biệt trong điều
kiện nhu cầu về tư vấn pháp luật trong xã hội ngày càng tăng. Các luật sư đã mở rộng và
phát triển tư vấn trong các lĩnh vực kinh doanh, đầu tư, thương mại. Trong lĩnh vực pháp
luật dân sự thì tư vấn về đất đai, hôn nhân gia đình đang là mảng tư vấn phổ biến và sôi
động nhất. Với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá, các luật sư hoạt động trong
lĩnh vực tư vấn pháp luật đang phát huy vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ các doanh
nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng, giải quyết các tranh chấp phát sinh đặc biệt trong các
lĩnh vực mới mẻ như đầu tư nước ngoài, sở hữu trí tuệ, quan hệ thương mại hàng hoá có
yếu tố nước ngoài…
Qua hoạt động tư vấn pháp luật, kỹ năng nghe viết của luật sư được áp dụng nhiều,
khéo léo và linh hoạt. Đây cũng là kỹ năng thiết yếu buộc luật sư phải có sự rèn luyện và
trau dồi qua hoạt động tư vấn pháp luật. Trong công tác hành nghề luật sư những năm vừa
qua, về cơ bản đội ngũ luật sư Việt Nam đã thực hiện được tuyên đối nhuần nhuyễn k ỹ
năng này từ đó đưa ra được những hướng giải quyết hiệu quả đồng thời quyền lợi khách
hàng được bảo đảm. Những mặt tích cực được thể hiện cụ thể như sau:
Thứ nhất, vận dụng kỹ năng nghe, viết thấu hiểu tính cách khách hàng. Khách hàng
của luật sư rất đa dạng, họ có thể là người Việt Nam hoặc người nước ngoài, họ có thể làm
việc, công tác ở rất nhiều các ngành nghề, lĩnh vực với đủ các trình độ chuyên môn, nhận
thức khác nhau. Với mỗi đối tượng khách hàng lại mang những đặc điểm tâm lý cũng như
16



trình độ hiểu biết pháp luật, yêu cầu tư vấn hoàn toàn khác nhau. Xuất phát từ điều đó, đội
ngũ luật sư đã và đang áp dụng kĩ năng nghe linh hoạt với từng đối tượng đặc thù từ đó là
tiền đề cho việc tư vấn và lập luận thuyết phục khách hàng.
Nói về những tích cực trong việc vận dụng kỹ năng nghe khi trao đổi để thấu hiểu
khách hàng thì cơ bản bất cứ một luật sư nào cũng đã từng được đào tạo hướng dẫn k ỹ năng
nghe và biết cách vận dụng linh hoạt nó trong giải quyết vụ việc. Điều này thể hiện ở việc
luật sư chú ý nghe khách hàng nói, tỉnh táo phân tích để nắm được bản chất của vấn đề,
khéo léo gợi mở đặt câu hỏi, nói chuyện để lấy được nhiều thông tin chính xác nhất. Trong
nhiều trường hợp khi khách hàng luôn cho mình đúng, đại bộ phận đội ngũ Luật sư đã kiên
nhẫn lắng nghe để hiểu khách hàng, thuyết phục khách hàng, hướng dẫn họ trình bày vấn
đề một cách trung thực.
Có rất nhiều trường hợp khách hàng sẽ muốn luật sư tư vấn biến cái sai của mình
thành đúng để hưởng lợi thì đa phần luật sư đã thực hiện đúng đạo đức nghề nghiệp của
mình, không giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật. Luật sư qua việc tập
trung lắng nghe, giữ liên hệ với người nói bằng ánh mắt, nghe đầy đủ đã thấu hiểu được
tâm tư nguyện vọng yêu cầu của khách hàng từ đó giúp họ giải toả tâm lý và thấy được
rằng pháp luật chỉ bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mọi người.
Thứ hai, vận dụng kỹ năng nghe, viết xây dựng hình ảnh luật sư không chỉ giỏi về
chuyên môn, kiến thức pháp luật mà còn phải uy tín, trung thực và kiên nhẫn. Chuyên môn,
uy tín và trung thực được thể hiện rõ nét khi luật sư vận dụng k ỹ năng viết vào việc hoàn
thiện bài tư vấn pháp luật khi tư vấn qua kênh online dưới hình thức thư từ, mail điện tử,...
Còn sự kiên nhẫn được khẳng định trong vận dụng kĩ năng nghe, theo đó luật sư không vội
vàng sốt ruột thúc giục khách hàng trình bày thông tin liên quan tới vụ việc mà từ từ nghe,
tóm tắt và thấu hiểu.
Thứ ba, vận dụng kỹ năng nghe, viết tóm tắt vụ việc. Qua việc nghe và ghi nhận
thông tin kết hợp ghi chép, ghi nhớ, luật sư sàng lọc những thông tin hữu ích. Nghe để đối
chiếu lời trình bày của khách hàng với các tài liệu họ cung cấp. Sau đó, luật sư đánh giá,
phân tích chứng cứ để xác định cần bổ sung thêm những tài liệu gì.
Bên cạnh những tích cực và những hiệu quả mang lại khi vận dụng linh hoạt k ỹ

năng nghe viết trong tư vấn pháp luật thì vẫn tồn tại nhiều hạn chế trong trường hợp luật sư
nghe không kiểm soát được cảm xúc bản thân, nghe một chiều, không nắm bắt được chính
xác thông tin khách hàng cung cấp dẫn đến nghe sót, nghe hiểu sai, kết quả của việc tư vấn
không hiệu quả.
2.2.2. Trong đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng
Đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng yêu cầu rất nhiều kỹ năng cùng những hiểu
biết chuyên sâu của các quy định pháp luật có liên quan. Kỹ năng nghe, viết của luật sư
trong tư vấn đàm phán soạn thảo hợp đồng đã và đang được vận dụng triệt để và có hiệu
quả.
Trong đàm phán hợp đồng, kỹ năng viết được áp dụng nhiều khi luật sư chuẩn bị
bản dự thảo hợp đồng chuẩn bị đàm phán và viết một dự thảo hợp đồng mới, chốt lại những
17


vấn đề đã đồng ý, đưa ra những đề xuất mới về những vấn đề chưa thống nhất sau khi kết
thúc đàm phán. Đàm phán là quá trình để hai bên đối tác trình bày quan điểm của mình, để
hiểu nhau hơn, từ đó có thể chấp nhận những điều kiện hợp lý hơn. Thực tế các luật sư đều
bước vào vòng đàm phán với một tâm lý thỏa mái, thiện chí và ôn hòa, tôn trọng đối tác, k ỹ
năng nghe được vận dụng triệt để và nhuần nhuyễn từ đó có thể điều chỉnh kịp thời, hợp lý
cách cư xử của mình cũng như để nhận định kịp thời những sơ hở của đối phương.
Trong soạn thảo hợp đồng, kỹ năng viết được áp dụng qua việc Luật sư giúp hai bên,
đặc biệt là thân chủ mình, soạn thảo ngôn ngữ hợp đồng diễn tả đúng chính xác nội dung đã
được thống nhất, không để xảy ra những sơ hở hay rủi ro do ngôn từ hợp đồng thiếu chặt
chẽ. Nhìn chung, các yếu tố về mặt hình thức và mặt nội dung của hợp đồng theo quy định
của pháp luật đã được thực hiện đúng và nghiêm túc.
Tuy nhiên do sự lơ là, chủ quan của một bộ phận luật sư trong soạn thảo hợp đồng
mà nhiều hợp đồng đã bị vô hiệu do những nguyên nhân liên quan tới thẩm quyền cấp giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép đầu tư hay việc ký kết hợp đồng thông qua
người đại diện mà không có giấy ủy quyền hợp lệ hay sai sót về năng lực chủ thể của khách
hàng trong giao kết hợp đồng. Ví dụ với trường hợp là đối tác nước ngoài không có trụ sở

tại Việt Nam, Luật sư đã bỏ qua việc yêu cầu đối tác cung cấp bản sao công chứng của các
giấy phép thành lập công ty ở nước ngoài dẫn đến hợp đồng vô hiệu.
Trên thực tế trong quá trình soạn thảo hợp đồng luật sư hay mắc sai sót nhiều nhất
về kỹ thuật soạn thảo hợp đồng hay có thể nói kỹ năng viết của nhiều luật sư còn yếu kém,
nhiều hợp đồng bị mắc lỗi kỹ thuật soạn, có thể là cố ý cũng có thể là vô ý, tùy từng hoàn
cảnh. Các lỗi kỹ thuật phổ biến là:
- Ngôn ngữ sử dụng không rõ ràng, trong sáng và nhất quán, sử dụng những câu không rõ
nghĩa hoặc gây ra nhiều cách hiểu khác nhau.
- Sử dụng sai thuật ngữ
- Các nội dung, điều khoản trong hợp đồng mẫu thuẫn nhau: Vấn đề này rất dễ xảy ra với
các hợp đồng lớn, đồ sộ.
- Không tương thích hóa nội dung của hợp đồng chuẩn với luật áp dụng: Các bên thường sử
dụng mẫu hợp đồng chuẩn quốc tế trong các giao dịch lớn, hợp đồng thuê tài chính,…tuy
nhiên nhiều khi các bên cho rằng hợp đồng mẫu đã quá chuẩn mực không cần thay đổi gì
thêm mà quên đi một kỹ thuật quan trọng đó là chuyển hóa nó thành một hợp đồng có hiệu
lực và tương thích với luật áp dụng.
- Hợp đồng là văn kiện ghi nhận và xác lập những cam kết, thỏa thuận, quyền lợi, nghĩa vụ
và trách nhiệm của các bên, đồng thời nó cũng là một văn bản nêu lên những phương án
giải quyết những tình huống trong tương lai. Do vậy đòi hỏi các bên phải có khả năng dự
đoán những sự kiện có thể xảy ra để xử lý. Nhưng nhiều hợp đồng không đảm bảo được
chức năng này.
- Hợp đồng quá sơ sài, không có giá trị trong việc giải quyết các vướng mắc, tranh chấp.
2.2.3. Trong hoạt động tố tụng dân sự
18


Khi tham gia tố tụng, luật sư vận dụng k ỹ năng nghe, viết trong giai đoạn tiếp xúc
với khách hàng và khi tham gia tranh tụng tại phiên tòa. Việc nghe kết hợp tri giác với tư
duy, kinh nghiệm, hành vi để thu nhận, phân tích và đánh giá thông tin, đánh giá tính chính
xác, tính đầy đủ của thông tin, xác định thông tin nào là quan trọng, thông tin nào là hỗ trợ

đã giúp nhiều luật sư hiểu đúng và đầy đủ về đối tượng tranh chấp, hiểu bản chất pháp lý
của sự việc, hiểu mong muốn và yêu cầu của khách hàng từ đó đề ra phương hướng để giải
quyết vấn đề một cách có hiệu quả nhất. Kỹ năng viết được thể hiện khi luật sư viết một
bản luận cứ để trình bày tại tòa bảo vệ quyền lợi khách hàng. Một bản luận cứ chất lượng,
có bố cục chặt chẽ, được viết ngắn gọn, rõ ràng, súc tích cùng các quan điểm đề xuất rõ
ràng sẽ thuyết phục được Hội đồng xét xử, bảo vệ quyền lợi khách hàng không trái đạo
đức, trái lợi ích nhà nước, công cộng.
Trên thực tế, có nhiều trường hợp tại phiên tòa luật sư không lắng nghe kỹ lưỡng
câu hỏi của Thẩm phán, lời trình bày của luật sư bên kia, của đương sự dẫn đến việc đặt
câu hỏi hay quan điểm tranh luận mâu thuẫn nhau, quá trình tố tụng tại tòa trở nên thiếu
nhất quán khiến tâm lý thân chủ hoang mang mất niềm tin vào luật sư và việc đòi quyền lợi
hợp pháp của khách hàng trở nên khó khăn. Cùng với đó nhiều trường hợp luật sư chủ quan
không ghi chép nội dung diễn biến phiên tòa dẫn đến không nắm bắt được chính xác vấn đề
mấu chốt mà Hội đồng xét xử quan tâm dẫn đến quá trình hỏi và tranh luận không thực sự
hiệu quả, không bám sát diễn biến phiên tòa, không kịp phản ứng nhanh nhạy với những
tình huống phát sinh.
Câu 6 ( 2 điểm) Anh (chị) hãy trình bày những yêu cầu cơ bản trong kỹ năng nghe của Luật sư?
Hà Trang làm
Câu 6: Anh/chị hẫy trình bày những yêu cầu cơ bản trong kỹ năng nghe của Luật sư?
Lắng nghe đóng vai trò rất quan trọng trong hành nghề. Giúp luật sư tu thập được thông
tin câu chuyện của khách hàng.Lắng nghe giúp luật sư tìm hiểu tâm trạng của người nói, khích lệ
người nói.
Nghe không nỗ lực, tập trung: Nghe thấy là quá trình tự nhiên, còn lắng nghe cần sự tập
trung và chú ý. Nếu chúng ta vừa làm việc riêng hoặc nghĩ sang việc khác sẽ khiến chúng ta
không những không thu nhận được thông tin mà còn hỏng việc. Nguy hiểm hơn là người nói sẽ
cảm thấy bị “bỏ rơi” và không được tôn trọng. Họ sẽ thất vọng, chán nản và không muốn tiếp tục
câu chuyện.
Võ đoán ngộ nhận: Đôi khi mới nghe chủ đề chúng ta đã ngộ nhận rằng ta biết rồi, nhưng
thực tế nội dung trình bày chưa chắc đã là điều chúng ta biết. Hơn nữa, cùng một nội dung nhưng
người nói khác nhau ta cũng có cảm nhận khác nhau và có mối liên hệ với kiến thức vốn có của

ta một cách khác nhau.
Không chuẩn bị: “Nói là gieo, nghe là gặt”. Người nông dân trước khi đi gặt họ thường
chuẩn bị rất kỹ về con người, kỹ năng, công cụ… Vậy, những người chuyên gặt hái thông tin,
tình cảm thì chuẩn bị như thế nào? Đã bao giờ chúng ta chuẩn bị tinh thần nghe người thân, bạn
bè mình chia sẻ chưa? Đã bao giờ chúng ta hỏi: Hôm nay bố mẹ hoặc bạn của mình sẽ nói về
điều gì? Họ đang mong muốn chia sẻ điều gì với chúng ta? Thông thường chúng ta chỉ chuẩn bị
19


nói mà chưa chuẩn bị lắng nghe. “Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại”. Nếu chúng ta không
chuẩn bị cho mình tinh thần và thái độ tốt, kỹ năng lắng nghe tốt thì khó có thể lắng nghe hiệu
quả được.
1, Chu trình lắng nghe
Trước tiên chúng ta phải nói đến thái độ lắng nghe:
Nếu thái độ chỉ biểu hiện bằng sự im lặng bên ngoài thì chưa đủ mà sâu lắng nhất là sự
tĩnh lặng ở bên trong. Không đánh giá, không phán xét mà chỉ lắng nghe thôi, khi đó chúng ta sẽ
thu nhận được rất nhiều kim cương. Theo chu trình lắng nghe (hình bên) ta thấy trung tâm của
chu trình là thái độ. Thái độ đầu tiên là thể hiện sự tôn trọng và lòng biết ơn đối với người nói.
Người nói như khách hàng, như thượng đế đem đến cho ta lợi nhuận, tri thức, tình cảm, cơ hội…
Vì vậy, hãy đón nhận bằng cách lắng nghe chăm chú.
Khi xác định rõ vai trò của người nói chúng ta sẽ thực sự mong muốn lắng nghe và hiểu
đúng những điều người nói muốn chia sẻ. Cao hơn nữa là thấu hiểu và đồng cảm với nhu cầu,
nguyện vọng của họ. Không thành tâm, không có thiện chí, không muốn lắng nghe thì tất cả các
kỹ năng đều không mang lại kết quả. Phải có thái độ tốt rồi mới đến kỹ năng, 80% hiệu quả lắng
nghe phụ thuộc vào thái độ. Kỹ năng mà không có thái độ chỉ là những hành vi vô cảm như
những cỗ máy. Chu trình lắng nghe gồm các bước sau:
Bước 1: Tập trung – Phải toàn tâm toàn ý để lắng nghe đối tác thay vì nhìn lơ đãng xung
quanh. Nên chú ý vào người nói, thể hiện sự mong muốn lắng nghe, không được tranh thủ làm
việc khác, hoặc nghĩ sang việc khác…
Bước 2: Tham dự – Hòa mình trong cuộc giao tiếp, bằng cử chỉ, thể hiện rõ mình đang

lắng nghe: gật đầu, biểu hiện đồng cảm qua nét mặt, thay vì ngồi im ta hãy thể hiện cho người
nói biết mình đang lắng nghe họ bằng những câu nói phụ họa hoặc các từ đệm (vâng, dạ, thế
ạ…).
Bước 3: Hiểu – Để tin chắc và chứng tỏ mình đã hiểu đúng những gì đối tác nói bằng
việc nhắc lại những từ chính, từ quan trọng mà đối tác trình bày (ví dụ: nguời nói: “tôi thấy cần
phải tăng thêm 2 người…”, người nghe: “2 người”).
Bước 4: Ghi nhớ – Chính tên gọi của bước 4 đã nói lên cách để ta nhớ tốt nhất là ghi chép
lại những ý chính, những điều cần ghi nhớ hoặc chưa rõ. “Mẩu bút chì hơn trí nhớ tốt, trí nhớ
đậm không bằng nét mực mờ”. Trong công việc và cuộc sống, chúng ta cần những giải pháp đòi
hỏi tính cụ thể và chi tiết không thể đại khái chung chung, mang máng. Vậy cách tốt nhất để ghi
nhớ chính xác là ghi lại những thông tin cơ bản.
Bước 5: Hồi đáp – Đây là một kỹ năng mà người Việt ta đặc biệt yếu, thường thì ta chỉ
nghe mà không có hồi đáp. Ta phải trả lời, giải đáp các băn khoăn thắc mắc của đối tác trong
điều kiện có thể. Những hồi đáp sẽ là những tín hiệu dẫn đường giúp người nói điều chỉnh nội
dung và phong cách nói chuyện cho phù hợp và cũng là những tín hiệu giúp người nói tự tin hơn
khi thấy có người thực sự muốn nghe và hiểu mình.
Bước 6: Phát triển – bằng cách đặt câu hỏi để làm rõ các vấn đề, hoặc phát triển thêm các
ý kiến khác mà đối tác chưa đề cập đến hoặc không có ý định đề cập đến. Bằng những câu hỏi
20


gợi mở, chúng ta có thể mở rộng chủ đề hoặc khai thác thêm những thông tin cần thiết và giúp
hai bên định hướng cuộc nói chuyện đi đúng hướng mong muốn của mình.
Chu trình 6 bước này liên tục lặp đi, lặp lại trong quá trình giao tiếp đảm bảo lắng nghe
một cách hiệu quả nhất.
2, Kỹ Năng nghe của Luật sư – nghe tích cực
+ Lắng nghe chủ động?
Lắng nghe chủ động là khả năng ngừng suy nghĩ và làm việc của mình để hoàn toàn tập
trung vào những gì mà khách hàng đang nói. Tư vấn viên cần học cách lắng nghe hay còn gọi là
nghe chủ động. Lắng nghe không thể hiện cùng lúc với những hoạt động khác, có nghĩa là tư vấn

viên phải dừng suy nghĩ và lời lẽ của mình trong khi nghe khách hàng.
+ Mức độ trong lắng nghe
• Lắng nghe suy nghĩ: NGHE -> PHÂN TÍCH
Đây là mức độ lắng nghe thông thường nhất mà tất cả chúng ta đều thực hiện. Việc lắng
nghe này sẽ giúp tư vấn viên thu thập thông tin, ý kiến từ khách hàng. Tuy vậy, không phải lúc
nào chúng ta cũng có thể lắng nghe tốt ở mức độ này. Thông thường khi nghe người khác nói,
chúng ta không chỉ tập trung vào những gì họ nói mà não của chúng ta đã có thể bắt đầu phân
tích những điều nghe được bằng ngôn ngữ suy nghĩ của chính mình. Có những lúc người nói
chưa kết thúc, chúng ta đã vội vàng suy đoán hoặc nghĩ những điều mình muốn nói để đáp lời.
Trong những trường hợp như vậy, thông tin tiếp nhận có thể không đầy đủ và có thể dẫn đến
quyết định không phù hợp.
• Lắng nghe tình cảm: NGHE -> ĐI SÂU VÀO NỘI TÂM
Đây là mức độ lắng nghe sâu hơn vào đời sống nội tâm của khách hàng. Tình cảm của
người nói có thể là tức giận, bối rối, căng thẳng, ngượng ngùng, chán nản, vui vẻ… Để lắng nghe
được tình cảm của người nói, chúng ta thường lắng nghe âm lượng và cường độ giọng nói, biểu
hiện nét mặt, điệu bộ, sự im lặng hơn là lắng nghe những gì được nói ra. Vì vậy việc quan sát
khách hàng sẽ giúp tư vấn viên “nghe” được cảm xúc của khách hàng.
• Lắng nghe động cơ: NGHE -> TÌM HIỂU “SÂU” VÀ “RỘNG” HƠN
Lắng nghe động cơ là mức độ khó nhất của nghệ thuật lắng nghe. Nhiều khi chính người
nói cũng chưa nhận thức rõ ràng về động cơ của mình. Lắng nghe tốt sẽ giúp tư vấn viên khám
phá ra lý do khiên một người nói những điều đó, làm những việc đó. Động cơ của người nói là ý
thức tiềm ẩn sau những lời nói và hành vi của họ. Đó là những điều chưa được nói ra và có thể
không bao giờ được thẳng thắn nói ra.
+ Lắng nghe như thế nào cho hiệu quả?
– Giữ yên lặng, tập trung lắng nghe: Tư vấn viên không thể lắng nghe tốt nếu như nói
chuyện trong khi đang nghe khách hàng nói. Hãy chăm chú lắng nghe để nghe thấu được ý kiến,
tình cảm, động cơ của người nói. Tránh sự phân tán, tư vấn viên cần tuyệt đối không gõ bàn, bấm
bút bi, nhìn sang chỗ khác, thu dọn giấy tờ, lau bàn, nhìn đồng hồ… khi lắng nghe. Những cử chỉ
đó sẽ khiến khách hàng thấy rằng bạn đang không lắng nghe họ.
– Vừa nghe vừa phân tích nội dung thông tin đã tiếp nhận.

21


– Thể hiện rằng chúng ta muốn nghe: Người nói sẽ cảm thấy được khích lệ nếu bạn thực
sự lắng nghe những gì họ đang nói. Điều này có thể được biểu hiện qua các cử chỉ như: gật đầu,
mỉm cười, giao tiếp bằng mắt, nét mặt cởi mở, tươi tắn.
– Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng: Bạn hãy cố đặt mình vào hoàn cảnh của khách
hàng và nhìn sự việc theo cách nhìn của họ. Hãy để khách hàng biết rằng bạn luôn tôn trọng
những gì họ nói.
– Ghi nhận thông tin dưới hình thức nhất định.
– Hỏi khi chưa rõ thông tin, nội dung truyền đạt
– Vừa nghe vừa phân tích cảm tưởng của người nói.
+ Những điều cần tránh trong quá trình lắng nghe?
– Nghe không đầy đủ
– Nghe với định kiến
– Nghe mà không tính đến tầm quan trọng của thông tin nghe được
– Nghe những điều muốn nghe, nghe một chiều, chỉ nghe dữ liệu của thông tin.
– Phán xét, bình phẩm khách hàng.
– Cảm xúc của khách hàng tác động mạnh đến tình cảm của tư vấn viên.
– Để quan điểm riêng tác động đến vấn đề của khách hàng.
– Phê phán sự truyền đạt thông tin.
– Giả vờ lắng nghe.
+ Các bước luật sư nghe tích cực
– Bước 1: nghe (Là bước đầu tiên của chu trình lắng nghe tích cực, luật sư cần vận dụng
mọi giác quan để nắm bắt thông tin).
– Bước 2: tóm tắt các thông tin nghe được (Là bước luật sư sắp xếp lại các thông tin nghe
được theo một cách của riêng mình để cho thông tin gọn nhẹ, sơ đồ hóa thông tin nghe được)
– Bước 3: Kiểm tra đánh giá thông tin nghe được ( xác định xem luật sư đã hiểu đúng và
đủ điều người nói đã nói hay chưa)
– Bước 4: sắp xếp ( sắp xếp theo trật tự sẵn có của mình, biến thông tin nghe được thành

thông tin hữu cơ của mình)
Câu 2: kỹ năng nghe của luật sư và những rào cản của quá trình lắng nghe, cách vượt rào cản đó.
( TRANG 21 GIÁO TRÌNH CLE)
Lắng nghe thông tin, ý kiến :
- Đây là mức độ lắng nghe thông thường nhất mà tất cả chúng ta đều thực hiện. lắng nghe thông
tin/ý kiến là khi chúng ta nghe những câu lời người khác nói để lấy thông tin và biết được ý kiến
củ người nói.
Lắng nghe cảm xúc, tình cảm :
- Đây là mức độ lắng nghe sâu hơn vào đời sống nội tâm của người nói. Tình cảm của người
nói có thể là tưc giận, bối rối, căng thẳng, ngượng ngùng,chán nản, vui vẻ, tự hào, cảm phục,
bất mãn….. để lắng nghe được tình cảm của người nói, chúng ta thường lắng nghe âm lượng
22


và cường độ giọng nói, biểu hiện nét mặt, điệu bộ, dự im lặng….hơn là lắng nghe từ ngữ
được nói ra. Vì vậy, việc quan sát rất cần để giúp chúng ta “nghe” tình cảm của người nói.
- Cảm xúc đôi khi có nhiều ý nghĩa hơn những gì được nói ra.
Lắng nghe động cơ
Lắng nghe động cơ của người nói là mức độ khó nhất của nghệ thuật lắng nghe. Nhiều khi chính
người nói cũng chưa nhận thức rõ ràng về động cơ của mình. Lắng nghe tốt sẽ giúp tập huấn viên
khám phá ra lý do khiến một người nói những điều đó, làm những việc đó. Động cơ của người
nói là ý thức tiềm ẩn sau những lời nói và hành vi của họ. Đó thường là những điều chưa được
nói ra và có thể không bao giờ được nói thẳng ra.
Những việc nên làm và không nên làm khi lắng nghe
- giữ yên lặng: chúng ta không thể nghe tốt nếu như nói chuyện trong khi đang nghe khác nói.
- Thể hiện rằng mình muốn nghe:người nói sẽ cảm thấy được khích lệ nếu chúng ta thực sự
lắng nghe những gì họ đang nói.
- Tránh sự phân tán : những hành động nhỏ như gõ bút bi, nhìn sang chỗ khác, thu dọn giấy tờ,
lâu bàn…khi lắng nghe sẽ làm cho người nói cảm thấy rằng chúng ta không thực sự lắng
nghe.

- Thể hiện sự cảm động và tôn trọng: hãy để cho người nói biết rằng bạn luôn tôn trọng những
gì họ đang nói.
- Kiên nhẫn : khi người nói đang lúng túng hoặc khó diễn đạt ý của mình , có thể nêu ra một số
câu hỏi hoặc giúp người nói tập trung vào những gì họ đang nói, tránh nói chen vào hoặc tỏ
ra khó chịu với người nói.
- Giữ bình tĩnh : một người nghe mất tập trung thì khó có thể lắng nghe và hiểu một cách thấu
đáo
- Đặt câu hỏi : đặt câu hỏi là cách tốt nhất để khuyến khích người nói phát triển khả năng tự
giải quyết vấn đề của chính họ
- Để những khoảng lặng : khi cảm thấy cần thiệt , tập huấn viên có thể tạo ra nhwungx phút im
lặng. điều đó có thể tạo ra cho người nói cảm thấy dễ dàng nói ra những suy nghĩ tình cảm và
động cơ thực sự của mình. Khoảng lặng này ngầm cho người nói biết mình vẫn đang lắng
nghe, chờ đợi họ nói tiếp.
Không nên :
- lơ đãng với người nói , coi thường câu chuyện cảu họ.
- cắt ngang lời người nói hoặc giục người nói kết thúc vấn đề nhanh
- luôn liếc nhìn đồng hồ
- đưa ra l;ời khuyên khi người nói không yêu cầu
- đưa ra nhận xét, cãi lại, tranh luận với người nói trước khi nghe hết câu chuyện.
- nói chen vào
- nghe đại khái
- quy kết áp đặt ý kiến của các cá nhân mình vào những gì nghe được.
Câu 7 ( 2 điểm) Anh (chị) hãy trình bày các yêu cầu trong kỹ năng nói của luật sư?
23


Câu 3 : Yêu cầu của kỹ năng nói của luật sư
K/N : Là khả năng sử dụng ngôn từ pháp lý bằng miệng của luật sư trong hành nghề luật sư
nhằm bảo vệ có hiệu quả quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng khi cung cấp dịch vụ pháp lý.
Nói đúng :

- nội dung nói phỉa phản ánh đúng sự thật khách quan
- nói đúng pháp luật, đường lối, chính sách;
- sử dụng thuật ngữ chuyên môn phải chính xác
- phát âm chuẩn và chính xác
Nói đủ :
- nói ngắn gọn; tập trung vào chủ đề;
- Đề cập hết các khía cạnh của vấn đề nhưng không nhắc lại, nếu không thật cần thiết.
- Kiểm soát được thời gian trong quan hệ với nội dung nói
- Không nên nói dai, nói dài
Nói có căn cứ :
- Viện dẫn văn bản pháp luật , căn cứ pháp luật chính xác;
- Viện dẫn luận chứng chuẩn xác, phù hợp và thuyết phục
Nói có lập luận chặt chẽ :
- Sử dụng các thao tác lập luận ( quy tắc logic)
- Sắp xếp các sự kiện, vấn đề một cách loogic khoa học kết hợp vận dãn các căn cứ pháp lý
chính xác.
- Nhất quan và thống nhất khi nói.\
- Biện luận để đạt tới mục tiêu của đề tài
Nói hay, nói giỏi, hùng biện :
- Tập nói : hít thở, phát âm chuẩn, nhả từ đúng.
- Nói rõ ràng, tốc độ phù hợp với hoàn cảnh : lúc nhanh, lúc chậm, lúc hùng hồn, lúc sâu lắng.
- Chú ý đến đặc điểm tâm lý đối tượng nghê;
- Nói có so sánh, dùng hình tượng, tu từ, tính từ.
- Học và rèn luyện thường xuyên và liên tục.
Câu 8 ( 3 điểm) Anh (chị) hãy phân tích các mục tiêu của chương trình CLE?
Câu 8 ( 3 điểm) Anh (chị) hãy phân tích các mục tiêu của chương trình CLE?
Giáo dục pháp luật thực hành (CLE) có thể hiểu là một cách đơn giản như một cách học tập qua
trải nghiệm. Trong chương trình CLE, sinh viên luật nhận được các kỹ năng thực hành khi cung
cấp các dịch vụ pháp lý trong môi trường công bằng xã hội.
Giáo dục pháp luật thực hành (tên tiếng anh là Clinical Legal Education – viết tắt là “CLE”) là

một phương pháp giáo dục nhằm nâng cao kỹ năng thực hành nghề luật cho sinh viên bằng
phương pháp tương tác và trải nghiệm, thông qua đó giáo dục đạo đức nghề nghiệp và trách
nhiệm xã hội của sinh viên luật. Chương trình CLE thường sẽ được tổ chức triển khai tại các văn
phòng/ trung tâm thực hành luật được thành lập bởi các trường đại học đào tạo luật. Văn phòng
sẽ mô phỏng hoặc tạo ra môi trường hành nghề luật thực tế, trong đó sinh viên tham gia một cách
24


tình nguyện và được tạo điều kiện để thực hành các kiến thức và kỹ năng đã được học tại giảng
đường.
Chương trình CLE hướng đến nhiều mục tiêu khác nhau nhưng xoay quanh 2 yếu tố chính đó
là nâng cao chất lượng đào tạo đối sinh viên luật và phục vụ cộng đồng. Chương trình CLE cung
cấp một phương pháp giáo dục tiến bộ tập trung vào việc trải nghiệm và cải thiện kỹ năng của
sinh viên – những kỹ năng mà họ cần phải có khi trở thành một luật sư. Trong chương trình CLE,
sinh viên luật sẽ được trải nghiệm thực tế thông qua việc trực tiếp tham gia vào các hoạt động
cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho các cộng đồng, đặc biệt là những người nghèo, khó khăn
và không có điều kiện tiếp cận với hệ thống pháp luật.
Thông qua việc trải nghiệm, sinh viên có thể nắm bắt kiến thức được tốt hơn và có kỹ năng áp
dụng những kiến thức họ học vào các tình huống thực tế tại cộng đồng. Đồng thời, việc tham gia
vào việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho cộng đồng một cách tự nguyện sẽ góp phần hình
thành trong sinh viên ý thức về đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm đối với cộng đồng, góp phần
tạo nên một đội ngũ chuyên gia pháp luật có tài và có tâm trong tương lai.
Những hoạt động trong chương trình CLE tương đối phong phú và đa dạng. Các trường đào tạo
luật sẽ căn cứ vào đặc thù và hoàn cảnh cụ thể của mình cũng như của mô trường xã hội để thiết
kế những hoạt động phù hợp.
Có rất nhiều mô hình cho một chương trình thực hành luật như: mô hình thực hành luật tại văn
phòng thực hành luật; mô hình thực hành luật lưu động; mô hình thực hành luật thực tập tại cơ
quan tư pháp; mô hình thực hành luật tại cộng đồng; mô hình pháp luật đường phố; mô hình thực
hành luật mô phỏng (phiên toà giả định) hoặc là sự kết hợp của nhiều mô hình kể trên trong một
chương trình giáo dục pháp luật thực hành.

Dù được tổ chức với mô hình nào thì chương trình giáo dục pháp luật thực hành vẫn thường bao
gồm những hoạt động chính như: giảng dạy pháp luật cộng đồng, tư pháp pháp lý tại văn phòng
thực hành luật, tư vấn pháp lý tại cộng đồng, tổ chức các phiên toà giả định tập trung vào các vấn
đề tiếp cận pháp luật dưới góc nhìn thực tiễn tại cộng đồng và các hình thức tuyên truyền pháp
luật, khảo sát cộng đồng khác.
Qua những hoạt động trong khuôn khổ chương trình CLE, sinh viên luật sẽ đóng vai trò chủ
động trong quá trình học tập và hiểu được cách thức luật áp dụng trong các tình huống thực tế.
Qua đó, cung cấp cho sinh viên luật những công cụ tạo dựng nên nền tảng cho nghề nghiệp của
họ trong tương lai. Trong khi các phương pháp giảng dạy luật truyền thống thường có xu hướng
tập trung vào nội dung lý thuyết của luật và các kiến thức nền tảng, giáo dục pháp luật thực hành
lại mang đến cho sinh viên các kỹ năng cần thiết cho việc thực hành luật.
Qua đó, chương trình CLE đã đóng góp một sứ mệnh quan trọng trong việc hình thành đạo đức
nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội cho các luật sư, luật gia, thẩm phán và những người hành
nghề luật trong tương lai bằng những hoạt động ý nghĩa hỗ trợ miễn phí cho các cộng đồng yếu
thế trong xã hội, góp phần nâng cao công bằng xã hội.
Câu 9 ( 2 điểm) Anh (chị) hãy trình bày các yêu cầu trong kỹ năng nói của luật sư?
25


×