ỦY BAN NHÂN DÂN TP. CẦN THƠ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ
Số:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
/TTr-CĐCT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2014
TỜ TRÌNH
Về việc xin đề án tuyển sinh riêng năm 2015
các ngành đào tạo trình độ cao đẳng hệ chính quy.
Kính gửi:
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012, công văn số
4004/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo về việc xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh và Quy chế tuyển sinh đại
học, cao đẳng hệ chính quy, Trường Cao đẳng Cần Thơ đã xây dựng hoàn thành
phụ lục đề án tuyển sinh riêng áp dụng trong năm 2015. Nay nhà trường đăng ký
với Bộ Giáo dục và Đào tạo hai phương thức tuyển sinh cao đẳng hệ chính quy
năm 2015 như sau:
- Phương thức 1: Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi trung học phổ thông quốc
gia.
- Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập trung học phổ thông
(đính kèm phụ lục đề án tuyển sinh).
Nhà trường cam kết thực hiện theo đúng các nguyên tắc, tiêu chí tuyển sinh
đã đề ra trong đề án tuyển sinh riêng.
Kính mong nhận được sự chấp thuận của Bộ Giáo dục và Đào tạo./.
Trân trọng kính chào!
Nơi nhận:
HIỆU TRƯỞNG
- Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Lưu VT, TTLKĐTTS.
TS. Trần Thanh Liêm
1
ĐỀ ÁN TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2015
CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ, MỤC ĐÍCH VÀ NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN PHƯƠNG
ÁN TUYỂN SINH
1. Cơ sở pháp lý
- Luật Giáo dục đại học ngày 18 tháng 6 năm 2012;
- Quyết định số 221/2005/QĐ-TTg ngày 9 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng
Chính phủ về việc xây dựng Chương trình Quốc gia phát triển nhân lực đến năm
2020;
- Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020";
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng (Khóa XI) về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”;
- Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo văn
bản hợp nhất số 12/VBHN-BGDĐT ngày 25 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo;
- Công văn số 4004/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 31 tháng 7 năm 2014 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh;
- Quyết định số 3538/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông
và tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2015;
- Công văn số 5151/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 19 tháng 9 năm 2014 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính
quy năm 2015;
2. Mục đích
- Nhà trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc lựa chọn phương thức
tuyển sinh phù hợp với quy định của Luật Giáo dục và các văn bản hướng dẫn của
Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bảo đảm chất lượng học sinh, sinh viên được tuyển chọn vào trường phù
hợp với ngành đào tạo, đặc điểm và mục tiêu đào tạo của Trường.
- Mở rộng cơ hội học tập, đáp ứng nhu cầu của người học.
- Tạo thuận lợi tối đa cho thí sinh tham gia xét tuyển và tăng cơ hội cho các
thí sinh có năng lực phù hợp với các ngành đào tạo của trường.
3. Nguyên tắc
- Đổi mới công tác tuyển sinh phải phù hợp với quy định của Luật Giáo dục,
Luật Giáo dục đại học, Chiến lược phát triển giáo dục, Chương trình đổi mới giáo
2
dục đại học và các văn bản hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về giáo dục và
đào tạo.
- Tổ chức tuyển sinh phải bảo đảm công bằng, công khai, minh bạch trong
tuyển sinh của Trường.
- Đảm bảo chất lượng và chỉ tiêu tuyển sinh với các ngành đào tạo.
- Phù hợp với các điều kiện về nguồn lực con người và cơ sở vật chất của
trường.
II. PHƯƠNG ÁN TUYỂN SINH
1. Phương thức tuyển sinh
Trường sử dụng hai phương thức xét tuyển: Phương thức xét tuyển dựa vào
kết quả kỳ thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia và phương thức xét tuyển dựa
vào kết quả học tập trung học phổ thông.
1.1. Phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi THPT quốc gia
Phương thức này chỉ sử dụng kết quả thi ở cụm thi do trường đại học chủ trì.
Thí sinh thi ở cụm địa phương vẫn được xét bằng phương thức hai là xét học bạ.
1.1.1. Tiêu chí xét tuyển
- Thí sinh được xét công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông.
- Kết quả của 3 môn thi: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh hoặc Toán, Lý, Tiếng
Anh hoặc Văn, Sử, Địa, Toán, Hóa, Sinh. Và môn năng khiếu đối với một số ngành
như Giáo dục mầm non, Giáo dục thể chất trường tổ chức thi môn năng khiếu.
1.1.2. Chỉ tiêu và ngành học
Trường dành ưu tiên chỉ tiêu 80% để xét tuyển bậc cao đẳng dựa vào kết quả
kỳ thi THPT quốc gia và 20% xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT cho các
ngành tuyển của trường.
1.1.3. Điều kiện và nguyên tắc xét tuyển:
Tuân thủ theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy.
1.1.4. Lịch tuyển sinh, phương thức đăng ký tuyển sinh:
Tuân thủ theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy
1.1.5. Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:
Tuân thủ theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy
1.1.6. Lệ phí tuyển sinh: Thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
1.2. Phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT
1.2.1. Tiêu chí xét tuyển:
- Tốt nghiệp THPT/THBT.
- Xếp loại hạnh kiểm cả năm lớp 12 đạt loại khá trở lên.
- Điểm trung bình cả năm lớp 12 đạt 5,5 điểm trở lên.
Điểm ưu tiên chỉ được cộng để xét sau khi thí sinh đạt ngưỡng xét đã quy
định.
3
Đây là ngưỡng xét tối thiểu đối với những thí sinh đăng ký xét tuyển vào
trường.
1.2.2. Điều kiện và nguyên tắc xét tuyển:
Xét những thí sinh đạt các tiêu chí xét tuyển và có điểm trung bình cả năm lớp
12 (sau khi cộng điểm ưu tiên) theo nguyên tắc từ cao xuống thấp cho đến khi đủ
chỉ tiêu.
1.2.3. Quy trình xét tuyển
a. Hồ sơ xét tuyển đối với kỳ thi THPT Quốc gia gồm có:
- Hồ sơ đăng ký xét tuyển gồm: Giấy chứng nhận kết quả thi (bản gốc) và 01
phong bì đã dán sẵn tem, có ghi rõ địa chỉ, số điện thoại liên lạc của thí sinh.
- Trong thời hạn quy định của trường, thí sinh nộp hồ sơ ĐKXT và lệ phí
ĐKXT.
Nếu không trúng tuyển thí sinh được đăng ký vào học hệ Trung cấp chuyên
nghiệp của Trường.
b. Hồ sơ xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT gồm có:
- Phiếu đăng ký xét tuyển (theo mẫu của Trường)
- Học bạ THPT (bản sao công chứng hoặc bản photo mang theo bản chính
đối chiếu)
- Bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời (bản sao
công chứng hoặc bản photo mang theo bản chính đối chiếu)
- Giấy xác nhận đối tượng ưu tiên (nếu có, bản sao công chứng hoặc bản
photo mang theo bảng chính đối chiếu)
- 01 phong bì đã dán sẵn tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh.
c. Thời gian, địa điểm và phương thức nhận hồ sơ:
* Thời gian:
+ Xét tuyển đợt 1: Nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển từ ngày 20/4/2015 đến
hết ngày 20/6/2015. Từ ngày 22/6/2015 đến ngày 01/7/2015 thí sinh nộp hồ sơ bổ
sung. Xét tuyển trong tháng 7/2015.
+ Xét tuyển đợt 2: Nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển từ ngày 07/7/2015 đến hết
ngày 31/7/2015. Xét tuyển trong tháng 8/2015.
+ Xét tuyển đợt 3: Nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển từ ngày 07/8/2015 đến hết
ngày 28/8/2015. Xét tuyển trong tháng 9/2015.
+ Xét tuyển đợt 4 (đối với các ngành còn chỉ tiêu): Nhận hồ sơ đăng ký xét
tuyển từ ngày 04/9/2015 đến hết ngày 30/9/2015. Xét tuyển trong tháng 10/2015.
* Địa điểm nhận hồ sơ : Trung tâm Liên kết Đào tạo - Tuyển sinh Trường
Cao đẳng Cần Thơ, số 413 đường 30/4, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều Thành
phố Cần Thơ.
* Phương thức:
- Nhận hồ sơ tại Trung tâm Liên kết Đào tạo - Tuyển sinh.
4
- Gửi chuyển phát nhanh qua bưu điện hoặc chuyển phát ưu tiên về: Trung
tâm Liên kết Đào tạo - Tuyển sinh Trường Cao đẳng Cần Thơ, số 413 đường 30/4,
Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều Thành phố Cần Thơ.
- Hồ sơ và lệ phí ĐKXT của thí sinh dù nộp qua đường bưu điện chuyển
phát nhanh hoặc dịch vụ chuyển phát ưu tiên hoặc nộp trực tiếp tại Trung tâm Liên
kết Đào tạo - Tuyển sinh của trường trong thời hạn quy định của trường, đều hợp lệ
và có giá trị xét tuyển như nhau.
1.2.4. Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh:
Điểm cộng ưu tiên khu vực và đối tượng được thực hiện theo đúng quy
định trong Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
1.2.5. Lệ phí tuyển sinh: Thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
2. Ưu điểm và hạn chế của phương thức tuyển sinh
2.1. Ưu điểm
- Sự phù hợp của phương thức tuyển sinh với đặc thù các ngành đào tạo của
Trường
Năm 2015, Trường Cao đẳng Cần Thơ, có 22 ngành đào tạo.
Việc xét hạnh kiểm và điểm trung bình cả năm lớp 12 đòi hỏi học sinh dự
tuyển vào Trường phải nỗ lực trong quá trình học lớp 12 THPT/THBT thì mới bảo
đảm yêu cầu học tập tại Trường Cao đẳng Cần Thơ.
- Sự phù hợp của phương thức tuyển sinh với chương trình giáo dục phổ
thông
Tất cả tiêu chí nêu trên để xét tuyển vào Trường dựa trên kết quả học tập và
tốt nghiệp THPT/THBT. Vì thế, phương thức tuyển sinh của Trường hoàn toàn phù
hợp với chương trình giáo dục phổ thông.
- Thành phố Cần Thơ bao gồm 05 Quận và 04 Huyện với 85 đơn vị hành
chính cấp xã, phường, thị trấn (5 thị trấn, 36 xã, 44 phường). Trong ngành giáo dục
hiện có 47 trường THPT và 10 Trung tâm giáo dục thường xuyên. Hàng năm có
hơn 10.000 học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông. Trong nhiều năm qua, chất
lượng giáo dục phổ thông của Thành phố Cần Thơ luôn đứng trong tốp cao của cả
nước. Tuy vậy, số học sinh đỗ vào các trường cao đẳng, đại học chưa nhiều, có tới
gần 50% học sinh đã tốt nghiệp THPT nhưng chưa có điều kiện được vào học các
trường cao đẳng, đại học. Điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc đào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao phục vụ sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên quê hương và đất nước.
2.2. Nhược điểm
Số lượng hồ sơ ảo có thể phát sinh vì thí sinh có thể nộp hồ sơ đăng ký xét
tuyển vào Trường nhưng vẫn có thể đăng ký dự tuyển vào các trường đại học, cao
đẳng khác.
5
3. Các yếu tố bảo đảm chất lượng, sự công bằng của phương thức tuyển
sinh của Trường
Việc xét tuyển dựa trên kết quả học tập của năm lớp 12 THPT/THBT sẽ bảo
đảm chất lượng của học sinh được chọn. Việc công bố công khai điểm ngưỡng xét
tuyển cùng toàn bộ quá trình xét tuyển và kết quả xét tuyển, nguyên tắc xác định
kết quả trúng tuyển sẽ bảo đảm sự công bằng trong kết quả xét tuyển. Cụ thể, tất cả
các thông tin như: thời gian xét tuyển, thời gian đăng ký, thời gian nhận hồ sơ của
mỗi thí sinh... được công bố trên website của Trường để học sinh và phụ huynh
theo dõi và giám sát quá trình tuyển sinh của Trường. Điều đó, sẽ bảo đảm việc
tuyển sinh được công bằng, khách quan và minh bạch phương án tuyển sinh của
Trường.
4. Thuận lợi, khó khăn của nhà trường, học sinh khi trường triển khai
phương án tuyển sinh
Từ năm 2006 - 2015 Trường tổ chức tuyển sinh theo hình thức xét tuyển điểm
thi đại học, cao đẳng theo kỳ thi ba chung. Trãi qua tất cả các năm, công tác tuyển
sinh của Trường luôn tuân thủ đúng theo Quy định, Quy chế tuyển sinh do Bộ Giáo
dục và Đào tạo quy định. Do vậy, năm 2015 việc Trường triển khai phương án
tuyển sinh riêng sẽ có tính chủ động cao và hoàn toàn phù hợp.
Thuận lợi: Đối với học sinh, không phải tham dự bất kỳ một kỳ thi tuyển sinh
nào vào Trường. Mặt khác, học sinh có thể đăng ký dự tuyển vào Trường bằng
nhiều hình thức khác nhau như có thể đăng ký trực tiếp hoặc gửi phiếu đăng ký qua
đường bưu điện. Thêm vào đó, hồ sơ đăng ký dự tuyển đơn giản không làm phát
sinh nhiều loại giấy tờ; Đối với Trường: tăng được nguồn tuyển, tạo nguồn nhân
lực đáp ứng nhu cầu xã hội
Khó khăn: Với cách đăng ký xét tuyển đơn giản như thế chắc chắn hồ sơ ảo
nhiều vì thí sinh đã đăng ký vào Trường, bên cạnh đó thí sinh cũng có thể nộp hồ
sơ đăng ký xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng khác, vì vậy làm cho khâu
xét tuyển khó khăn hơn các năm trước.
5. Các hiện tượng tiêu cực có thể phát sinh khi triển khai phương án
tuyển sinh và giải pháp chống tiêu cực
Để bảo đảm việc xét tuyển được công bằng, Trường sẽ công khai danh sách
đăng ký xét tuyển theo từng đợt xét tuyển để học sinh và phụ huynh theo dõi. Toàn
bộ thông tin về tuyển sinh cũng như danh sách hồ sơ, danh sách xét tuyển, trúng
tuyển và nhập học sẽ được công khai trên website của Trường.
Khi có kết quả xét tuyển, Trường sẽ kiểm tra, đối chiếu các thông tin trong
phiếu đăng ký của học sinh với hồ sơ gốc khi học sinh đến làm thủ tục nhập học tại
Trường để bảo đảm kết quả xét tuyển khách quan.
Trong các tiêu chí xét tuyển có tiêu chí lấy kết quả của cả năm học THPT, do
đó có thể xảy ra tình trạng thay học bạ đối với những em kém.
6
6. Điều kiện thực hiện phương án tuyển sinh
6.1. Điều kiện về con người
Hiện đội ngũ cán bộ giảng viên cơ hữu và kiêm giảng của nhà trường là 222
người trong đó gồm 05 tiến sĩ, 103 thạc sĩ còn lại có trình độ đại học. Với số lượng
cán bộ giảng viên hiện có, Trường sẽ bảo đảm việc thực hiện công tác tuyển sinh
công bằng, khách quan.
Đội ngũ giảng viên phục vụ giảng dạy được thống kê như sau:
Trình độ đào tạo
TT
Nội dung
Tổng
số
TSK
H,Tiế
n sĩ
Thạc
sĩ
Đại
học
1
Khoa Kinh tế quản trị kinh doanh
28
10
18
2
Khoa Ngoại ngữ
24
20
4
3
Khoa Sư phạm
37
14
22
4
Khoa Kỹ thuật Công nghệ
43
21
22
5
Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn
23
14
8
6
Khoa Giáo dục chính trị pháp luật
23
9
14
7
Khoa Giáo dục thể chất Quốc phòng An ninh
25
1
24
8
Cán bộ quản lý và giảng dạy kiêm chức
19
3
14
2
222
5
103
114
Tổng cộng
1
1
Trình
độ
khác
6.2. Điều kiện về cơ sở vật chất:
Trong những năm qua, Trường đã từng tổ chức xét tuyển theo điểm thi đại
học, cao đẳng, thi tuyển theo hình thức ba chung luôn đảm bảo đúng và đủ các quy
định về công tác tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nên việc tuyển sinh theo
phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập trung học phổ thông không đòi hỏi
nhiều nguồn lực như đối với việc tuyển sinh theo hình thức thi tuyển. Các điều
kiện về cơ sở vật chất như hệ thống thông tin, website của Trường và các điều kiện
của Trường bảo đảm việc tuyển sinh theo phương thức xét tuyển được thực hiện
một cách khách quan, công bằng và minh bạch.
Khuôn viên của trường có diện tích trên 06 ha.
Trường có tổng diện tích hội trường, giảng đường, phòng học các loại:
23.777,6m2.
Vì vậy, năm 2015 với phương án tuyển sinh riêng, Trường bảo đảm được
công tác tuyển sinh phù hợp với quy mô và chỉ tiêu của Trường.
7
BẢNG CHI TIẾT CƠ SỞ VẬT CHẤT
STT
Nội dung
Đơn vị tính
I
Diện tích đất đai
ha
II Diện tích sàn xây dựng
m2
1
Giảng đường
Số phòng
phòng
Tổng diện tích
m2
2
Phòng học máy tính
Số phòng
phòng
Tổng diện tích
m2
3
Phòng học ngoại ngữ
Số phòng
phòng
Tổng diện tích
m2
4
Thư viện
m2
5
Phòng thí nghiệm
Số phòng
phòng
Tổng diện tích
m2
6
Xưởng thực tập, thực hành
Số phòng
phòng
Tổng diện tích
m2
7
Ký túc xá thuộc cơ sở đào tạo quản lý
Số phòng
phòng
Diện tích
m2
8
Diện tích nhà ăn của cơ sở đào tạo
m2
9
Diện tích khác:
Nhà thi đấu đa năng
m2
Số lượng
phòng
Diện tích
m2
Trường Mẫu giáo và Tiểu học thực hành
m2
Nhà hiệu bộ, văn phòng, nhà kho…
m2
Số lượng
6.244
63
8.980,6
11
870,4
01
54,4
528
5
299,2
01
64
206
10.259,36
217,8
02
2.504
2.255,4
5.287,34
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Nội dung công việc cần thực hiện trong quy trình tổ chức tuyển sinh
1.1. Thành lập Hội đồng tuyển sinh, Ban thư ký Hội đồng Tuyển sinh của
Trường.
Hằng năm, để thực hiện công tác Tuyển sinh, Trường sẽ thành lập Hội đồng
Tuyển sinh, Ban thư ký Hội đồng Tuyển sinh và các Ban giúp việc cho Hội đồng
8
tuyển sinh của Trường để thực hiện công tác Tuyển sinh theo đúng Quy chế Tuyển
sinh và Quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
1.2. Thông báo tuyển sinh:
Trường sẽ gửi thông báo tuyển sinh và mẫu hồ sơ đăng ký xét tuyển đến các
Trường THPT trong phạm vi xét tuyển và công bố trên Website của Trường và các
phương tiện thông tin đại chúng.
Trường thông báo công khai quy chế tuyển sinh của Trường liên quan đến
điều kiện xét tuyển, thời gian xét tuyển…
1.3. Nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển
Thí sinh có nguyện vọng học tại Trường Cao đẳng Cần Thơ nộp Hồ sơ đăng
ký xét tuyển (ĐKXT) và lệ phí ĐKXT qua đường bưu điện chuyển phát nhanh
hoặc chuyển phát ưu tiên đến Trường Cao đẳng Cần Thơ. Thí sinh cũng có thể nộp
hồ sơ ĐKXT và lệ phí ĐKXT trực tiếp tại Trường.
Trường sẽ thường xuyên cập nhật danh sách người đăng ký xét tuyển vào
Trường trên website của Trường khi nhận được Phiếu đăng ký xét tuyển.
1.4. Xét tuyển và công bố kết quả:
Thời gian xét tuyển: Hội đồng tuyển sinh của Trường sẽ tiến hành xét tuyển
theo nhiều đợt trong mỗi lần tuyển sinh. Trường sẽ dừng việc xét tuyển khi đã chọn
đủ số chỉ tiêu tuyển sinh theo đăng ký của Trường với Bộ Giáo dục và Đào tạo
hoặc đã hết thời hạn nhận hồ sơ xét tuyển mà Trường đã thông báo.
Việc xét tuyển sẽ được tiếp tục nếu người đăng ký xét tuyển đã được thông
báo trúng tuyển nhưng không hoàn thành thủ tục nhập học đúng thời hạn mà không
có lý do chính đáng.
Sau mỗi đợt xét tuyển, Trường sẽ thông báo kết quả của từng đợt xét tuyển
trên website của Trường.
1.5. Thông báo trúng tuyển và nhập học:
Ngay sau khi có kết quả xét tuyển của từng đợt, Trường sẽ gửi thông báo kết
quả trúng tuyển cho thí sinh đã đủ điều kiện học tập tại Trường.
Khi thí sinh trúng tuyển đến trường nhập học, Trường sẽ kiểm tra hồ sơ nhập
học và đối chiếu với hồ sơ đăng ký xét tuyển để bảo đảm tính chính xác của hồ sơ
xét tuyển và kết quả xét tuyển.
1.6. Quyết định trúng tuyển và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ theo thời gian báo cáo kết quả tuyển sinh của Bộ, kết thúc mỗi kỳ
tuyển sinh, Trường sẽ báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ quan chủ quản toàn
bộ quá trình xét tuyển của Trường.
2. Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện công tác
tuyển sinh.
9
Trường sẽ bố trí bộ phận chuyên trách để thanh tra, kiểm tra chéo và giám
sát quá trình thực hiện công tác tuyển sinh để bảo đảm công tác tuyển sinh được
thực hiện theo đúng quy chế hiện hành.
3. Giải quyết khiếu nại, tố cáo: Trường sẽ giải quyết khiếu nại, tố cáo đối
với công tác tuyển sinh của Trường theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố
cáo.
4. Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo trước, trong và sau khi kết thúc
tuyển sinh theo quy định.
Trước, trong và sau khi kết thúc tuyển sinh, Trường sẽ nộp báo cáo tuyển
sinh theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo và các cơ quan hữu quan.
5. Sự phối hợp và hỗ trợ của các ban, ngành địa phương trong các khâu
của công tác tuyển sinh:
Trường sẽ phối hợp với các đơn vị có liên quan trong quá trình tuyển sinh để
bảo đảm công tác tuyển sinh được minh bạch, công khai.
IV. LỘ TRÌNH VÀ CAM KẾT CỦA TRƯỜNG
1. Lộ trình:
- Năm 2015: Nếu Đề án Tuyển sinh của Trường Cao đẳng Cần Thơ được Bộ
Giáo dục và Đào tạo đồng ý, Trường sẽ triển khai thực hiện tuyển sinh theo Đề án.
- Năm 2015: Tổ chức rút kinh nghiệm, nghiên cứu tiếp tục bổ sung, sửa đổi để
hoàn thiện phương thức tuyển sinh của Trường
2. Cam kết:
- Tổ chức tuyển sinh theo quy định của Quy chế và dưới sự chỉ đạo, hướng
dẫn và giám sát cơ quan chủ quản và của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thực hiện nghiêm túc, an toàn, đúng quy định trong tất cả các khâu của
công tác tuyển sinh.
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi tối đa cho các thí sinh tham gia đăng ký xét
tuyển, đảm bảo nghiêm túc, công bằng, khách quan và chống mọi hiện tượng tiêu
cực.
- Công bố rộng rãi, công khai các thông tin về hoạt động tuyển sinh của Nhà
Trường để xã hội, phụ huynh và thí sinh theo dõi, giám sát nhằm bảo đảm cho việc
Tuyển sinh được công bằng, khách quan và minh bạch.
- Xử lý nghiêm túc, đúng quy định của pháp luật các hiện tượng tiêu cực,
hành vi vi phạm Quy chế tuyển sinh.
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo kịp thời. Kết thúc kỳ tuyển sinh năm
2015, Trường tiến hành tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm hoàn thiện đề án
phục vụ cho công tác tuyển sinh của Trường năm 2015.
10
V. PHỤ LỤC CỦA ĐỀ ÁN
1. Phụ lục 1: Dự thảo Quy chế tuyển sinh của Trường.
2. Phụ lục 2: Kết quả tuyển sinh của Trường trong 5 năm qua.
3. Phụ lục 3: Các ngành, chuyên ngành và trình độ đào tạo của Trường.
4. Phụ lục 4: Danh mục các nguồn lực để thực hiện đề án.
5. Phụ lục 5: Mẫu phiếu đăng ký xét tuyển của Trường .
HIỆU TRƯỞNG
TS Trần Thanh Liêm
11
PHỤ LỤC CỦA ĐỀ ÁN
PHỤ LỤC 1 - DỰ THẢO QUY CHẾ TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG
1.1 Quy chế tuyển sinh theo phương thức 1
Tuân thủ theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy do Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.
1.2 Quy chế tuyển sinh theo phương thức 2
- Tuân thủ theo Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy do Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành.
- Tổ chức xét hạnh kiểm và kết quả điểm trung bình cả năm lớp 12 tuân thủ
tiêu chí xét tuyển được quy định tại điểm 1.2.1, khoản 1.2, mục 1, phần II
của Đề án.
- Trường sẽ tiếp tục ban hành các văn bản để hướng dẫn cán bộ và học sinh
nắm vững và tổ chức thực hiện.
12
PHỤ LỤC 2 - KẾT QUẢ TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG 5 NĂM QUA
Năm học
2009 - 2010
2010 - 2011
2011 - 2012
2012 - 2013
2013 - 2014
Hệ cao đẳng
Chỉ tiêu
Kết quả
1100
2075
1000
1018
1000
1148
1800
1844
2000
1843
Chỉ tiêu
2150
1500
1000
1500
2500
Hệ TCCN
Kết quả
1238
1300
1147
1132
1006
PHỤ LỤC 3 - CÁC NGÀNH, CHUYÊN NGÀNH VÀ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
CỦA TRƯỜNG
Các ngành nghề đào tạo hệ Cao đẳng chính quy:
1. Giáo dục Mầm non
2. Sư phạm Toán học (Toán - Tin)
3. Giáo dục thể chất
4. Sư phạm Ngữ văn (Văn - Sử)
5. Sư phạm Sinh học (Sinh-Hóa)
6. Giáo dục Tiểu học
7. Sư phạm Tiếng Anh
8. Tin học ứng dụng
9. Quản lí tài nguyên và môi trường
10. Việt Nam học
11. Tiếng Anh
12. Khoa học thư viện
13. Quản trị Văn phòng
14. Kế toán
15. Quản trị Kinh doanh
16. Tài chính Ngân hàng
17. Công nghệ May
18. Công nghệ Kĩ thuật Xây dựng
19. Công nghệ kĩ thuật Môi trường
20. Dịch vụ pháp lý
21. Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
22. Hệ thống thông tin
13
Các ngành nghề đào tạo hệ Trung cấp chính quy:
1. Sư phạm Mầm non
2. Sư phạm Tiểu học
3. Kế toán hành chính sự nghiệp
4. Tin học ứng dụng
5. Hành chính văn phòng
6. Pháp luật
7. Điện công nghiệp và dân dụng
8. Thư viện thiết bị trường học
9. Hành chính văn thư
10. Hướng dẫn du lịch
11. Nghiệp vụ Nhà hàng, khách sạn
12. Xây dựng dân dụng và công nghiệp
13. Tài chính - Ngân hàng
14. Thiết kế và quản lý Website
15. Công nghệ kỹ thuật phần mềm máy tính
16. Quản trị mạng máy tính
17. Quản lý tài nguyên và môi trường
18. Du lịch lữ hành
14
PHỤ LỤC 4 - DANH MỤC CÁC NGUỒN LỰC ĐỂ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN
1. Danh sách cán bộ quản lý và giảng dạy kiêm chức:
STT
HỌ VÀ TÊN
TRÌNH ĐỘ
CHỨC VỤ
1
Trần Thanh Liêm
Ts. Quản trị kinh doanh;
Ts. Quản lý giáo dục
Hiệu trưởng
2
Nguyễn Hoài Thu
Thạc sĩ Quản lý giáo dục
Phó hiệu trưởng
Ths. Lý luận và phương
pháp dạy học
Tiếng Anh
ĐHSP. Ngữ văn
Thạc sĩ Quản lý giáo dục
3
Nguyễn Ngọc Trâm
4
Đỗ Thị Thanh Loan
5
Đỗ Thị Kim Hai
ĐH. Anh văn
Thạc sĩ Quản lý giáo dục
6
Nguyễn Thị Bạch Ngọc
ĐH. Chăn nuôi
Thạc sĩ Quản lý giáo dục
Phó trưởng phòng
phụ trách
Tổ trưởng Tổ Hành
chính Tổng hợp
Phó trưởng phòng
phụ trách
7
Đặng Thị Xuân Hương
ĐHSP. Hóa học
Phó trưởng phòng
8
Nguyễn Tiến Dũng
Thạc sĩ Toán
Phó trưởng phòng
9
Nguyễn Thị Kiều Diễm
10
Hoàng Văn Canh
11
Nguyễn Tấn Hưng
12
Thiều Văn Đường
13
Hồ Thanh Tâm
14
Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
15
Nguyễn Tuấn Kiệt
16
Quách Kim Lộc
17
Ngô Nguyễn Hiệp Phước
18
Nguyễn Thị Vân Hải
19
Trần Ngọc Chánh
ĐHSP. Anh văn
Thạc sĩ Quản lý giáo dục
ĐHSP. Văn
ĐH. Công tác đội
Ths. Địa kỹ thuật xây
dựng
Phó hiệu trưởng
Cán bộ
Quyền trưởng
phòng
Phó trưởng phòng
Tiến sĩ Sinh học
Trưởng phòng
Thạc sĩ Sinh thái học
Phó trưởng phòng
Ths. Lý luận và phương
pháp dạy học
Tiếng Pháp
Cán bộ
Thạc sĩ Toán
Phó trưởng phòng
phụ trách
Thạc sĩ Quản lý giáo dục
Phó trưởng phòng
Thạc sĩ Quản trị kinh
doanh
Tổ trưởng Tổ Pháp
chế
Quyền trưởng
phòng
Tiến sĩ Hóa học
Ths. Vật lý - Kỹ thuật;
ĐH. Tin học
Phó trưởng phòng
15
2. Danh sách giảng viên các khoa:
ST
T
CHỨC VỤ,
CHỨC DANH
HỌ VÀ TÊN
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
I. KHOA KỸ THUẬT - CÔNG NGHỆ:
Trưởng khoa, Giảng Thạc sĩ Sinh thái
viên
học
Phó Trưởng khoa,
Thạc sĩ. Vật lý
Giảng viên
Phó Trưởng khoa,
Thạc sĩ Toán
Giảng viên
Phó Trưởng khoa,
Thạc sĩ Tin học
Giảng viên
1
Bùi Huy
Trang
2
Nguyễn Anh
Thư
3
Nguyễn Hồng
Ngọc
4
Nguyễn Việt Huỳnh
Mai
5
Nguyễn Đăng
Ngân
Giảng viên
6
Nguyễn Thị
Thanh
Giảng viên
7
Đặng Thị Minh
Thi
Giảng viên
8
Nguyễn Ngọc
Phượng
9
Chung Thị Bích
My
10
Trần Thị Thanh
Thanh
11
Nguyễn Đăng
Duy
Giảng viên chính
Thạc sĩ. Lý - KT
12
Trần Văn
Vũ
Giảng viên
ĐHSP Vật lý
13
Nguyễn Thị Kim
Oanh
Giảng viên
14
Trần Hữu
Tính
Giảng viên
15
Nguyễn Thị Như
Mai
Giảng viên
16
Trần Văn
Sơn
Giảng viên
17
Lê Trung
Nhân
Giáo viên
18
Nguyễn Lê Tố
Như
Giảng viên
19
Đặng Phúc
Đảm
Giảng viên
Tổ phó Tổ Hóa
-sinh
Giảng viên
Tổ phó
ĐHSP. Hóa học
Thạc sĩ CN
Sinh học
Thạc sĩ Hoá hữu
cơ
Thạc sĩ Hoá LT
và Hóa lý
Thạc sĩ Hoá LT
và Hóa lý
ĐH. Công trình
NT
ĐH. Công nghệ
cắt may
Thac sĩ. Kỹ
thuật
ĐH. Xây dựng
dân dụng và CN
ĐH. Xây dựng
dân dụng và CN
ĐH XD dân
dụng & CN;
ĐH CN Hóa
ThS LL&PPDH
Kỹ thuật;
ĐH. KT-CN
ThS Vật Lý LT
và Vật lý Toán
16
Thạc sĩ. Môi
trường
ThS. KH Môi
trường
ThS. KH Môi
trường,
Thsĩ KH môi
trường,
ThS. KH Môi
trường
ĐH. Quản lý đất
đai
20
Trần Lan
Chi
Tổ trưởng
21
Nguyễn Thị Mỹ
Linh
Tổ phó
22
Nguyễn Thụy Bảo
Uyên
Giảng viên
23
Nguyễn Thị Kiều
Phương
Giảng viên
24
Tiêu Tuấn
Phong
Giảng viên
25
Hồ Thị Kiều
Trân
Giáo viên
26
Lâm Thanh
Ngọc
Tổ trưởng
Thạc sĩ Tin học
27
Thái Thị Ngọc
Thuý
Giảng viên
Thạc sĩ Tin học
28
Bùi Thị Ngọc
Dung
Giảng viên
ĐH. Tin học
29
Nguyễn Đình
Ngọc
Giảng viên
ĐH. Tin học
30
Nguyễn Thị Hồng
Yến
Giảng viên
Ths. Tin học
31
Tần Duy
Khánh
Giảng viên
ĐH. Tin học
32
Trần Thị Bích
Liên
Giảng viên
Ths. Tin học
33
Trương Hùng
Chen
Giảng viên
ĐH. Tin học
34
Lâm Thị Huyền
Trân
Giảng viên
ĐH. CN thông
tin
35
Huỳnh Bá
Lộc
Giảng viên
ĐH. Tin học
36
Nguyễn Thị Phương
Hằng
Giảng viên
ĐH. Tin học
37
Lê Ngọc
Chân
Giảng viên
ĐH. Tin học
38
Ngô Thị Lan
Hương
Giảng viên
ĐH. Tin học
39
Lê Thị Phương
Nhung
Giảng viên
ĐH. Tin học
40
Nguyễn Minh
Trang
Giảng viên
ĐH. Tin học
41
Trần Duy
Quang
Giảng viên
ĐH. Tin học
42
Trần Huỳnh
Anh
Giảng viên
ĐH. Tin học
43
Mai Hoàng Thảo
Nguyên
Giáo viên
ĐH.Kinh tế tài
nguyên thiên
17
nhiên
ST
T
CHỨC VỤ,
CHỨC DANH
HỌ VÀ TÊN
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
KHOA KINH TẾ - QTKD
1
Nguyễn Thị Hồng
Hạnh
Trưởng khoa
Thạc sĩ QTKD
2
Bành Thị Cẩm
Uyên
P.Trưởng khoa
ĐH. K. Toán;
Th.sĩ QTKD
3
Phạm Hà
Phương
P. Trưởng khoa
ĐH. QTKD
4
Nguyễn Thị Khánh
Thơ
Tổ trưởng, GV
5
Lương Gia
Lệ
Tổ phó, GV
6
Lê Thị Thanh
Hiếu
Giảng viên
7
Trần Thảo
Nguyên
Giảng viên
8
Lê Hồng
Hải
Giảng viên
ĐH. Kế toán
9
Nguyễn Thị Diễm
Hằng
Giảng viên
ĐH. Kế toán ;
ĐH. Pháp văn
10
Trần Thị Thu
An
Giáo viên
ĐH Kế toán
11
Huỳnh Thị Cẩm
Bình
Tổ trưởng, GV
12
Trương Diễm
Kiều
Tổ phó, GV
13
Nguyễn Hồng Thanh
Dung
Giảng viên
14
Nguyễn Thị Bích
Thủy
Giảng viên
15
Bùi Kim
Tiền
Giảng viên
16
Bùi Thụy Trúc
Giang
Giảng viên
17
Nguyễn Thị Hồng
Ngọc
Giảng viên
Thsĩ QTKD,
ĐH. Kế toán
ĐH. Kế toán
tổng hợp
ĐH. Kế toán;
ThS. KTNN
Ths. Kế toán
tổng hợp
ĐH.
Tài chính - Tín
dụng
Ths.TC-NH
ĐH. Kế toán,
Th.sĩ Tài chínhDN
ĐH. TCNH, ĐH
AV
ĐH. Tài chính
ĐH. Tài chính
doanh nghiệp
ĐH. Tài chính NH
ĐH. KT Ng.
thương
ĐH.
Tài chính - NH
18
18
Phan Thị
Thiện
Giảng viên
ĐH.
Tài chính - NH
19
Nguyễn Thị Thanh
Nhàn
Giảng viên
ĐH TC-NH
20
Nguyễn Thị Kim
Thoa
Tổ trưởng, GV
ĐH. QTKD
21
Nguyễn Quốc
Hương
Giảng viên
22
Lê Nguyễn Minh
Châu
Giảng viên
23
Nguyễn Thị
Thắm
Giảng viên
ĐH. Ngoại
thương
ĐH. Ngoại
thương
ĐH. QTKD
ĐH. Ngoại
thương;
ThS.QTKD
ĐH. Marketing
ThS QTKD
24
Đào Thị Kim
Loan
Tổ phó, GV
25
Bùi Ngọc
Hải
Giảng viên
26
Văn Huynh
Đài
Giảng viên
ĐH QTKD
27
Hồ Kim
Lợi
Giảng viên
ĐH QTKD
28
Trần Vân
Đằng
Giảng viên
Ths. QTKD
CHỨC VỤ,
CHỨC DANH
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
ST
T
HỌ VÀ TÊN
KHOA NGOẠI NGỮ
1
Nguyễn Thị Thu
Hà
Trưởng khoa
2
Mã Phương
Uyên
P.Trưởng khoa
3
Lê Thị Phương
Thảo
P.Trưởng khoa
4
Bùi Thị Hồng
Lan
P. Trưởng khoa
5
Nguyễn Thị Kim
Phượng
Giảng viên
6
Trịnh Kim
Lộc
Giảng viên
7
Võ Thị Kim
Thoa
Giảng viên
8
Đào Thị
Lương
Giảng viên
9
Lê Thị Mai
Hương
Giảng viên
ĐHSP. Anh văn,
Th.sĩ QLGD
ThS. LL&PPDH
TA
Th sĩ. QLGD;
ĐHSP TA
ThS. LL&PPDH
TA
ThS. NN.Tiếng
Anh
ThS. LL&PPDH
TA
ThS. LL&PPDH
TA
Thsĩ.
LL&PPDH TA
ĐHSP. Anh văn
19
10
Lê Thị Thu
Trang
Tổ trưởng, GV
ThS. LL&PPDH
TA
11
Phạm Thị Kim
Hồng
Giảng viên
ĐHSP. Anh văn
12
Lê Ngọc
Bửu
Giảng viên
13
Phan Thị
Thảo
Giảng viên
14
Phạm Thị Tường
Vi
Giảng viên
15
Phạm Thị Hoàng
Anh
Giảng viên
16
Nguyễn Ngọc
Thuận
Giảng viên
17
Phạm Văn
Toàn
Giáo viên
18
Trần Ngọc
Mỹ
Giảng viên
19
Từ Mỹ
Thu
Giảng viên
20
Hồ Huỳnh Anh
Chiêu
Giảng viên
21
Trần Thị Phương
Linh
Giảng viên
22
Trương Thị Thy
Thơ
Giảng viên
23
Huỳnh Nguyễn Uyên
Phương
Giảng viên
24
Huỳnh Minh
Thư
Giảng viên
ĐHSP Anh văn
CHỨC VỤ,
CHỨC DANH
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
ST
T
HỌ VÀ TÊN
ThS. LL&PPDH
TA
ThS. LL&PPDH
TA
ThS. LL&PPDH
TA
ĐHSP. Anh văn
Thạc sĩ.
LL&PPDH TA
ThS. LL&PPDH
TP
CĐ. AV,
ĐH.Ngôn ngữ
Anh
ĐH.Anh văn
Ths. giao tiếp đa
văn hóa
ThS. LL&PPDH
TA
ThS. LL&PPDH
TA
ThS. LL&PPDH
TA
ĐH. Anh văn
Thạc sĩ.
LL&PPDH TA
ThS. LL&PPDH
TA
KHOA SƯ PHẠM
1
Nguyễn Thị Lệ
Chi
PTK phụ trách
2
Nguyễn Thị Trường
Giang
P.Trưởng khoa
ThS QLGD
ĐH. GD Mầm
non
Thạc sĩ LL.
Ngôn ngữ
20
Tiến sĩ Giáo
dục học
ThS QLGD
ĐHSP Toán
ĐHSP.Ngữ văn;
GDĐB
ĐHSP. Ngữ văn,
ĐH HC
3
Phan Thị Lan
Phương
P. Trưởng khoa
4
Hồ Quốc
Dũng
P. Trưởng khoa
5
Trần Thị Thu
Cúc
Giảng viên
6
Đặng Thị
Tâm
Giáo viên
7
Nguyễn Hồng
Đan
Giảng viên
ĐH. Ngữ văn
8
Trần Thị Thúy
Ngân
Giảng viên
ĐH. Ngữ văn
9
Đặng Thị Mỹ
Vân
Tổ trưởng, GV
Thạc sĩ Toán
10
Đặng Đình
Chắt
Giảng viên
Thạc sĩ Toán
11
Võ Thị Bích
Phượng
Giảng viên
Thạc sĩ Toán
Th.sĩ LT Xác
xuất & thống kê
Toán học
Th.sĩ LT Xác
xuất & thống kê
Toán học
12
Nguyễn Thị Tuyết
Linh
Giảng viên
13
Phan Trần
Diễm
Giảng viên
14
Bùi Thị Thu
Thủy
Giảng viên
ĐHSP. Toán
15
Nguyễn Ngọc
Minh
Giảng viên
ĐHSP. Toán
16
Phạm Nguyễn
Liêm
Giảng viên
17
Huỳnh Thị Hồng
Diễm
Giảng viên
18
Trần Thi
Tâm
Giảng viên
19
Nguyễn Thị Thủy
Tiên
Giảng viên
20
Võ Nữ Thu
Hằng
TT Tổ Sinh, GV
21
Lê Ngọc
Sĩ
Giảng viên
22
Nguyễn Thế Thanh
Trúc
Giảng viên
23
Trần Diệu
Loan
Giảng viên
24
Trần Phan Ngọc
Niệm
Giảng viên
Thạc sĩ. XSTKToán
Thạc sĩ.Toán
giải tích
Th Sĩ. LTXS và
TK tính toán
ĐHSP Toán;
ĐHSP Toán Tin
ThS. LL và
PPDH SH
ĐHSP. Sinh học
Thạc sĩ. GDH
Kỹ thuật
ĐH. Tâm lý Giáo dục
ĐH. Tâm lý Giáo dục
21
Võ Ngọc
26
Phạm Thụy Đinh Nhật Khang
Giảng viên
27
Nguyễn Thị
Phượng
Giảng viên
28
Lê Thị Minh
Huệ
Giảng viên
29
Lâm Thành
Công
Tổ trưởng, GV
30
Đoàn Anh
Huy
Giảng viên
31
Nguyễn Hoàng
Sơn
Giáo viên
32
Nguyễn Kim
Dung
Giảng viên
ĐH. Mỹ thuật
33
Trần Thị Hương
Thủy
Giảng viên
ĐH. GD Mầm
non
34
Nguyễn Thị Nhật
Thy
Giáo viên
ĐHSP. Âm nhạc
35
Trịnh Thị Thu
Hiền
Giáo viên
ĐH. Mỹ thuật
36
Phạm Thị
Đức
Giảng viên
ĐHSP . GD
Mầm non
37
Đào Thuý
Các
Giáo viên
ĐHSP. Mỹ thuật
CHỨC VỤ,
CHỨC DANH
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
ST
T
Hòa
HỌ VÀ TÊN
Giảng viên
ĐHSP Pháp
văn;TLGD
ThS. Tâm lý
giáo dục
ĐH. Tâm lý giáo
dục
ĐH. Tâm lý giáo
dục
ĐH. LL Âm
nhạc
25
ĐH. Mỹ thuật
ĐHSP Âm nhạc
KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT - QUỐC PHÒNG AN NINH
1
Lê Kế
Hòe
Q.Trưởng khoa
ĐH. TDTT
2
Nguyễn Hữu
Tài
Tổ phó, GV
ĐH. TDTT
3
Nguyễn Quốc
Việt
Giảng viên
ĐH.TDTT;
ThS. QLGD
4
Đinh Hoàng
Khải
Giảng viên
ĐH. TDTT
5
Dương Mê
Linh
Giảng viên
ĐHSP. TDTT
6
Nguyễn Hải
Bằng
Giảng viên
ĐHSP. TDTT
7
Ngô Thị Cẩm
Nhung
Giáo viên
ĐH. TDTT
8
Bùi Thanh
Sang
Giảng viên
ĐHSP. TDTT
22
9
Lê Thanh
Minh
Giảng viên
ĐH. TDTT
10
Nguyễn Hồ
Phương
Giáo viên
ĐHSP TDTT
11
Phan Xuân
Sơn
Tổ trưởng, GV
ĐH. TDTT
12
Nguyễn Trí
Thức
Giảng viên
ĐH. TDTT
13
Lương Đức
Lập
Giảng viên
ĐH. TDTT
14
Nguyễn Công
Quyền
Giảng viên
ĐHSP Thể chất
và GGQP
15
Trần Văn
Chính
GV
ĐH QTKD
CHỨC VỤ,
CHỨC DANH
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
ST
T
HỌ VÀ TÊN
KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI - NHÂN VĂN
1
Nguyễn Văn
Chức
QT khoa, GV
ĐHSP. Ngữ văn
2
Trần Trung
Đẩu
PT khoa, GV
3
Trần Phỏng
Diều
PT khoa, GV
4
Đoàn Hồng
Nguyên
Giảng viên
Tiến sĩ Ngữ văn
5
Hà Thị Yến
Lương
Giảng viên
ĐHSP. Ngữ văn
6
Nguyễn Quốc Tường
Vi
Giảng viên
7
Phạm Thị Thu
Hiền
Giáo viên
Thạc sĩ Ngữ
văn
Thạc sĩ. LL Văn
học
ĐH. Ngữ văn
Ths. VHVN
ĐHSP. Ngữ văn,
ĐH HC
Ths. Văn học
VN,
ĐH ngữ văn
8
Nguyễn Thị
Hào
Giảng viên
9
Phạm Thị Bé
Tư
Tổ trưởng, GV
ĐHSP. Địa
10
Phạm Thị
Huệ
Tổ phó, GV
ThS Lịch sử
11
Trần Thị
Hằng
Giảng viên
ĐHSP. Lịch sử
12
Nguyễn Võ Thị Mỹ
Thà
Giảng viên
Thạc sĩ Địa lý
13
Lê Nguyễn Thị Trúc
Lam
Giảng viên
Thạc sĩ, ĐHSP.
Địa lý
23
14
Trần Thị Lệ
Hằng
Giảng viên
ĐH.Thông tin Thư viện
15
Lê Văn
Sơn
Giảng viên
ThS Lịch Sử VN
16
Nguyễn Thị Kiều
Tuyền
Giảng viên
17
Huỳnh Thị Bảo
Trâm
TT, Giảng viên
18
Dương Hải
Long
Giảng viên
19
Nguyễn Thị
Hương
Giảng viên
ThS. Du lịch
20
Tô Nguyễn Duy
Minh
Giảng viên
ĐH. Du l;ịch
21
Ngô Chí
Hiếu
Giáo viên
ThS Kinh doanh
và Quản lý
22
Bùi Văn
Khánh
Giáo viên
ĐH QTKD
23
Trần Thị Tú
Dung
Giảng viên
Thạc sĩ quản lý
Du lịch
CHỨC VỤ,
CHỨC DANH
TRÌNH ĐỘ
CHUYÊN
MÔN
ST
T
HỌ VÀ TÊN
Ths.QL
Hành chính công
ĐH. Du lịch
( HDV )
Ths.Du lịch
ThS.QLDL
quốc tế - DV
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT
1
Trần Xuân
Lạp
Trưởng khoa, GV
ThS.Kinh tế;
ĐH. KTCT
2
Trần Thị
Hoa
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
3
Lý Thị Hồng
An
Giảng viên
ĐHSP. GDCD,
Thạc sĩ LSĐ
4
Lâm Thị
Kho
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
5
Lê Thanh
Hiền
Giảng viên
6
Huỳnh Thị Phương
Như
Phó trưởng khoa,
GV
7
Trần Thị
Của
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
8
Trịnh Trung
Trứ
Giảng viên
ThS, ĐHSP.
GDCD
9
Trịnh Thị
Huyền
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
Thạc sĩ Triết học
ĐHSP. GDCD
Thạc sĩ
LL&PPDH Bộ
môn GD Chính
trị
24
10
Lê Bảo
Ngọc
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
11
Võ Thị Thanh
Lan
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
12
Huỳnh Lan
Anh
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
13
Vương Phú
Tín
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
14
Lê Thị
Hoa
Giảng viên
ĐHSP GDCD
15
Trần Thị
Vinh
Giảng viên
ĐHSP. GDCD
16
Nguyễn Thị
Quý
Tổ trưởng, GV
17
Nguyễn Thị Bảo
Anh
Tổ phó, GV
18
Đặng Kim
Thuý
Giảng viên
19
Võ Thị Hữu
Hạnh
Giảng viên
20
Nguyễn Tuyết
Trinh
Giảng viên
21
Nguyễn Thị Lâm
Nghi
Giảng viên
22
Võ Hoàng
Cung
Giảng viên
23
Lê Thanh
Thuận
Giảng viên
Thsĩ Luật,
ĐH. Luật hành
chính
Th.sĩ Luật
Châu Âu và so
sánh
ThS. Luật
ĐH. Luật tư
pháp
ĐH. Luật
thương mại
ĐH. Luật
thương mại
Thạc sĩ Luật
nâng cao
ĐH. Luật
thương mại
ĐH. Luật
thương mại
25