Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng vườn quốc gia Xuân Sơn Tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.8 KB, 76 trang )

ủy Ban nhân dân tỉnh Phú Thọ
------------------------------

Báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án đầu t Xây dựng
Vờn quốc gia Xuân Sơn
Tỉnh Phú Thọ

Việt Trì, tháng 4 - 2003


ủy Ban nhân dân tỉnh Phú Thọ
------------------------------

Báo cáo nghiên cứu khả thi

Dự án đầu t Xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn
Tỉnh Phú Thọ

Cơ quan chủ dự án

Cơ quan lập dự án

Việt Trì, tháng 4 - 2003

2


Mục lục
Dự án đầu t Xây dựng.....................................................................................................................................1


Vờn quốc gia Xuân Sơn....................................................................................................................................1

Việt Trì, tháng 4 - 2003.....................................................1
Báo cáo nghiên cứu khả thi.................................................................2
Dự án đầu t Xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn..........................................................................................2

Tỉnh Phú Thọ..................................................................................2
Cơ quan chủ dự án.............................................................................................................................................2
Cơ quan lập dự án.............................................................................................................................................2

Việt Trì, tháng 4 - 2003.....................................................2
Đặt vấn đề.......................................................................................................................................................6
Phần 1.................................................................................................................................................................7
Tên công trình, mục đích và cơ sở xây dựng dự án đầu t.......................................................................7

1.1. Tên công trình...........................................................................7
1.2. Mục đích, nội dung dự án..........................................................7
1.3. Cơ sở xây dựng dự án................................................................8
1.3.1. Cơ sở pháp lý........................................................................8
1.3.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn..................................................9
1.3.3 Cơ sở kinh tế.........................................................................9
Phần 2...............................................................................................................................................................10
Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội..........................................................................................................10

2.1. điều kiện tự nhiên...................................................................10
2.1.1. Vị trí địa lý, hành chính..................................................10
2.1.2. Địa hình địa mạo..............................................................10
2.1.3. Khí hậu thuỷ văn................................................................11
2.1.4. Địa chất, Thổ nhỡng............................................................13
2.1.5. Hệ sinh thái và thảm thực vật rừng.....................................14

2.1.6. Hệ thực vật rừng.................................................................20
2.1.7. Khu hệ động vật................................................................22
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội...........................................................23
2.2.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân c..................................23
2.2.2. Kinh tế và đời sống............................................................26
2.2.3. Cơ sở hạ tầng......................................................................29
2.2.4. Các chơng trình và dự án đã hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội
......................................................................................................31
2.2.5. Quản lý và sử dụng đất trong Vờn quốc gia.......................32
Phần 3...............................................................................................................................................................33
Đánh giá các giá trị của Vờn quốc gia - quá trình bảo vệ phát triển Vờn quốc gia và sự cần thiết
phải đầu t.........................................................................................................................................................33

3.1. Đánh giá các giá trị của Vờn quốc gia........................................33
3.1.1. Các giá trị nổi bật về tự nhiên...........................................33
3.1.2. Các đặc trng nổi bật về kinh tế xã hội và văn hoá...........37
3.1.3. Giá trị kinh tế sinh thái.......................................................38
3.2. Đánh giá quá trình bảo vệ và phát triển Vờn quốc gia.............38
3.2.1. Công tác quản lý bảo vệ.....................................................38

3


3.2.2. Các chơng trình và dự án đã thực hiện trong Vờn quốc gia
......................................................................................................41
4.3. Sự cần thiết phải đầu t xây dựng Vờn quốc gia.....................42
4.3.1. Căn cứ chiến lợc bảo vệ môi trờng và bảo vệ tự nhiên quốc
gia.................................................................................................42
4.3.2. Căn cứ chiến lợc phát triển kinh tế, du lịch của tỉnh Phú
Thọ................................................................................................42

4.3.3. Căn cứ tiềm năng nghiên cứu khoa học và giáo dục tuyên
truyền...........................................................................................44
Phần 4...............................................................................................................................................................45
Luận chứng về chức năng nhiệm vụ và quy hoạch Vờn quốc gia...........................................................45

4.1. Tên gọi......................................................................................45
4.2. Phân loại...................................................................................45
4.3. Đơn vị quản lý..........................................................................45
4.4. Chức năng và nhiệm vụ của Vờn quốc gia Xuân Sơn..............45
4.5. Luận chứng về diện tích và phạm vi ranh giới..........................46
4.6. Luận chứng về phân khu chức năng........................................47
4.6.1. Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt..........................................48
4.6.2. Phân khu phục hồi sinh thái...............................................50
4.6.3. Phân khu hành chính dịch vụ...........................................53
4.6.4. Vùng đệm...........................................................................54
Phần 5...............................................................................................................................................................56
Nội dung Các chơng trình hoạt động của dự án.........................................................................................56

5.1. Chơng trình bảo tồn................................................................56
5.1.1. Tổ chức hội nghị ranh giới và đóng cột mốc.....................56
5.1.2. Tổ chức quản lý bảo vệ rừng.............................................57
5.1.3. Phòng cháy chữa cháy rừng................................................59
5.1.4. Tổ chức các trạm bảo vệ....................................................61
5.1.6. Xây dựng phân khu hành chính chỉ đạo công tác bảo tồn
thiên nhiên.....................................................................................64
5.1.5. Nâng cấp tôn tạo đờng tuần tra bảo vệ............................67
5.1.7. Phơng pháp tiếp cận...........................................................69
5.2. Chơng trình phục hồi sinh thái rừng........................................69
5.2.1. Xây dựng vờn ơm..............................................................70
5.2.2. Khoán bảo vệ rừng..............................................................71

5.2.3. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung.........72
5.2.4. Trồng rừng...........................................................................73
5.2.5. Trồng cây xanh cảnh quan sinh thái...................................74
5.2.4. Phơng pháp tiếp cận...........................................................76
5.3. Chơng trình nghiên cứu khoa học và đào tạo.........................76
5.3.1. Chơng trình nghiên cứu.....................................................76
5.3.2. Chơng trình đào tạo.........................................................77
5.4. Chơng trình phát triển kinh tế xã hội......................................78
5.4.1. Khai hoang ruộng nớc và xây dựng thuỷ lợi.........................78
5.4.2. Hỗ trợ phát triển chăn nuôi và quy hoạch vùng chăn thả.......80
5.4.3. Xây dựng lớp học cắm bản và trờng cụm..........................81
5.4.4. Xây dựng nhà văn hoá, tuyên truyền bảo vệ rừng.............83
5.4.5. Xây dựng làng văn hoá sinh thái.........................................83

4


5.4.6. Giãn dân phát triển kinh tế vờn, và làm đờng nội xóm.....85
5.4.7. Tạo việc làm mới gắn với công tác bảo vệ Vờn quốc gia.....86
5.4.8. Xây dựng hệ thống cung cấp nớc sạch sinh hoạt................86
5.4.9. Đào tạo khuyến nông, lâm thôn xóm..................................87
5.4.10. Phơng pháp tiếp cận.........................................................87
5. 5. Chơng trình tuyên truyền giáo dục........................................88
Phần 6...............................................................................................................................................................89
Tổng mức đầu t..............................................................................................................................................89

6.1. Cơ sở tính toán vốn đầu t.......................................................89
6.2. Tổng hợp mức vốn đầu t..........................................................90
Phần 7...............................................................................................................................................................93
Tổ chức thực hiện...........................................................................................................................................93


7.1. Phân cấp quản lý.....................................................................93
7.1.1. Chủ quản đầu t..................................................................93
7.1.2. Chủ đầu t...........................................................................93
7.2. Tổ chức quản lý........................................................................93
7.2.1 Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của ban quản lý...........93
7.2.2 Biên chế cán bộ, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban...94
7.3. Kế hoạch thực hiện...................................................................96
7.3.1. Kế hoạch và tiến độ đầu t.................................................96
7.3.2. Kế hoạch vốn và tiến độ đầu t..........................................97
Phần 8...............................................................................................................................................................98
Hiệu quả của dự án.........................................................................................................................................98

8.1.
8.2.
8.3.
8.4.

Khoa học và bảo tồn thiên nhiên...............................................98
Môi trờng...................................................................................98
Kinh tế - Xã hội..........................................................................98
Nghiên cứu khoa học và tuyên truyền giáo dục........................99

Phần 9.............................................................................................................................................................100
Kết luận và kiến nghị...............................................................................................................................100

9.1. Kết luận..................................................................................100
9.2. Một số kiến nghị....................................................................100

5



Đặt vấn đề
Vờn quốc gia Xuân Sơn nằm trên địa bàn huyện Thanh
Sơn, tỉnh Phú Thọ. Đây là khu vực núi đá vôi có hệ sinh thái
rừng điển hình của miền Bắc Việt Nam. Những nghiên cứu
ban đầu của Viện Điều tra Quy hoạch Rừng phối hợp với Trờng
đại học Lâm nghiệp và Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật
(Luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn,
1992), nghiên cứu của Trờng đại học S phạm Hà Nội phối hợp với
Phân viện Điều tra Quy hoạch Rừng Đông Bắc (Giá trị hệ động
thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, 1998) đều đánh
giá Vờn quốc gia Xuân Sơn có giá trị cao về đa dạng sinh học
với nhiều loài động, thực vật quý hiếm đang bị đe doạ ở mức
quốc gia và toàn cầu. Trong khu vực núi đá vôi của Vờn quốc
gia, tuy cha nghiên cứu đầy đủ nhng cho tới nay đã phát hiện
một hệ thống các hang động thiên tạo. Đây là một trong những
hệ thống hang động đẹp và hùng vĩ hàng đầu của nớc ta. Hệ
thống hang động này cùng với rừng nguyên sinh trên núi đá vôi
đã tạo ra một cảnh quan tự nhiên đặc biệt sinh động và hấp
dẫn.
Với những giá trị nổi bật trên, khu bảo tồn thiên nhiên Xuân
Sơn đã trở thành một trong những khu rừng đặc dụng theo
Quyết định 194/CT ngày 9/8/1986 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trởng, với diện tích là 5.487 ha. Ngày 28/11/1992, ban quản lý
khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn chính thức đợc thành lập.
Trong quá trình quản lý bảo vệ và phát triển, đợc sự quan tâm
chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ, cùng với
các ban ngành chức năng trong tỉnh, Ban quản lý khu bảo tồn
đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trong công tác quản lý bảo vệ

và phát triển khu bảo tồn. Ngày 17/4/2002, khu bảo tồn Xuân
Sơn đã chính thức chuyển hạng thành Vờn quốc gia theo quyết
định số 49/2002/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ với tổng diện
tích 15.048 ha. Đây là cơ hội để vờn quốc gia Xuân Sơn phát
huy đợc những giá trị tiềm năng vốn có của mình.
Thực hiện Quyết định 49 và ý kiến chỉ đạo của UBND
tỉnh Phú Thọ, từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2002, Chi cục Kiểm
lâm tỉnh Phú Thọ phối hợp với Trung tâm Tài nguyên và Môi trờng, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng tiến hành khảo sát đánh giá
các giá trị về đa dạng sinh học, cũng nh các giá trị tự nhiên và
6


xã hội khác làm cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng
dự án đầu t cho Vờn quốc gia. Trong quá trình khảo sát, nhiều
giá trị của Vờn quốc gia đã đợc phát hiện thêm xứng đáng đầu
t bảo vệ và phát triển. Xây dựng một dự án đầu t không
những đảm cho sự thành công của công tác bảo tồn thiên nhiên
mà còn góp phần phát triển kinh tế xã hội trong khu vực. Dự án
vừa phù hợp với điều kiện thực tiễn vừa phù hợp với chính sách
phát triển bền vững, chính sách u tiên phát triển kinh tế vùng
sâu vùng xa của Đảng và Chính phủ.
Phần 1
Tên công trình, mục đích và cơ sở xây dựng dự án đầu
t

1.1.Tên công trình
Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu t xây dựng Vờn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ
1.2.Mục đích, nội dung dự án
Mục đích
Soạn thảo một kế hoạch tổ chức quản lý, đầu t xây dựng và

phát triển các giá trị to lớn về đa dạng sinh học, các giá trị tự
nhiên và văn hoá của Vờn quốc gia Xuân Sơn, cùng với việc đề
xuất các chơng trình phát triển kinh tế xã hội cho các cộng
đồng dân c hiện đang sống trong Vờn quốc gia.
Nội dung
- Khảo sát, đánh giá các giá trị bảo tồn của của Vờn quốc gia
Xuân Sơn về các mặt: Tài nguyên rừng, thảm thực vật, khu
hệ thực vật, khu hệ động vật rừng, cùng những giá trị khác
về cảnh quan thiên nhiên, tình trạng các nguồn lợi của tài
nguyên; tình hình dân sinh kinh tế xã hội làm cơ sở đề
xuất các chơng trình hoạt động.
- Xác định tình trạng phân bố, tình trạng bảo vệ và khả
năng bảo vệ các loài thực vật, động vật quý hiếm và đặc
hữu của Việt Nam, đặc biệt chú trọng bảo vệ các loài thú
lớn trong vùng.
- Đánh giá các giá trị tiềm năng của Vờn quốc gia về bảo tồn
nguồn gen, kinh tế, thơng mại, duy trì và điều tiết nguồn
nớc cho các công trình thủy lợi và thủy điện.
- Đánh giá những thành tựu đạt đợc của công tác quản lý bảo
vệ và phát triển Vờn quốc gia.
7


-

-

-

Xác định giới hạn bị tác động bởi vùng dân c xâm nhập tới

các giá trị bảo tồn trên cơ sở đánh giá mức độ phụ thuộc và
sức ép của các yếu tố kinh tế xã hội tới rừng và tài nguyên
rừng Vờn quốc gia Xuân Sơn.
Đề xuất các chơng trình hoạt động cho Vờn quốc gia về các
lĩnh vực: quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, phục
hồi sinh thái, nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế xã hội,
và tuyên truyền giáo dục cho Vờn quốc gia Xuân Sơn theo
kế hoạch 5 năm.
Đề xuất các giải pháp về tổ chức và vốn đầu t, tiến độ đầu
t cho Vờn quốc gia Xuân Sơn.
Đánh giá hiệu quả đầu t đối với Vờn quốc gia.

1.3. Cơ sở xây dựng dự án

1.3.1. Cơ sở pháp lý
Các văn bản sau là cơ sở về mặt pháp lý xây dựng khu BTTN
Xuân Sơn:
Nghị định 194/CT, của Chủ tịch hội đồng bộ trởng (nay là
Thủ tớng Chính Phủ) ngày 9 tháng 8 năm 1986, về việc thành
lập hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam.
Chiến lợc phát triển ngành Lâm Nghiệp Việt Nam đã đợc phê
duyệt trong kỳ họp thứ 11, Quốc Hội khóa 9, tháng 3 năm
1997.
Tài liệu hớng dẫn nội dung, phơng pháp xây dựng luận chứng
kinh tế kỹ thuật cho khu rừng đặc dụng, tháng 6 năm 1991
của bộ Lâm Nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT).
Nghị định số 02/CP và Nghị định 163/CP của Chính phủ
ban hành bản quy định về việc giao đất lâm nghiệp cho
tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài
vào mục đích lâm nghiệp.

Quyết định 202 TTg ngày 2 tháng 5 năm 1994 của Thủ tớng
Chính Phủ ban hành bản Quy định về việc khoanh nuôi bảo
vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng rừng.
Quyết định 245/1998/QĐ-TTg, ngày 21 tháng 12 năm 1998
của thủ tớng chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý nhà
nớc của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp
Nghị định 52/1999/NĐ-CP, ngày 08 tháng 7 năm 1999 của
Chính phủ về việc ban hành quy chế đầu t và xây dựng.
Quyết định số 661/2001/QĐ-TTg, ngày 29 tháng 7 năm 1998
của Thủ tớng Chính phủ, về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách
và tổ chức thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

8


Quyết định số 08/2001/QĐ-TTg, ngày 11 tháng 1 năm 2001
của Thủ tớng Chính phủ, về việc ban hành quy chế quản lý
rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự
nhiên.
Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg, ngày 12 tháng 11 năm
2001 của Thủ tớng Chính phủ, về quyền hởng lợi, nghĩa vụ
hộ gia đình, cá nhân đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng
và đất lâm nghiệp.
Thông báo số 80/TB-VPCP, ngày 3/5/2002 của Văn phòng
Chính phủ về ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tớng Chính phủ
Nguyễn Công Tạn về việc đầu t xây dựng Vờn quốc gia
Xuân Sơn.
Quyết định số 49/2002/QĐ-TTg, ngày 17/4/2002 của Thủ tớng
Chính phủ về việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên
Xuân Sơn thành Vờn quốc gia, trong đó Điều 4 giao cho Uỷ

ban nhân dân tỉnh Phú Thọ chỉ đạo xây dựng, trình,
thẩm định, phê duyệt dự án đầu t xây dựng Vờn quốc gia
Xuân Sơn.
Quyết định số 3274/2002/QĐ-UB, ngày 27/9/2002 của Chủ
tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ về việc thành lập ban
quản lý Vờn quốc gia Xuân Sơn.

1.3.2 Cơ sở khoa học và thực tiễn
Dựa trên các giá trị khoa học của rừng, tài nguyên rừng và
các giá trị tự nhiên, văn hoá xã hội của Vờn quốc gia Xuân Sơn
đợc điều tra, đánh giá từ năm 1991 đến năm 2002. Những giá
trị này đã đợc tổng hợp và đánh giá bổ sung trong các báo cáo
dới đây:
Báo cáo chuyên đề thảm thực vật rừng Vờn quốc gia Xuân
Sơn
Báo cáo chuyên đề hệ thực vật rừng Vờn quốc gia
Xuân
Sơn
Báo cáo chuyên đề hệ động vật rừng Vờn quốc gia Xuân
Sơn
Báo cáo chuyên đề xây dựng bản đồ lập địa cấp II Vờn
quốc gia
Xuân Sơn
Báo cáo chuyên đề kinh tế xã hội Vờn quốc gia Xuân Sơn

1.3.3 Cơ sở kinh tế
Dựa trên giá trị kinh tế trực tiếp và gián tiếp của rừng đối với
phòng hộ đầu nguồn, điều tiết nớc cung cấp nớc cho sinh hoạt,
nông nghiệp, thuỷ lợi và thủy điện sẽ đợc đánh giá trong phần
đánh giá các giá trị của Vờn quốc gia Xuân Sơn.

9


Phần 2
Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội
2.1. điều kiện tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý, hành chính
Vờn quốc gia Xuân Sơn nằm về phía tây của huyện Thanh
Sơn, trên vùng tam giác ranh giới giữa 3 tỉnh: Phú Thọ, Hoà
Bình và Sơn La.
Toạ độ địa lý:

-

Phía
Phía
Phía
Phía
Tiến.

21003 đến 21012 vĩ độ Bắc.
104051 đến 105001 kinh độ Đông
Bắc giáp xã Thu Cúc
Nam giáp với huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình
Tây giáp huyện Phù Yên tỉnh Sơn La
Đông giáp các xã: Tân Phú, Mỹ Thuận, Long Cốc, và Vĩnh

2.1.2. Địa hình địa mạo
Vờn Quốc Gia Xuân Sơn nằm trong một vùng đồi núi thấp và

trung bình thuộc lu vực sông Bứa, nơi kết thúc của dãy Hoàng
Liên.
Vùng đồi núi thấp này toả rộng từ hữu ngạn sông Hồng sang
đến tả ngạn sông Đà bao gồm cả huyện Thanh Sơn tỉnh Phú
Thọ. Sông Bứa và các chi lu của nó toả nhiều nhánh ra gần nh
khắp vùng. Nhìn toàn cảnh các dãy đồi núi chỉ cao chừng 600700m, hình dáng khá mềm mại vì chúng đợc cấu tạo bởi các
loại đá phiến biến chất quen thuộc. Cao nhất là đỉnh núi Voi
1386 m, tiếp đến là núi Ten 1.244m, núi Cẩn 1.144m.
Các thung lũng trong vùng mở rộng và uốn lợn khá phức tạp.
Sự chia cắt theo chiều sâu cũng khá lớn, các sờn núi khá dốc,
bình quân 200.
Nhìn chung địa hình trong khu vực có những kiểu chính
nh sau:
- Kiểu núi trung bình (N2)
Hình thành trên đá phiến biến chất có độ cao từ 7001368m. Kiểu này phân bố chủ yếu ở phía Tây và Tây Nam
VQG bao gồm phần lớn hệ đá vôi Xuân Sơn và các dãy núi đất
xen kẽ. Tác dụng xâm thực mạnh, độ dốc lớn trung bình 30 0,
mức độ chia cắt phức tạp và là đầu nguồn của hệ sông suối
của sông Bứa. Chiếm tỷ lệ 10,4% diện tích tự nhiên.

10


Kiểu địa hình núi thấp (N3)
Đợc hình thành trên các đá trầm tích lục nguyên uốn nếp,
tác dụng xâm thực bóc mòn, thuộc địa hình này là các núi có
độ cao từ 300-700m phân bố chủ yếu từ Nam, Tây Nam đến
phía Bắc khu vực. Núi ở đây có hình dạng mềm mại, đỉnh
tròn, sờn thoải, độ dốc trung bình chỉ 20 0, có những thung
lũng mở rộng hơn ở vùng núi phía Tây Bắc.

- Kiểu đồi (Đ)
Có độ cao < 300m, phân bố chủ yếu về phía Đông khu vực.
Có hình dạng đồi lợn sóng mềm mại đợc cấu tạo từ các loại đá
trầm tích và biến chất hạt mịn, hiện nay đã đợc trồng chè
Xanh, chè Shan.
- Thung lũng và bồn địa (T)
Đó là những vùng trũng kiến tạo giữa núi phân bố chủ yếu ở
các xã Đồng Sơn, Xuân đài và Kim Thợng. Đây là các thung lũng
sông suối mở rộng, địa hình bằng phẳng, độ dốc rất thoải,
trong đó có trầm tích phù sa rất thuận lợi cho canh tác nông
nghiệp. Thung lũng lớn nhất là Mờng Tằn trên 400 ha ruộng nớc
-

2.1.3. Khí hậu thuỷ văn.
2.1.3.1. Khí hậu
Dới đây là số liệu khí tợng đợc theo dõi liên tục nhiều năm
(1960-1995) của trạm khí tợng Minh Đài và Thanh Sơn
Biểu 1: Số liệu khí hậu của các trạm trong vùng
Trạm Minh
Đài
22,5 OC

Các nhân tố khí hậu

Nhiệt độ trung bình năm
Nhiệt độ không khí cao nhất. Tuyệt
40.7 OC
đối
Nhiệt độ không khí thấp nhất. Tuyệt
0.5 OC

đối
Số giờ nắng trong năm
15.278 giờ
Tổng lợng ma TB năm
1.826mm
Số ngày ma trong năm
160 ngày
239
Lợng ma ngày lớn nhất
mm/ngày
Số ngày có ma phùn
22,1 ngày
Số ngày có sơng mù
49,2 ngày
Tổng lợng bốc hơi trong năm
652,7 mm
Độ ẩm không khí TB năm
86 %
Độ ẩm cực tiểu trung bình
65 %
11

Trạm Thanh
Sơn
22.8 OC

1.660mm
140 ngày



Độ ẩm cực tiểu tuyệt đối
Toạ độ trạm:
- Vĩ độ
- Kinh độ
- Độ cao hải bạt

14%
21010
105003
100
Từ
năm
1972 đến
nay

Thời gian quan sát

21013
105011
50
30 năm, nay
đã giải thể

Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình năm biến động từ 22 OC-23OC, tơng đơng với tổng nhiệt năng từ 8.300 OC- 8.500 OC (nằm trong
vành đai nhiệt đới).
- Mùa lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, ảnh hởng của gió
mùa Đông Bắc. Nhiệt độ trong các tháng này xuống dới 20 OC,
nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là tháng 1.
- Mùa nóng, do ảnh hởng của gió mùa Đông Nam, nên thời tiết

luôn nóng ẩm, ma nhiều. Nhiệt độ trung bình trên 25 OC,
nóng nhất là vào tháng 6 và 7 (28 OC). Nhiệt độ cao nhất
tuyệt đối lên tới 40,7 OC vào tháng 6.
Chế độ ma ẩm:
-

-

-

-

-


-

Lợng ma đạt mức trung bình từ 1.660 mm ở Thanh Sơn đến
1.826mm ở Minh Đài. Tập trung gần 90% vào mùa ma (từ
tháng 4 đến tháng 10 hàng năm) hai tháng có lợng ma cao
nhất là tháng 8,9 hàng năm.
Mùa khô hạn từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Lợng ma chỉ
còn chiếm dới 10% tổng lợng ma trong năm, nhng hạn hán ít
xảy ra vì có ma phùn (mỗi năm có trên 20 ngày) làm hạn chế
sự khô hạn trong mùa khô.
Tháng 12 và tháng 1 là những tháng hanh khô nhất và lợng
bốc hơi cũng thờng lớn hơn lợng nớc rơi.
Độ ẩm không khí trong vùng bình quân đạt 86%, những
tháng có ma phùn thờng độ ẩm không khí đạt chỉ số cao
nhất.

Lợng bốc hơi không cao (653mm/n) điều đó đánh giá khả
năng che phủ đất của lớp thảm thực bì còn cao, hạn chế đợc
lợng nớc bốc hơI, làm tăng lợng nớc thấm, duy trì đợc nguồn nớc ngầm trong khu vực.
Một số hiện tợng thời tiết đáng chú ý
Gió Tây khô nóng: Vùng này chỉ chịu gió Tây (khô và nóng)
vào các tháng 4,5,6,7. Trong các tháng này nhiệt độ không

12


khí có ngày lên tới 39 ữ 400C, bốc hơi cũng cao nhất >70-80
mm, độ ẩm không khí hạ xuống thấp tuyệt đối.
- Ma bão: Vùng này tuy ở sâu trong nội địa, nhng cũng chịu
ảnh hởng nhiều của ma bão. Hai tháng nhiều ma bão nhất là
tháng 8,9. Bão thờng kèm theo ma lớn, gây lũ và lụt lội làm
thiệt hại khá nghiêm trọng cho nền kinh tế của địa phơng
và nhân dân sinh sống trong vùng.
- Sơng muối: Thờng xuất hiện vào mùa Đông, những ngày
nhiệt độ xuống thấp dới 5o c, sơng muối thờng xuất hiện
trong các thung lũng núi đá vôi, mỗi đợt kéo dài vài ba ngày,
ảnh hởng rất lớn đến cây con, cây ăn quả và cây lấy giống
ra hoa kết quả vào thời điểm này.
2.1.3.2. Thủy văn
Hệ thống Sông Bứa với các chi lu của nó toả rộng ra khắp các
vùng. Với lợng ma khá dồi dào, trung bình năm từ 1500-2000mm,
lợng ma cực đại có thể tới 2453 mm nhng có năm ít ma chỉ đo
đợc 1414mm.
Trong vùng này khá giàu nớc, mô đun dòng chảy gần
40l/s/km2. Dòng chảy cực tiểu khoảng 6ữ 7 l/s/cm2. Lu vực Sông
Bứa khá rộng. Địa hình lu vực lại thuận lợi cho việc xây dựng

các hồ thuỷ lợi để phục vụ sản xuất nông nghiệp
Sông Bứa có hai chi lu lớn , đó là sông Vèo bắt nguồn từ các
vùng núi cao phía Đông huyện Phù Yên tỉnh Sơn La và Sông Giày
bắt nguồn từ các dãy núi cao trung bình ở ranh giới giữa Phú
Thọ và Hoà Bình.
Hai sông này hợp nhau tại làng Kệ Sơn, rồi đổ vào sông
Hồng tại Phong vực. Tổng chiều dài của sông 120km, chiều
rộng trung bình 200m có khả năng vận chuyển Lâm Thổ Sản
từ thợng nguồng về Sông Hồng khá thuận lợi.
Vờn Quốc Gia chỉ nằm trong lu vực đầu nguồn sông Bứa với
nhiều nhánh suối bắt nguồn từ các đỉnh núi cao trong vờn.

2.1.4. Địa chất, Thổ nhỡng
1.1.4.1. Địa chất
Theo tài liệu địa chất miền Bắc Việt Nam năm 1984 cho
biết: khu vực Vờn quốc gia có các quá trình phát triển địa chất
phức tạp. Theo các nhà địa chất gọi đây là vùng đồi núi thấp
sông Mua. Toàn vùng có cấu trúc dạng phức nếp lồi. Nham thạch
gồm nhiều loại và có tuổi khác nhau nằm xen kẽ thành các giải
nhỏ hẹp.
Phía tây và tây nam có các dãy núi thấp và trung bình đợc
cấu tạo bằng các loại đá Trầm Tích và biến chất màu đỏ có kết
cấu hạt mịn, tuổi Jura-creta.
13


Từ trung tâm xã Xuân Sơn (theo hớng Tây Bắc) có dãy núi
đá vôi khá cao, cao nhất có đỉnh 1200m. Đá vôi có mầu trắng
xám, cấu tạo khối, tuổi Triat trung. Trong dãy núi đá vôi này thờng gặp các thung tròn có nớc chảy trên mặt nh thung Làng
Lạng, Làng Dù và Làng Lấp... Các thung đợc lấp đầy các tàn tích

đá vôi và có suối nớc chảy quanh năm. Những thung biến thành
cánh đồng dạng này khá rộng và trở thành các cánh đồng phù sa
màu mỡ.
2.1.4.2. Thổ Nhỡng
Đợc hình thành trong một nền địa chất phức tạp (có nhiều
kiểu địa hình và nhiều loại đá mẹ tạo đất khác nhau) cùng với
sự phân hoá khí hậu, thuỷ văn đa dạng và phong phú... Nên có
nhiều loại đất đợc tạo thành trong khu vực này.
Một số loại đất chính có nhiều giá trị trong khu vực:
- Đất feralit có mùn trên núi trung bình (FH): Đợc hình thành
trong điều kiện mát ẩm, độ dốc lớn, không có nớc đọng,
không có kết von và tầng mùn dầy, tỷ lệ mùn cao (8-10%).
Phân bố từ 700-1386m, tập trung ở phía tây của khu vực,
giáp với huyện Đà Bắc (tỉnhHoà Bình), Phù Yên (tỉnh Sơn
La).
- Đất feralit đỏ vàng phát triển ở vùng đồi núi thấp (F): Là loại
đất có quá trình Feralit mạnh và điển hình, màu sắc phụ
thuộc vào từng loại đá mẹ và độ ẩm của đất. Phân bố dới
700m thành phần cơ giới nặng, tầng đất dầy, ít đá lẫn, đất
khá mầu mỡ, thích hợp cho các loài cây rừng phát triển.
- Đất Rangin (hay đất hình thành trong vùng núi đá vôi)-R: Đá
vôi là loại đá cứng, khó phong hoá, địa hình lại dốc đứng
nên khi phong hoá đến đâu lại bị rửa trôi đến đó, nên đất
chỉ hình thành trong các hang hốc hoặc chân núi đá.
- Đất dốc tụ và phù sa sông suối trong các bồn địa và thung
lũng (DL): Là loại đất phì nhiêu, tầng dầy, màu nâu, thành
phần cơ giới chủ yếu là limon (L). Hàng năm thờng đợc bồi
thêm một lớp phù sa mới khá màu mỡ.

2.1.5. Hệ sinh thái và thảm thực vật rừng

Vờn quốc gia nằm trong khu vực xen kẽ giữa núi đất và núi
đá vôi, nên thảm thực vật rừng trong khu vực tơng đối đa
dạng.
Biểu 2: Thống kê diện tích các kiểu thảm ở Xuân Sơn

Diện
%
hiệ
Kiểu thảm
tích
u
(ha)
1.1
Rừng kín thơng xanh ma ẩm nhiệt đới
1.733 11.5
14


1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
2.1
2.2
2.3
2.4
3
4


Rừng kín thờng xanh nhiệt đới trên đất đá
vôi xơng xẩu
Rừng thứ sinh phục hồi sau nơng rẫy
Rừng thứ sinh tre nứa
Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác thứ sinh
Rừng trồng
Rừng kín thờng xanh ma ẩm á nhiệt đới núi
thấp
Rừng kín thờng xanh á nhiệt đới núi thấp trên
đất đá vôi xơng xẩu
Rừng thứ sinh phục hồi sau nơng rẫy á nhiệt
đới núi thấp
Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác thứ sinh á
nhiệt đới núi thấp
Thảm cây nông nghiệp và dân c
Hồ nớc
Tổng

1.549

10.3

1.156
639
4.624
21

7.7
4.2
30.7

0.1

2.218

14.7

883

5.9

531

3.5

303

2.0

1.369
22
15.04
8

9.1
0.1
100,
0

(1). Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới
Kiểu rừng này có diện tích 1.733 ha, chiếm 11,5% tổng

diện tích, phân bố thành các mảng tơng đối lớn ở độ cao dới
700(800)m tại khu vực phía nam. Kiểu rừng này ít nhiều đã bị
tác động, nhng căn bản còn giữ đợc tính nguyên sinh. Thực vật
tạo rừng khá phong phú, phổ biến là các loài trong họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ Bồ hòn (Sapindaceae), họ Trinh nữ
(Mimosaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Thầu dầu
(Euphorbiacea), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ
Na (Annonaceae), họ Trâm (Myrtaceae), họ Thị (Eberaceae), và
nhiều họ khác. Rừng chia thành 4 tầng rõ rệt:
- Tầng u thế sinh thái (A2): Rất nhiều loài tham gia và tạo
thành tán rừng liên tục. Có thể kể tới là các loài: Táu ruối, Táu
nớc, Táu muối, Sao trung hoa, Chò chỉ, Chò nâu, Cứt ngựa,
Trờng, Sâng, Đái bò, Gội, Cà lồ, Trâm,...với đờng kính bình
quân 25-35 cm, chiều cao từ 18-22 m.
- Tầng dới tán rừng (A3) cao dới 15m, đờng kính bình quân dới
20cm. Ngoài những cây con của tầng trên, cond có nhiều
loài cây gỗ nhỏ mọc rải rác không tạo thành tán rừng liên tục.
Đó là: Lòng trứng, Chè, Sảng, Hột, thừng mực, Thị, Nóng,
Thâu lĩnh, Trọng đũa cây, Máu chó, và nhiều loài khác
trong họ Thầu dầu, Cam, Đay, Cà phê...
- Tầng cây bụi (B) cao dới 5m gồm các loài Bọt ếch, Cau chuột,
Xú hơng , Lấu, Trọng đũa, đôi khi có cả nứa ..., tuy nhiên
không nhiều.

15


Tầng thảm tơi (C) cao trên dới 1m: Thành phần loài khá
phong phú và phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể, bao gồm
các loài trong ngành Dơng xỉ, họ Ô rô, họ Gừng, họ Cỏ, Hơng

bài, Cà phê, Dứa dại....
Ngoài ra, thực vật ngoại tầng cũng rất phong phú với nhiều
loài thân thảo bò leo chằng chịt làm tăng thêm sự rậm rạp của
kiểu rừng này.
(2) Rừng kín thờng xanh nhiệt đới trên đất đá vôi xơng
xẩu
Kiểu rừng này có diện tích 1.549 ha chiếm 10,3% tổng
diện tích tự nhiên, và phân bố tập trung ở hai đầu dãy núi Cẩn.
Đây là kiểu phụ thổ nhỡng nên thành phần thực vật tạo rừng
không chỉ là các loài thực vật nhiệt đới mà còn thể hiện tính
chỉ thị cao cho loại hình rừng này. Đó là: Nghiến
(Excentrodendron tonkinense), Trai (Garcinia fagraeoides), Mậy
tèo, Ô rô, Teo nông (Streblus spp.), Lát hoa (Chukrasia tabularis),
Sâng (Pometia pinnata), Cà lồ (Caryodaphne tonkinensis), Đinh
(Fernandoa spp.), Vàng anh (Saraca dives).... Rừng thờng chia
làm 4 tầng:
- Tầng u thế sinh thái (A2) gồm các cây có kích thớc lớn phổ
biến là Cà lồ, Sâng, Trờng, Sấu, Chò xanh, Trai, Gội, Nhọc,
Côm, Túng, Chò nâu, Chò chỉ... cao 15 - 30m, đờng kính
bình quân trên dới 30cm, tuy nhiên đôi khi gặp cây đờng
kính đạt tới trên 100cm với tầng tán khá liên tục.
- Tầng dới tán rừng (A3) cao dới 15m, gồm các cây gỗ nhỏ hơn
(cao 15 - 18cm) không tạo thành tán liên tục, gồm các loài
trong chi Đại phong tử (Hydnocarpus), chi Trâm (Syzygium),
Thâu lĩnh (Alphonsaea), Ô rô (Streblus), Thị (Diospyros), và
một số loài gỗ nhỏ khác thuộc các họ Thầu dầu, Cà phê, Cam
quít....
- Tầng cây bụi (B) cao dới 5m với nhiều loài khác nhau và phân
bố rải rác dới tán rừng. Các loài phổ biến là Đùng đình Móng
ngựa (Angiopteris hainanensis), Lấu (Psychotria montana),

Găng (Randia spinosa)...
- Tầng thảm tơi (C) phụ thuộc vào từng điều kiện lập địa.
Phổ biến là các loài trong họ: Gai (Urticaceae), Thài lài
(Commelinaceae), Thu hải đờng (Begoniaceae), Tai voi
(Gesneriaceae), Ráy (Araceae), Dơng xỉ (Polypodiophyta), họ
Gừng (Zingiberaceae),...
Thực vật ngoại tầng cũng khá phong phú tạo ra bởi các loài
thuộc các họ: Na (Annonaceae), Đậu (Liguminosae), Nho
(Vitaceae), Trúc đào (Apocynaceae), họ Huyết đằng
(Sargentodoxaceae), họ Ráy (Araceae)...
-

16


(3) Rừng kín thờng xanh á nhiệt đới trên đất đá vôi xơng
xẩu
Có diện tích 883 ha, chiếm 5,9% diện tích tự nhiên, phân
bố thành những mảng tơng đối rộng ở khu vực núi Cẩn từ độ
cao 700 (800) m trở lên. Tại độ cao này, cấu trúc của rừng đã có
những thay đổi. Các loài trong họ Dầu (Dipterocarpaceae)
không còn thấy xuất hiện thay vào đó là sự xuất hiện một số
loài lá kim nh Sam bông (Amentotaxus argotaenia), Thông tre
(Podocarpus neriifolius) và sự gia tăng của các loài thực vật á
nhiệt đới nh Re, Dẻ, Chè.... Mặt khác, do địa hình dốc đứng với
đá tai mèo, đất đai kiệt nớc nên phần lớn cây rừng có kích thớc
nhỏ hơn ở đai rừng nhiệt đới. Tuy nhiên, cũng có thể bắt gặp
những cá thể có đờng kính trên 100cm mọc ở những hốc đá
có tầng đất dày. Rừng chia thành 4 tầng:
- Tầng u thế sinh thái (A2): cao khoảng 18- 25m gồm Sâng

(Pometia pinnata), Trai lý (Garcinia fagraeoides), Bứa đá
(Garcinia sp.): Cà lồ (Caryodaphne tonkinensis), Re
(Cinnamomum spp.), , Gội (Aglaia perviridis), Nhọc (Polyalthia
cerasoides), một số loài Dẻ (Lithocarpus spp.), Sồi (Quercus
spp.), Đùng đình bắc sơn (Caryota bacsonensis).... Đôi khi
cũng thấy một vài cá thể loài Sam bông tham gia vào tầng
rừng này. Đặc biệt ở những nơi có lập địa toàn đá loài Trai
lý chiếm tỷ lệ tổ thành rất cao và không thấy Nghiến xuất
hiện ở kiểu rừng này.
- Tầng dới tán rừng (A3): cao khoảng 5-15m chủ yếu là các loài
gỗ nhỏ nh Thâu lĩnh (Alphonsea squamosa), Nóng (Saurauia
tristyla), Chè (Camellia spp.), Súm (Eurya spp.), một số loài
trong họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae), Cam quýt (Rutaceae),
Dâu tằm (Moraceae), Cà phê (Rubiaceae).... và các cây nhỏ
tầng trên.
- Tầng cây bụi (B): phần lớn diện tích có tầng cây bụi tha thớt,
chủ yếu là các loài Lấu, Xú hơng, Găng, Hồng bì rừng, Kim sơng, Đu đủ rừng, Mua, Sặt lá chít, Hèo... cao dới 5m.
- Tầng thảm tơi (C): những nơi ẩm thảm tơi khá phát triển,
những nơi khô kiệt nớc thảm tơi mọc tha thớt. Các loài thờng
gặp là các loài trong các họ: Đay, Thu hải đờng, Bóng nớc,
Ráy, Hành tỏi, Gừng, Dơng xỉ.... Đặc biệt ở đây đã phát
hiện thấy 3 loài Lan hài hiếm (Paphiopedilum hiepii, P.
henrynianum, P. gratrixianum) có giá trị làm cảnh cao.
Thực vật ngoại tầng thơng gặp là các loài trong họ Na, họ
Đậu, họ Nho và một vài họ khác.
(4) Rừng kín thờng xanh ma ẩm á nhiệt đới núi thấp

17



Kiểu rừng này có diện tích 2.218 ha, chiếm 14,7% tổng
diện tích. Chúng phân bố tập trung ở khu vực núi Ten và phần
đất phía tây của vờn từ độ cao 700(800)m trở lên. Kiểu rừng
này ít nhiều đã bị tác động nhng còn giữ đợc tính nguyên
sinh về cơ bản. Độ tàn che của rừng thờng đạt 0,7- 0,8(0,9).
Thực vật chủ yếu là các loài cây lá rộng thuộc các họ Dẻ
(Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Ngọc lan (Magnoliaceae), họ
Thích (Aceraceae), họ Chè (Theraceae), họ Sến (Sapotaceae),
họ Nhân sâm (Araliaceae), họ Đỗ quyên (Ericaceae), họ Hoa
hồng (Rosaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Trâm
(Myrtaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ
Xoan (Meliaceae), họ Na (Annonaceae).... Riêng các loài cây
thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) không thấy có mặt trong kiểu
rừng này. Rừng chia làm 4 tầng:
- Tầng u thế sinh thái (A2) cao khoảng 15-30m do nhiều loài
cây lá rộng thờng xanh tạo thành. Thực vật u thế hơn cả là
các loài trong họ Dẻ, Re, Mộc lan, Nhân sâm, Thích, Chè,....
Đặc biệt là các loài Dẻ, Re đóng vai trò lập quần rất rõ nét ở
tầng tán rừng. Tầng tán khá liên tục và đồng đều. Cây rừng
tơng đối lớn, đờng kính bình quân đạt tới 35- 38cm và rất
dễ dàng gặp cây có đờng kính trên 50cm.
- Tầng cây gỗ dới tán (A3): có chiều cao 5-15m, ngoài các loài
cây con của tầng trên còn nhiều các loài cây gỗ nhỏ khác
thuộc họ Thị (Diospyros spp.); họ Na nh Thâu lĩnh
(Alphonsea squamosa); họ Chè nh các loài Súm (Eurya spp.),
Chè (Camellia spp.); họ Trâm nh Trâm (Syzygium hancei); họ
Nhân sâm nh các loài Chân chim (Schefera spp,), họ Hồi có
loài Hồi núi (Illicium griffithii); họ Sến nh Kồng sữa
(Eberhardtia tonkinensis): họ Đơn nem nh Trọng đũa cây
(Ardisia sp.); .... Tầng tầng tán liên tục.

- Tầng cây bụi (B) bao gồm chủ yếu là các loài trong họ Cà phê
nh Lấu (Psychotria fleuryi), Xú hơng (Lasianthus balansae);
các loài trong họ Đơn nem nh Trọng đũa (Ardisia
quinquegona); họ Mua nh Me nguồn (Phyllagathis ovalifolia):
họ Cam quít nh Ba chạc (Euvodia lepta); họ Cau dừa nh Đùng
đình bông đơn (Caryota monostachya), ... đôi khi có cả
Sặt lá chít (Pseudosasa japonica).
- Tầng thảm tơi (C) ngoài Dơng xỉ còn có Ráy, Thiên niên
kiện, lá Dong, Hơng bài.... Đặc biệt ở tầng này xuất hiện
nhiều loài cây thuốc quý nh Lan kim tuyến (Anoectochilus
setaceus), Râu hùm (Tacca chantrieri)....
Thực vật ngoại tầng còn có các loài dây leo thân gỗ to lớn
nh Bàm bàm (Entanda faseoloides), Dây trắc (Dalbergia sp.),
Ngọc anh núi (Tabernaemontana bovina), Dây đòn gánh
18


(Tetrastigma eberhardtii),
Kim cang (Smilax sp.), Dất mèo
(Uvaria sp.), Song mây (Calamus spp.)....
(5) Rừng thứ sinh phục hồi sau nơng rẫy
Có diện tích 1.687 ha, chiếm 11,2% diện tích tự nhiên và
phân bố rải rác khắp VQG. Bao gồm rừng thứ sinh phục hồi sau
nơng rẫy nhiệt đới và rừng thứ sinh phục hồi sau nơng rẫy á
nhiệt đới núi thấp. Mặc dù, chúng đợc hình thành ở 2 kiểu rừng
sinh khí hậu khác nhau nhng đều là sản phẩm sau nơng rẫy
nên cấu trúc của rừng không khác nhau nhiều. Thành phần loài
và cấu trúc rừng đơn giản. Rừng chỉ có một tầng cây gỗ có tán
đều nhng khá tha nên dới tán rừng tầng thảm tơi khá phát triển
của các loài cỏ cao thuộc họ Cỏ (Poaceae) và họ Cói

(Cyperaceae). ở rừng kín thờng xanh ma ẩm á nhiệt đới phổ
biến là các loài Hu đay (Trema oriantalis), Ba gạc lá xoan
(Euvodia meliaefolia), Xoan nhừ (Choerospondias axillaries),
Màng tang (Litsea cubeba).... Còn ở đai rừng nhiệt đới lại là các
loài trong họ ba mảnh vỏ thuộc các chi Macaranga, Mallotus,
Croton..., Bồ đề (Styrax tonkinensis).... Cũng có thể bắt gặp
một vài loài của rừng nguyên sinh nh Chò chỉ (Shorea
chinensis) nhng có diện tích rất nhỏ ở khu vực xóm Lấp. Kích
thớc cây rừng rất biến động phụ thuộc vào thời gian phục hồi
dài hay ngắn của từng lâm phần. Những lâm phần có thời
gian phục hồi dài đờng kính có thể đạt tới 18-20cm, chiều cao
17- 18m, dới tán rừng đã xuất hiện các loài cây rừng nguyên sinh
mọc trở lại.
(6) Rừng thứ sinh Tre nứa
Rừng tre nứa chỉ chiếm một diện tích nhỏ (639 ha) nằm
trong vành đai rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới ở khu vực
phía đông của vờn. Đây cũng là kiểu phụ thứ sinh đợc hình
thành sau nơng rẫy bỏ hoang hoặc rừng cây gỗ bị khai thác
kiệt. Thực vật tạo rừng, chủ yếu là loài Nứa lá nhỏ
(Schizostachyum dullooa) và một số loài cây gỗ mọc rải rác. Mật
độ cây khá dầy (200 -250 bụi/ha và 30.000 - 37.500 cây/ha)
với đờng kính bình quân 2cm và chiều cao bình quân 5m. Dới tán cây gỗ thảm tơi là các loài cây thuộc họ Cỏ (Poaceae) và
họ Cói (Cyperaceae) khá phát triển. Ngợc lại, dới tán Nứa thảm tơi
ít phát triển thờng là một số loài trong họ Gừng (Zingiberaceae)
và một số họ khác mọc rải rác. Dây leo phổ biến là Sắn dây,
Kim cang, Dất, Bìm bìm.... Nh vậy, rõ ràng loại rừng này kém
có giá trị kinh tế, tuy nhiên trong điều kiện đất rừng ít màu
mỡ và có mức độ chiếu sáng cao, rừng tre nứa có vai trò lớn
trong việc giữ đất, chống xói mòn và tạo ra những điều kiện
môi trờng sống cho một số nhóm động vật hoang dã.

(7) Rừng trồng
19


Rừng trồng có diện tích 21 ha, chiếm 0,1% diện tích tự
nhiên, trên địa phận xã Tân Sơn. Loài cây gây trồng là Bồ đề
(Styrax tonkinensis). Do mới đợc gây trồng nên rừng còn nhỏ. Đờng kính bình quân 6-7cm và chiều cao bình quân 7-8m với
tầng tán liên tục. Ngoài ra, ở khu vực phía Đông Nam trên điạ
phận xã Kim Thợng còn có một số diện tích khác mới đợc gây
trồng loài Keo lai, nhng cha thành rừng nên không thể hiện đợc
trên bản đồ thảm thực vật. Việc trồng các loài cây nhập nội với
mục tiêu kinh tế tại Vờn quốc gia là không phù hợp. Việc phục hồi
lại rừng ở đây ngoài biện pháp khoanh nuôi bảo vệ lợi dụng tái
sinh tự nhiên, có thể tiến hành trồng rừng bằng các loài cây
bản địa nh: Lát hoa (Chukrasia tabularis), Chò chỉ (Shorea
chinensis), Chò nâu (Dipterocarpus retusus), Giổi ăn quả, Giổi
xanh (Michelia tonkinensis, M. hypolampra), Mỡ (Manglietia
conifera), Chò xanh (Termilania myriocarpa),....
(8). Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác
Kiểu thảm này khá phổ biến với 4.927 ha, chiếm 30,7%
tổng diện tích tự nhiên của Vờn quốc gia và phân bố rải rác
khắp các khu vực ở cả 2 vành đai độ cao, nhng tập trung hơn
cả vẫn là ở đai rừng nhiệt đơí thuộc phần đất phía đông của
vờn. Phần lớn loại thảm này là các trảng cỏ cao nh Cỏ tranh
(Imperata cylindrica), Lau (Erianthus arundinaceus), Lách
(Saccharum spontaneum), Cỏ trấu (Themeda gigantea), Chít
(Thysanolaema maxima), Cỏ giác (Panicum sarmentosum). Dới
các trảng cỏ này tình hình tái sinh của các cây gỗ trở nên khó
khăn. Bởi vậy, khả năng phục hồi rừng tự nhiên trên những diện
tích này đòi hỏi phải có một thời gian dài.

(9) Thảm nông nghiệp và dân c
Diện tích 1.369 ha, chiếm 9,1% diện tích tự nhiên phân bố rải
rác khắp VQG, nhng tập trung thành diện tích lớn là ở phía
đông của vờn nơi có nhiều bản làng. Nó bao gồm ruộng lúa nớc,
nơng rẫy trồng lúa, hoa màu, chè.... Trong một chừng mực nhất
định các hệ sinh thái này không phải là đối tợng bảo vệ của
các khu bảo tồn, song ở một khía cạnh khác chúng lại là môi trờng sống của những nhóm sinh vật nhất định, không chỉ là
các động vật nhỏ (Chuột, Dán...), mà còn cả các loài thực vật
nữa (Cỏ cứt lợn, Cỏ may, các loài cỏ dại trên cánh đồng và các
thực vật theo ngời).

2.1.6. Hệ thực vật rừng
2.1.6.1. Thành phần thực vật
Kết quả điều tra bớc đầu và tập hợp tài liệu, đã thống kê đợc 726 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc 475 chi và 134 họ.
Trong các ngành thực vật đã ghi nhận đợc thì ngành Ngọc lan
20


(Magnoliophyta) chiếm đa số, sau đó là ngành Dơng xỉ
(Polypodiophyta) rồi đến ngành Thông đất (Lycopodiophyta),
ngành Thông (Pinophyta) và ít loài nhất là 2 ngành Khuyết lá
thông và ngành Quản bút.
Bảng 3: Thành phần thực vật VQG Xuân Sơn
Số
họ

Ngàng thực vật

Số
chi


Số
loài

Khuyết lá thông (Psilotophyta)

1

1

1

Thông đất (Lycopodiophyta)

2

3

5

Quản bút (Equisetophyta)

1

1

1

15


21

42

4

5

5

111

444

672

- Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida)

94

735

541

- Lớp Hành (Liliopsida)

17

87


131

134

475

726

Dơng xỉ (Polypodiophyta)
Thông (Pinophyta)
Ngọc lan (Magnoliophyta)

Tổng số

Từ kết quả sơ bộ trên, có thể nói rằng hệ thực vật VQG
Xuân Sơn khá giầu về thành phần loài. Với một thời gian ngắn,
những phát hiện về hệ thực vật VQG Xuân Sơn phần nào cũng
tự thể hiện đợc tính đa dạng cao của chúng. Nếu tiến hành
điều tra tỷ mỉ hơn nữa thì số loài thực vật sẽ còn cao hơn
nhiều.
Trong thành phần thực vật ở Xuân Sơn, thấy đủ các yếu tố
thực vật có liên quan đến khu hệ thực vật Việt Nam. Trớc hết là
khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam- Nam Trung Hoa gồm
các đại diện tiêu biểu là các cây trong họ Dẻ (Fagaceae), họ Re
(Lauraceae), họ óc chó (Juglandaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ
Đậu, họ Ngọc lan (Magnoliaceae),.... Đây là yếu tố chiếm u thế
trong hệ thực vật Xuân Sơn. Ngoài ra còn có các luồng thực vật
di c khác:
Luồng di c thứ nhất, từ phía Nam đi lên là luồng các yếu tố
Malaixia - Indonêxia trong đó họ Dầu (Dipterocarpaceae) là họ

tiêu biểu với 6 loài: Chò nâu -Dipterocarpus retusus, Chò chỉ Shorea chinensis, Sao trung hoa - Hopea chinensis, Táu nớc Vatica glabrata, Táu lá ruối -Vatica odorata subsp. odorata và Táu
muối - Vatica diospyroides đều là những loài trong họ Dầu di
c lên phía bắc xa hơn cả.
Luồng thứ hai, từ phía Tây Bắc đi xuống bao gồm các yếu
tố vùng ôn đới theo độ vĩ Vân Nam - Quí Châu và chân dẫy
núi Himalaya, trong đó có các loài cây ngành Thông

21


(Pinophyta), họ Đỗ quyên (Ericaceae) và các loài cây lá rộng rụng
lá thuộc họ Dẻ (Fagaceae), họ Thích (Aceraceae).
Luồng thứ ba, từ phía Tây và Tây nam lại, là luồng các yếu
tố Indonêxia-Malaixia của vùng khô hạn ấn Độ - Miến Điện, tiêu
biểu là một số loài rụng lá nh Sâng - Pometia pinnata, họ Bàng
(Combretaceae)...
2.1.6.2. Tài nguyên thực vật
Đã thống kê đợc khoảng gần 550 loài cây tài nguyên thuộc 4
nhóm công dụng (có loài thuộc nhiều nhóm công dụng):
Nhóm cây cho gỗ (G): có 220 loài, nhng hầu hết thuộc nhóm
gỗ hồng sắc và tạp mộc. Nhóm gỗ thiết mộc có một số loài có
giá trị kinh tế cao nh Lát hoa (Chukrasia tabularis), Sến mật
(Madhuca pasquieri), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai
lý (Garcinia fagraeoides), Đinh (Fernandoa spp.)...
Nhóm cây làm thuốc (T): Có 300 loài có thể dùng làm thuốc.
Nếu so với tổng số 726 loài đã phát hiện ở đây, cho thấy cây
làm thuốc đã chiếm một vị trí khá quan trọng của khu hệ.
Nhóm cây ăn đợc: Có 128 loài. Trong đó đáng kể nhất là loài
Rau sắng (Melientha suavis) và Chè shan (Camellia sinensis var.
assamica).

Nhóm cây làm cảnh và cây bóng mát: 94 loài. Họ có nhiều
loài làm cảnh nhất là họ Lan (22 loài), tiếp đến là họ Cau dừa
(10 loài) và họ Đỗ quyên (6 loài). Đặc biệt, trong họ Lan có 3 loài
thuộc chi Lan hài (Paphiopedilum) là những loài hoa đẹp đợc a
chuộng đang bị săn lùng. Ngoài ra ở đây còn xuất hiện nhiều
cây có hoa đẹp khác nh các loài trong họ Bóng nớc
(Balsaminaceae), họ Thu hải đờng (Begoniaceae)..., một số loài
Khuyết thực vật cũng nh nhiều loài cây gỗ có thể dùng làm cây
cảnh và trồng lấy bóng mát ven đờng phố hoặc công viên.

2.1.7. Khu hệ động vật
2.1.7.1. Đặc điểm khu hệ.
Khu hệ Động vật có xơng sống ở cạn Xuân Sơn đã đợc khảo
sát từ 1991, khi xây dựng dự án đầu t khu Bảo tồn thiên nhiên.
Từ đó tới nay đã có nhiều đợt khảo sát nghiên cứu cộng với kết
quả khảo sát của đoàn lập dự án đầu t (2003), đã thống kê đợc
365 loài. Cụ thể, là thú 69 loài, Chim 240 loài, Bò sát 32 loài, và
Lỡng thê 24 loài. So với các kết qủa khảo sát cũ, thì đợt khảo sát
vừa qua đã bổ sung 70 loài Chim, 8 loài thú và một số loài Lỡng
thê, Bò sát.
Biểu 4: Kết quả khảo sát Động vật rừng
TT

Lớp

Tổng số

Số loài
22


Số loài quan

Số loài


1
2
3
4

Thú
Chim
Bò sát
Lỡng thê
Tổng

loài

có mẫu

sát

62

12
5
17
10
52


30
235
19
22
308

phỏng
vấn
15
5
2
24

2.1.7.2. Sơ bộ đánh giá tình trạng nguồn lợi.
Nhìn chung, tình trạng nguồn lợi Động vật rừng tơng đối
nghèo. Có tới 7 loài gần nh đã rơi vào tình trạng bị tiêu diệt ở
Xuân Sơn. Đó là Vợn đen tuyền, Hồng hoàng (Buceros bicornis),
Voọc bạc má (Trachypithecus bicornis), Nai (Cervus unicolor),
Cheo cheo (Tragulus javanicus), Hổ (Panthera tigris), Báo hoa
mai (P. pardus). Những loài có giá trị kinh tế khác đề ở cấp mật
độ ít. Mặt khác, 50 loài ở cấp mật độ nhiều, đều là những
loài Chim nhỏ thuộc họ Chim chích, Chim sâu, các loài Sẻ..
Những loài Bò sát, Lơng c cũng thế. Tất cả các loài Rùa, Kỳ đà,
Trăn và các loài Rắn có giá trị thơng mại hoặc dợc liệu, đều đã
trở nên hiếm.
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

2.2.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân c
Đặc điểm dân c
Trong Vờn quốc gia có 10 xóm (đơn vị tính tơng đơng

thôn) gồm: Cỏi, Lấp, Dù, Lạng, Lùng Mằng (xã Xuân Sơn), Thân
(xã Đồng Sơn), Nớc Thang (xã Xuân Đài), Xoan, Tân Ong, Hạ Bằng
(xã Kim Thợng).
Các Xóm này phân bố chủ yếu dới chân các dãy núi đá vôi
và núi đất, ở độ cao từ 200 - 400 m so với mực nớc biển, tập
trung ở phía đông, một phần phía bắc và nam của Vờn quốc
gia.
Biểu 5: Thành phần dân số và lao động
TT

Xóm

1
2
3
4
5
6

Lạng

Cỏi
Lấp
Lùng Mằng
Xoan

Dân số
278
175
341

175
107
207

Nữ

Lao Động
145
84
268
86
57
112

23

85
40
102
38
31
45

L.động
nữ
45
21
56
20
16

23


7
8
9
10

Tân Ong
Hạ Bằng
Nớc Thang
Xóm Thân
Tổng
cộng

149
362
455
481
2730

80
195
242
251
1520

34
97
125

142
739

16
45
70
75
387

Số liệu điều tra ngoại nghiệp tháng 9/2002

Đặc điểm dân tộc
Dân c của các xóm này chủ yếu là 2 dân tộc chính: Dao
(Mán) chiếm 65,42% và Mờng chiếm 34.43% dân số, chỉ có 4
khẩu ngời Kinh sinh sống tại đây.
Biểu 6: Dân số và dân tộc
Kinh
TT

Xã/Xóm

Hộ

Khẩu

% Khẩu
587

Khẩ
u


%

54.55 485

45.07

%

Xã Xuân
Sơn

1

Lạng

62

278

2



37

175

3


Cỏi

64

341

4

Lấp

35

175

5

Lùng Mằng

20

107

107 100.00

II

Xã Kim Thợng

121


718

718 100.00

6

Xoan

35

207

207 100.00

7

Tân Ong

26

149

149 100.00

8

Hạ Bằng

60


362

362 100.00

III Xã Xuân Đài

94

455

455 100.00

9

Nớc Thang

94

455

455 100.00

IV Xã Đồng Sơn

89

481

481 100.00


10 Xóm Thân

89

481

481 100.00

522 2730

4 0.37

Mờng

I

Tổng cộng

218 1076

Khẩu

Dao

278 100.00
143 81.71
4 1.17

32


18.29

337 98.83
175 100.00

4 0.15 1786 65.42 940 34.43

Số liệu điều tra ngoại nghiệp tháng 9/2002

Dân tộc Dao
Ngời Dao hay còn gọi là ngời Mán là một trong những ngời có
dân số và phân bộ rộng ở miền Bắc nớc ta. Tại Vờn quốc gia,
ngời Dao phân bố ở các xám Dù, Cỏi, Lùng Mằng, Xoan, Tân Ong,
Hạ Bằng và Thân. Ngời Dao ở đây còn giữ đợc nhiều phong
24


tục tập quán và truyền thống đặc trng cho ngời Dao ở Việt
Nam.
Phụ nữ Dao vẫn giữ đợc nghề in hoa văn trên váy và khăn.
Họ thờng in nhiều loại hoa văn với nhiều loại váy và khăn khác
nhau. Ngày thờng, phụ nữ Dao vẫn mặc váy truyền thống.
Đàn ông Dao từ 9 tuổi trở lên phải làm một thủ tục quan
trong nhất trong đời, đó là lễ Lập tỉnh. Khi là xong thủ tục
này, ngời họ mới đợc coi là ngời đàn ông thực thụ để có thể
đàng hoàng cới vợ và tham gia những việc quan trọng của cộng
đồng. Nếu không làm thủ tục này, ngời đàn ông vẫn đợc lấy vợ
và tham gia những công việc khác của xóm, nhng chỉ giữ vai
trò nh ngời cha trởng thành. Điệu múa truyền thống ở đây là
múa xoè đặc biệt đợc u tiên trong ngày lễ này.

Trong sản xuất và sinh hoạt, ngời Dao còn mang tính cộng
đồng rõ nét. Khi một gia đình làm nhà, hoặc làm ruộng, nơng rẫy, thờng những ngời thân hoặc một nhóm hộ gia đình
cùng tham gia hỗ trợ. Trớc đây ngời Dao sống du canh du c. Từ
những năm 1970 trở lại đây, ngời Dao đã định c ổn định
theo chủ trơng của Nhà nớc. Tuy nhiên, họ vẫn du canh bằng
hình thức sản xuất lơng thực trên nơng rãy không cố định.
Dân tộc Mờng
Dân tộc Mờng là nhóm dân tộc thiểu số có dân số lớn nhất
và vùng phân bố rộng nhất trong các dân tộc thiểu số ở Việt
Nam. Ngời Mờng sinh sống hầu hết ở các tỉnh trung du và miền
núi từ Thanh Hoá trở ra. Tại Vờn quốc gia Xuân Sơn, ngời Mờng
sống thành từng xóm riêng biệt tại các xóm Lấp, Lạng và Nớc
Thang và một số ít sinh sống trong các xóm Dù.
Ngời Mờng ở đây vẫn còn giữ đợc bản sắc đặc trng của
mình. Tại các xóm ngời Mờng, hầu hết họ vẫn làm nhà sát nhau
và là nhà sàn. Nhà sàn của họ thể hiện rõ những nét kiến trúc,
hoa văn độc đáo. Nhà sàn thờng rộng, có nhà rộng tới 100 mét
vuông.
Ngày nay, vào các xóm ngời Mờng, rất ít gặp họ mặc trang
phụ truyền thống, mà họ thờng mặc âu phục. Chỉ trong
những ngày lễ hội, tết cổ truyền họ mới vận trang phục truyền
thống. Tuy nhiên, ngời dân vẫn giữ đợc nghề dệt vải cổ truyền
dùng may váy áo và khăn. Trong sinh hoạt văn hoá, ngời Mờng thờng tổ chức các lễ hội vào dịp cới hỏi, tết cổ truyền với nhiều
trò chơi giải trí nh hát ví, kể truyện ngời Mờng, múa đâm
đuống...
Trong sản xuất ngời Mờng vẫn giữ đợc tính cộng đồng. Họ
thờng hỗ trợ lẫn nhau trong các công việc cần nhiều sức lực nh
làm ruộng, nơng rãy, săn bắt, hái lợm. Ngời Mờng có truyền

25



×