Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

đề cương nghiên cứu tăng huyết áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.92 KB, 44 trang )

TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG
Đặt vấn đề:
Tăng huyết áp (THA) là một vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng tại các nước trên
thế giới vì chiếm tỷ lệ khá cao, có xu hướng ngày càng tăng và gây ra nhiều biến
chứng gây tử vong và tàn phế. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm
2000, toàn thế giới có tới 972 triệu người bị THA và con số này được ước tính là vào
khoảng 1,56 tỷ người vào năm 2025. Hiện nay, cứ trung bình 10 người lớn có 4 người
bị THA. Theo WHO, mỗi năm có 17,5 triệu người chết về các bệnh tim mạch trên Thế
giới, nhiều hơn gấp 4 lần tổng số người tử vong của 3 bệnh lý HIV/AIDS, sốt rét và
lao phổi. Trong đó, bệnh nhân tử vong vì tăng huyết áp và biến chứng của tăng huyết
áp hơn 7 triệu người. Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế và Cục thống kê quốc
gia, cho thấy THA là nguyên nhân đứng thứ ba trong các nguyên nhân tử vong và
nguyên nhân thứ 6 đối với gánh nặng của bệnh tật trong các bệnh viện [6]; Tại Việt
Nam, năm 2000 có khoảng 16,3% người lớn bị THA, đến năm 2009 tỷ lệ THA ở
người lớn là 25,4% và năm 2016 tỷ lệ người lớn bị THA đang ở mức báo động là
48%, một mức báo động đỏ trong thời điểm hiện tại. Tỷ lệ THA ngày càng gia tăng
trên toàn cầu vì sự gia tăng về tuổi thọ và tần suất các yếu tố nguy cơ, đặc biệt là béo
phì do thức ăn nhanh và ít vận động thể lực [3],[22] và tỷ lệ này có khoảng dao ñộng
rất lớn phụ thuộc vào đặc tính của mẫu nghiên cứu, đặc biệt là về chủng tộc, nhóm
tuổi và giới tính [64] và một số yếu tố khác như vùng địa lý, lối sống, nghề nghiệp,
trình ñộ học vấn, điều kiện sống và các hành vi liên quan [44],[53]. Nghệ An nằm ở
trung tâm khu vực Bắc Trung Bộ, đất rộng, người đông. Với diện tích 16.490,25 km 2,
lớn nhất cả nước; dân số hơn 3 triệu người, đứng thứ tư cả nước; là quê hương của
Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt,
đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa
dạng như một Việt Nam thu nhỏ... Nghệ An có nhiều tiềm năng và lợi thế để thu hút
đầu tư và ngày càng có nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu cơ hội đầu
tư, kinh doanh tại Nghệ An. Trên toàn tỉnh Nghệ An có nhiều dân tộc cùng sinh sống
như người Thái, người Mường bên cạnh dân tộc chính là người Kinh. Cùng thời điểm
này Nghệ An có 37 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống. Trong đó dân tộc Kinh
chiếm cao nhất với 31.156 người, chiếm 82% dân số của huyện, trong đó đặc biệt là


một xã nằm phía Tây bắc của huyện Tân Kỳ, bao gồm khoảng 8.858 nhân khẩu
nhưng là xã có đa số người thổ sinh sống với 6221 người, chiếm 72% dân số toàn xã

% người dân tộc Thổ của huyện Tân Kỳ. Việc điều tra tỷ lệ hiện mắc THA và
các yếu tố liên quan đến THA ở từng dân tộc cũng như ở các vùng địa lý khác nhau là
cần thiết, nhằm đề ra các biện pháp truyền thông về giáo dục sức khỏe để chăm sóc tốt


sức khỏe cho đồng bào các dân tộc. Nhiều nghiên cứu về THA đã được tiến hành
nhiều nơi ở Việt Nam và khu vực nhưng ít thấy nghiên cứu trên các dân tộc thiểu số.
Hiện tại chưa có nghiên cứu nào về tình trạng THA và các yếu tố liên quan đến THA
của người dân tộc Thổ trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ và một số yếu
tố liên quan đến THA ở người dân tộc Thổ trên địa bàn xã Giai Xuân, huyện Tân Kỳ,
tỉnh Nghệ An năm 2018.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Mục tiêu tổng quát
Xác định tỷ lệ hiện mắc THA và một số yếu tố liên quan đến THA ở người Thổ
từ 18 tuổi trở lên tại xã Giai Xuân, huyệnTân Kỳ, tỉnh Ngệ An trong năm 2018
Mục tiêu cụ thể
Xác định tỷ lệ hiện mắc THA ở người Thổ từ 18 tuổi trở lên tại xã Giai
Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An trong năm 2018.
Xác Định tỷ lệ và phân bố một số yếu tố liên quan đến THA THA ở người
Thổ từ 18 tuổi trở lên tại xã Giai Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An trong năm 2018
Xác định mối liên quan giữa một số yếu tố với tỷ lệ hiện mắc THA ở người
Thổ từ 18 tuổi trở lên tại xã Giai Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An trong năm 2018
III. Phương pháp nghiên cứu:
1. Đối tượng nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả có phân tích
Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Tháng 4-6/2018.
Địa điểm nghiên cứu: Xã Giai Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.
Xã Giai Xuân là một xã nghèo ở vùng xa , cách xã trung tâm tỉnh, dân tộc thiểu số
Thổ chiếm đa số; họ sinh sống lâu đời ở đây với đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn
và những nét đặc trưng riêng về thói quen sống, sinh hoạt, văn hóa và xã hội.
Đối tượng nghiên cứu
Dân số mục tiêu
Người dân tộc thổ từ 18 tuổi trở lên (sinh năm 1998 trở về trước), có bố và mẹ là
người thổ và có hộ khẩu sinh sống tại các xóm trên địa bàn xã Giai Xuân, huyện Tân
Kỳ, tỉnh Nghệ An năm 2018.


Dân số chọn mẫu: Như dân số mục tiêu
Cỡ mẫu:
Xác định tỷ lệ hiện mắc THA: Được tính theo công thức:

Trong đó
N1: Cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ hiện mắc THA.
α : Xác suất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05 thì Z(1-α/2) = 1,96.
p1 : Trị số mong muốn của tỷ lệ hiện mắc THA, chọn p1 = 0,154 (tỷ lệ hiện mắc THA ở
người dân tộc Nùng tại Đăk Lăk là 15,4% [1])
d1 : Độ chính xác (sai số cho phép), chọn d1= p1 =0,250.154 =0,04.
Thay số tính được N1 = 313
Xác định tỷ lệ các yếu tố liên quan THA: ñược tính theo công thức:

N2 Cơ mẫu tối thiểu cần điều tra để ước lượng tỷ lệ yếu tố liên quan với THA.
α : Xác suất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05 thì Z(1-α/2) = 1,96.
P2: Trị số mong muốn của tỷ lệ yếu tố liên quan với THA (chọn p 2 theo các tỷ lệ của
một số nghiên cứu trước đây trong bảng 2.1).
d2 : Độ chính xác (sai số cho phép), chọn d2 = 0,05

Bảng 2.1: Cỡ mẫu cho ước lượng tỷ lệ yếu tố liên quan với THA dựa vào tỷ lệ trong
một số nghiên cứu trước đây.
Yếu tố liên quan

P2

Ngiên cứu trước đây

Cỡ mẫu

Thừa cân và béo phì
18,7%
Trịnh Quang Trí [30]
234
Béo bụng
19,7%
Trịnh Quang Trí [30]
244
Tiền sử gia đình có THA
10,1%
Phạm Gia Khải [17]
140
Hút thuốc lá
31,8%
Trịnh Quang Trí [30]
334
Uống rượu
47,8%
Trịnh Quang Trí [30]
384

Ăn mặn
40,8%
Trịnh Quang Trí [30]
372
Ăn chất béo động vật
16,0%
Trịnh Quang Trí [30]
207
Ít hoạt động thể lực
2,1%
Trịnh Quang Trí [30]
32
Chọn cỡ mẫu N2 = 384 để điều tra cho ước lượng tỷ lệ một số yếu tố liên quan với
THA.


Z


2

P (1 P ) 1 P (1
P2)
(1α / 2)2P* (1  P* )  Z(1β)1
2
2.3. Xác định mối liên quan
giữa
một
số yếu tố với THA: được tính theo
công thức:

n

(P1 - P2 )2

=
Trong đó
n : Cỡ mẫu tối thiểu cho mỗi nhóm (có và không có yếu tố liên quan với THA).
α : Xác suất sai lầm loại I, chọn α =0,05 thì Z(1-α/2)=1,96.
β : Xác suất sai lầm loại II, chọn β =0,20 thì Z(1-β)=0,84.
P2 : Xác suất bệnh (THA) trong nhóm không có phơi nhiễm (không có yếu tố liên
quan). Trong nghiên cứu trước [20],[39] P2 = 0,1.
P1 : Xác suất bệnh (THA) trong nhóm có phơi nhiễm (có yếu tố liên quan). P1 = P2
× PR. Trong thống kê, PR thường ñược chấp nhận với PR ≥ 2; ở ñây chúng tôi
chọn PR = 2 (để có cỡ mẫu lớn nhất) nên P1 = 0,1 × 2 = 0,2.
- P*= (P1 + P2)/2.
- Chọn n2 : n1 = 1:1
Thay số tính được n1 = n2 = 199. Vậy cỡ mẫu cần điều tra cho nội dung này là N 3
=398.
Trong nghiên cứu này, chọn cỡ mẫu N = 398 (lấy tròn N=400) để điều tra và phân
tích cho 3 nội dung nêu trên.
Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu phương pháp ngẫu nhiên đơn.
Tiêu chí chọn mẫu
Tiêu chí đưa vào:
Những ñối tượng có cha và mẹ đều là người dân tộc Thổ từ 18 tuổi trở lên, có hộ
khẩu thường trú tại các xóm, làng thuộc xã Giai Xuân, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ
An năm 2018.
Tiêu chí loại ra
Những đối tượng từ chối tham gia; đối tượng bị bệnh tâm thần, câm, điếc, không đi
lại được, không có khả năng giao tiếp; đối tượng gù vẹo cột sống, cụt tay phải,



phụ nữ đang mang thai; đối tượng vắng mặt tại địa phương trong thời điểm điều tra
sau 2 lần mời hoặc tiếp xúc mà không gặp được.
Thu Thập Số liệu:
Liệt kê và định nghĩa các biến sô:
Công cụ thu thập dữ liệu:
Nhóm biến số nền
Nhóm biến số về nhân trắc và tiền sử gia đình THA

Nhóm biến số về tăng huyết áp
Nhóm biến số về hành vi liên quan đến THA
Phương pháp thu thập số liệu:
Sau khi chọn ngẫu nhiên 400 đối tượng vào mẫu nghiên cứu từ dân số mục tiêu,
đối tượng trong danh mẫu ñược mời ñến trạm y tế xã ñể ño cân nặng, chiều cao,
vòng bụng, vòng mông, đo HA và phỏng vấn theo bộ câu hỏi soạn sẵn.
Cách thức tiến hành nghiên cứu: Đối tượng ñược ngồi nghỉ tại chỗ 30
không hút thuốc, uống rượu hay cà phê trước khi ñiều tra ít nhất 30 phút.

phút và

Công cụ thu thập số liệu

Thu thập dữ kiện thông qua phỏng vấn theo mẫu câu hỏi soạn sẵn
Kiểm soát sai lệch thông tin
-Tập huấn kỹ và thống nhất tất cả các thành viên của tổ điều tra về kỹ năng phỏng vấn,
phương pháp đo lường và ghi chép các chỉ số nghiên cứu theo bộ câu hỏi soạn sẵn. Đo
huyết áp cho đối tượng tham gia nghiên cứu là do bác sỹ thực hiện.
-Bộ câu hỏi ñược thử nghiệm và chỉnh sửa kỹ qua nghiên cứu thử 30 ñối tượng trước
khi ñiều tra chính thức.
-Phỏng vấn mặt đối mặt. Thành viên tổ điều tra tham gia phỏng vấn đối tượng nghiên

cứu là những người biết tiếng Kinh và tiếng Thổ đồng thời không ở cùng xã Giai
Xuân.
- Sử dụng các loại phương tiện đo cùng loại.
-Vận động các trưởng buôn và nhân viên y tế thôn buôn khuyến khích mọi đối tượng
tham gia trả lời phỏng vấn đầy đủ và chính xác.
-Có giám sát trong quá trình điều tra, đảm bảo việc đo lường chính xác và các biểu
mẫu ghi đầy đủ.
Xử lý và phân tích số liệu
Xử lý số liệu
-Thu thập toàn bộ mẫu, danh sách, phiếu điều tra và xem xét hoàn chỉnh của từng


phiếu.
- Mã hóa, nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1.
Phân tích số liệu
- Sử dụng phần mềm STATA 10.0 để thống kê và xử lý.
- Thống kê mô tả và thống kê phân tích.
- Những số thống kê cần tính bao gồm:
+ Tần số, tỷ lệ % và khoảng tin cậy 95% các tỷ lệ nghiên cứu.
+ Tỷ số tỷ lệ hiện mắc (PR) và khoảng tin cậy 95% của PR khi xác định số đo kết hợp
mối liên quan giữa một số yếu tố với tỷ lệ hiện mắc THA
+ Trung bình và độ lệch chuẩn của các biến số định lượng.
- Sử dụng phép kiểm:
+ Phân tích đơn biến: Khi so sánh các tỷ lệ giữa các nhóm nghiên cứu và PR liên quan
giữa THA với một số yếu tố thì dùng phép kiểm chi bình phương (Chi-squared test)
hoặc phép kiểm chính xác Fisher (Fisher’s exact test) khi có có > 20% tần số mong
ñợi trong bảng <5. Khi so sánh trung bình của các trung bình giữa các nhóm, sử dụng
phép kiểm t (t test) khi so sánh 2 trung bình và phép kiểm ANOVA một yếu tố (Oneway ANOVA) khi so sánh > 2 trung bình của các nhóm.
+ Phân tích đa biến: Khi lượng giá đồng thời mối liên quan giữa tỷ lệ hiện mắc THA với
một số yếu tố qua mô hình hồi qui ña biến thì sử dụng hồi qui Poisson (Poisson’s

regression) vì một số nghiên cứu ñã cho thấy rằng trong nghiên cứu cắt ngang, khi tỷ
lệ hiện mắc của một sự kiện ≥ 10% thì dùng mô hình hồi qui logistic (logistic
regression) sẽ ước tính tỷ số chênh OR (odds ratio) cao hơn mức thực tế [33],[41]. Sau
khi phân tích ñơn biến thì chỉ dùng các yếu tố liên quan với mức ý nghĩa thống kê
p<0,1 mới đưa vào mô hình phân tích đa biến để tránh giảm đi ảnh hưởng của các yếu
tố lên tỷ lệ THA vì hiện tượng các biến song song.
- Kết quả đạt được có ý nghĩa thống kê khi p<0,05.
Y đức
- Việc điều tra tỷ lệ THA và một số yếu tố liên quan không làm ảnh hưởng xấu
đến người tham gia nghiên cứu:
- Tất cả các đối tượng nghiên cứu sẽ ñược giải thích cụ thể về mục đích, nội
dung nghiên cứu ñể tự nguyện tham gia và hợp tác tốt trong quá trình nghiên cứu.
- Cấu trúc và nội dung bộ câu hỏi không vi phạm y đức cũng như bất kỳ một
chuẩn mực đạo đức xã hội...
- Trong quá trình điều tra, nếu khám phát hiện THA, các yếu tố liên quan với
THA hoặc các bệnh kèm theo sẽ hướng dẫn đối tượng nghiên cứu khám và tư vấn điều
trị miễn phí.
- Mọi thông tin của đối tượng đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích


nghiên cứu.
- Thời gian tham gia nghiên cứu của các đối tượng ngắn, không ảnh hưởng
nhiều đến công việc của đối tượng.
- Số liệu được xử lý và báo cáo dưới dạng tổng hợp.
IV. Kết quả nghiên cứu:
Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu (N=400)
Đặc tính biến số
Giới

Tần số


Tỷ lệ %

% tích luỹ

Nam
Nữ

18-29
30-39
Tuổi
40-49
50-59
≥ 60
Chưa
lập
gia
đình
Tình
trạng hôn Đang có vợ, chồng
Ly thân, ly dị
nhân
Góa
Trình độ Không biết chữ
Nhóm

học vấn

Nghề
nghiệp


Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Sau cấp 3
Lao động trí óc
Lao động chân tay
Không còn KNLĐ

Nhận Xét:
TT
1
2
3
4
5
6
7
Tổng
Nhận Xét:

Huyế
t áp

Tần số

%

Bình thường
Tiền THA

Độ 1
Độ 2
Đang điều trị thuốc hạ áp
Tăng HA

Tổng
400

100

KTC
95%


Phân bố tỷ lệ THA theo nhóm tuổi và giới:

Giới và nhóm tuổi
THA
n

PR
Tấn Số

%

KTC 95%
p
Nam
18-29


30-39

40-49


50-59

≥60

Nữ
18-29

30-39

40-49


50-59

≥60

Chung
18-29

30-39


40-49

50-59


≥60

Tổng
400

Nhận Xét:
Tỷ lệ THA điều chỉnh theo tuổi tại cộng đồng.
Nhóm tuổi

Tỷ lệ
THA thô (%)

Số người dân của
xã Giai Xuân

Số người mắc
THA trong dân


18-29
30-39
40-49
50-59
≥ 60
Tổng
Tỷ lệ THA đã ñiều chỉnh theo tuổi:

Nhận Xét:
Phân bố tỷ lệ THA theo giới tính, học vấn, nghề nghiệp và tình trạng hôn nhân


Giới tính

KTC
95%

THA

Giới tính, học vấn, nghề nghiệp
và hôn nhân

n

PR
Tấn Số

p

%

Nam
Nữ

Học Vấn

Mù Chữ
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3 trở lên


Nghề Nghiệp

Lao động trí óc
Lao động chân tay
Không còn KNLĐ

Hôn Nhân

Độc thân
Đang có vợ chồng
Ly dị, ly thân; góa
Tổng

400

Nhận Xét:
Phân bố tỷ lệ tiền sử gia đình có THA:
Tiền sử gia đình có

Nam

Nữ

Tổng

Khoảng

THA

TC 95%

Tần số

%

Tần số

%

Tần số

%


Không
Không biết
Tổng

400

100


Nhận Xét:
Phân bố tỷ lệ người thân trong gia đình bị THA (N=25)
Tần số

Tỷ lệ %

Người thân trong
Tỷ lệ %

gia đình bị THA

% tích lũy

% tích lũy

Bố hoặc mẹ
Bố và mẹ
Anh, chị hoặc em
Tổng

100

Nhận Xét:
Phân bố tỷ lệ THA theo tiền sử gia đình có THA:
Tiền sử GĐ có

THA

THA

Khoảng TC

n

PR
Tần Số

Không có


Không biết
Tổng

400

95%

%

100

Nhận Xét:
Béo Phì:
Bảng 3.9: Phân bố tỷ lệ các mức cân nặng theo BMI
Các mức cân nặng
Nhẹ cân
Bình thường
Thừa cân
Béo phì
Tổng

Tần số

Tỷ lệ %

400

100

Nhận xét:

Bảng 3.10: Phân loại thừa cân và béo phì theo một số biến số nền
Giới tính, nhóm tuổi, hôn nhân, học vấn, công việc
Thừa cân và béo phì
n

PR
Tần số

%

KTC 95%
P

KTC 95%

P


Giới
tính
Nam

Nữ

Nhóm Tuổi
18-29

30-39

40-49



50-59

≥ 60

Độc thân

Đang có vợ chồng

Ly dị, ly thân; góa


Học Vấn
Mù chữ

Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3 trở lên

Công việc
Lao động trí óc


Lao động chân tay

Không còn KNLĐ


Tổng
400

Nhận Xét:
Bảng 3.11: Phân bố tỷ lệ THA theo mức độ BMI
Mức BMI

THA

Khoảng TC

n

PR
Tần số

Nhẹ cân
Bình
thường
Thừa cân
Béo phì
Tổng

Nhận Xét:
Béo bụng:

400

%


95%

P


Bảng 3.12: Phân bố béo bụng theo giới tính và nhóm tuổi

Giới tính và nhóm tuổi

Béo bụng
n

PR
Tần số

Giới tính

Nhóm
Tuổi

Na
m
Nữ
18-29
30-39
40-49
50-59
≥ 60

Tổng


Nhận Xét:

Khoảng TC

400

%

95%

P





Bảng 1 Điều kiện VSATTP chung của BATT theo tất cả các nhóm tiêu chí
TT Chỉ số
1
2
3
4
5

Cơ sở
Vệ sinh dụng cụ
Vệ sinh trong CB, bảo quản
Hồ sơ
Số cơ sở đạt các tiêu chí


Đạt
N
6

%

Không đạt
N
%

VSATTP
2. Kiến thức: Thực hành của người chế biến thực phẩm.
2.1 Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.
Bảng 2. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu.

Biến

Chỉ số
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
< 25 tuổi
Tuổi
> 25 tuổi
Tổng:
Trung cấp trở lên
Trình độ
Sơ cấp
được đào tạo về chế Không được đào tạo
biến thực phẩm

Tổng:
< 1 năm
Từ 1 đến 5 năm
Thời gian làm nghề
> 5 năm
Tổng:

Tập huấn kiến thức
Không
VSATTP
Tổng
2.2. Kiến thức của người chế biến tại các BATT về thực phẩm an toàn.
Bảng 2. Kiến thức của người chế biến về nguyên nhân gây NĐTP.
Chỉ số
Do chế biến không đúng cách
Do bảo quản không đảm bảo
Do nhiễm độc trước khi chế biến

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)


Bảng 3.9. Kiến thức của người chế biến về tên các bệnh khi mắc thì không
được tiếp xúc trực tiếp và chế biến thực phẩm.
Tần số (n)
Biết

Chỉ số


Tỷ lệ (%)
không biết

1. Các bệnh truyền nhiễm
2 . Các bệnh không truyền nhiễm
Bảng 3.10. Kiến thức của người chế biến thực phẩm tại các bếp ăn tập thể
về cách xử lý khi mắc các bệnh không được tiếp xúc với thực phẩm.
Chỉ số
Nghỉ không được làm việc nữa
Tạm thời cách ly công việc CB để điều trị bệnh
Không biết/không trả lời
Tổng cộng:

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Bảng 3.11. Kiến thức của người chế biến thực phẩm tại các BATT về các
thông tin trên nhãn thực phẩm.
Tần số (n)
Biết

Chỉ số

không biết

1. Thành phần
2 . Hạn sử dụng
3. Cách bảo quản


Bảng 3.12. Kiến thức của NVNB về cách chọn thịt, cá tươi.
Biến

Phân loại
Cách chọn thịt Đúng
Sai
tươi

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Cách chọn cá Biết
tươi

Không biết/ không trả lời
Bảng 3.13. Kiến thức của NVNB về các loại côn trùng gây ÔNTP.

Chỉ số/ câu trả lời

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)


Không biết/không trả lời
Tổng cộng:
Bảng 14. Kiến thức của NVNB về các nguyên nhân dẫn đến ÔNTP trong
quá trình chế biến.
Tần số (n)


Chỉ số
Do rửa nguyên liệu thực phẩm không sạch
Do nhiễm bẩn

Tỷ lệ (%)

Do cho thêm các chất độc vào thực phẩm (hàn
the...)
Không biết/không trả lời
Tổng cộng:
Bảng 3.15. Kiến thức của NVNB tại các BATT về bảo quản TP.
Chỉ số
Bảo quản đúng
Bảo quản sai

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Tổng cộng:
Bảng 3.16 . Kiến thức của NVNB về thời gian ăn sau khi CBTP.
Kiến thức của NVNB về thời gian sau Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

khi CBTP
Đạt
Không đạt
Tổng cộng:

Bảng 3.17. Kiến thức của người CBTP về thời gian lưu mẫu thực phẩm.
Chỉ số
> 24
≤ 24 h
Không biết
Tổng cộng:

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Bảng 3.18. Kiến thức của NVNB về địa chỉ thông báo khi xảy ra NĐTP.
Chỉ số
Cơ quan y tế gần nhất

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)


UBND xã
Khác
Tổng cộng:
Bảng 3.19. Kiến thức của NVNB về lấy mẫu khi NĐTP xảy ra tại BATT
của các trường mầm non.
Chỉ số
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Thức ăn thừa
Chất nôn

Không biết
Bảng 3.20. Kiến thức của NVNB về các quy định đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm trong bếp ăn tập thể.
Tần số (n)
Chỉ số

Không
Tổng cộng:
Bảng 3.21. Kiến thức chung về VSATTP:

Tỷ lệ (%)

Kiến thức
N
%
Đạt
Không đạt
Tổng cộng:
2.3. Thực hành VSATTP của người chế biến thực phẩm.
Bảng 3.23. Tỷ lệ người chế biến thực phẩm sử dụng trang phục chuyên
dụng khi chế biến TP.
Trang phục chuyên dụng
Đầy đủ trang bị bảo hộ

N

Tỷ lệ (%)

Quần áo mặc hàng ngày
Quần áo tùy thích

Bảng 3.24. Tỷ lệ người CBTP sử dụng cụ để chia thức ăn chín.
Cách tiếp xúc
Dùng kẹp gắp hoặc đũa, thìa
Găng tay sạch một lần
Bốc bằng tay

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Bảng 3.25. Tỷ lệ người chế biến thực phẩm thực hành vệ sinh móng tay và
đeo trang sức khi làm bếp.


×