Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

luyện tập kim loại kiềm kiềm thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.22 KB, 29 trang )

Phần 1: TRẢ LỜI CÂU HỎI NHANH
Mỗi nhóm trả lời đáp án các câu hỏi sau
vào giấy.
Sau đó cử đại diện lên bảng ghi đáp án.
Mỗi câu đúng 5 điểm.

PHẦN 1


Câu 1:Cấu hình electron lớp ngoài cùng
của các kim loại kiềm có dạng?
A

ns2

B
B

ns
ns11

C

ns2np1

D

ns2np2


Câu 2:Có thể dùng hợp chất nào sau đây


để làm mềm nước có tính cứng tạm thời

A

NaCl

B

H2SO4

CC

Na22CO
CO33

D

KNO3


Câu 3:Hợp chất nào sau đây không có
tính lưỡng tính?

A
A

Na22CO
CO33
Na


B

NaHCO3

C

Al2O3

D

Al(OH)3


Câu 4:Cho dung dịch canxihidroxit vào
dung dịch canxihidrocacbonat sẽ

A

Có kết tủa trắng và bọt khí

B

Không có hiện tượng gì

C

Có bọt khí thoát ra

DD


Có kết
kếttủa
tủatrắng
trắng



Câu 5:Xếp các kim loại kiềm thổ theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân thì

A

Bán kính nguyên tử giảm dần

B

Tính khử giảm dần

C
C
D

Nănglượng
lượngion
ionhoá
hoágiảm
giảm dần
dần
Năng
Khả năng tác dụng với nước giảm dần



Câu 6:Điện phân nóng chảy muối NaCl
ở catot xảy ra

A

Sự oxi hoá ion Na+

B
B

Sự khử
khử ion
ion Na
Na++
Sự

C

Sự khử ion Cl-

D

Sự oxi hoá ion Cl-


Câu 7:Dãy gồm các kim loại có tính khử
tăng dần là


A

Mg, Al, Na

BB

Al,Mg,
Mg,Na
Na
Al,

C

Al, Na, Mg

D

Na, Mg, Al


Câu 8:Cho sơ đồ phản ứng:
NaCl  (X)  NaHCO33 (Y)  NaNO33
X, Y có thể là
AA

NaOH
CO33
NaOH và
và Na22CO


B

NaOH và NaClO

C

Na2CO3 và NaClO

D

NaClO3 và Na2CO3


Câu 9:Muối nào sau đây không bị
nhiệt phân?

A

Ca(HCO3)2

B

CaCO3

C

NaHCO3

D
D


Na2CO
Na
2CO
33


Câu 10:Để nhận biết 2 dung dịch
NaHCO33 và Na22CO33, người ta dùng
A
A

Dung dịch
dịch HCl
HCl
Dung

B

Quỳ tím

C

Dung dịch NaOH

D

Dung dịch Ca(OH)2



Phần 2: Giải thích các hiện tượng
Các nhóm trả lời bằng cách giơ tay. Ai
nhanh sẽ được chọn.
Mỗi câu trả lời đúng 10 điểm. Nhóm khác có
thể trả lời bổ sung.


Câu 1:
Hiện tượng tạo hang động và thạch
nhũ ở vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ
Bàng với những hình dạng phong phú
đa dạng được hình thành như thế nào?


Giải

thích: Ở các vùng núi đá vôi, thành
phần chủ yếu là CaCO3. Khi trời mưa trong
không khí có CO2 tạo thành môi trường axit
nên làm tan được đá vôi. Những giọt mưa rơi
xuống sẽ bào mòn đá thành những hình dạng
đa dạng:
CaCO3  +  CO2  + H2O →  Ca(HCO3)2
Theo thời gian tạo thành các hang động. Khi
nước có chứa Ca(HCO3)2 ở đá thay đổi về
nhiệt độ và áp suất nên khi giọt nước nhỏ từ
từ có cân bằng:
Ca(HCO3)2  → CaCO3  +  CO2  + H2O
Như vậy lớp CaCO 3 dần dần lưu lại ngày càng
nhiều, dày tạo thành những hình thù đa dạng.



Câu

2: Tại sao khi quét vôi lên tường
thì lát sau vôi khô và cứng lại ?


 Giải thích: Vôi là canxi hiđroxit, là chất tan
ít trong nước nên khi cho nước vào tạo dung
dịch trắng đục, khi quét lên tường thì
Ca(OH)2 nhanh chống khô và cứng lại vì tác
dụng với CO2 trong không khí theo phương
trình:
Ca(OH)2  +  CO2   → CaCO3 + H2O


Câu

3:  Tại sao khi nấu nước giếng ở
một số vùng, lâu ngày thấy xuất hiện
lớp cặn ở đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn
này như thế nào?


Giải

thích: Trong tự nhiên, nước ở một số
vùng là nước cứng tạm thời – là nước có chứa
các muối axit như: Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.

Khi nấu nước lâu ngày thấy xảy ra phương trình
hóa học:
Ca(HCO3)2  → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
Mg(HCO3)2  → MgCO3↓ + CO2↑ + H2O
Do CaCO3 và MgCO3 là chất kết tủa nên lâu
ngày sẽ đóng cặn. Để tẩy lớp cặn này thì
dùng giấm (dung dịch CH3COOH 5%) cho vào
ấm đun sôi để nguội khoảng một đêm rồi rửa
sạch.


Câu 3: Vì sao không dùng CO2 dập
tắt các đám cháy Kim loại mạnh
như Na, Mg … ? 


Vì Mg (đại diện kim loại )tác dụng với CO2
cho ra C chứ không phải CO
Mg đang cháy nhiệt độ rất cao, nếu cho CO2
hay H2O vào thì xảy ra pư tỏa nhiệt
Mg + CO2 → MgO + C + năng lượng
Mg + H2O → Mg(OH)2 + H2
pứ còn tạo ra C và H2 là những chất rất dễ
cháy
Vì Mg pứ được với 2 chất này, nên không
thể đem 2 chất này để dập Mg cháy.


Có


thể bạn chưa biết ?

Để dập tắt những đám cháy do dầu
hoặc khí đốt gây nên, hiện nay người
ta sử dụng một loại bột khô có thành
phần là natrihidrocacbonat đem lại
hiệu quả cao hơn so với bình dập lửa
phun bọt.


Khi bột dập lửa khô gặp lửa, bột natri
hyđrocacbonat nhanh chóng bị phân giải tạo ra
cacbon đioxit và bột natri cacbonat bền. Đây là
một quá trình thu nhiệt nên sẽ làm giảm cường
độ của đám cháy. Đồng thời các hạt rắn natri
cacbonat bền được tạo ra sẽ va chạm với các
gốc tự do, năng lượng của các gốc tự do sẽ bị
các hạt chất rắn bền (bột natri cacbonat) hấp
thụ, kết quả là các gốc tự do sẽ biến thành các
phân tử bền, do đó đám cháy dữ dội sẽ dần
dần bị dập tắt. Các hạt chất rắn bền bắt lấy
các gốc tự do, ngăn cản phản ứng dây chuyền
vốn như tuyết tan, núi lờ và đạt được hiệu quả
dập tắt lửa.


Phần 3 : Mỗi nhóm giải một bài tập. Cử
đại diện trình bày bảng.



Nhóm 1: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100
ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3
0,2M vào 30 ml dung dịch HCl 1M, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được số mol CO2
là?
Nhóm 2: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn
hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung
dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc).
Tính V.


Nhóm

3: Hấp thụ hoàn toàn 0,672 lít khí
CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm NaOH
0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x
gam kết tủa. Tính x?
Nhóm 4: Cho 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) hấp
thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 1M, thu được m
gam kết tủa. Tính m.


×