Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Chương II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 35 trang )

CHƯƠNG II
TAM GIÁC
Tiết 17:
§ 1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

Giảng 7A:…/…/2017
7B:…/…/2017
7C:…/…/2017

1. Mục tiêu
a. Kiến thức: HS biết định lí về tổng ba góc trong một tam giác. Áp dụng vào tam giác
vuông
b. Kĩ năng: Vận dụng định lí về tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo các góc
trong một tam giác.
c. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán.
Phát huy tính tích cực của học sinh.
2. Chuẩn bị
a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
b. Học sinh:
+ Thước thẳng, thước đo góc, êke.
+ Miếng bìa hình tam giác, kéo cắt giấy.
3. Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổng ba góc của một tam
giác (25 phút)
Gv nêu ?1 và yêu cầu hs thực hiện
Hs làm bài, sau ít phút 1 hs lên bảng trình bày lời giải.
Gv tổ chức nhận xét, sau đó chốt đáp án.
Hs: Nêu nhận xét


Gv yêu cầu 1 hs đọc nội dung ? 2
Hs đọc bài, lớp theo dõi...
Gv yêu cầu Hs sử dụng một tấm bìa lớn hình tam giác
và lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK
Hs: Tất cả HS sử dụng tấm bìa hình tam giác đã chuẩn
bị, cắt và ghép theo HD của GV và SGK
?: Hãy nêu dự đoán về tổng ba góc tổng ba góc của một
tam giác ?
Hs dự đoán: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
Gv: thông báo kết quả của ?1 , ? 2 chính là nội dung
định lí rất quan trọng của hình học.
Hs: Nêu ND định lý
Gv: Y/C HS cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL
Hs: Thực hiện y/c
Gv: Bằng lập luận em nào có thể chứng minh định lí
này
HD: Vẽ ABC. Qua A kẻ đường thẳng xy song song
với BC
?: Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình ? Tổng
ba góc của tam giác ABC bẳng tổng ba góc nào trên

Nội dung
1. Tổng ba góc của một tam
giác
?1

Bài giải
Nhận xét: Tổng 3 góc trong một
tam giác bằng 1800
?2


Dự đoán: Tổng ba góc của một
tam giác bằng 1800
*Định lí: Tổng ba góc của một
tam giác bằng 1800

GT
ABC
µ +B
µ +C
µ = 1800
KL A
Chứng minh
37


hình ?
Hs: Chứng minh theo HD của Gv
Gv: Chuẩn kiến thức và lưu ý cho HS: Để cho gọn, ta
gọi tổng số đo hai góc là tổng hai góc, tổng số đo ba
góc là tổng ba góc. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc.

Qua A kẻ đường thẳng
µ1=B
µ (Hai góc so
xy//BC ta có: A
le trong) (1)
µ 2 =C
µ (Hai góc so le trong) (2)
A

Từ (1) và (2) suy ra

·
µ +C
µ = BAC
·
µ 1+A
µ 2 = 1800
BAC
+B
+A

Hoạt động 2: Áp dụng vào tam giác vuông (10 phút)
Gv: Y/C HS đọc định nghĩa tam giác vuông (SGKT107)
µ = 900 )
Y/C HS vẽ tam giác vuông ABC ( A
Hs: Đọc định nghĩa tam giác vuông (SGK-T107)
µ = 900 )
1 HS lên bảng vẽ tam giác vuông ABC ( A
µ = 900 ) ta nói tam giác ABC
Gv: Tam giác ABC có ( A
vuông tại A. AB; AC gọi là cạnh góc vuông BC (Cạnh
đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
Hs: Tìm hiểu
Gv: Y/C HS vẽ tam giác DEF ( Eµ = 900 ) chỉ rõ cạnh góc
vuông, cạnh huyền ?
Hs: 1 HS lên bảng vẽ theo y/c của GV
DE, EF : Cạnh góc vuông
DF: Cạnh huyền
Gv: Lưu ý cho HS kí hiệu góc vuông trên hình vẽ

*Thực hiện ? 3
Gv: Hãy tính + = ?
?: +Từ kết quả này ta có kết luận gì ?
Hs: Trong tam giác vuông hai góc nhọn có tổng số đo
hai góc nhọn bằng 900
Gv: Từ kết quả trên yêu cầu hs phát biểu thành định lí
Hs: Phát biểu thành định lí
Gv: Chuẩn kiến thức

2. Áp dụng vào tam giác vuông
Định nghĩa: (SGK-trang 107)

? 3 Ta có:
µ +B
µ +C
µ = 1800
A
µ = 900
Mà A
µ +C
µ = 900
⇒B

Định lí: Trong một tam giác
vuông, hai góc nhọn phụ nhau

c. Củng cố (8 phút)
-Y/C HS phát biểu lại: + Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác.
+ Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác vuông.
-Làm bài tập 1 (SGK-T107) đối với các hình 47; 48; 49

Đáp án: H47: x = 1800- (900+ 550) = 450
H48: x = 1800- (300+ 400) = 1100
µ +N
µ + P$ = 1800 hay x + 500+ x = 1800 2x = 1800- 500= 1300
H49: Ta có M
x = 1300: 2 = 650. Vậy x = 650
d. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
-Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về tổng ba góc trong một tam giác
-Làm các bài tập 4 (SGK-T108); 1, 7 (SBT- T98)
38


-Chuẩn bị tiết 19: Tìm hiểu thế nào là góc ngoài của một tam giác?
Tiết 18

§ 1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
(tiếp)

Giảng 7A:…/…/2017
7B:…/…/2017
7C:…/…/2017

1. Mục tiêu
a. Kiến thức
HS nắm vững định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
b. Kĩ năng:
Vận dụng định nghĩa, định lí về tổng ba góc trong một tam giác để tính số đo các góc
trong một tam giác, giải các bài tập.
c. Thái độ:
Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán. Phát

huy tính tích cực và khả năng suy luận của học sinh.
2. Chuẩn bị:
a. Giáo viên:
Thước thẳng, thước đo góc, êke. Bảng phụ ghi sẵn đề bài ?4
b. Học sinh:
Thước thẳng, thước đo góc, êke.
3.Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
*HS: - Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Làm bài tập: Tính x và y trên hình vẽ sau:

ABC : x = 1800- (650+ 720) = 430
EFM : y = 1800- (900+ 560) = 340
KQR : x = 1800 – (410+ 360) = 1030
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

3.Góc ngoài của tam giác
Hoạt động 1: Tìm hiểu về góc ngoài của tam
giác(20 phút)
·
Gv: Vẽ
và giới thiệu: ACx
là góc ngoài tại
đỉnh C của tam giác ABC
Hs: Quan sát trên hình vẽ
·
?: ACx

có vị trí thế nào đối với của tam giác ABC ?
Hs: kề bù với góc C của tam giác ABC
Định nghĩa (SGK- trang 107)
?: Vậy góc ngoài của một tam giác là góc như thế
nào ?
Hs: Cá nhân Hs trả lời
39


Gv: Ta có góc ngoài tại đỉnh B của ABC : ; góc
·
ngoài tại đỉnh A của ABC : CAt
·
;
CAx
µ B;
µ
A;

·
·
ABy;
CAt
là các góc ngoài của ABC, các
µ của ABC còn gọi là các góc trong
C

Hs: Tìm hiểu, ghi nhớ
Gv: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài ? 4 . Gọi 1 HS lên
? 4 Tổng ba góc của tam giác ABC

bảng điền trên bảng phụ
µ +B
µ = 1800 − C
µ
bằng 1800 nên A
Hs: 1 HS lên bảng điền vào bảng phụ theo y/c của
Góc ACx là góc ngoài của tam giác
?4
·
µ
ABC nên ACx
= 1800 − C
Gv: Chuẩn kiến thức
·
µ +B
µ
·
µ +B
µ mà A
Vậy ACx
µ và B
µ là hai góc trong
=A
*Ta có ACx
=A
·
không kề với góc ngoài ACx
, vậy ta có định lí nào
về tính chất góc ngoài của tam giác ?
Gv: Nhấn mạnh nội dung định lí (SGK-T107)

Hs: Ghi nhớ định lí
·
·
µ ; ACx
µ
?: Hãy so sánh ACx
và A
và B
Hs: Thực hiện y/c
Gv: Y/C HS đọc nội dung nhận xét SGK
Hs: Thực hiện y/c
Hoạt động 2: Luyện tập (10 phút)
Gv: Nêu đề toán 1: a, Đọc tên các tam giác vuông
trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (nếu có)
b, Tìm x và y trên các hình

Định lí: (SGK- trang107)
Nhận xét (SGK- trang107)
Luyện tập
Bài tập 1
Bài giải
Hình 1:
a, Tam giác vuông ABC vuông tại A
Tam giác vuông AHB vuông tại B
Tam giác vuông AHC vuông tại H
b, AHB : x = 900- 500= 400
ABC : y = 900-

Hs: Hs tìm hiểu đề toán, sau ít phút 2 HS lên bảng
trình bày lời giải (HS1: Làm ý a, HS2: Làm ý b)

Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét kết quả
Gv: Chuẩn kiến thức

= 900- 500= 400

Hình 2:
a, Hình 2 không có tam giác nào
vuông
b, x = 430+ 700 = 1130 (Theo định lí
về tính chất góc ngoài tam giác)
y = 1800- (430+ 1130) = 240

cCủng cố (5 phút)
Y/C HS phát biểu lại: + Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác.
+ Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác vuông.
+ Phát biểu định lí về góc ngoài của tam giác.
d. Hướng dẫn về nhà (3 phút)
-Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về tổng ba góc
trong một tam giác
40


-Làm các bài tập 2; 3 (SGK-T108); 2, 4, 5 (SBT- T98)
*HD bài tập 2:
Tiết 19

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU

Giảng 7A:…/…/2017

7B:…/…/2017
7C:…/…/2017

1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
-HS biết khái niệm hai tam giác bằng nhau, biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai
tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
-Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau.
b. Kĩ năng:
Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác
c. Thái độ:
Yêu thích môn học, phát huy tính tích cực và khả năng suy luận của học sinh.
2.Chuẩn bị
a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke.
3.Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
*HS: - Cho hai tam giác

Hãy dùng thước chia khoảng để kiểm tra AB =
A’B’=

; BC =
; AC =
; B’C’=
; A’C’=
µ =
µ =
µ =;

;B
C
A
µ'=
¶ '=
µ =;
; B'
C
A
µ =C
µ'
µ =A
¶ '; B
µ = B'
µ ; C
-Gọi 1 HS khác lên kiểm tra: AB= A’B’; BC= B’C’; AC= A’C’; A
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hai tam giác
1. Định nghĩa
bằng nhau (20 phút)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra phần trình bày trong
phần kiểm tra bài cũ
Hs: 1 HS lên bảng kiểm tra phần trình bày trong phần
kiểm tra bài cũ
?: ABC và A’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ?
Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?

Hs: ABC và A’B’C’ trên có 6 yếu tố bằng nhau, 3
yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc
41


Gv: ABC và A’B’C’ cú AB= A’B’; BC= B’C’;
µ =C
µ'
µ =A
¶ '; B
µ = B'
µ ; C
AC= A’C’ ; A
ABC và
A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
Gv: Giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’ . Hãy
tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C
Hai đỉnh A và A’; B và B’ ; C và C’ gọi là hai đỉnh
tương ứng
Gv: Giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’.
Tìm góc tương ứng với góc B và góc C
µ và C
µ ' là hai góc
µ và A
¶ ' ; B
µ và B'
µ ; C
Hs: Hai góc A
tương ứng
Gv: Giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh

A’B’. Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC; BC ?
Hs: Hai cạnh AB và A’B’ ; BC và B’C’ ; AC và A’C’
gọi là hai cạnh tương ứng
Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế
nào ?
Hs: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các
cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng
nhau
Gv: Yêu cầu 1 HS đọc định nghĩa SGK-T110
Hs: 1 HS đọc định nghĩa SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu kí hiệu hai tam giác bằng
nhau (10 phút)
Gv: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác
bằng nhau ta có thể ding kí hiệu để chỉ sự bằng nhau
của hai tam giác
Gv: Yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 (SGK-T110)
Hs: Đọc thông tin mục 2 (SGK-T110)
Gv: Người ta quy ước khi kí hiệu sự bằng nhau của
hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng
được viết theo cùng thứ tự

*Thực hiện y/c ? 2
Gv: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời
1 HS đứng tại chỗ trả lời ? 2
Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét kết quả
Gv: Chuẩn kiến thức
*Thực hiện y/c ?3
µ tương ứng với góc
Gv: Cho ABC = DEF thì D

µ
nào ? cạnh BC tương ứng với cạnh nào ? Hãy tính A
µ
của ABC. Từ đó tìm số đo D
Hs: 1 HS lên bảng trình bày lời giải
42

?1 Hai tam giác ABC và A’B’C’

có AB= A’B’; BC= B’C’; AC=
A’C’;
µ =C
µ'
µ =A
¶ '; B
µ = B'
µ ; C
A

*Định nghĩa:
(SGK- trang 110)
2. Kí hiệu
ABC = A’B’C’ nếu
AB= A’B’; BC= B’C’;
AC= A’C’ ; Â = ; =

;

=


? 2 a, ABC =

MNP
b, Đỉnh tương ứng của đỉnh A là
đỉnh M
Góc tương ứng với góc N là góc
B. Cạnh tương ứng với cạnh AC
là cạnh MP
c, ACB = MNP
AC = MP ;

=

?3
µ tương ứng với A
µ . Cạnh BC
D

tương ứng với EF
Xét ABC


Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét kết quả
Gv: Chuẩn kiến thức

µ +B
µ +C
µ = 1800 (định lí tổng
Có A

ba góc của một tam giác)
µ + 700+ 500= 1800
A
µ = 1800- 1200= 600
A
µ =D
µ = 600
A

c. Củng cố (8 phút)
-Y/C HS phát biểu lại: +Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
-Làm bài tập: Cho XEF = MNP ; XE = 3cm; XF = 4cm ; NP = 3,5 cm. Tính chu vi
mỗi tam giác
Đáp án:
XEF = MNP (GT) XE = MN ; XF = MP ; EF= NP mà XE = 3 cm; XF= 4 cm
NP = 3,5 cm

EF= 3,5 cm ; MN = 3 cm; MP = 4 cm

Chu vi XEF = XE+ XF + EF= 3+ 4+ 3,5= 10,5
Chu vi MNP = MN+ NP+ MP = 3+ 3,5+ 4= 10,5 cm
d. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
-Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
-Làm các bài tập 11; 12; 13 (SGK-trang 112)
-Chuẩn bị tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh.
+Ôn tập lại cách vẽ tam giác
+ Các yếu tố về cạnh của hai tam giác bằng nhau có mối liên
hệ gì với nhau.
Tiết 20: § 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)


Giảng 7A:…/…/2017
7B:…/…/2017
7C:…/…/2017

1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
-HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh của hai tam giác.
-Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau
cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng
bằng nhau.
b. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn then, chính xác trong vẽ hình. Biết
trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
c. Thái độ:
Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán. Phát
huy tính tích cực và khả năng suy luận của học sinh.
2.Chuẩn bị
a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
3.Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
*HS: - Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
43


- Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện
gì ?
*Giới thiệu bài: Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau, ta nên đưa ra sáu điều kiện bằng
nhau (3 điều kiện về cạnh, 3 điều kiện về góc)

Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy, chỉ cần có 3 điều kiện: 3 cạnh bằng nhau từng đôi
một cũng có thể nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Trước khi xem xét về trường hợp
bằng nhau thứ nhất của tam giác ta cùng ôn tập: Cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh.
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ tam giác biết
ba cạnh (10 phút)
*Xét bài toán: Vẽ ABC biết AB= 2 cm;
BC= 4cm, AC=3cm
Hs: 1 HS đọc đề bài toán
Gv: Y/C 1 HS nêu lại cách vẽ
Hs: 1 HS nêu cách vẽ và thực hành vẽ trên bảng
Cả lớp cùng vẽ vào vở
Gv: Chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnhcạnh- cạnh (20 phút)
*Nêu bài toán 2: Cho ABC như hình vẽ. Hãy:
a, Vẽ A’B’C’ mà A’B’ = AB; B’C’= BC ;
A’C’ = AC
Hs: Tìm hiểu đề toán 2
Hs: 1Hs lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ
Cả lớp cùng vẽ vào vở ∆ A’B’C’ có: A’B’= AB;
B’C’= BC ; A’C’ = AC

µ =
µ =
;B
A
¶ '=
µ'=;
;B

A
µ =C
µ'
µ =A
¶ '; B
µ =B
µ'; C
⇒A

;

µ =
C
µ'=
C

A’B’C’= ABC vì

có 3 cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau (theo ĐN
hai tam giác bằng nhau)
µ và A
¶ ' ; B
µ và B
µ';
b, Để so sánh các góc A
µ và C
µ ' em có nhận xét gì về hai tam giác này ?
C
Hs: Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng
nhau

44

Nội dung
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh

-Vẽ BC = 4cm
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC
vẽ các cung tròn (B; 2cm) và (C; 3cm)
cắt nhau tại A
-Vẽ AB; AC ta được ABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnhcạnh- cạnh
*?1:


Gv: Qua hai bài toán trên em có nhận xét gì?
Hs: Nêu nhận xét
Gv: Ta thừa nhận tính chất sau: “Nếu ba cạnh
của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau”
Hs: Đọc, ghi nhớ tính chất
?: Nếu ABC và A’B’C’ có AB= A’B’; BC=
B’C’; AC=A’C’ thì kết luận gì về hai tam giác
này ?
Hs: Nêu kết luận
Gv: Giới thiệu kí hiệu.
Hs: Tìm hiểu kí hiệu.
Gv: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam
giác (c.c.c)
Bài tập vận dụng
*Bài tập 1: Có kết luận gì về các cặp tam giác

sau:
a, MNP và M’N’P’

Tính chất:
SGK-T113
+ Nếu ABC và A’B’C’ có AB=
A’B’; BC= B’C’; AC=A’C’
thì ABC= A’B’C’ (c.c.c)
Bài tập 1
a, MP= M’N’ đỉnh M tương ứng với
đỉnh M’
NP= P’N’ đỉnh P tương ứng với
đỉnh N’
MN = M’P’ đỉnh N tương ứng với
đỉnh P’
MNP và M’N’P’ (c.c.c)

b, MNP và M’N’P’ nếu MP= M’N’; NP=
P’N’; MN= M’P’
Hs: Đọc và tìm hiểu đề toán
Gv: Gọi 2 Hs lên bảng trình bày lời giải
Hs: 2 Hs lên bảng trình bày lời giải
b, MNP cũng bằng M’N’P’ nhưng
Hs1: Làm ý a,
không được viết là MNP và M’N’P’
Hs2: Làm ý b,
Cả lớp cùng làm vào vở
vìcách kí hiệu này sai tương ứng.
Hs: Nhận xét kết quả
Gv: Chuẩn kiến thức

c. Củng cố (7 phút)
- Gv: y/c Hs nhắc lại cách vẽ tam giác bằng thước và com pa khi biết độ dài ba cạnh
- Hs nhắc lại tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)
d. Hướng dẫn học ở nhà: 3')
- Vẽ lại các tam giác trong bài học
- Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh
- Làm bài tập 17, 18, 19 (114-SGK)
HD bài tập BT 17:
+ Hình 68: ∆ABC và ∆ABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)
→ ∆ABC = ∆ABD
+ Hình 69: ∆MPQ và ∆QMN có: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung
→ ∆MPQ = ∆QMN (c.c.c)
- Chuẩn bị tiết 21: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c) (Tiếp)
+Tìm hiểu cách tìm số đo góc B trên H67 của ?2
+ Thực hành bài tập 20 (SGK-T115)

45


46


Tiết 21 § 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)
(Tiếp)

Giảng 7A:…/…/2017
7B:…/…/2017
7C:…/…/2017


1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
HS nắm vững được trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh của hai tam giác.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
- Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
c. Thái độ:
-Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán. Phát
huy tính tích cực và khả năng suy luận của học sinh.
2.Chuẩn bị
a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
3.Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Trường hợp bằng nhau
cạnh – cạnh – cạnh (15 phút)
?: Hãy nhắc lại tính chất về trường hợp
bằng nhau canh – cạnh – cạnh
Hs: Nhắc lại tính chất
*Thực hiện y/c ? 2
Gv: Vẽ hình 67 (SGK-T113) lên bảng.
Hs: Quan sát hình 67 (SGK-T113) trên
bảng.
Gv: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện y/c
Hs: 1 HS lên bảng thực hiện y/c
Gv: Chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Vận dụng (25 phút)

*Giải bài tập 19 (SGK – T114)

Nội dung
2. Trường hợp bằng nhau cạnh- cạnh- cạnh

?2
µ =B
µ = 1200
∆ BCD = ∆ ACD , A

Bài tập 19 (SGK- trang 114)

47


Gv: Vẽ hình 73 lên bảng
Hs: Vẽ vào vở
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng viết gt, kl
Hs: 1 Hs lên bảng viết gt, kl
Cả lớp cùng viết vào vở

GT

∆ ADE và ∆ BDE có

AD = BD; AE = EB
a) ∆ ADE = ∆ BDE
KL
·
·

b) ADE
= BDE

Gv: Gọi 1 Hs lên bảng trình bày phần
chứng minh bài tập
Hs: 1 Hs lên bảng trình bày phần chứng
minh
Cả lớp cùng thực hiện vào vở
Gv: Chuẩn kiến thức

Bài giải
a) Xét ADE và BDE có: AD = BD;
AE = EB (gt); DE chung → ∆ ADE = ∆ BDE
(c.c.c)
b) Theo câu a: ∆ ADE = ∆ BDE
·
·
→ ADE
(2 góc tương ứng)
= BDE

*Giải bài tập 20 (tr115-SGK)
Gv: Vẽ hình 73 lên bảng
Hs: Vẽ vào vở

Bài tập 20 (SGK- trang 115)

OB = OA (gt)
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng trình bày phần


chứng minh bài tập
Xét ∆ OBC và ∆ OAC có:  BC = AC (gt)
OC chung
Hs: 1 Hs lên bảng trình bày phần chứng

minh
→ ∆ OBC = ∆ OAC (c.c.c)
Cả lớp cùng thực hiện vào vở
µ1 =O
µ 2 (2 góc tương ứng)
→ O
Gv: Chuẩn kiến thức
→ Ox là tia phân giác của góc xOy
c. Củng cố (2 phút)
Y/C HS phát biểu lại:
Tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c)
d. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
- Làm các bài tập 21, 22 (SGK-T115)
HD: bài tập 21 (SGK-T115)
+ Trước tiên ta vẽ tam giác ABC
+ Vẽ tia phân giác của các góc A, B, C tương tự như hình 73 (SGK-T115)
- Chuẩn bị tiết 22: Bài tập.

48


Tiết 22

BÀI TẬP


Giảng 7A:…/…/2017
7B:…/…/2017
7C:…/…/2017

1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
HS được củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)
b. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập
c. Thái độ:
Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán.
2.Chuẩn bị
a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
3. Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Luyện tập bài tập vẽ hình,
chứng minh (13 phút)
*Giải bài tập 1: Cho ∆ ABC và ∆ ABD, biết
AB = BC = CA= 3cm;
AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía
đối với AB)
a, Vẽ ∆ ABC và ∆ ABD
·
·
b, Chứng minh CAD

= CBD
Hs: Tìm hiểu đề toán 1
·
·
?: Để chứng minh CAD
ta đi chứng
= CBD
minh hai tam giác chứa các góc đó bằng
nhau đó là cặp tam giác nào ?
Hs: … cặp tam giác ∆ ADC và ∆ BDC
Gv: Gọi 1 Hs lên bảng trình bày lời giải
Hs: 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét kết quả
Gv: Chuẩn kiến thức
*Mở rộng bài toán:

Nội dung
1. Bài tập 1
a,

b, Nối DC ta được ∆ ADC và ∆ BDC có
AD = BD (gt)
CA = CB (gt); DC cạnh chung
∆ BDC = ∆ ABD (c.c.c)
·
·
(hai góc tương ứng)
CAD
= CBD


49


µ B;C
µ µ
-Dùng thước đo góc hãy đo các góc A;
của ∆ ABC, có nhận xét gì?
Gv: Các em hãy tìm cách CM nhận xét đó.
(Dành cho Hs khá, giỏi)
Hs: Thực hiện y/c

Hoạt động 2: Luyện tập vẽ tia phân giác
của góc (12 phút)
*Giải bài tập 25 (SBT-T158)
Gv: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình và trình bày
cách vẽ
Hs: Hs: Tìm hiểu đề bài tập 25

1 HS lên bảng trình bày lời giải
Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét lời giải
Gv: Chuẩn kiến thức
*Bài toán trên cho ta cách dùng thước và
com pa để vẽ tia phân giác của một góc
Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ góc
bằng góc cho trước (13 phút)
*Giải bài tập 22 (SGK-T115)
Gv: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện chương
trình giải theo HD của GV

Hs:1 HS lên bảng thực hiện chương trình
giải theo HD của GV
Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét lời giải bài tập
Gv: Chuẩn kiến thức

2. Bài tập 25 (SBT-T158)
Bài giải
a, Vẽ hình
b, ∆ ACD và ∆ BCD
có AC = BC = 4 cm
AD = BD = 3 cm
CD là cạnh chung
nên hai tam giác
bằng nhau (c.c.c)
c, HD: Từ kết quả câu b, Hai tam giác bằng
nhau thì các góc tương ứng bằng nhau

3. Bài tập 22 (SGK-T115)

Xét ∆ OBC và ∆ AED có:
OB = AE (= r); OC = AD (= r)
BC = ED (theo cách vẽ)
∆ OBC = ∆ AED (c.c.c)
·
·
·
·
= xOy
Hay EAD

⇒ BOC
= EAD

c.Củng cố: (4 phút)
Gv nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c)
d. Hướng dẫn học ở nhà (13 phút)
- Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh.
- Làm các bài tập 18; 19 (SGK-T114)

50


- Chuẩn bị tiết 23: Nghiên cứu trước bài “trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
góc- cạnh- góc” và tìm hiểu các yếu tố bằng nhau về cạnh và góc trong trường hợp bằng
nhau của hai tam giác

Tiết 23 § 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH

Giảng 7A:…/…/2017
7B:…/…/2017
7C:…/…/2017

1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh, góc cạnh của tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
b. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh- góc- cạnh để

chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh
tương ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích và tìm lời giải, trình bày chứng minh bài toán.
c. Thái độ:
Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán. Phát
huy tính tích cực và khả năng suy luận của học sinh.
2.Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
3.Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
·
*HS: - Dùng thước thẳng và thước đo góc vẽ xBy
= 600
- Vẽ A ∈ Bx ; C By sao cho AB = 3cm;
BC = 4cm. Nối AC
*Giới thiệu bài: Chúng ta vừa vẽ ABC biết hai cạnh và góc xen giữa. Tiết học này cho
chúng ta biết: Chỉ cần xét hai cạnh và góc xen giữa cùng nhận biết được hai tam giác bằng
nhau.
b. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và
góc xen giữa (15 phút)

Nội dung
1. VÏ tam gi¸c biÕt hai c¹nh
vµ gãc xen gi÷a:
51



*Nêu đề toán: Vẽ ABC biết: AB = 2 cm; BC=
µ = 700
3 cm; B
Hs: Tìm hiểu đề bài
Gv: Gọi 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ
Hs: 1 HS lên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ
Gv: Yêu cầu 1 Hs khác nêu lại cách vẽ
Hs: 1 Hs khác nêu lại cách vẽ
Gv: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC
- Chốt lại cách vẽ biết hai cạnh và góc xen giữa

Hoạt động 2: Tìm hiểu Trường hợp bằng
nhau cạnh- gúc- cạnh (17 phút)
Gv: Nêu đề toán:
µ = B'
µ ; A’B’= AB;
a, Vẽ ∆ A’B’C’ sao cho B
B’C’= BC
µ µ và C
µ'
b, So sỏnh độ dài AC và A’C’ ; Â và A;C
qua đo bằng dụng cụ, cho nhận xét về hai tam
giác ∆ ABC và ∆ A’B’C’
Hs: Tìm hiểu đề toán
?: Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về hai
tam giác có hai cạnh và góc xen giữa bằng nhau
từng đôi một ?
Hs: Cá nhân HS trả lời
Gv: Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau (trường
hợp bằng nhau c.g.c SGK-T117)

Hs: 1 HS đọc nội dung tính chất
?: Nếu ∆ ABC = ∆ A’B’C’ theo trường hợp
cạnh- góc- cạnh khi nào ?
Hs: Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’
µ =A
¶ '
có AB = A’B’ ; AC = A’C’; A
ThìABC = ∆ A’B’C’ (c.c.c)
?: Thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được
không ?
µ = B'
µ ;
Hs: Có thể thay đổi là: AB = A’B’; B
µ ' ; BC =B’C’
BC= B’C’ hoặc AC= A’C’ ; Cµ = C
Gv: Gọi 1 Hs đứng tại chỗ trả lời ?2
1 HS đứng tại chỗ trả lời ?2
Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét kết quả trả lời
Gv: Chuẩn kiến thức

52

*Cách vẽ:
·
- Vẽ xBy
= 700
- Trên tia Bx lấy điểm Asao cho
BA = 2cm. Trên tia By lấy điểm C sao
cho BC = 3 cm. Vẽ đoạn thẳng AC ta

được ∆ ABC cần vẽ.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc
– cạnh:
?1

µ =A
¶ '; C
µ =C
µ'
AC = A1C1; A
ABC= A’B’C’ (c.c.c)
+Nếu hai cạnh và góc
xen giữa của tam giác này bằng hai
cạnh và góc xen giữa của tam giác kia
thì hai tam giác đó bằng nhau.

?2
∆ ABC = ∆ A’B’C’(c.g.c)

Vì BC = DC (gt)
·
·
(gt);
BCA
= DCA
AC là cạnh chung.


c. Củng cố (5 phút)
- Y/C HS phát biểu lại: Tính chất về trường hợp bằng

Nhau thứ nhất của hai tam giác (c.g.c)
- Làm bài tập: Hãy tìm trên hình vẽ những tam giác
bằng nhau ? giải thích
∆ ABD = ∆ AED (c.g.c) vì AB = AE ( gt)
µ1 =A
µ 2 (gt) , cạnh AD chung.
A
d. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
cạnh- cạnh- cạnh, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh.
- Làm các bài tập 24; 25 (SGK-T118)
- Chuẩn bị tiết 24: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác góc- cạnh góc (Tiếp)
+Tìm hiểu trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
Tiết 24

§ 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI
CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (tiếp)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh, góc cạnh của tam giác.
- Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó.
- Nắm vững hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh- góc- cạnh để
chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh
tương ứng bằng nhau
- Rèn kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích và tìm lời giải, trình bày chứng minh bài toán.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán. Phát

huy tính tích cực và khả năng suy luận của học sinh.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
III.Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ quả (15 phút)
Gv: Giải thích: Hệ quả cũng là một định
lí, nó được suy ra trực tiếp từ một định lí
hoặc một tính chất được thừa nhận
Hs: Tìm hiểu về khái niệm hệ quả
Gv: Vẽ hình 81 (SGK-T118) lên bảng

Nội dung
3. Hệ quả:

53


Hs: Quan sát H 81 (SGK-T118) trên bảng
(cùng vẽ vào vở)
?: Quan sát trên hình vẽ 81 hãy cho biết
tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác
vuông DEF ?
Hs:
Cá nhân HS trả lời:
∆ ABC và ∆ DEF có:

µ =D
µ = 900 ; AC = DF (gt)
AB = DE (gt); A
∆ ABC = ∆ DEF (c.g.c)
?: Từ bài toán trên hãy phát biểu trường
hợp bằng nhau cạnh- góc- cạnh áp dụng
vào tam giác vuông
Hs: Phát biểu
Gv: Chuẩn kiến thức và chốt lại về trường
hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnhgóc- cạnh
Hoạt động 2: Luyện tập (25 phút)
*Giải bài tập 26 (SGK-T118)
Gv: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc to đề bài
Hs: Tìm hiểu đề bài toán 26, 1 HS đứng
tại chỗ đọc to đề bài
Gv: Y/C 1 hs lên bảng vẽ hình và trình
bày lời giải
Hs: 1 hs lên bảng vẽ hình và trình bày lời
giải
Cả lớp cùng làm vào vở

Xét ∆ ABC và ∆ DEF có:
AB = DE (gt)
µ =D
µ = 900 ; AC = DF (gt)
A
∆ ABC = ∆ DEF (c.g.c)
*Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam
giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc
vuông của tam giác vuông kia thì hai tam

giác đó bằng nhau.

Bài tập 26 (SGK- trang 118)

GT

Hs: Nhận xét kết quả
Gv: Chuẩn kiến thức
*Giải bài tập 37 (SBT-T102)
Gv: Y/C 1 hs lên bảng vẽ hình và trình
bày lời giải bài tập 37
Hs: 1 hs lên bảng vẽ hình và trình bày lời
54

ABC; MB = MC
MA = ME

KL AB // CE
Ta sắp xếp như sau:
5) AMB và EMC có:
·
·
1) MB = MC (gt); AMB
(hai góc đối
= EMC
đỉnh); MA = ME (gt)
Do đó: AMB = EMC (c.g.c)


giải bài tập 37

Cả lớp cùng làm vào vở

4)

AMB =

EMC
·
·
(hai góc tương ứng)
⇒ MAB
= MEC

·
·
3) MAB
AB // CE
= MEC
*Bài tập 37 (SBT – T102)

Hs: Nhận xét lời giải
Gv: Chuẩn kiến thức

Đề toán: Cho góc xOy. Trên tia Ox lấy điểm
A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = AB.
Gọi C là điểm thuộc tia phân giác Om của
góc xOy.
Chứng minh rằng: AOC = BOC

3. Củng cố (2 phút)

Y/C HS phát biểu lại: +Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh góc cạnh.
4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh- góc- cạnh, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh.
- Làm các bài tập 24; 27 (SGK-T118; 119)
- Chuẩn bị tiết 25: Bài tập.
+ Ôn tập kỹ trường hợp bằng nhau thứ nhất, thứ hai của tam giác
Ngày dạy:
/ /
Tiết 25
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS được củng cố trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh góc cạnh.
- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học, phát huy trí lực của học sinh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (10 phút)
*HS: - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh
- Làm bài tập 27 (SGK-T119)
55


Đáp án:

a) Để ABC =

·
·
ADC (c.g.c) cần thêm điều kiện: BAC
= DAC

b) Để AMB =
2. Bài mới:

EMC (c.g.c) cần thêm điều kiện: MA = ME

Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Luyện tập bài toán cho hình
sẵn (15 phút)
*Giải bài tập 28 (SGK-T120)
Hs: Tìm hiểu đề toán
?: Trên hình có những tam giác nào bằng
nhau ?
Hs: Cá nhân Hs trả lời
Gv: Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Hs: 1 HS lên bảng trình bày lời giải
Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét kết quả
Gv: Chuẩn kiến thức

Nội dung
1. Bài tập 28 (SGK-T120)
Bài giải
µ = 800;E

µ = 400
DKE có K
µ +K
µ +E
µ = 1800 (Định lí về tổng ba góc
Mà D
µ = 600
của tam giác) ⇒ D
⇒ ABC = KDE (c.g.c)
Vì có AB = KD (gt)
$ = D(gt)
µ
B
; BC = DE (gt)
Còn
lại

NMP không bằng hai tam giác còn

Hoạt động 2: Luyện tập bài tập phải vẽ hình
2. Bài tập 29 (SGK-trang 120)
(15 phút)
*Giải bài tập 29 (SGK-T120)
Gv: Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
Hs: 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài.
Gv: Y/C 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL và
chứng minh bài toán
Hs: 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL và
chứng minh bài toán
Cả lớp cùng làm vào vở

; B ∈ Ay ; D ∈ Ay; AB =AD
E ∈ Bx; C ∈ Dy; BE = DC
KL
ABC = ADE
GT
Hs: Nhận xét lời giải
Gv: Chuẩn kiến thức

Chứng minh
Xét ABC và ADE có:
µ chung; DE = BE (gt)
AB = AD (gt); A
AC = AE
ABC =

ADE (c.g.c)

3. Củng cố (2 phút)
Gv nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học
56


4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác
cạnh- góc- cạnh, trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh.
- Làm các bài tập 30 ; 31; 32 (SGK-trang 120)
- Hướng dẫn bài tập 32 (SGK-trang 120)
·
·
⇒ BH là tia phân giác của

Chứng minh ∆ HBA = ∆ HBK (c.g.c) ⇒ ABH
= KBH
·
·
. Tương tự ta chứng minh được CH là tia phân giác của ACK
ABK
- Chuẩn bị tiết 26: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc.

Ngày dạy:
/
/
Tiết 26
§ 5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC
GÓC – CẠNH – GÓC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác: Biết vận dụng
trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng
nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học. Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp
bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng,
các góc tương ứng bằng nhau.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ

(không kiểm tra)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

57


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách vẽ tam giác biết
một cạnh và hai góc kề (12 phút)
*Bài toán: Vẽ tam giác ABC
$ = 600; C
µ = 400
biết BC = 4cm; B
Hs: Đọc và tìm hiểu đề toán
Gv: Y/C toàn lớp nghiên cứu các bước làm
(SGK- trang 121)
Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
Hs: 1 HS lên bảng vẽ hình
+Nhắc lại các bước làm
.Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm
.Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx
·
·
và Cy sao cho CBx
= 600; BCy
= 400
Tia Bx cắt Cy tại A (Lưu ý cho HS: trên bảng
1cm ứng với 10cm)

Gv: Lưu ý cho HS: Trong ABC, góc B và góc
C là hai góc kề cạnh BC. Để cho gọn, khi nối
một cạnh và hai góc kề, ta hiểu hai góc này là
hai góc ở vị trí kề cạnh đó
?: Trong ABC, cạnh AB kề với những góc
nào ? cạnh AC kề với những góc nào ?
Hs: Trong ABC, cạnh AB kề với góc A và góc
B; cạnh AC kề với góc A và góc C
Gv: Chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu trường hợp bằng
nhau góc cạnh góc (28 phút)
Gv: Y/C cả lớp làm ?1
Hs: HĐ cá nhân làm ?1
Gv: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
+Vẽ thêm A’B’C’ có: B’C’ = 4cm;

1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai
góc kề:
*Bài toán:

+Cách vẽ: (SGK- trang 121)

2. Trường hợp bằng nhau góc cạnh
góc:
?1

$ = 600; C
µ = 400
B


1 HS lên bảng vẽ hình
?: Em hãy đo và nhận xét về độ dài cạnh AB và
A’B’
.Khi có AB = A’B’ (do đo đạc) em có nhận xét
gì về hai tam giác ∆ ABC và ∆ A’B’C’?
Hs: Nhận xét: AB = A’B’
Gv: Qua thực tế, ta thừa nhận tính chất cơ bản
sau: “Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác
này bằng một cạnh và hai góc kề của tamgiác
kia thì hai tam giác đó bằng nhau”
Gv: Y/C hs đọc và ghi nhớ tính chất (SGKT121)
Hs: 1 HS đọc và ghi nhớ tính chất (SGK-T121)
58

Hai tam giác ∆ ABC và ∆ A’B’C’
$ = B'
$ = 600
có BC = B’C’ = 4cm; B
AB = A’B’ (do đo đạc)
⇒ ∆ ABC = ∆ A’B’C’ (c.g.c)
Tính chất:
(SGK-trang 121)


?: ∆ ABC và ∆ A’B’C’ theo trường hợp góc cạnh
góc khi nào ?
$ = B'
$ ;
Hs: Nếu ∆ ABC và ∆ A’B’C’ có: B
µ = C'

µ Thì ∆ ABC = ∆ A’B’C’(g.c.g)
BC = B’C’; C
µ =A
µ ' ; AB = A’B’; C
µ = C'
µ
Hoặc A
?: Còn có cạnh; góc nào khác nữa ?
µ =A
µ ' ; AC = A’C’; C
µ = C'
µ
Hs: Hoặc A
Gv: Y/C hs làm ?2
Gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải
Hs: Thực hiện y/c ?2
3 HS lên bảng trình bày lời giải (mỗi hs làm 1 ý)
µ
?: Nêu cách khác chứng minh: Eµ = G
µ (gt) EF// HG
Hs: Có thể chứng minh: F$ = H
µ =G
µ (so le trong)
⇒E
Hs: Nhận xét lời giải
Gv: Chuẩn kiến thức

?2

+H94: ∆ ABD = ∆ CDB (g.c.g)

·
·
Vì ABD
(gt); BD chung
= CDB
·
·
ADB
= CBD

+H95: Xét ∆ OEF và ∆ OGH
·
·
có EFO
(gt); EF = GH (gt)
= GHO
·
·
(đối đỉnh)
EOF
= GOH
·
·
⇒ OEF = OGH (vì tổng ba góc của tam
giác bằng 1800)
∆ ABD = ∆ CDB (g.c.g)
+H96: Xét ∆ ABC và ∆ EDF
µ =E
µ = 1v ; AC = EF(gt); C
µ =F

$ (gt)
có: A
∆ ABC = ∆ EDF (g.c.g)

3. Củng cố (3 phút)
Y/C HS phát biểu lại: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc
4. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc
cạnh góc
- Làm các bài tập 33; 34 (SGK-T123)
- Chuẩn bị tiết 27: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc (Tiếp).
- Tìm hiểu 2 hệ quả về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc
Ngày dạy:
Tiết 27

/

/
§ 5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
CỦA TAM GIÁC GÓC – CẠNH – GÓC (tiếp)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác.
- Nắm vững hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác g.c.g.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
3. Thái độ:
Yêu thích môn học. Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, trường hợp
bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các cạnh tương ứng,

các góc tương ứng bằng nhau.
59


II.Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của Gv: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
2. Chuẩn bị của Hs: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ quả (20 phút)
Gv: Giới thiệu hệ quả 1, 2
Hs theo dõi
Gv: Yêu cầu viết gt, kl của hệ quả 2
Hs: 1 hs lên bảng viết gt, kl
µ = 900
GT ∆ ABC ; A
µ = 900
∆ DEF ; D
µ =E
µ
BC = EF ; B
KL ∆ ABC = DEF
Gv: Hãy chứng minh
∆ ABC = ∆ DEF
Hs: 1 hs lên bảng chứng minh theo HD
của GV
Hs: Nhận xét lời chứng minh

Gv: Chuẩn kiến thức

Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)
*Giải bài tập 34 (SGK-T123)
Gv: Y/C 1 hs đứng tại chỗ đọc đề bài
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Hs: 1 hs đứng tại chỗ đọc đề bài 1 hs lên
bảng trình bày lời giải
Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét lời giải
Gv: Chuẩn kiến thức
*Giải bài tập 52 (SBT- trang 104)
Gv: Gọi 1 hs đọc đề toán và lên bảng vẽ
hình
Hs: 1 hs đọc đề toán và lên bảng vẽ hình
Gv: Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
60

Nội dung
3. Hệ quả
*Hệ quả 1: (SGK-trang 122)
*Hệ quả 2: (SGK-trang 122)

Chứng minh
Xét ∆ ABC và ∆ DEF có:
µ =E
µ (gt) ; BC = EF (gt)
B

µ = 900 − B

µ
C

µ ⇒C
µ = F$ ⇒ ∆ABC = ∆DEF(g.c.g)
F$ = 900 − B


µ =E
µ
B


Bài tập 34 (SGK-trang 123)
+H98: ∆ ABC= ∆ ABD (g.c.g)
·
·
Vì CAB
= DAB
= n ; Cạnh AB chung

·
·
ABC
= ABD
=m
+H99: ∆ ABC có:
·
·
·

·
(gt) ⇒ ABD
(vì cùng kề bù
ABC
= ACB
= ACE
·
·
với 2 góc ABC; ACB )
∆ ABD và ∆ ACE có :
·
·
(cm trên); BD = CE (gt)
ABD
= ACE
µ =E
µ (gt)
∆ ABD = ∆ ACE (g. c. g)
D

Bài tập 52 (SBT- trang 104)


Hs: 1 hs lên bảng trình bày lời giải
Cả lớp cùng làm vào vở
Hs: Nhận xét lời giải
Gv: Chuẩn kiến thức

Bài giải
Kẻ đoạn thẳng HK ;

µ1=K
µ 1 (so le trong)
AB // HK ⇒ A
µ2 =K
µ 2 (So le trong)
AH // BK ⇒ A
Do đó ∆ ABK = ∆ KHA(g.c.g)
Suy ra AB = HK ; BK = HA

3. Củng cố (3 phút)
Y/C HS phát biểu: + Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc cạnh góc.
+ Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác.
4. Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc
cạnh góc
- Làm các bài tập 36; 37; 38 (SGK-T123)
- Chuẩn bị tiết 28: Bài tập.

Ngày dạy:
/
/
Tiết 28
BÀI TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
HS nắm được trường hợp bằng nhau: cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh, góc -cạnh-góc
của hai tam giác
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập.
3.Thái độ:

Yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, com pa.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ
2. Bài mới:

61


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×