Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển châu á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN HUY HOÀNG

THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ & ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN CHÂU Á

Chuy n ng nh

: Kinh tế học

Mã số chuyên ngành

: 60 03 01 01

U N V N THẠC S

INH TẾ HỌC

Ng

ih

ng

n kho họ :

TS. VÕ HỒNG ĐỨC

TP. Hồ Chí Minh, năm 2016




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin

m đo n rằng, luận văn “Thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp

nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển Châu Á” này là bài nghiên cứu của
chính tôi.
Ngoài những tài liệu tham khảo đã đ ợc trích d n trong luận văn, tôi
đo n rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn n y h

m

từng đ ợc công bố

hoặ đ ợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khá .
Không có sản phẩm hay nghiên cứu nào củ ng

i khá đ ợc sử dụng trong

luận văn n y m không đ ợc trích d n theo đúng quy định.
Luận văn n y h
tr

ng đại học hoặ

b o gi đ ợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các


ơ sở đ o tạo khác.

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2016

NGUYỄN HUY HOÀNG

i


LỜI CẢM ƠN

Tr

c hết xin đ ợc gởi l i cảm ơn hân th nh v sâu sắc nhất đến ng

Thầy đã tận tình h

i

ng d n tôi trong suốt th i gian qua - Tiến sỹ Võ Hồng Đức.

Thầy đã luôn b n ạnh, giúp đỡ tôi trong những lú khó khăn, ung ấp cho tôi
nhiều kiến thức quý giá và hành trang bổ ích trong cuộc sống. Luận văn n y ó lẽ đã
không đ ợ ho n th nh đúng tiến độ nếu nh không ó sự chia sẻ, động viên từ
Thầy. Em kính chúc Thầy thật nhiều sức khỏe, v ợt qu đ ợc những trở ngại trong
cuộc sống v ng y

ng th nh ông trong lĩnh vực nghiên cứu của mình.

Xin ám ơn nh Tiến, các em Thạch, Kiên, Thế Anh, Việt đã nhiệt tình hỗ

trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn.

Tôi ũng xin gởi l i ám ơn sâu sắ đến quý Thầy, Cô củ tr

ng Đại Học

Mở Thành Phố Hồ Chí Minh đã ung ấp cho tôi những kiến thức quý báu trong
quá trình học tập và rèn luyện tại tr

ng.

Và sau cùng, không quên gởi l i cám ơn hân th nh đến gi đình, bạn bè và
đồng nghiệp đã luôn bên cạnh động viên tôi và ũng l nguồn cảm hứng để giúp tôi
hoàn thành luận văn n y.

ii


TÓM TẮT
Th ơng mại quốc tế và Đầu t trực tiếp n

ngo i đ ợc xem là những

nhân tố quan trọng có ảnh h ởng mạnh mẽ đến quá trình tăng tr ởng kinh tế của
một đất n

c. Việ phân tí h v đánh giá tá động qua lại giữa hai khía cạnh này tại

các quố gi đ ng phát triển đ ợc cho là cần thiết trong gi i đoạn hiện nay khi mà
nguồn vốn đầu t trực tiếp n


c ngoài vào khu vực Châu Á có sự tăng tr ởng mạnh

mẽ.
Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu bảng ho gi i đoạn 2000 – 2014 của 22
quốc gia thuộc khối á n

đ ng phát triển ở khu vực Châu Á theo phân loại của

Ngân hàng Thế gi i có đầy đủ số liệu (bao gồm Campuchia, Trung Quốc,
Indonesia, Lào, Malaysia, Mongolia, Armenia, Azerbaijan, Kazakhtan, Bangladesh,
Bhutan, Ấn Độ, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Tajikistan, Thỗ Nhĩ Kỳ,
Turkmenistan, Uzbekistan, Nepal, Pakistan, Sri Lanka). Ph ơng pháp hồi quy
FMOLS và mô hình VECM đ ợc sử dụng trong nghiên cứu này. Kết quả đạt đ ợc
từ nghiên cứu này cho thấy: (1) không tồn tại tá động qua lại giữ th ơng mại và
đầu t trực tiếp n

c ngoài trong ngắn hạn; (2) trong dài hạn, đầu t trực tiếp n

c

ngo i ũng không ó sự tá động đến th ơng mại; tuy nhiên, th ơng mại lại có tác
động tích cự đến việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp n

c ngoài.

Bên cạnh đó, kết quả đạt đ ợc từ nghiên cứu này cũng khẳng định rằng mức
độ tham nhũng và tiêu dùng của chính phủ ó tá động ng ợc chiều đến FDI.
Trong khi đó, độ mở thương mại và tổng nguồn vốn nội địa ó tá động tích cự đến
việc thu hút nguồn vốn đầu tự trực tiếp n


c ngoài tại các quốc gia này.

Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thêm một bằng chứng khoa họ định l ợng
đến các quố gi đ ng phát triển thuộc khu vự Châu Á, trong đó ó Việt Nam,
trong quá trình cân nhắc và xây dựng một chính sách kinh tế hợp lý trong việc phát
triển gi o th ơng quốc tế nhằm mục đích gi tăng thu hút nguồn vốn đầu t trực
tiếp n

c ngoài có chất l ợng, tạo ơ sở để góp phần đẩy mạnh tăng tr ởng kinh tế

củ đất n

c.

iii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

TÓM TẮT

iii


DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

x

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1

1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu ........................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3
1.4. Đối t ợng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................3
1.5. Ý nghĩ

ủa nghiên cứu....................................................................................3

1.6. Kết cấu của luận văn nghi n ứu .....................................................................4
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC


5

2.1. Các khái niệm ...................................................................................................5
2.1.1. Thương mại quốc tế.................................................................................5
2.1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ....................................................................5
iv


2.1.3. Khủng hoảng tài chính ............................................................................6
2.1.4. Khái niệm các quốc gia đang phát triển Châu Á ....................................7
2.2. Chứ năng v nhiệm vụ củ th ơng mại quốc tế .............................................8
2.2.1. Chức năng của thương mại quốc tế ........................................................8
2.2.2. Nhiệm vụ của thương mại quốc tế...........................................................8
2.3. Một số lý thuyết về th ơng mại quốc tế ..........................................................9
2.3.1. Lý thuyết trọng thương ............................................................................9
2.3.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith ............................................9
2.3.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo ..........................................9
2.3.4. Lý thuyết nguồn lực và thương mại Hecksher – Ohlin (mô hình H-O) ....
...............................................................................................................10
2.4. Đặ điểm củ đầu t trực tiếp n

c ngoài .....................................................11

2.5. Các hình thức củ đầu t trực tiếp n
2.6. Vai trò củ FDI đối v i á n

c ngoài ..............................................12

c nhận đầu t ...............................................15


2.7. Một số lý thuyết về FDI .................................................................................16
2.7.1. Lý thuyết chu kỳ sản phẩm ....................................................................16
2.7.2. Lý thuyết chiết trung hay mô hình OLI .................................................17
2.8. Một số lý thuyết m i về sự t ơng qu n giữ th ơng mại quốc tế và FDI .....17
2.9. Các nghiên cứu thực nghiệm đã đ ợc thực hiện ............................................20

v


CHƢƠNG 3
DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

27

3.1. Mô hình nghiên cứu .......................................................................................27
3.2. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................30
3.3. Dữ liệu nghiên cứu .........................................................................................31
3.4. Ph ơng pháp nghi n ứu................................................................................31
3.4.1. Kiểm định nghiệm đơn vị (tính dừng) ...................................................32
3.4.2. Kiểm định độ trễ tối ưu .........................................................................36
3.4.3. Kiểm định đồng liên kết (đồng tích hợp)...............................................36
3.4.4. Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số VECM (Vector Error Correction
Model) ...............................................................................................................39
3.4.5. Ước lượng hồi quy FMOLS (Fuller Modified Ordinary Least Square) ...
...............................................................................................................40
3.4.6. Kiểm định nhân quả Granger Causality ...............................................41
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

42


4.1. Thống kê mô tả dữ liệu ..................................................................................42
4.2. Phân tích mối quan hệ giữa các biến độc lập .................................................43
4.3. Phân tích mối quan hệ v đánh giá tá động củ th ơng mại v đầu t trực
tiếp n
4.3.1

c ngoài ......................................................................................................44
Kiểm định tính dừng của dữ liệu (unit root test)...................................44
vi


4.3.2

Kiểm định đồng liên kết (đồng tích hợp)...............................................46

4.3.3

Xác định độ trễ tối ưu............................................................................47

4.3.4

Phân tích mối quan hệ của các biến thông qua mô hình VECM ..........48

4.3.5

Kết quả hồi quy tác động trong dài hạn bằng phương pháp FMOLS ..52

4.3.6


Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa thương mại quốc tế và đầu tư

trực tiếp nước ngoài thông qua kiểm định Granger .........................................53
4.4. Tóm l ợc kết quả nghiên cứu ........................................................................54
CHƢƠNG 5
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ

56

5.1. Kết luận ..........................................................................................................56
5.2. Một số kiến nghị.............................................................................................57
5.3. Hạn chế của nghiên cứu & H
TÀI LIỆU THAM KHẢO

ng nghiên cứu tiếp theo ...............................59
61

Tài liệu tiếng Việt..................................................................................................61
Tài liệu tiếng Anh..................................................................................................62
PHỤ LỤC

66

vii


DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 3.1: Khung tiếp cận nghiên cứu ....................................................................... 27

viii



DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Các quố gi đ ng phát triển thuộc khu vực Châu Á ................................. 8
Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu đã thực hiện về th ơng mại quốc tế và FDI ...... 25
Bảng 3.1: Tổng hợp các biến giải thí h đ ợc sử dụng ở các nghiên cứu tr

c........ 28

Bảng 3.2: Mô tả các biến v th ng đo sử dụng trong nghiên cứu ............................. 30
Bảng 4.1: Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu .......................................................... 42
Bảng 4.2: Mối quan hệ giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu ................ 43
Bảng 4.3: Kiểm định nghiệm đơn vị tại bậc gốc của các biến trong mô hình .......... 44
Bảng 4.4: Kiểm định nghiệm đơn vị tại sai phân bậc 1 các biến trong mô hình ...... 46
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định đồng liên kết theo ph ơng pháp Pe roni ................... 47
Bảng 4.6: Xá định độ trễ tối u ủa các biến trong mô hình .................................. 48
Bảng 4.7: Mối quan hệ giữ th ơng mại v đầu t trực tiếp n

c ngoài ................. 49

Bảng 4.8: Tá động trong dài hạn của các biến đối v i FDI .................................... 52
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định nhân quả Granger Causality....................................... 54

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BOP


Cán ân th nh toán
(B l n e of P yment)

FDI

Đầu t trự tiếp n

ngo i

(Foreign ire t invesment)
FMOLS

Ph ơng pháp bình ph ơng nhỏ nhất hiệu hỉnh to n phần
(Fully Mo ifie Le st Squ res)

FTA

Hiệp định th ơng mại tự o
(Free Tr e Agreement)

IMF

Quỹ Tiền Tệ Quố Tế
(Intern tion l Monet ry Fun )

MNEs



ông ty đ quố gi


(Multin tion l enterprises)
OECD

Tổ Chứ Hợp Tá v Phát triển Kinh tế
(Org niz tion for E onomi Cooper tion n Development)

TPP

Hiệp định đối tá xuy n Thái Bình D ơng
(Tr ns-P ifi P rtnership)

VAR

Vé tơ tự hồi quy
(Ve to Auto Regression)

VECM

Mô hình ve to hiệu hỉnh s i số
(Ve tor Error Corre tion Mo el)

WB

Ngân h ng Thế Gi i
(Worl B nk)

WTO

Tổ hứ th ơng mại thế gi i

(Worl Tr e Org niz tion)

x


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Đặt vấn đề và lý do nghiên cứu
Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đ ng trong gi i đoạn hội nhập nh hiện
nay v i rất nhiều hiệp định, hiệp

th ơng mại đ ợc ký kết giữa các quốc gia thì

các vấn đề li n qu n đến hính sá h th ơng mại quốc tế và thu hút vốn đầu t trực
tiếp n

c ngoài (FDI) luôn là các chủ đề trọng tâm đ ợc thảo luận. Sự tăng tr ởng

v ợt bậc về kinh tế của các quố gi , đặc biệt là các quố gi đ ng phát triển trong
nhiều năm qua, thể hiện vai trò hết sức quan trọng củ th ơng mại quốc tế và nguồn
vốn đầu t trực tiếp n

c ngoài.

Đi đôi v i quá trình phát triển v tăng tr ởng kinh tế toàn cầu ũng đã hứng
kiến và phải đối phó v i á đợt suy thoái kinh tế mà nguyên nhân của nó xuất phát
từ các cuộc khủng hoảng tài chính. Những cuộc khủng hoảng tài chính trên thế gi i
đã xuất hiện v i tần suất liên tụ hơn và có ảnh h ởng mạnh mẽ đến quyết định của
á


ông ty đ quốc gia (MNCs) cho các nguồn vốn đầu t trực tiếp v o á n

c

đ ng phát triển (trong đó ó Việt N m), ũng nh ảnh h ởng đến chính sách phát
triển ngoại th ơng ủ

á n

đ ng phát triển trong gi i đoạn này. Việc phân tích

v đánh giá tá động qua lại giữ Th ơng mại quốc tế v Đầu t trực tiếp n

c

trong gi i đoạn chịu sự ảnh h ởng của cuộc khủng tài chính gần nhất xảy ra vào
năm 2008 đ ợc cho là cần thiết đối v i á nh đầu t v

hính phủ của các quốc

gi để thấy rõ bản chất của hiện t ợng và rút ra các bài học thực tiễn nhằm ứng phó
v i các cuộc khủng hoảng trong t ơng l i.
Trên ph ơng diện lý thuyết, cả 2 vấn đề Thương mại quốc tế và Đầu tư trực
tiếp nước ngoài đều đ ợc ghi nhận vào cán cân thanh toán quốc tế của mỗi quốc
gia. Theo thông lệ quốc tế, trong khi hoạt động của Th ơng mại quốc tế (xuất khẩu
và nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ) đ ợc ghi nhận ở Tài khoản vãng lai, thì hoạt
động từ đầu t trực tiếp n

c ngoài lại đ ợc ghi nhận ở Tài khoản vốn. Điều rất đặc


biệt ở cán cân thanh toán là mứ độ thâm hụt (thặng
đ ợc thể hiện thông qua mứ độ thặng

) ủa Tài khoản vãng lai

(thâm hụt) của Tài khoản vốn.

Tr ng 1


Trong nhiều năm qu , á quốc gia đ ng phát triển nói chung và các quốc gia
đ ng phát triển khu vực Châu Á nói riêng đã xây ựng một chiến l ợc phát triển
kinh tế dự v o đầu t n

c ngoài. Những quố gi n y đã nhận ra vai trò quan

trọng của FDI trong việ gi tăng ông nghiệp hóa và kích thí h tăng tr ởng kinh tế
(Dash và Sharma, 2010). Đã ó nhiều nghi n ứu tìm hiểu tá động ũng nh mối
qu n hệ giữ FDI v th ơng mại quố tế (Albuquerque, Loayza và Servén, 2005;
Do và Levchenko, 2004; Iqbal, 2010; Sharma và Kaur, 2013; Kiran, 2013). Phần
l n kết quả đạt đ ợ từ á nghi n ứu n y đều xá nhận tồn tại á tá động ũng
nh mối qu n hệ nhân quả giữ th ơng mại quố tế v đầu t trự tiếp n

ngo i.

Tùy v o từng nghi n ứu ụ thể ở á quố gi trong những gi i đoạn khác nhau,
kết quả ho thấy mối qu n hệ giữ th ơng mại quố tế v FDI sẽ xuất hiện ở gó độ
t ơng tá 1 hiều (Sharma và Kaur, 2013; Lê Thanh Tùng, 2014), t ơng tá 2 hiều
(Aizenman và Noy, 2006) hoặ thậm hí l không tìm thấy sự ảnh h ởng l n nh u
(Kiran, 2013). Ngoài ra, tá động giữ th ơng mại v FDI đ ợ

á n

đ ng phát triển so v i á n
Ở một khí

ơn hoảng loạn v

ho l khá mạnh ở

phát triển (Aizenman và Noy, 2006).

ạnh khá , một số nghi n ứu đã kết luận rằng sẽ xuất hiện những
òng vốn sẽ đ ợ thoái lui khi á

ông ty đ quố gi mất niềm

tin v o á quố gi m họ đ ng đầu t từ những tá động ủ sự th y đổi hính
sá h h y những biến động từ á

uộ khủng hoảng kinh tế. Điều n y ó thể tạo r

một hiệu ứng l n truyền ở ấp độ mạnh o á h thứ phân hi
nhiều quố gi khá nh u ủ

á khâu sản xuất ở

òng vốn FDI (Lane, 2004). Tuy nhiên, theo Lipsey

(2001) nghi n ứu FDI ủ Mỹ ở b khu vự đã từng trải qu khủng hoảng tiền tệ
(Mỹ L tin v o năm 1982, Mexi o v o năm 1994, Đông N m Á v o năm 1997) đã

cho ra kết luận rằng òng vốn FDI l ổn định hơn trong gi i đoạn khủng hoảng so
v i á luồng vốn khá .
Trong bối ảnh ủ
năm gần đây, h
đầy đủ 2 khí
tiếp n

á quố gi Châu Á, b o gồm Việt N m, trong những

ó nhiều nghi n ứu định l ợng đ ợ thự hiện nhằm đánh giá

ạnh ơ bản ủ mối qu n hệ giữ Th ơng mại quố tế v Đầu t trự

ngo i: (i) mối qu n hệ nhân quả (nếu ó); v (ii) mứ độ tá động giữ

một yếu tố đến yếu tố òn lại. Đặ biệt l 2 khí

ạnh ơ bản n y ần đ ợ đánh giá

Tr ng 2


lại trong bối ảnh khu vự Châu Á hịu tá động ti u ự rất mạnh từ hậu quả ủ
uộ khủng hoảng t i hính năm 2008-2009.
Xuất phát từ tính th i sự v tầm qu n trọng ủ vấn đề, việ

tìm hiểu

“Thương mại quốc tế và Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các quốc gia đang phát
triển Châu Á” thật sự cần thiết.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu đ ợc thực hiện v i các mục tiêu sau:
 Tìm hiểu mối quan hệ và khuynh h
và đầu t trực tiếp n

ng tá động giữa th ơng mại quốc tế

c ngoài ở á n

đ ng phát triển Châu Á cho giai

đoạn 2000-2014 cả trong ngắn hạn và dài hạn.
 Đề xuất các chính sách kinh tế có liên quan cho Việt Nam dựa trên các kết
quả thu thập đ ợc từ nghiên cứu.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Nhằm đạt đ ợc các mục tiêu nghiên cứu đ ợ đề ra, một số câu hỏi nghiên
cứu có liên quan có thể đ ợc tóm tắt nh sau:
 Có phải thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các quốc gia
đang phát triển Châu Á có mối quan hệ nhân quả hai chiều hay không?
 Tác động qua lại giữa thương mại quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài
trong ngắn hạn và trong dài hạn như thế nào?
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối t ợng nghiên cứu l tá động và mối quan hệ giữa th ơng mại quốc tế và
đầu t trực tiếp n

c ngoài (FDI) ho á n

đ ng phát triển Châu Á (theo phân

loại của Ngân hàng Thế Gi i bao gồm các quốc gia có thu nhập thấp và thu nhập

trung bình ở khu vực Châu Á) ho gi i đoạn 2000 – 2014.
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu
Nghiên cứu này sẽ tiến hành tổng hợp một cách có hệ thống những vấn đề lý
luận và thực tiễn của mối quan hệ giữ th ơng mại quốc tế v đầu t trực tiếp n
ngoài ở á n

c

đ ng phát triển thuộc khu vực Châu Á ho gi i đoạn 2000 - 2014.

Tr n ơ sở đó, kết quả từ nghiên cứu sẽ đ

r

á kiến nghị ũng nh

á giải pháp
Tr ng 3


đối v i các nhà thực thi chính sách nhằm ổn định và mở rộng việc thu hút FDI qua
á gi i đoạn, góp phần cho mụ ti u tăng tr ởng kinh tế.
1.6. Kết cấu của luận văn nghiên cứu
Kết cấu của nghiên cứu này bao gồm:
Ch ơng 1:

Tổng quan nghiên cứu.

Ch ơng 2:


Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu tr

Ch ơng 3:

Dữ liệu nghiên cứu v ph ơng pháp nghi n ứu.

Ch ơng 4:

Kết quả nghiên cứu.

Ch ơng 5:

Kết luận và kiến nghị.

c.

Tr ng 4


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
Trong h ơng n y, nghi n ứu đề cập đến các khái niệm, các lý thuyết nền
và các nghiên cứu thực nghiệm tr

c tìm hiểu về mối quan hệ nhân quả v tá động

giữ th ơng mại quốc tế v đầu t trực tiếp n

c ngoài.


2.1. Các khái niệm
2.1.1.

Thương mại quốc tế
Th ơng mại quốc tế là việ tr o đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia,

tuân theo nguyên tắ tr o đổi ngang giá nhằm mang lại lợi í h ho á b n. Đối v i
phần l n á n
(GDP). Mặ

, nó t ơng đ ơng v i một tỷ lệ l n trong tổng sản phẩm quốc nội
ù th ơng mại quốc tế đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử lo i ng

i

nh ng tầm quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó m i đ ợ để ý một cách
chi tiết trong vài thế kỷ gần đây. Th ơng mại quốc tế phát triển mạnh cùng v i sự
phát triển của công nghiệp hóa, giao thông vận tải, á
h

ông ty đ quốc gia và xu

ng thuê nhân lực bên ngoài. Trong th i đại ng y n y, th ơng mại quốc tế không

chỉ òn m ng ý nghĩ đơn thuần là buôn bán mà nó còn phản ánh sự phụ thuộc l n
nhau giữa các quốc gia trong việ phân ông l o động quốc tế. Các quốc gia phải
dựa trên những lợi ích tuyệt đối v t ơng đối củ mình để tính toán cái có thể thu
đ ợc so v i cái sẽ bị mất đi khi th m gi sân hơi to n ầu hóa, từ đó đề r

á đối


sách thích hợp cho từng gi i đoạn phát triển (Đặng Văn An, 2015).
2.1.2.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF) khái niệm rằng Đầu t trực tiếp n

ngoài là một quá trình đầu t r khỏi biên gi i quố gi , trong đó ng

c

i đầu t trực

tiếp đạt đ ợc một phần hay toàn bộ quyền sở hữu lâu dài một doanh nghiệp trong
một quốc gia khác. Quyền sở hữu này tối thiểu phải là 10% tổng số cổ phiếu m i
đ ợc công nhận là FDI.
Tổ Chức Hợp Tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic
Cooperation and Development – OECD) cho rằng FDI phản ánh khách quan lâu dài
một thực thể kinh tế tại một n

(nh đầu t ) đạt đ ợc thông qua một ơ sở kinh tế
Tr ng 5


tại một nền kinh tế khác v i nền kinh tế thuộc đất n

c củ nh đầu t ( o nh

nghiệp đầu t trực tiếp). Đầu t trực tiếp bao hàm sự giao dịch ngay từ đầu và tất cả
những giao dịch vốn tiếp sau giữa hai thực thể đ ợc liên kết một cách chặt chẽ.

Tổ chứ Th ơng Mại Quốc Tế (World Trade Organization - WTO) lại đ
r định nghĩ về FDI nh s u: FDI xảy ra khi một nh đầu t từ một n
đầu t ) ó đ ợc một tài sản ở một n

khá (n

(n

c chủ

thu hút đầu t ) ùng v i quyền

quản lý tài sản đó. Ph ơng iện quản lý là thứ để phân biệt FDI v i các công cụ tài
chính khác. Trong phần l n tr
lý ở n
t th

ngo i l

á

ng hợp cả nh đầu t v t i sản m ng

ơ sở kinh doanh. Trong những tr

ng h y đ ợc gọi l ― ông ty mẹ‖ v

i đó quản

ng hợp nh vậy, nh đầu


á t i sản đ ợc gọi là công ty con hay

chi nhánh công ty.
Theo Luật đầu t số 59/2005/QH11 đ ợc Quốc hội n

c Cộng hòa Xã hội

Chủ nghĩ Việt N m thông qu ng y 29/11/2005: Đầu t trực tiếp là hình thứ đầu
t

o nh đầu t bỏ vốn đầu t v th m gi quản lý hoạt động đầu t (Khoản 2,

Điều 3); Nh đầu t n

c ngoài là tổ chứ , á nhân n

c ngoài bỏ vốn để thực hiện

hoạt động đầu t tại Việt Nam (Khoản 5, Điều 3); Doanh nghiệp có vốn đầu t
n

c ngoài bao gồm doanh nghiệp o nh đầu t

n

c ngoài thành lập để thực hiện

hoạt động đầu t tại Việt Nam (Khoản 6, Điều 3).
Nh vậy, nhiều định nghĩ về FDI đã đ ợc đ

nhiên, đến n y định nghĩ m nhiều n
nghĩ

ra và nhiều lựa chọn. Tuy

c và các tổ chức hay dùng nhất l định

ủa IMF (2003) v i nội ung nh s u: ―Đầu t trực tiếp n

c ngoài là hoạt

động đầu t đ ợc thực hiện nhằm đạt đ ợc lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp
hoạt động trong một nền kinh tế khác nền kinh tế n

c chủ đầu t , mụ đí h ủa

chủ đầu t l gi nh quyền quản lý doanh nghiệp‖ (trích bởi Phạm Thị Thu H ơng,
2013).
2.1.3.

Khủng hoảng tài chính
Khủng hoảng t i hính l tình trạng t i hính mất ân đối giữ t i sản ó v

t i sản nợ một á h nghi m trọng v

ó thể

n đến sụp đổ. Khi xảy r tình trạng

mất ấn đối giữ t i sản ó v nghĩ vụ phải th nh toán về số l ợng, th i gi n,

hủng loại tiền thì ó thể sẽ xảy r khủng hoảng. Nó m ng h m ý b o trùm ho mọi
Tr ng 6


loại khủng hoảng gắn liền v i việ mất ân đối về t i hính – tứ l nghĩ vụ phải
th nh toán l n hơn nhiều so v i ph ơng tiện ùng, h y nói á h khá nó ó đặ
điểm ủ khủng hoảng ―thiếu‖. Một số ạng khủng hoảng t i hính đặ thù nh :
Khủng hoảng ngân h ng, khủng hoảng nợ quố gi , khủng hoảng tiền tệ, khủng
hoảng thị tr

ng hứng khoán (Lê Vân Anh, 2008).

Cuộ khủng hoảng t i hính 2008 bắt nguồn từ n

Mỹ, nó xảy r trong

nhiều lĩnh vự t i hính: tín ụng, bảo hiểm, hứng khoán. Nguy n nhân ủ nó
xuất phát từ sự đổ vỡ ủ gi i đầu t trong thị tr

ng nh ở thứ ấp ủ n

n y.

Một số ngân h ng v tổ hứ tín ụng l n ủ Mỹ nh : New Century Fin n i l
Corporation, Lechman Brothers, Merrill Lyn h đồng loạt tuy n bố phá sản
hiện t ợng nhiều ng
khiến á tổ hứ n y

n đến


i gởi tiền ở á tổ hứ n y lo sợ v ồ ạt kéo đến rút tiền
ng rơi v o tình trạng khó khăn v mứ độ l n tỏ

v ơn đến nhiều quố gi phát triển khá tr n thế gi i. Đây đ ợ xem l

ủ nó đã
uộ khủng

hoảng t i hính ó ó quy mô v tầm ảnh h ởng khá l n s u uộ khủng hoảng t i
hính ở Châu Á v o năm 1997-1998. Tính chất của cuộc khủng hoảng 2008 hoàn
to n trái ng ợc v i các cuộc khủng hoảng Châu Á do nó bắt nguồn từ một quốc gia
phát triển v i hệ thống tài chính rất mạnh đó l Ho Kỳ v đã s u đó l n s ng ả các
n

c phát triển và m i nổi. Do đó, khó khăn th nh khoản trầm trọng ảnh h ởng đến

không chỉ là chủ sở hữu l

á

ông ty đ quốc gia tại các thị tr

còn ảnh h ởng đến những khá h h ng n
này. Ở tr

ng m i nổi mà

c ngoài tiềm năng ủa các doanh nghiệp

ng hợp này, các vấn đề sáp nhập và mua lại xuyên biên gi i trong các


nền kinh tế m i nổi đã không tăng giống nh nó đã từng xảy ra trong các cuộc
khủng hoảng tr
2.1.4.

c (Cesar Calderon and Tatiana Didier, 2009).

Khái niệm các quốc gia đang phát triển Châu Á
Theo phân loại của Ngân hàng Thế Gi i (WB) thì các quố gi đ ng phát

triển Châu Á l

á nhóm n

c có mức thu nhập thấp và thu nhập trung bình thuộc

khu vực Châu Á, bao gồm 28 quốc gia tính đến th i điểm 2016.

Tr ng 7


Bảng 2.1:

Các quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Châu Á

C mbo i

Armeni

My nm r


Turkey

Chin

Azerb ij n

P l u

Turkmenist n

In onesi

K z khst n

Philippines

Uzbekist n

Kore , Dem. Rep

Afgh nist n

Th il n

M l ives

L o PDR

B ngl esh


Timor-Leste

Nep l

M l ysi

Bhut n

Vietn m

P kist n

Mongoli

In i

T jikist n

Sri L nk

Nguồn: World Bank

2.2. Chức năng và nhiệm vụ của thƣơng mại quốc tế
2.2.1.

Chức năng của thương mại quốc tế
Ngô Xuân Bình (2006) cho rang một lĩnh vực kinh tế đảm nhận l u thông

hàng hóa giữ trong n


v ngo i n

c nên chứ năng ơ bản củ th ơng mại

quốc tế là tổ chức chủ yếu quá trình l u thông h ng hó v i bên ngoài, thông qua
mu bán để nối liền một cách hữu ơ theo kế hoạch giữa thị tr
n

ng trong và ngoài

c, thỏa mãn nhu cầu sản xuất của xã hội về hàng hóa và dịch vụ theo số l ợng,

chất l ợng, mặt h ng, đị điểm và th i gian phù hợp v i chi phí thấp nhất.
2.2.2.

Nhiệm vụ của thương mại quốc tế
Th ơng mại quốc tế th

ng đ ợc biết đến trong vai trò góp phần nâng cao

hiệu quả kinh doanh thông qua các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa dịch vụ, đẩy
mạnh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa một quốc gia. Th ơng mại quốc tế
còn góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng nh : vốn, việc
làm, thu hút công nghệ, sử dụng và khai thác tài nguyên một cách có hiệu quả. Đảm
bảo sự thống nhất giữa kinh tế và chính trị thông qua quá trình tổ chứ v l u thông
hàng hóa giữ trong v ngo i n

c ũng th


ng đ ợc xem là một trong các vai trò

quan trọng củ th ơng mại quốc tế (Đặng Văn An, 2015).

Tr ng 8


2.3. Một số lý thuyết về thƣơng mại quốc tế
2.3.1.

Lý thuyết trọng thương
Lý thuyết trọng th ơng đ ợc r đ i ở Châu Âu và phát triển từ giữa thế kỷ

XV đến giữa thế kỷ XVIII. Nội dung chính của thuyết này là mỗi quốc gia muốn
đạt đ ợc sự phát triển kinh tế một cách thịnh v ợng thì phải gi tăng khối l ợng
tiền tệ bằng cách phát triển ngoại th ơng. Cá quốc gia sẽ thu đ ợc lợi ích từ ngoại
th ơng nếu án ân th ơng mại mang dấu

ơng (giá trị xuất khẩu l n hơn giá trị

nhập khẩu). Th i điểm này các giao dị h đ ợc thực hiện bằng vàng bạ v đây đ ợc
xem là biểu hiện sự giàu có của quốc gia. Nếu một quốc gia không có mỏ vàng hay
bạc thì chỉ cách duy nhất là trông cậy vào phát triển ngoại th ơng. Chủ nghĩ trọng
th ơng ũng s m nhận thứ đ ợc vai trò quan trọng củ nh n

c trong việc quản

lý, điều hành các hoạt động kinh tế xã hội thông qua các công cụ thuế quan, bảo hộ
mậu dị h trong n


, thú đẩy xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu để bảo hộ các ngành

non trẻ (Nguyễn Thị Tâm, 2013).
2.3.2.

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Năm 1776, A m Smith đã ho r đ i tác phẩm ―T i sản quố gi ‖, trong

đó ó đ

r thuyết lợi thế tuyệt đối. Ông cho rằng ngoại th ơng ó v i trò rất to l n

nh ng không phải là nguồn gốc của sự giàu có. Hoạt động kinh tế bao gồm cả hoạt
động sản xuất v l u thông phải đ ợc tiến hành một cách tự do và hoạt động này sẽ
do cung cầu ũng nh biến động của thị tr
hình‖ của nền kinh tế, á n

ng quyết định. Thông qua ―bàn tay vô

c sẽ sản xuất những mặt hàng có lợi thế l n nhất đối

v i họ bằng các nguồn lực hữu hạn. Điều n y ó nghĩ l

ựa vào những ngành sản

xuất có lợi thế sản xuất ra những sản phẩm có chi phí sản xuất nhỏ hơn so v i quốc
gi khá nh ng lại thu đ ợ l ợng sản phẩm nhiều nhất, s u đó đem ân đối v i
mức cầu ở mức giá l n hơn giá ân bằng và chính sự chênh lệch giá nh mức cầu
tăng l n ở các quốc gia khác làm cho nền kinh tế tăng tr ởng (Đặng Văn An, 2015).
2.3.3.


Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Năm 1817, trong tá phẩm nổi tiếng ―Những nguyên lý của kinh tế chính

trị‖ của mình, nhà kinh tế học cổ điển D vi Ri r o đã đ

r lý thuyết lợi thế so

sánh nhằm giải thích tổng quát hính xá hơn về ơ hế xuất hiện lợi ích trong
Tr ng 9


th ơng mại quốc tế. Nội dung là mọi n

đều có lợi khi tham gia vào phân công

l o động quốc tế, bởi vì phát triển ngoại th ơng ho phép mở rộng khả năng ti u
dùng của một n

c. Nguyên nhân chính là do chuyên môn hoá sản xuất một số sản

phẩm nhất định củ mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ á n
on đ

ng th ơng mại quốc tế. Những n

á n

c khác, hoặc bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so v i á n


c khác thông qua

c có lợi thế tuyệt đối ho n to n hơn hẳn
c khác, v n có thể

và có lợi khi th m gi v o phân ông l o động và quốc tế, vì mỗi n

đều có

những lợi thế so sánh nhất định về một số mặt hàng và một số kém lợi thế so sánh
nhất định về một số mặt hàng khác.
Nội ung ơ bản của thuyết lợi thế so sánh đ ợc David Ricardo khẳng định
l

á n

c sẽ có lợi khi chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm

mà họ làm ra v i hi phí ơ hội (chi phí so sánh) thấp hơn so v i á n

c khác.

Quy luật n y đã đ ợc nhiều nhà kinh tế khác tiếp tục phát triển, hoàn thiện, trở
thành quy luật chi phối động thái phát triển củ th ơng mại quốc tế (Đặng Văn An,
2015).
2.3.4.

Lý thuyết nguồn lực và thương mại Hecksher – Ohlin (mô hình H-O)
Hai nhà kinh tế học Thụy Điển, Eli Hecksher và B.Ohlin trong tác phẩm


―Th ơng mại liên khu vực và quốc tế‖ xuất bản 1933, đã phát triển lợi thế so sánh
của David Ricardo thêm một b

c bằng việ đ

r mô hình H-O để trình bày lý

thuyết u đãi về nguồn lực sản xuất vốn có. Lý thuyết n y đã giải thích hiện t ợng
th ơng mại quốc tế là do trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi quố gi đều h

ng

đến chuyên môn hoá các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất
đối v i quốc gia đó l thuận lợi nhất. Nói cách khác, theo lý thuyết H-O, một số
n

c này có lợi thế so sánh hơn trong việc sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm

hàng hoá của mình là do việc sản xuất những sản phẩm đó đã sử dụng nhiều yếu tố
sản xuất mà một trong số n

đó đã đ ợ

u đãi hơn so v i một số n

c khác.

Chính sự u đãi về các lợi thế tự nhiên của các yếu tố sản xuất này (bao gồm vốn,
l o động, t i nguy n, đất đ i, khí hậu) đã khiến một số n


c ó hi phí ơ hội thấp

hơn (so v i việc sản xuất các sản phẩm hàng hoá khác) khi sản xuất những sản
phẩm h ng hoá đó.

Tr ng 10


Nh vậy, ơ sở lý luận khoa học của lý thuyết H-O v n chính là dựa vào lý
thuyết lợi thế so sánh củ D vi Ri r o, nh ng ở trình độ phát triển

o hơn l đã

xá định đ ợc nguồn gốc của lợi thế so sánh chính là sự u đãi về các yếu tố sản
xuất mà kinh tế học phát triển đ ơng đại v n gọi là nguồn lực sản xuất. Và do vậy,
lý thuyết H-O òn đ ợc coi là lý thuyết lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuất
vốn có, hoặc vắn tắt hơn l lý thuyết nguồn lực sản xuất vốn có. Tuy còn có những
khiếm khuyết lý luận tr

c thực tiễn phát triển phức tạp củ th ơng mại quốc tế

ngày nay, song quy luật n y đ ng l quy luật chi phối động thái phát triển của
th ơng mại quốc tế v

ó ý nghĩ

đ ng phát triển, đặc biệt đối v i n
v i á n

hỉ đạo thực tiễn quan trọng đối v i á n


c

c kém phát triển, vì vậy nó đã hỉ ra rằng đối

n y, đ số là những n

đông ân, nhiều l o động, nh ng nghèo vốn

do đó trong gi i đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá đất n

c, cần tập trung

xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều l o động và nhập khẩu những hàng hoá sử
dụng nhiều vốn. Sự lựa chọn các sản phẩm xuất khẩu phù hợp v i các lợi thế so
sánh về các nguồn lực sản xuất vốn ó nh vậy sẽ l điều kiện cần thiết để á n

c

kém v đ ng phát triển có thể nhanh chóng hội nhập vào sự phân ông l o động và
hợp tác quốc tế, v tr n ơ sở lợi í h th ơng mại thu đ ợc sẽ thúc đẩy nhanh sự tăng
tr ởng và phát triển kinh tế ở những n

c này (Đặng Văn An, 2015).

2.4. Đặc điểm của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Theo Nguyễn Thị Minh Hà (2015) thì nguồn vốn đầu t trực tiếp n

c ngoài


có những đặ điểm ơ bản sau:
 Gắn liền v i việc di chuyển vốn đầu t , tức là tiền và các loại tài sản khác
giữa các quốc gia, hệ quả l l m tăng l ợng tiền và tài sản của nền kinh tế
củ n

c tiếp nhận đầu t v l m giảm l ợng tiền và tài sản củ n

c chủ

nh th m gi đầu t .
 Thông qua việc bỏ vốn thành lập các doanh nghiệp m i (liên doanh hoặc sở
hữu 100% vốn), hợp đồng hợp tác kinh doanh, mua lại các chi nhánh hoặc
doanh nghiệp hiện có, mua cổ phiếu ở mức khống chế hoặc tiến hành các
hoạt động hợp nhất và chuyển nh ợng doanh nghiệp.

Tr ng 11


 Nh đầu t n

c ngoài là chủ sở hữu toàn bộ vốn đầu t hoặc cùng sở hữu

vốn đầu t v i một tỷ lệ nhất định đủ mức tham gia quản lý trực tiếp hoạt
động của doanh nghiệp.
 Là hoạt động củ t nhân, hịu sự điều tiết của các quan hệ thị tr

ng trên

quy mô toàn cầu, ít bị ảnh h ởng của các mối quan hệ chính trị giữa các
n


c, các chính phủ và mụ ti u ơ bản luôn l đạt lợi nhuận cao.

 Nh đầu t trực tiếp kiểm soát v điều hành quá trình vận động của dòng
vốn đầu t .
 Bao gồm các hoạt động đầu t từ n
trong n

r n

ngo i v o trong n

c và đầu t từ

c ngoài, do vậy bao gồm cả vốn di chuyển vào một n

và dòng vốn di chuyển ra khỏi nền kinh tế củ n

c

đó.

 Chủ yếu là do các công ty xuyên quốc gia thực hiện.
2.5. Các hình thức của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài
Đây l hình thức truyền thống và phổ biến củ FDI. Đặ điểm của hình thức
n yl

á nh đầu t


hú trọng khai thác những lợi thế củ đị điểm đầu t m i, nỗ

lực tìm cách áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý trong
hoạt động kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. Hình thức này phổ biến ở quy mô
đầu t nhỏ nh ng ũng rất đ ợ
l n và họ th

thí h đối v i các dự án quy mô

ng thành lập một công ty con của công ty mẹ xuyên quốc gia. Doanh

nghiệp có vốn đầu t n
n

á nh đầu t

c ngoài phải chịu sự kiểm soát và quản lý của pháp luật

c sở tại.
Đối v i hình thứ đầu t n y, n

c sở tại không cần bỏ vốn, tránh đ ợc những

rủi ro trong kinh doanh, thu đ ợc thuế và tạo đ ợc việ l m ho ng
độc lập về quyền sở hữu n n á nh đầu t n
tranh, họ th

ng đầu t

i l o động. Do


c ngoài chủ động đầu t v để cạnh

ông nghệ m i, ph ơng tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt

hiệu quả kinh doanh cao, góp phần nâng

o trình độ tay nghề ng

i l o động.

Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà đầu tư trong và ngoài
nước

Tr ng 12


Đây l hình thức sử dụng rộng rãi trên thế gi i từ tr
li n o nh đ ợc thành lập tại n
bên hoặ

á b nn

doanh tại n

c t i nay. Doanh nghiệp

c sở tại tr n ơ sở hợp đồng liên doanh ký giữa

c chủ nhà v i bên hoặ


á b nn

ngo i để đầu t kinh

c sở tại. Nh vậy, hình thức này tạo n n pháp nhân đồng sở hữu

nh ng đị điểm đầu t phải ở n

c sở tại. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

liên doanh phụ thuộc rất l n v o môi tr

ng kinh doanh củ n

c sở tại, bao gồm

các yếu tố kinh tế, chính trị, mứ độ hoàn thiện pháp luật, trình độ củ
liên doanh củ n

á đối tác

c sở tại.

Ưu điểm của hình thức này là góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn, n

c

sở tại tranh thủ đ ợc nguồn vốn l n để phát triển kinh tế nh ng lại đ ợc chia sẻ rủi
ro; ó ơ hội để đổi m i công nghệ, đ


ạng hóa sản phẩm; tạo ơ hội ho ng

động có việc làm và học tập kinh nghiệm quản lý củ n
n

c sở tại dễ

ng hơn trong việc kiểm soát đ ợ

c ngoài; chính phủ của

á đối tá n

nh đầu t , hình thức này là công cụ để thâm nhập vào thị tr
cách hợp pháp và hiệu quả, tạo thị tr

i lao

c ngoài. Về phía
ng n

c ngoài một

ng m i, góp phần tạo điều kiện ho n

c sở

tại tham gia hội nhập vào nền kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên, hình thứ n y ũng ó nh ợ điểm l th


ng dễ xuất hiện mâu

thu n trong điều hành, quản lý doanh nghiệp do các bên có thể có sự khác nhau về
chế độ chính trị, phong tục tập quán, truyền thống, văn hó ngôn ngữ, pháp luật.
N

c sở tại th

ng rơi v o thế bất lợi do tỷ lệ góp vốn thấp, năng lự , trình độ quản

lý yếu.
Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BBC)
Đây l hình thứ đầu t đ ợc ký kết giữ

á nh đầu t nhằm hợp tác kinh

doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.
Hình thứ n y ó u điểm là giải quyết tình trạng thiếu vốn, công nghệ, tạo thị
tr

ng m i, bảo đảm đ ợc quyền điều hành củ n

đối ổn định. Tuy nhi n, nó ó nh ợ điểm l n
nghiệm quản lý, công nghệ th

c sở tại, thu lợi nhuận t ơng

c sở tại không tiếp nhận đ ợc kinh


ng lạc hậu, chỉ thực hiện đ ợ đối v i một số lĩnh

vực dễ sinh lợi nh thăm ò ầu khí.

Tr ng 13


Hình thức này không thành lập pháp nhân riêng và mọi hoạt động phải dựa
vào pháp nhân củ n

c sở tại. Do đó, về phí nh đầu t , họ rất khó kiểm soát

đ ợc hiệu quả của các hoạt động. Nh ng đây đ ợc xem là hình thứ đơn giản nhất,
không đòi hỏi thủ tụ pháp lý r
đầu khi á n

m r n n th

ng đ ợc lựa chọn trong gi i đoạn

đ ng phát triển bắt đầu có chính sách thu hút FDI. Khi các hình

thức 100% vốn hoặc liên doanh phát triển thì hình thứ n y ó xu h

ng giảm

mạnh.
Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT
BOT là hình thứ đầu t đ ợc thực hiện theo hợp đồng ký kết giữ
nh n


c có thẩm quyền v nh đầu t n

ơ qu n

ngo i để xây dựng, kinh doanh công

trình kết cấu hạ tầng trong một th i gian nhất định; hết th i hạn, nh đầu t
giao không bồi ho n ông trình đó ho n

huyển

c sở tại. BTO và BT là các hình thức

phái sinh củ BOT, theo đó quy trình đầu t , kh i thá , huyển gi o đ ợ đảo lộn
trật tự.
Ưu điểm của các hình thức này là thu hút vốn đầu t v o những dự án kết cấu
hạ tầng, đòi hỏi l ợng vốn l n, thu hồi vốn trong th i gian dài, làm giảm áp lực vốn
ho ngân sá h nh n

c củ n

c sở tại. Đồng th i, n

c sở tại sau khi chuyển giao

ó đ ợc những công trình hoàn chỉnh, tạo điều kiện phát huy các nguồn lự khá để
phát triển kinh tế. Tuy nhiên, hình thứ BOT ó nh ợ điểm l
biệt là các rủi ro hính sá h; n


ó độ rủi ro

o, đặc

c chủ nhà khó tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, công

nghệ.
Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
Khi thị tr

ng chứng khoán phát triển, á k nh đầu t gián tiếp đ ợc khai

thông, nh đầu t n
n

ngo i đ ợc phép mua cổ phần, mua lại các doanh nghiệp ở

c sở tại, nhiều nh đầu t rất thích hình thứ đầu t n y. Ở đây, về mặt khái

niệm có vấn đề ranh gi i tỷ lệ cổ phần m nh đầu t n
t n

c ngoài tham gia mua cổ phiếu, trái phiếu trên thị tr

sở tại, họ tạo n n k nh đầu t gián tiếp n

ngo i mu . Khi nh đầu
ng chứng khoán n

c


c ngoài. Tuy nhiên, khi tỷ lệ sở hữu cổ

phiếu v ợt quá gi i hạn n o đó ho phép họ có quyền tham gia quản lý doanh
nghiệp thì họ trở th nh nh đầu t FDI.
Tr ng 14


×