Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

chinh ta lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.8 KB, 58 trang )

kế hoạch bài dạy môn chính tả5
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 1: Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
- Giúp HS: - Nghe - viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập chính tả phân biệt ng/ ngh, g/ gh, c/k.
- Rèn kỹ năng nghe đọc để viết dúng chính tả.
- Giáo dục HS luôn có ý thức rèn chữ viết đúng mẫu,đúng chính tả,trình bày bài sạch
đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ.
III. các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
.A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm
nay các em sẽ nghe cô đọc để viết bài
thơ Việt Nam thân yêu và làm bài tập
chính tả phân biệt ng/ngh, g/ gh, c/k
2. Hớng dẫn nghe -viết
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Gọi 1 HS đọc bài thơ
CH: Những hình ảnh nào cho thấy n-
ớc ta có nhiều cảnh đẹp?
CH: Qua bài thơ em thấy con ngời VN
nh thế nào?
- HS nghe và ghi vở đầu bài
- HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm
- Biển lúa mêng mông dập dờn cánh cò
bay, dãy Trờng Sơn cao ngất, mây mờ
bao phủ.
- Con ngời VN rất vất vả, phải chịu


nhiều thơng đau nhng luôn có lòng nồng
nàn yêu nớc, quyết đánh giặc giữ nớc.
- HS nêu: mwng mông, dập dờn, Trờng
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn
khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đoc viết các từ ngữ vừa
tìm đợc
- CH: Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo
thể thơ nào? cách trình bày bài thơ nh
thế nào?
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
d) Soát lỗi và chấm bài
- Đọc toàn bài cho HS soát
- Thu bài chấm
- Nhận xét bài của HS
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài theo cặp
Nhắc HS lu ý: ô trống 1 điền ng/ngh
ô trống 2 điền g/gh, ô trống 3 điền c/k
- Gọi hS đọc bài làm
- GV nhận xét bài
- 1 HS đọc toàn bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài
-- GV nhận xét chữa bài

Sơn, biển lúa, nhuộm bùn
- 3 hS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào
vở nháp.
- Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ lục
bát. Khi trình bày, dòng6 chữ viết lùi
vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề.
- HS viết bài
- HS soát lỗi bằng bút chì , đổi vở cho
nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề
- 5 HS nộp bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm 2
- 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi-
ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- ghi-
của- kết- của- kiên- kỉ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, hS cả lớp
làm vào vở bài tập
- HS khác nhận xét
Âm đầu Đứng trớc i, ê, e Đứng trớc các âm còn lại
Âm " cờ"
Viết là k Viét là c
Âm " Gờ"
Viết là gh Viết là g
Âm " ngờ"
Viết là ngh Viết là ng
- Cất bảng phụ, yêu cầu hS nhắc lại qui
tắc viết chính tả với c/k, g/ gh, ng/ ngh

- 3 hs phát biểu
+ Âm " cờ" đứng trớc i,e,ê viết là k,
đứng trớc các âm còn lại nh a,o, ơ...
+ âm " gờ" đứng trớc i,e,ê viết g đứng tr-
ớc các âm còn lại viết là gh
+ Âm "ngờ" đứng trớc i,e,ê viết là ngh
đứng trớc các âm còn lai viết là ngh
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà viết lại bảng qui tắc viết chính tả ở bài tập 3
Ngày soạn: Ngày dạy:
Chính tả(nghe-viết)
Bài 2: Lơng Ngọc Quyến
I. mục tiêu
Giúp HS: - Nghe- viết chính xác, đẹp bài chính tả Lơng Ngọc quyến
- Hiểu đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần
- Giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc 3 hS lên bảng viết
- gọi 1 HS phát biểu quy tắc chính tả
viết đối với c/k, g/gh, ng/ngh
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
- Đọc viết các từ ngữ: ghê gớm, gồ ghề,
kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô
nghê

1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả
hôm nay các em sẽ viết bài Lơng Ngọc
Quyến và làm bài tập về cấu tạo vần.
( ghi bảng)
- Lơng Ngọc Quyến là nhà yêu nớc, ông
sinh năm 1885 mất 1917. Tấm lòng
kiên trung của ông đợc mọi ngời biết
đến. Tên ông nay đợc đặt cho nhiều đ-
ờng phố, trờng học ở các tỉnh.
2. Hớng dẫn nghe- viết
a) Tìm hiểu nội dung bài viết
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
H: Em biết gì về Lơng Ngọc Quyến?
H: ông đợc giải thoát khỏi nhà giam
khi nào?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu từ ngữ khó, dễ lẫn khi
viết
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết
d) Soát lỗi, chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài chính tả
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
- HS nghe
- 1 HS đọc to
- Lơng Ngọc quyến là 1 nhà yêu nớc.
ông tham gia chống thực dân Pháp và bị
giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc
chân ông vào xích sắt.

- ông đợc giải thoát vào ngày 30-8-1917
khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyêndo đội
cấn lãnh đạo bùng nổ.
- HS nêu: Lơng Ngọc Quyến, Lơng
Văn Can, lực lợng, khoét, xích sắt, mu,
giả thoát.
- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào
vở nháp.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
bài tập
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
H: Dựa vào bài tập 1 em hãy nêu mô
hình cấu tạo của tiếng
- GV đa ra mô hình cấu tạo của vần và
hỏi: vần gồm có những bộ phận nào?
- Các em hãy chép vần của từng tiếng
in đậm trong bài tập 1 vào mô hình cấu
tạo vần
- Gọi HS nhận xét- GV chữa bài
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bàivào vở, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét
a) trạnh-ang b) làng-ang
nguyên- uyên mộ-ô
Nguyễn- uyên Trạch-ạch
Hiền-iên huyện-uyên
Khoa- oa Bình- inh

Thi- i Giang- ang
- HS đọc yêu cầu
+ tiếng gồm có âm đầu, vần, thanh
+ vần gồm có âm đệm, âm chính, âm
cuối
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS dới lớp
kẻ mô hình vào vở và chép vần
- Nhận xét bài của bạn


Tiếng Vần
Âm đêm Âm chính Âm cuối
Trạng a ng
Nguyên yê n
Nguyễn yê n
Hiền iê n
Khoa a
Thi i
Làng a ng
Mộ ô
Trạch a ch
Huyện yê n
Bình i nh
Giang a ng
H: Nhìn vào mô hình cấu tạo bảng em
có nhận xét gì?
KL: Phần vần của tất cả các tiếng đều
có âm chính, một số vần còn có thêm
âm cuối và âm đệm. Âm đệm đợc ghi
bằng chữ cái o,u. Có những vần có đủ

âm đệm, âm chính, âm cuối. Trong
tiếng bộ phận quan trọng không thể
thiếu là âm chính và thanh
H: Hãy lấy ví dụ những tiếng chỉ có âm
chính và dấu thanh?
Tất cả các vần đều có âm chính
- Có vần có âm đệm có vần không có,
có vần có âm cuối, có vần không
- VD: A, đây rồi!
ồ, lạ ghê!
Thế ?
3. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS
- Về nhà viết lại những từ viết sai
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 3: Th gửi các học sinh
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Nhớ và viết đúng đẹp đoạn: Sau 80 năm giời nô lệ..... nhờ một phần lớn ở công học
tập của các em.
- Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu đợc qui taqcs dấu thanh của tiếng.
II. đồ dùng học tập
Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Đọc câu thơ sau, Yêu cầu HS chép vần
của các tiếng có trong câu thơvào mô
hình cấu tạo vần.
Trăm nghìn cảnh đẹp

Dành cho em ngoan
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
H: Phần vần của tiếng gồm những bộ
phận nào?
GV nhận nxét đánh giá
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
giờ học vhính tả hôm nay các em sẽ
nhớ- viết đoạn Sau 80 mô mnăm.... một
phần lớn ở công học tập của các em.
trong bài Th gửi các học sinh và luyện
tập về cấu tạo của vần, quy tắc viết dấu
thanh.
2. hớng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn
H: câu nói đó của Bác Hồ thể hiện điều
gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết từ khó vừa tìm
đợc
c) Viết chính tả
d) thu chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ
- Cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét
-Phần vần của tiếng gồm: âm đêm, âm

chính, âm cuối
- 3-5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn
- Câu nói đó của bác thể hiện niềm tin
của Ngời đối với các cháu thiếu nhi-
chủ nhân của đất nớc
- HS nêu: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn,
kiến thiết, vinh quang, cờng quốc..
- HS tự viết bài theo trí nhớ
- 10 HS nộp bài
- HS đọc yêu cầu bài và mẫu câu của
bài tập
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV chốt lại bài làm đúng
- HS đọc
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm
vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn
Đáp án:

Vần
Âm đêm Âm chính Âm cuối
em e m
yêu yê u
màu a u
tím i m
hoa o a
cà a
hoa o a
sim i m


Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS trả lời :
H: Dựa vào mô hình cấu tạo vần em hãy
cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh
cần đợc đặt ở đâu?
KL: Dấu thanh luôn đặt ở âm chính: dấu
nặng đặt bên dới âm chính, các dấu
khác đặt phía trên âm chính
- HS đọc yêu cầu bài tập
- đấu thanh đặt ở âm chính
- HS nghe sau đó nhắc lại
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi đã viết sai
- Học thuộc ghi nhớ quy tắc viết dấu thanh
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 4: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng, đẹp bài văn Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
- Luyện tập về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II. đồ dùng dạy học
- Mô hình cấu tạo vần viết sẵn vào 2 tờ giấy khổ to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Dán giấy có mô hình cấu tạo vần lên
bảng

- Yêu cầu HS lên bảng viết phần vần
của tiếng trong câu Chúng tôi muốn thế
giới này mãi mãi hoà bình vào bảng cấu
tạo vần.
- Gọi hS nhận xét bài bạn làm trên
bảng
- HS nhận xét về các dấu thanh trong
tiếng mà bạn đã đánh dấu
H: Phần vần của tiếng gồm những bộ
phận nào?
H: Dấu thanh đợc đặt đâu trong tiếng
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết bài
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ và thực hành
luyện tập về cấu tạo vần, quy tắc viết
dấu thanh trong tiếng.
2. Hớng dẫn viết chính tả
- HS lên bảng viết.
- HS nhận xét bài trên bảng của bạn
- HS nhận xét
- Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm
chính, âm cuối
- Dấu thanh đợc đặt ở âm chính.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi hS đọc đoạn văn
H: vì sao Phrăng- Đơ Bô- enlại chạy
sang hàng ngũ quân ta?
H: Chi tiết nào cho thấỷPhăng Đơ Bô-en

rất trung thành với đất nớc VN?
H: vì sao đoạn văn lại đợc đặt tên là
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết
- yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
đợc
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài tập
- H: tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo vần
có gì giống và khác nhau?
- GV nhận xét KL: Tiếng chiến và tiếng
nghĩa cùng có âm chính là nguyên âm
đôi, tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa
không có.
Bài 3
H; Em hãy nêu quy tắc viết dấu thanh ở
các tiếng chiến và nghĩa...
- HS đọc đoạn văn
- Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của
cuộc chiến tranh xâm lợc.
- Bị địch bắt , dụ dỗ, tra khảo, nhng ông
nhất định không khai
- vì Phrăng Đơ Bô- en là ngời lính Bỉ
nhng lại làm việc cho quân đội ta, nhân
dân ta thơng yêu gọi anh là bộ đội cụ

Hồ
- Phrăng Đơ Bô-en, phi nghĩa, chiến
tranh, phan Lăng, dụ dỗ, chính nghĩa.
- HS đọc và viết
- HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm
vào vở
- Về cấu tạo hai tiếng
+ giống nhau: Hai tiếng đều có âm
chính gồm 2 chữ cái
+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối,
tiếng nghĩa không có âm cuối.
HS nhận xét bài của bạn
- Dấu thanh đợc đặt ở âm chính
- tiếng nghĩa không có âm cuối, dấu
thanh đợc đặt ở chữ cái dấu ghi nguyên
âm đôi
GVKL: Khi các tiếng có nguyên âm đôi
mà không có âm cuối thì dấu thanh đợc
đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm .còn
các tiếngcó nguyên âm đôi mà có âm
cuối thì dấu thanh đợc đặt ở chữ cái thứ
2 ghi nguyên âm đôi
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- dặn HS về học ghi nhớ quy tắc đánh
dấu thanh trong tiếng
- Tiếng chiến có âm cuối , dấu thanh đ-
ợc đặt ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm
đôi.


Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 5: Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Nghe và viết vhính xác, đẹp đoạn Qua khung cửa kính.... những nét giản dị
thân mật. trong bài
Hiểu đợc cách dánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua và tìm
đợc các tiếng có nguyên âm uô/ua để hoàn thành các câu thành ngữ.
II. Đồ dùng dạy -học
Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A> Kiểm tra bài cũ
- gọi 1 HS lên bảng đọc cho 1 HS viết
lên bảng lớp, cả lớp viết vào vở các
tiếng: tiến, biển, bìa, mía, theo mô hình
cấu tạo vần.
-H: Em có nhận xét gì về cách đánh dấu
- HS đọc từ, viết cấu tạo vần các tiếng
vừa đọc
Vần
âm đêm âm
chính
âm cuối
tiến iê n
biển iê n
thanh trong từng tiếng?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài
Tiết chính tả hôm nay các em cùng
nghe - viết một đoạn trong bài Một
chuyên gia máy xúc và thực hành cách
đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên
âm đôi.
2. Hớng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- HS đọc đoạn văn
H: Dáng vẻ của ngời ngoại quốc này có
gì đặc biệt?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các rừ vừa tìm
đợc
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài tập
bìa ia
mía ia
HS nhận xét: những tiếng có âm cuối
dấu thanh đợc đặt ở chữ cái thứ 2 ghi
nguyên âm đôi
Những tiếng không có âm cuối dấu
thanh đợc đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên
âm.
- HS đọc đoạn viết
- Anh cao lớn, tóc vàng ửng lên nh một
mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu
xanh công nhân, thân hình chắc và

khoẻ, khuôn mặt to chất phát ... tất cả
gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS nêu : Khung cửa, buồng máy,
ngoại quốc, tham quan, công trờng
khoẻ, chất phác, giản dị..
- HS đọc yêu cầu bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét tiếng bạn vừa tìm
trên bảng
H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu
thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm đợc?
- GV nhận xét
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài tập theo cặp đôi: Tìm tiếng
còn thiếu trong câu thành ngữ và giải
thích nghĩa của thành ngữ đó.
- Gọi HS trả lời
GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ quy tắc đánh
dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm
đôi và học thuộc lòng các câu thành ngữ
- 1 HS lên bảng làm bài còn HS cả lớp
làm vào vở
- Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng
+ Các tiếng chứa uô: cuốn, cuộc,

muôn, buôn,
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
+ Trong các tiếng chứa ua dấu thanh đặt
ở chữ cái đầu của âm chính ua là chữ u
+ Trong các tiếng chứa uô dấu thanh đặt
ở giữa chữ cái thứ 2 của âm chính uô là
chữ ô
- HS nêu yêu cầu
- 2 HS thảo luận và trả lời:
+ Muôn ngời nh một: mọi ngời đoàn kết
một lòng.
+ Chậm nh rùa: quá chậm chạp
+ Ngang nh cua: tính tình gàn dở , khó
nói chuyện, khó thống nhất ý kiến.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc
trên đồng ruộng.
trong bài tập 3
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 6: Ê- mi- li, con...
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Nhớ- viết chính xác, đẹp đoạn thơ E- mi-li, con ôi! ....sự thật. trong bài thơ
Ê - mi- li, con...
Làm đúng bài tập chính tả đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a / ơ.
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp ( 2 bản)
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS lên viết bảng ,

cả lớp viết vào nháp các tiếng có
nguyên âm đôi ua/ uô
- HS nhận xét tiếng bạn vừa viết
H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu
thanhở các tiếng trên bảng?
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Các em sẽ nhớ - viết
lại đoạn cuối trong bài Ê- mi- li, con...
và luyện tập cách ghi dấu thanh ở các
tiếng có nguyên âm đôi a/ơ
2. Hớng dẫn nghe - viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- Đọc viết các từ: suối, ruộng, mùa,
buồng, lúa, lụa, cuộn
- Lớp nhận xét
+ các tiếng có nguyên âm đôi ua không
có âm cuối , dấu thanh đợc đặt ở chữ cái
đầu của âm chính
+ các tiếng có nguyên âm uô có âm
cuối , dấu thanh đợc đặt ở chữ cái thứ 2
của âm chính.
- HS nghe
- Gọi hS đọc thuộc lòng đoạn thơ
H: Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì
khi từ biệt?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm đợc

c) Viết chính tả
d) Thu , chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài tập
GV gợi ý HS gạch chân dới các tiếng có
chứa a/ ơ
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
H: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu
thanh ở các tiếng ấy?
GV kết luận: các tiếng có nguyên âm
đôi a không có âm cuối, dấu thanh đợc
- 1, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- Chú muốn nói với Ê- mi- li về nói với
mẹ rằng: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- HS tìm và nêu: Ê- mi-li, sáng bùng,
ngọn lửa, nói giùm, Oa-sinh-tơn, hoàng
hôn, sáng loà...
- HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, các học
sinh khác làm bài vào vở
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảnh
+ các từ chứa a: la tha, ma, giữa
+ Các từ chứa ơ: tởng, nớc, tơi, ngợc.
- Các tiếng: ma, la, tha,không đợc đánh
dấu thanh vì mang thanh ngang, riêng
tiếng giữa dấu thanh đặt ở chữ cái đầu
của âm chính.
- Các tiếng: tởng, nớc, ngợc dấu thanh

đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, tiếng
tơi không đợc đánh dấu thanh vì mang
thanh ngang.
đặt ở chữ cái đầu của âm chính . các
tiếng có nguyên âm đôi ơ có âm cuối ,
dấu thanh đợc đặt ở chữ cái thứ 2 của
âm chính.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu hS tự làm bài vào vở
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét kết luận câu đúng
- Yêu cầu hS đọc thuộc lòng các câu tục
ngữ, thành ngữ trên.
- Gọi hS đọc thuộc lòng trớc lớp
3. Củnh cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách đánh dấu
thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi a/ ơ
.Học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành
ngữ
- HS đọc
- HS làm vào vở
+ Cầu đợc ớc thấy: Đạt đợc đúng điều
mình thờng mong mỏi, ao ớc.
+ Năm nắng mời ma: Trải qua nhiều
khó khăn vất vả
+ Nớc chảy đá mòn: Kiên trì, kiên nhẫn
sẽ thành công
+ Lửa thử vàng, gian nan thử sức: Khó

khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện
con ngời
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 7: Dòng kinh quê hơng
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn Dòng kinh quê hơng.
Làm đúng bài tập chính tả luyện đánh dấu thanh ở tiếng có chứa nguyên âm
đôi ia/ iê
II. Đồ dùng dạy học
Bài tập 2 viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc cho 2 HS viết
bảng lớp
- HS viết vào vở các từ ngữ: la tha,
thửa ruộng, con mơng, tởng tợng, quả
dứa...
- H: Em có nhận xét gì về quy tắc
viết dấu thanh trên các tiếng có
nguyên âm đôi a/ ơ?
- GVnhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Giờ chính tả hôm nay các em cùng
viết bài Dòng kinh quê hơng và làm
bài tập chính tả về các tiếng có
nguyên âm đôi ia/ iê
2. Hớng dẫn nghe - viết chính tả

a) Tìm hiểu nội dung bài
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Gọi hS đọc phần chú giải
H: Những hình ảnh nào cho thấy
dòng kinh rất thân thuộc với tác giả?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- 1 HS đọc, 2 HS viết bảng
- các tiếng không có âm cuối dấu thanh đ-
ợc đặt ở chữ cái đầu của âm chính
- Các tiếng có âm cuối dấu thạn đợc đặt ở
chữ cái thứ 2 của âm chính
- HS nghe
- HS đọc đoạn viết
- HS đọc chú giải
+ Trên dòng kinh có giọng hò ngân vang,
có mùi quả chín, có tiếng trẻ em nô đùa,
giọng hát ru em ngủ.
- Yêu cầu hS tìm từ khó khi viết
- Yêu cầu hS đọc và viết từ khó đó
c) Viết chính tả
d) Thu, chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu
cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm vần.Nhóm nào
điền xong trớc và đúng là nhóm
thắng cuộc.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
-HS đọc lại đoạn thơ

Bài 3
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi hS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
- Yêu cầu đọc thuộc lòng đoạn thơ và
các câu thành ngữ trên
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS tìm và nêu các từ kgó : dòng kinh,
quen thuộc, mái ruồng, giã bàng, giấc
ngủ..
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thi tìm vần nối tiếp . Mỗi HS chỉ điền
1 từ vào chỗ trống
HS đọc thành tiếng bài hoàn chỉnh
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió động thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nớng để cả chiều thành tro
- HS đọc
- Lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét bài của bạn
- HS đọc: Đông nh kiến
Gan nh cóc tía
Ngọt nh mía lùi

+ HS đọc thuộc lòng
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 8 : Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
Nghe- viết chính xác, đẹp đoạn văn nắng tra đã rọi xuống...lúa úa
vàng nh cảnh mùa thu trong bài kì diệu rừng xanh.
Biết đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ ya
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ hoặc 3 từ phiếu phô tô nội dung bài tập 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- HS viết những tiếng chứa ia/ iê trong
các thành ngữ tục ngữ dới đây và nêu
quy tắc đánh dấu thanh trong những
tiếng ấy :
Sớm thăm tối viếng
Trọng nghĩa khinh tài
ở hiền gặp lành
Làm điều phi pháp việc ác đến ngay
Một điều nhịn chín điều lành
Liệu cơm gắp mắm
B . Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích yêu cầu của bài
2. Hớng dẫn nghe- viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- HS đọc đoạn văn
H: Sự có mặt của muông thú mang lại

- HS lên bảng viết theo lời đọc của GV -
các tiếng chứa iê có âm cuối dấu thanh
đợc đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính
- HS nghe
- 1 HS đọc
+ Sự có mặt của muông thú làm cho
cánh rừng trở lên sống động, đầy bất
vẻ đẹp gì cho cánh rừng ?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết
- Yêu cầu đọc và viết các từ khó
c) Viết chính tả
d) Thu bài chấm
3. Hớng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- HS đọc các tiếng vừa tìm đợc
H: Em nhận xét gì về cách đánh các dấu
thanh ở các tiếng trên?
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng của bạn
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
Bài tập 4
ngờ.
- HS tìm và nêu
- HS viết: ẩm lạnh, rào rào, chuyển
động, con vợn, gọn ghẽ, chuyền nhanh,

len lách, mải miết, rẽ bụi rậm...
- HS viết theo lời đọc của GV
- Thu 10 bài chấm
- HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng viết cả lớp làm vào vở
- Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
- Các tiếng chứa yê có âm cuối dấu
thanh đợc đánh vào chữ cái thứ 2 ở âm
chính.
- HS đọc
- Quan sát hính minh hoạ, điền tiếng
còn thiếu, 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét bạn làm trên bảng
a. Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhờng nào
Chỉ có biển mới biết
Thuyền đi đâu về đâu
(Xuân Quỳnh)
b. Lích cha lích chích vành kuyên
mổ từng hạy nắng đọng nguyên sắc
vàng
(Bế Kiến Quốc)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hS quan sát tranh để gọi tên
từng loài chim trong tranh . Nếu HS nói
cha rõ GV có thể giới thiệu
3. củng cố dặn dò
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh
- HS nối tiếp nêu theo hiểu biết của

mình.
Ngàysoạn: Ngày dạy:

Bài 9:Tiếng Đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
I. Mục tiêu
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ tiếng đàn ba- la- lai -ca trên sông Đà .
Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa tiếng âm đầu n/ l hoặc âm cuối n/ ng
II. Đồ dùng dạy học
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để
HS bốc thămm tìm từ chứa tiếng đó VD: la/na; nẻ/ lẻ
- Giấy bút, băng dính để dán bảng cho các nhóm thi nhau tìm nhanh từ láy theo yêu
cầu BT3
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS tìm và viết các từ có tiếng chứa vần uyên/ uyêt
- GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm nay
các em nhớ- viết bài tập đọc tiếng đàn
ba-la-lai-ca trên sông Đà và làm bài tập
chính tả
2. Hớng dẫn HS nhớ -viết
a) Trao đổi về nội dung bài
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS nghe
- 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ
H: bài thơ cho em biết điều gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi

viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
trên
- Hớng dẫn cách trình bày:
+ Bài thơ có mấy khổ?
+ cách trình bày mỗi khổ thơ nh thế
nào?
+ Trình bày bài thơ nh thế nào?
+ trong bài thơ có những chữ nào phải
viết hoa?
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm theo nhóm 4 để hoàn
thành bài và dán lên bảng lớp, đọc phiếu
- bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công
trình , sức mạnh của những ngời đang
chinh phục dòng sông với sự gắn bó,
hoà quyện giữa con ngời với thiên
nhiên.
- HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp
khoan, lấp loáng bỡ ngỡ
-HS đọc và viết
- HS trả lời để rút ra cách trình bày bài
thơ
+ bài thơ có 3 khổ thơ , giữa mỗi khổ
thơ để cách một dòng.
+ lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ

+ Trong bài thơ có những chữ đầu phải
viết hoa.
- HS tự nhớ và viết bài
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu
bài tập
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc thành tiếng . Cả lớp viết vào vở
VD:
La- na Lẻ- nẻ Lo- no Lở- nở
la hét- nết na lẻ loi- nứt nẻ lo lắng- ăn no đất nở- bột nở
con na- quả na tiền lẻ- nẻ mặt lo nghĩ- no nê lở loét- nở hoa
lê la- nu na nu
nống
đơn lẻ- nẻ toác lo sợ- ngủ no mắt lở mồm- nở mặt nở
mày
la bàn- na mở mắt
Bài 3a
- gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức HS thi tìm tiếp sức
Chia lớp thành 2 đội
Mỗi HS chỉ đợc viết 1 từ khi HS viết
song thì HS khác mới đợc lên viết
- Nhóm nào tìm đợc nhiều từ thì nhóm
đó thắng
- Tổng kết cuộc thi
- Gọi HS đọc lại các từ tìm đợc : la liệt,
la lối, lả lớt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lẽo, lai
láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh
lẹ, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lập loè,

lóng lánh, lung linh...
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ tìm đợc
trong bài, chọn và đặt câu với một số từ
trong bài 2.
- HS đọc yêu cầu
- HS tham gia trò chơi dới sự điều khiển
của GV
- 1 HS đọc lại , lớp viết vào vở.

Ngày soạn: ngày dạy:
Bài 10: Ôn tập
I.Mục tiêu
- Kiểm tra đọc, lấy điểm
- nghe viết chính xác đẹp bài văn nỗi niềm giữ nớc giữ rừng
- Hiểu nội dung bài văn: Thể hiện nỗi niềm trăn trở băn khoăn về trách nhiệm của
con ngời đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nớc
II. Đồ dùng dạy học
- phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu tiết học
B. Bài mới
Kiểm tra đọc: Tiến hành nh tiết 1
C. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 2
H: Trong các bài tập đọc đã học bài nào
là bài văn miêu tả?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài:
+ Chọn bài văn miêu tả mà em thích
+ đọc kĩ bài văn
+ Chọn chi tiết mà em thích
+ Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết
ấy
- Gọi HS trình bày phần bài làm của
mình
- Nhận xét bài làm của HS
D. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại danh từ động từ...
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa
+ Một chuyên gia máy xúc
+ Kì diệu rừng xnh
+ Đất Cà mau
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS nghe GV hớng dẫn sau đó tự làm
bài tập vào vở
Ngày soạn: Ngày dạy:
bài 11: Luật bảo vệ môi trờng
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác đẹp một đoạn trong luật bảo vệ môi trờng
- làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n hoặc âm cuối ng/ n
II. đồ dùng dạy học
- thẻ chữ ghi các tiếng: lắm/nắm; lấm/nấm; lơng/ nơng; lửa/nửa;
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. giới thiệu bài

Tiết chính tả hôm nay chúng ta cùng
nghe-viết điều 3 khoản 3 trong luật bảo
vệ rừng
2. Hớng dẫn nghe-viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung bài viết
- Gọi HS đọc đoạn viết
H: Điều 3 khoản 3 trong luật bảo vệ môi
trừng có nội dung gì?
b) hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn
khi viết chính tả
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm đợc
c) Viết chính tả
- GV đọc chậm HS viết bài
d) Soát lỗi, chấm bài
3. Hớng dẫn làm bài chính tả
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu- HS làm bài
- Gọi HS lên làm trên bảng lớp
- Nhận xét KL
- HS đọc đoạn viết
+ Nói về hoạt động bảo vệ môi trờng ,
giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ
môi trờng.
- HS nêu: môi trờng, phòng ngừa, ứng
phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên
- HS luyện viết
- HS viết chính tả
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu bài

- 4 HS lên làm

lắm- nắm lấm- nấm lơng- nơng lửa- nửa
Thích lắm- nắm lấm tấm- cái nấm; lơng thiện- nơnbg đốt lửa- một nửa;

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×