Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.43 KB, 33 trang )

Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

CHUYÊN ĐỀ: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TAI
NẠN GIAO THÔNG TRẺ EM VÀ ĐỀ RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO AN TOÀN GIAO THÔNG CHO TRẺ EM Ở TP.HCM.

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 1

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tai nạn giao thông (TNGT) gây thiệt hại lớn về con người, tài sản và kinh tế xã
hội. Ngân hàng Phát triển Châu Á (2003) dự tính tổng thiệt hại do TNGT ở nước ta
vào khoảng 2.45% GDP mỗi năm. Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê năm 2014 nước
ta có khoảng gần 9.000 người chết, 25.000 người bị thương vì TNGT
(UBANGTQG). Trong đó, riêng Thành phố Hồ Chí Minh có 725 người chết (chiếm
8,1%) và 4.074 người bị thương (chiếm gần 16,3%). Như vậy, TNGT rõ ràng không


những ảnh hưởng đến từng cá nhân, hộ gia đình mà còn ảnh hưởng đến toàn xã hội.
Thành phố Hồ Chí Minh ( Tp.HCM) thống kê cho thấy tình hình tai nạn giao
thông trong 3 năm gần đây có giảm về cả ba chỉ tiêu số vụ, số người chết, số người bị
thương trong năm 2013 có 1886 vụ TNGT, Năm 2014 giảm 8,1% , Năm 2015 giảm
16,7% so với năm 2013. Thấy được sự chuyển biến tích cực trên là nhờ được sự quan
tâm của các cơ quan chức, chính sách áp dụng mới nhằm thay đổi cải thiện chất
lượng an toàn giao thông của thành phố. Bên cạnh đó việc chưa chú trọng trong công
tác quản lí an toàn giao thông trẻ em làm cho diễn biến TNGT trẻ em có xu hướng
tăng lên trong 3 năm gần đây. Thống kê số vụ TNGT liên quan đến trẻ em ở năm
2013 là 36 vụ (chiếm 1,9% năm cùng kì ), Năm 2014 tăng lên 49 vụ, Năm 2015 tăng
lên 19 vụ. Việc thờ ơ trong công tác giáo dục an toàn giao thông và nhận thức chưa
được đúng đắng của các bậc phụ huynh khi giao phương tiện giao thông cho con
mình làm gây nên các sự việc thương tâm. Theo tổ chức y tế thế giới UNICEF đã
xếp các Thương Tích Giao Thông Đường Bộ (GTDB) là một trong 9 nguyên nhân
gây ra tử vong hàng đầu cho trẻ em trên toàn cầu từ 0- 18 tuổi. Theo Thống kê cho
thấy Thương tích do GTDB gây ra chiếm 22,3%, Đuối Nước 16,8%. Bỏng Lửa
16,8%. Ngã 4,2%. Ngộ Độc 3,9%. Giết Người 5,8%, Tự Hại 4,4%. Chiến Tranh
2,3%. Nguyên Nhân khác không chủ ý 31,1% (nguồn WHO 2008) [1]. Do đó việc
nghiên cứu các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao an toàn giao
thông trẻ em ở Tp.HCM là hết sức cần thiết. Điều này sẽ giúp cho các nhà nghiên
cứu, các nhà quản lý, các nhà làm chính sách đưa ra các giải pháp hiệu quả hơn và
mang tính khoa học cao .

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 2

SVTH: Trần Đình chiến



Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Mục đích tổng thể của đề tài là xác định được các yếu tố và đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao an toàn giao thông trên địa bàn thành phố HCM. Trong đó, mục tiêu
cụ thể là:
− Phân tích được các yếu tố ảnh hướng đến tai nạn giao thông ở trẻ em ở Tp.
HCM.
− Phân tích đánh giá thực trạng hiện nay về các biện pháp chính sách của cơ
quan nhà nước về nhằm tăng cường an toàn giao thông cho trẻ em từ nhà tới
trường và từ trường về nhà.
− Đề xuất các giải pháp để nâng cao mức độ ATGT cho trẻ em cho một số khu
vực cụ thể ở Tp. HCM.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Như đề cấp ở trên, phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các vụ tai nạn
giao thông gây ra thương vong cho trẻ em ở Tp.HCM số liệu được thống kê trong 3
năm 2013- 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu.

Hình 1.1 Khung phân tích chuyên đề.

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 3

SVTH: Trần Đình chiến



Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

− Phân tích thực trạng và nguyên nhân chính dẫn đến các vụ TNGT trẻ em ở
Tp.HCM dựa trên số liệu thu thập được từ phòng cảnh sát giao thông đường
bộ - đường sắt CA. TPHCM trong 3 năm (2013 – 2015).
Thông qua các phương pháp khảo sát thực tế nhằm đánh giá phân tích về khía
cạnh cơ sở hạ tầng, chính sách, giải pháp đã và đang áp dụng để đảm bảo an
toàn giao thông cho trẻ em ở TP.HCM.
− Tham khảo các một số giải pháp nâng cao mức độ ATGT cho trẻ em ở một số
nước tiên tiến với các chính sách có hiệu quả cao để kiến nghị một số giải
pháp nâng cao mức độ ATGT cho trẻ em trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.


5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
Với kết quả của nghiên cứu này sẽ giúp cho việc đề xuất các biện pháp nhằm
nâng cao ATGT cho đối tượng độ tuổi tương ứng mang ý nghĩa thực tiễn khoa học
cao.
6. Nội dung của đề tài.
Đề tài sẽ phân tích các nguyên nhân dẫn đến TNGT ở trẻ em dựa trên nguồn số
liệu thu thập được từ phòng cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt công an Tp.
HCM (PC67) trong 3 năm 2013 – 2015. Thông qua các phương pháp khảo sát thực tế
nhằm đánh giá phân tích về khía cạnh cơ sở hạ tầng, chính sách, giải pháp đã và đang
áp dụng để đảm bảo an toàn giao thông cho trẻ em ở TP.HCM. Do đó từ kết quả phân
tích thống kê và khảo sát cơ sở hạ tầng đưa ra được các đánh giá chính ban đầu về

các yếu tố nguyên nhân dẫn đến các TNGT trẻ em, đề xuất các giải pháp có căn cứ
khoa học nhằm mục đích nâng cao an toàn giao thông cho trẻ em ở Tp.HCM. Kết cấu
chuyên đề gồm ba chương và phần phụ lục.
Cụ thể các chương như sau:
Đặt vấn đề
Chương 1: Tổng Quan.
Chương 2: Phân tích thực trạng tai nạn giao thông đường bộ trẻ em ở Tp. HCM.
Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao an toàn giao thông cho trẻ em ở
Tp. HCM.
Kết luận, kiến nghị chuyên đề nghiên cứu.
Phần phụ lục là tập hợp kết quả phân tích số liệu được sử dụng trong chuyên đề.

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 4

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
1.1 Tổng quan về đối tượng nghiên cứu.
Theo Hiệp ước về quyền trẻ em của Liên Hiệp Ước Quốc Tế định nghĩa một
đứa trẻ là mọi con người dưới 18 tuổi trừ khi theo luật có thể áp dụng cho trẻ em, tuổi
trưởng thành được quy định sớm hơn, hiệp ước này được 192 nước của 194 nước

thành viên phê duyệt. Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em của việt nam năm 2004 quy
định trẻ em là công nhân việt nạm dưới 18 tuổi. Vì vậy trong bài báo cáo này tôi khi
nói đến trẻ em ở đây được hiểu là một con người dưới 18 tuổi. Trẻ em không phải là
người lớn thu nhỏ vì vậy khả năng và hành vi của các trẻ em khác với khả năng và
hành vi của người lớn, điều này làm cho chúng có nguy cơ bị thương tích cao hơn.
Khả năng thể chất tinh thần của trẻ em mức độ phụ thuộc, loại hình hoạt động và các
hành vi có nguy cơ tất cả đều thay đổi căn bản khi chúng lớn lên. Nhưng trong khi trẻ
em pháp triển, tính tò mò và nhu cầu tìm hiểu thử nghiệm của trẻ thường xuyên hơn
nhiều hơn nhưng không phù hợp với năng lực hiểu biết và phản ứng trước nguy
hiểm, làm cho chúng có nguy cơ thương tích cao. Do vậy, thương tích của trẻ em liên
quan đến nhiều hoạt động và liên quan đến độ tuổi và giai đoạn phát triển của trẻ.
Vì các mức độ nguyên nhân dẫn đến thương tích của trẻ em nói chung và trong
các vụ TNGT nói riêng đều bị chi phối ảnh hưởng trực tiếp bởi các giai đoạn phát
triển của trẻ hay độ tuổi của trẻ. Do đó trong chuyên đề này tôi xin chia trẻ em ra làm
4 cấp bậc như sau:
Bảng1.1 Phân chia cấp bậc theo nhóm tuổi
STT
1
2
3
4

GVHD: Trần Quang Vượng

Nhóm Tuổi
1 – 6 tuổi
7 – 11 tuổi
12 – 15 tuổi
16 – 18 tuổi


Cấp Bậc
Mẫu giáo
Cấp I
Cấp II
Cấp III

Trang 5

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Trẻ em có nguy cơ về thương tích giao thông đường bộ vì rất nhiều lý do khác
nhau. Việc xác định và hiểu rõ các yếu tố nguyên nhân dẫn đến các thương tích của
trẻ em trong các vụ va chạm giao thông đường bộ sẽ góp phần hỗ trợ rất nhiều cho
công tác phòng ngừa, cảnh báo và giáo dục trong hành động cho trẻ.
1.2 Trẻ em tham gia giao thông đường bộ.
Theo dọc quá trình phát triển của con người, trẻ em khi lớn lên cuộc sống của
chúng được mở rộng ra bên ngoài ngôi nhà thân yêu của mình, khi tham gia vui chơi,
học tập đến trường và hơn cả là quá trình tự lập của trẻ được bắt đầu khi chúng tự đi
đến trường. Ở giai đoạn mẫu giáo và cấp I trẻ được Bố mẹ chở đến trường, đến độ
tuổi lớn hơn được tự đến trường bằng xe đạp, xe đạp điện hay là cả xe gắn máy. Tp
HCM tình trạng học sinh cấp II – Cấp III đến trường bằng xe gắn máy khá phổ biến
cho thấy nhận thức chưa đúng đắng và chưa hết từ phía gia đình về các tìm ẩn hiểm
hoại TNGT. Ở độ tuổi từ 12 – 18 là giai đoạn phát triển các giác quan các dấu hiệu

nhận biết, phát triển dấu hiệu nhận thức của trẻ chưa hoàn thiện ảnh hưởng rất nhiều
đến các phán đoán xử lí tình huống giao thông đường bộ. Rất nhiều kĩ năng đòi hỏi
việc di chuyển an toàn giao thông trên đường như: về tốc độ, khoảng cách, tầm nhìn,
khả năng xử lí, khả năng phán đoán tình huống … chưa nói đến tính hiếu động và
liều lĩnh ở trẻ vị thành niên ( 16 -18 tuổi) đã không ít trường hợp dẫn đến các vụ tai
nạn thương tâm cho bản thân. Vì vậy các vụ TNGT ở trẻ em xuất phát từ người điều
khiển phương tiện giao thông ở đây được gia đình chở hay chình bản thân em điều
khiển. Phân loại người điều khiển phương tiện giao thông được phân chia thành 2
loại như sau:
Bảng 1.2 Phân loại đối tượng điều khiển phương tiện.
STT
1
2

Người điều khiển phương tiện
Phụ Huynh
Học sinh cấp II - III

GVHD: Trần Quang Vượng

Ngồi sau P/T
Học sinh các cấp
Cấp II - III

Trang 6

Phương tiện GT
Xe máy
Xe đạp/ xe đạp điện/ xe máy.


SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

1.3. Tổng quan tai nạn giao thông TP. HCM
Tai nạn giao thông trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh những năm gần đây có
sự chuyển biến tích cực xu hướng giảm về cả ba chỉ tiêu số vụ, số người chết, số
người bị thương. Năm 2015 ở thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) số lượng TNGT
có xu hướng giảm trên cả ba chỉ tiêu ( 771 vụ, 692 người chết, 268 người bị thương)
so với năm 2014 các chỉ tiêu trên đều có xu hướng giảm với tỷ lệ tương ứng 9,29%,
1,28%, 16,77%. Sự chuyển biến tích cực này là nhờ được sự quan tâm của cơ quan
chức năng, ý thức tham gia giao thông an toàn của người dân trên địa bàn Tp.HCM.
Số liệu được thống kê lại trong bảng sau:
Bảng 1.3 Tổng hợp số liệu TNGT ở Tp. HCM trong 5 năm (2010-2015)
năm
2010
2011
2012
2013
2014
2015

số vụ
1042
958

941
850
771

số người chết
1011
3,07%
-5,47%
-1,77%
-9,67%
-9,29%

số người bị thương
837
432
5,97% 495
14,50%
-7,10% 388
-21,60%
-5,95% 349
-10,10%
-9,55% 322
-7,74%
-1,28%
268
-16,77%

887
824
775

701
692

1.4 Tổng quan về TNGT ở trẻ em.
Tai nạn giao thông ở trẻ em 225 vụ (chiếm 8,78%) so với toàn thành phố 2562 vụ
trong 3 năm (2013-2015) chiếm một tỷ lệ nhỏ, nhưng những vụ TNGT ở trẻ em tăng
lên về cả 3 chỉ tiêu trên số vụ, số người chết, số người bị thương về những năm gần
đây. Được thống kê theo bảng 1.4.
Bảng 1.4 Tổng hợp số liệu TNGT trẻ em ở Tp.HCM trong 3 năm (2013-2015)
năm
số vụ
2013
36
2014
85
2015
104

số người chết
35
61
111

số người bị
thương
15
55
54

[Vì một số nguyên nhân gián tiếp ảnh trực tiếp và gián tiếp đến việc thu thập số liệu nên bên tổ nghiên

cứu không thể thống kê được đầy đủ số liệu TNGT ở trẻ em đầy đủ được do đó số liệu TNGT trẻ em được lấy
trong vòng 3 năm 2013 – 2015].

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 7

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Qua phân tích số liệu cho thấy TNGT ở trẻ em cho thấy tình hình tai nạn giao
thông ở trẻ em trên Tp.HCM diễn ra ngày càng phức tạp cần thiết có những nghiên
cứu chỉ ra được thực trạng nhằm đi đến các giải pháp tốt nhất nâng cao an toàn giao
thông cho trẻ em ở Tp.HCM

Hình 1.2 Biểu đồ số vụ TNGT trẻ em theo khu vực

1.5 Kết luận chương 1.
Từ việc phân tích trên cho thấy: TNGT là một trong những thách thức trước mắt
và lâu dài đối với nước ta nói chung và Tp.HCM nói riêng. Việc thực hiện nghiên cứu
đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến tai nạn giao thông ở trẻ em là hết sức cần
thiết, đảm bảo có đủ cơ sở khoa học nhằm giúp đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
an toàn giao thông trẻ em.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ TRẺ EM Ở TP.HCM
2.1 Tổng quan về TP. Hồ Chí Minh.

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 8

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

TP Hồ Chí Minh là một
trong những trung tâm kinh
tế
lớn của khu vực Đông Nam
Á
và là trung tâm kinh tế lớn
nhất
của cả nước. Hằng năm
TP.HCM đóng góp một phần
ba
tổng số GDP và 25% năng
lực
sản xuất của đất nước. Với
tổng diện tích 2.095 km²,

Thành phố Hồ Chí Minh
chính là đô thị lớn nhất cả
nước, đặc biệt, các khu vực Khu vực 1
đô
thị chiếm 10% tổng diện tích
đất
Khu vực 2
và được chia thành ba khu
vực.
Trung tâm thành phố (Khu 1) Khu vực 3
bao
gồm 13 quận :1, 3, 4, 5, 6, 8,
10,
Hình 1: Phân khu ở thành phố HCM
11, Gò Vấp, Tân Bình, Tân
Phú, Bình Thạnh, Phú Nhuận.
Nơi
đây có nhiều tòa nhà cao tầng,
trung tâm mua sắm, kinh tế,
trường học lớn, các bệnh viện
lớn,.. tập trung ở khu vực này.
Khu
vực 2 (khu vực mới phát triển)
bao
gồm 6 quận :2, 7, 9, 12, Bình
Tân, Thủ Đức. Đây là những
quận được thành lập chủ yếu
từ
các huyện nông thôn trong
năm

1997. Tỷ lệ đô thị hóa ở các
quận là khá cao so với những
nơi
khác. Do nằm ở vị trí gần
trung tâm thành phố, các quận
này
đã được đầu tư rất lớn trong
những năm gần đây để phát
Bảng 1: Sự khác nhau cơ bản giữa các khu
triển các khu dân cư mới. Bên
cạnh đó, hệ thống cơ sở hạ tầng cũng đã được đầu tư mạnh mẽ để hỗ trợ phát triển đô
thị. Khu vực 3(khu vực nông thôn) bao gồm 5 huyện: Hóc Môn, Nhà Bè, Cần Giờ,
Củ Chi và Bình Chánh, đây là những huyện cách xa trung tâm thành phố với mật độ
dân số thấp. Hệ thống cơ sở hạ tầng ở khu vực này vẫn còn nghèo do việc đầu tư hạn
còn chế.
2.2. Tình hình tai nạn giao thông trẻ em.
Bảng 2. Phân loại số liệu TNGT ở trẻ em theo khu vực trong 3 năm (2013-2015)

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 9

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường
Zone
Khu 1
Phụ huynh (1)

Hoc sinh (2)
Khu 2
Phụ huynh(1)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52
Số vụ TNGT

Phần trăm
71
13
57
78
12

31,56%
5,8%
25,3%
34,67%
5,3%

Hoc sinh(2)
75
33,3%
Khu 3
76
33,78%
Phụ huynh(1)
17
7,6%

Hoc sinh(2)
59
26,2%
(1) Phụ huynh ( >19 tuổi): là đối tượng điều khiển phương tiện giao thông.
(2) Học sinh ( Học sinh cấp I II III): là đối tượng chủ động điều khiển phương tiện giao thông.

Hình 2. phân vụ tai nạn giao thông theo người điều khiển phương tiện.

Qua biểu đồ phân tích cho thấy vụ tai nạn giao thông trẻ em mà đối tượng điều
khiển phương tiện giao thông là Phụ Huynh chiếm (18,7%), Học sinh điều khiển
phương tiện tham gia giao thông ( 81,3%), Qua đó thấy được trẻ em là đối tượng
chính điều khiển phương tiện giao thông gây ra TNGT cho các phương tiện tham gia
giao thông khác. TNGT người điều khiển phương tiện Học sinh cấp III (22,7%) ở
khu III chiểm tỷ lệ cao hơn so với hai khu vực còn lại. TNGT mà đối tượng điều
khiển phương tiện Phụ huynh chiếm (7,6%) ở khu vực III chiếm tỉ lệ cao hơn so với
2 khu vực còn lại. Cho thấy trình độ dân trí hay mức độ hiểu biết an toàn giao thông
con người ở các khu vực là không đồng đều, cần có các chính sách phù hợp để nâng
cao nhận thức an toàn giao thông cho Học Sinh và Phụ Huynh ở khu vực ngoại ô
thành phố (khu vực III).

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 10

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Hình 2.1 Khung phân tích dữ liệu.

2.3 Xác định các yếu tố dẫn đến TNGT trẻ em.
2.3.1. Phân bố TNGT theo thời gian.

Hình 2.2 phân bố số vụ TNGT trẻ em theo giờ.

Từ số liệu tai nạn giao thông cho thấy các vụ TNGT trẻ em xảy ra chủ yếu vào
khung giờ 14h-16h (10,2%), 16h-18h ( 8,9%), 20h-22h (13,8%) đây là các khung giờ
tan trường của các trường trên địa bàn thành phố và khung giờ 20h-22h là khung giờ
học sinh đi học thêm về. Tai nạn giao thông trẻ em tăng nhẹ vào các ngày cuối tuần
thứ 7 (18%), chủ nhật ( 22%), vào các tháng 5, 6, 7 là các tháng nghỉ hè của các
trường Tp. HCM (Hình 2.3; Hình 2.4).

Hình 2.3 phân bố số vụ TNGT trẻ em theo thứ trong tuần.

Hình 2.4 phân bố số vụ TNGT trẻ em theo tháng.
2.3.2. Phân vụ TNGT theo không gian.

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 11

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II

Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Từ số liệu phân tích cho thấy tai nạn giao thông ở trẻ em chủ yếu tại vị trí trên
đường (84%), nút giao (16%). Các vụ tai nạn giao thông trẻ em có xung hướng tăng
ở cả 3 khu vực, Khu vực I (17,8%), Khu vực II (3,1%), Khu vực III ( 52%) cho thấy
diễn biến phức tạp TNGT liên quan đến trẻ em trên Tp.HCM . (Hình 2.5; 2.6)

Hình 2.5 phân bố số vị trí vụ TNGT.

Hình 2.6 phân bố vụ TNGT theo khu vực.
2.3.3 Phân vụ TNGT theo đối tượng sử dụng phương tiện.
Qua số liệu phân tích cho thấy đối tượng điều khiển phượng tiện giao thông
trong các vụ tai nạn giao thông trẻ em nhóm tuổi 16-18 ( Học sinh cấp III) tuổi chiếm
tỉ lệ cao (62,2%), Nhóm tuổi 7-15 tuổi ( Học sinh cấp I-II) chiếm (16,4%), Nhóm tuổi
>19 tuổi (Phụ Huynh) chiếm (18,7%) nhóm tuổi 16-18 là nhóm tuổi còn đang học
trung học phổ thông tuy chưa được phép sử dụng xe máy nhưng chiếm tỉ lệ cao trong
các vụ tai nạn giao thông. Nam (88%) là giới tính chiếm tỷ lệ cao trong các vụ tai nạn
giao thông trẻ em, Nam (35,1%) ở khu vực III, Nữ (5,33%) khu vực II cao hơn so với
các khu còn lại. Đối tượng trong các vụ TNGT có nguyên quán là: Vùng Đông Nam
Bộ (60,2%) chiếm tỷ lệ cao trong các vụ TNGT trẻ em, Vùng Đồng Bằng Sông Cửu
long (27,1%). Hình ( 2.7;2.8;2.9)

Hình 2.7 phân bố số vụ TNGT theo độ tuổi người đều khiển phương tiện.

Hình 2.8 phân bố số vụ TNGT theo giới tính người điều khiển.

Hình 2.9 phân bố số vụ TNGT theo nơi cư trú người điều khiển phương tiện.


2.3.3 Phân vụ TNGT theo phương tiện.

Hình 2.10 phân bố số vụ TNGT theo hình thức va cham.

Hình 2.10 thể hiện sự phân bố số vụ tai nạn giao thông theo cặp đối tượng liên quan.
Tại các vụ tai nạn giao thông trẻ em có các cặp hình thức va chạm xe phổ biến xe
máy – xe máy (35%) Xe máy – xe khác (57%), Xe khác – xe khác (8%).

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 12

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Hình 2.11 Phân bố số vụ TNGT theo phương tiện gây tai nạn.

Hình 2.11 cho thấy Xe máy (72%) là phương tiện gây tai nạn phổ biến trong các vụ
tai nạn giao thông ở trẻ em, kế tiếp là Xe khác (24%), Xe ô tô (3%).

2.3.4 Phân vụ TNGT theo độ tuổi người thương vong.
Qua biểu đồ Hình 2.12 cho thấy độ tuổi người thương vong chủ yếu là Học sinh
cấp III (16-18 tuổi) chiếm (52%), nhóm tuổi 7-15 (học sinh cấp II) chiếm (22%),

Nam (88,7%) là đối tượng chiếm tỉ lệ thương vong cao trong các vụ tai nạn giao
thông ở trẻ em. Nhận thấy khi kết hợp với biều đồ Hình 2.7 thì TNGT ở trẻ em chính
trẻ em là đối tượng điều khiển phương tiện giao thông và chính các em là đối tượng
bị thương vong trong các vụ tai nạn trên. Hình (2.12; 2,13).

Hình 2.12 phân bố số vụ TNGT theo độ tuổi người thương vong.

Hình 2.13 Phân vụ TNGT theo giới tính người thương vong.

2.3.5 Phân vụ TNGT theo nguyên nhân.

Hình 2.14 Phân bố số vụ TNGT nguyên nhân theo người điều khiển phương tiện.

Hình 2.15 phân bố số vụ TNGT theo nguyên nhân.

Hình 2.14 cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến TNGT trẻ em theo nguyên
nhân cho thấy rằng tai nạn giao thông ở trẻ em không bị chi phối trực tiếp bởi người
điều khiển phương tiện giao thông ( Học Sinh, Phụ Huynh) do đó các đối tượng
tham gia điều khiển phương tiện giao thông đều mắc phải một số nguyên nhân như
sau: Đi không đúng chiều đường phần đường quy định (23,6%), không chấp hành
quy định về tốc độ (8,9%), Chuyến hướng không đúng quy định (11,1%), qua đường
không đúng quy định (6,2%). Trong đó số liệu phân tích trên có một số lượng lớn các
vụ TNGT không xác định rõ nguyên nhân (23,1%) nói lên sứ hạn chế của phương
pháp thu thập dữ liệu từ thời điểm trình báo vụ tai nạn giao thông đến thời gian
CSGT đến hiện trường làm việc lấy số liệu thì đã không còn xác thực dẫn đến có
nhiều kết luận về nguyên nhân khác chờ điều tra xử lí.
GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 13


SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

2.4 Đánh giá hành vi thói quen người điều khiển phương tiện giao thông ảnh
hưởng tới mức độ nghiêm trọng của các vụ va chạm nếu có.
2.4.1 khảo sát phương tiện đến trường của học sinh.
Qua khảo sát thực tế 4 Trường Học ( Mẫu giáo Sơn Ca, Tiểu học Trương Văn
Thành, Trung học Trần Quốc Toản, Trung học phổ thông Nguyễn Huệ) trong địa bàn
khu vực II Tp.HCM học sinh đến trường qua kết quả khảo sát thống kê bản sau:
Bảng 3 Thống kê phương tiện đến trường của học sinh khu vực II Tp.HCM.
PT đến trường
Phụ Huynh
Học sinh
PT khác

Mẫu giáo
Cấp I
Cấp II
100%
85%
0%
15%
0%
0%


GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 14

Cấp III
60%
20%
20%

30%
50%
20%

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52
Phương tiện khác: xe đưa đón học sinh của trường, xe buýt .

Hình 2.8 phương tiện
đến trường của học sinh
ở khu vực II Tp.HCM.

Qua khảo sát thực tế nhóm nghiên cứu đánh giá một số hành vi của người điều
khiển phương tiện và người ngồi sau phương tiện giao thông ảnh hưởng tới mức độ

nghiêm trọng của các vụ va chạm nếu có như sau: Không đội mũ bảo hiểm, ngồi
không đúng tư thế, ngủ ngà ngủ gật trong quá trình di chuyển của trẻ em, Chở nhiều
hơn 2 học sinh đến trường, Không đeo dây an toàn cho học sinh. Kết quả khảo sát
đánh giá thể hiện qua bảng sau:
Bảng 4 Đánh giá hành vi nguy hiểm của người điều khiển phương tiện giao thông.
Trường
khảo
sát
Mẫu
giáo
Cấp I
Cấp II
Cấp III

Không
đội mũ
bảo hiểm

Ngồi không đúng
tư thế, ngủ ngà
ngủ gật trong quá
trình di chuyển

50%
20%
8%
15%

5%
3%

2%
0%

Chở nhiều
hơn 2 học
sinh
0%
10%
2%
4%

Không đeo
dây an toàn
cho học sinh
15%
17%
0%
0%

Kết quả khảo sát cho thấy thói quen không đội mũ bảo hiểm (MBH) cho trẻ em
còn diễn ra rất phổ biến tập trung chủ yếu ở các nhóm đối tượng <11 tuổi. Hơn chục
năm qua, Chính phủ đã quyết liệt thực hiện chủ trương toàn dân đội MBH khi tham
gia giao thông. Riêng chủ trương đội MBH cho trẻ khi tham gia giao thông đã được
Ủy ban ATGT quốc gia, Bộ GD – ĐT phối hợp với Quỹ phòng chống thương vong
châu Á triển khai từ năm 2011, Tuy nhiên dù rất quyết tâm cải thiện nhưng tỷ lệ trẻ
em đội mũ bảo hiểm vẫn không được cơ quan đơn vị, gia đình…thật sự quan tâm.
Trong khi đó khi được hỏi trực tiếp các bậc phụ huynh về vấn đề đội mũ bảo hiểm
cho trẻ thì đều viện dẫn hàng loạt lý do cho việc không đội MBH cho trẻ khi tham gia
giao thông và phổ biến nhất là sợ ảnh hưởng tới đốt sống cổ; nhà gần không cần phải
đội mũ; ở trường không có nơi cất mũ.


GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 15

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Theo nghị định 171, trẻ em từ 6 tuổi trở lên khi ngồi trên xe gắn máy bắt buộc
đội mũ bảo hiểm cài quai đúng quy cách. Nếu người điều khiển xe gắn máy không
đội mũ bảo hiểm hay MBH không cài quai đúng cách cho trẻ từ 6 tuổi trở lên sẽ bị
phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Hành vi gây ảnh hưởng đến mức độ nghiêm trọng
TNGT

Hình 2.9 hành vi người điều khiển phương tiện giao thông ảnh hưởng đến mức độ nghiêm
trọng TNGT.

Khuyến khích việc sử dụng dây đeo an toàn hay ghế an toàn trên xe ô tô cho trẻ,
việc sử dụng đúng cách sẽ làm giảm nguy cơ tử vong cho trẻ em trong các vụ TNGT
70%, giảm các thương tích lâm sàng 59%, giảm nguy cơ bị văng ra khỏi xe và chịu
các thương tích nghiêm trọng hay là tử vong 40-65%. Việc sử dụng Mũ Bảo Hiểm
( MBH) cho trẻ em tham gia giao thông xe máy, xe đạp điện , xe đạp, MBH sẽ làm
giảm nguy cơ thương tích vùng đầu não cho người tham gia giao thông 63-88% với

tất cả các lứa tuổi. Mũ Bảo Hiểm giảm nguy cơ mức độ nghiêm trọng của thương tích
tới 72%, nguy cơ tử vong 39%. Vì vậy MBH là cách thức đơn giản và hiệu quả nhất
trong việc giảm thương tích vùng đầu và tử vong do các vụ va chạm xe máy.
[Nguồn số liệu: Thương Tích Giao Thông Đương Bộ Trẻ Em Tổ Chức Y Tế Thế Giới UNICEF]

2.4.2 Khảo sát hiện trang tổ chức giao thông trước cơ sở giáo dục.
Qua công tác khảo sát tổ chức giao thông trước cơ sở trường học được thống kê
qua bản sau:
Bảng 5. Thống kê các hình thức tổ chức giao thông tại các trường học.

Tên Trường
Mẫu giáo Sơn Ca
TH: Trương Văn Thành

Biển báo
giảm tốc
độ
không
không

GVHD: Trần Quang Vượng

Vạch
giảm
tốc độ
không


Vạch băng
ngang đường

cho người bộ
hành



Trang 16

Tổ chức
tram xe
buýt đưa
đón
không
không

Khoảng
khu vực
tiếp cận
trường



SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường
THCS: Trần Quốc Toản
THPH: Nguyễn Huệ

không

không

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52
không


không
không







Qua kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các trường trên và sở Quy Hoạch giao
thông vùng chưa có quan tâm đến các giải pháp về mặt hạ tầng để hạn chế tai nạn
giao thông và nâng cao an toàn giao thông cho khu vực trường học là nơi có số lượng
lớn học sinh qua lại hằng ngày.
2.5 Kết luận chương 2:
Từ kết quả phân tích trên, tác giả có một vài nhận xét liên quan đến thực trạng
TNGT trẻ em ở Tp.HCM như sau: (1) Hệ thống dữ liệu thống kê về TNGT ở Tp.
HCM chưa thật sự đầy đủ, khó khăn cho công tác phân tích đánh giá TNGT chuyên
sâu dựa vào số liệu này; (2) Thành phố HCM được chia làm 3 khu vực để phân tích
đánh giá ATGT ( Khu vực nội thành hiện hữu, khu vực ngoại thành đang phát triển,
khu vực ngoại thành); (3) Tai nạn giao thông trẻ em Tp.HCM phân bố ở cả ba khu
vực và có xu hướng tăng nhẹ ở các năm gần đây, Đối tượng điều khiển phương tiện
giao thông trong các vụ TNGT là Phụ Huynh, Học Sinh ở khu vực III gây ra TNGT
nhiều hơn so với các khu vực còn lại, (4) Tai nạn giao thông chủ yếu xảy ra vào sau

các giờ tan trường và giờ học thêm về, thời điểm cuối tuần có xu thế tăng lên nhẹ,
TNGT trẻ em tập trung vào các tháng của kì nghỉ hè trong năm học; (5) Nam từ độ
tuổi 16-18 và là người cư trú vùng Đông nam Bộ là đối tượng gây tai nạn chiếm tỷ lệ
lớn; (6) Xe máy- xe máy, xe máy – xe khác là những cập phương tiện gây tai nạn
giao thông phổ biến; (7) Xe máy là phương tiên lưu thông chính của người dân thành
phố và cũng chính là phương tiện gây lỗi phổ biến trong các vụ TNGT; (8) Đi không
đúng chiều đường phần đường quy định, không chấp hành quy định về tốc độ,
Chuyển hướng không đúng quy định và qua đường không đúng quy định là 4 nguyên
nhân đứng đầu dẫn đến vụ tai nạn giao thông trẻ em ở Tp.HCM; (9) Từ kết quả khảo
sát thực tế đưa ra các hành vi của người điều khiển phương tiện giao thông ảnh
hưởng trực tiếp đến mức độ nghiêm trọng của các vụ va chạm nếu có như sau: Không
đội mũ bảo hiểm, ngồi không đúng tư thế ngủ ngà ngủ gật trong quá trình di chuyển,
chở nhiều hơn hai học sinh, không đeo dây an toàn cho học sinh; (10) Hình thức tổ
chức giao thông tại cơ sở trường học chưa cho thấy được mức độ an toàn đối với học
sinh qua lại trước trường.
CHƯƠNG 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao an toàn giao thông
cho trẻ em ở Tp.HCM.
Thông qua phương pháp khảo sát và phân tích số liệu tai nạn giao thông trên
cho ta thấy được một số yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn giao thông trẻ em Tp. HCM từ
đó đền xuất một số giải pháp nhằm mục đích nâng cao an toàn giao thông như sau:
3.1 Giải pháp về mặt cơ sở hạ tầng.
GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 17

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Mở rộng hệ thống xe đưa đón học sinh đến trường, cần có các biện pháp
nhằm liên kết giữa các nhà dịch vụ, nhà trường và nhà nước để năng cao
chất lượng dịch vụ, mở rộng các tuyến đón trả học sinh. Giảm bớt số lượng
học sinh tự đến trường bằng phương tiện xe gắn máy.
− Hiện trạng tổ chức giao thông khu vực trước trường học như: cắm biển báo
giảm tốc độ <30 Km/h đường trước trường học, xây dựng các gờ giảm tốc
độ, Tổ chức kẻ các lối đi cho bộ hành băng ngang đường.
− Phân bố làn đường riêng cho người đi bộ và xe đạp trên đường.


3.2 Giải pháp về mặt giáo dục.
Tập trung phổ biến giáo dục về luật đường bộ cho học sinh cấp II – III trên
các trường học khu vực III Tp. HCM, kết hợp bài học lý thuyết và thực
hành tình huống trên đường nhằm cho người học thấy trực quan cách xử lí
tình huống an toàn giao thông cho người điều khiển phương tiện.
− Nhà trường cần có các chế tài xử lí nghiêm khắc đối với học sinh điều khiển
xe gắn máy đến trường.
− Tuyên truyền sâu rộng cho Phụ Huynh trên địa bàn khu vực III Tp.HCM.


3.3 Giải pháp về mặt chính sách.


Tăng cường tuần tra kiểm soát nhắc nhở xử phạt nghiêm minh với các hành
vi không đội mũ bảo hiểm cho người ngồi trên phương tiện giao thông xe
máy, Tạo ra thói quen tốt và an toàn cho người ngồi và điều khiển phương

tiện giao thông.


[1]
[2]

[3]

[4]
[5]
[6]

[7]

Tài liệu tham khảo

WHO, Regional Report on Status of Road Safety: the South-East Asia
Region. 2009. 103.
Malyshkina, N.V. and Mannering, F. L (2010). Empirical Assessment of the
Impact Of Highway Design Exceptions On The Frequency And Severity of
Vehicle Accidents.
Washington, S., Persaud, B,, Lyon, C. and Oh, J. (2005). Validation of
Accident Models for Intersections. US Department of Transportation,
Federal Highway Administration Report # FHWA-RD-03-037.
Dinesh Mohan. (2011). Analysis of road traffic fatality data for asia. Journal
of the Eastern Asia Society for Transportation Studies, Vol.9, 2011
Ths. Trịnh Thùy Anh. TNGT đường bộ- một trong những nguyên nhân
chính gây chết người trên thế giới. Tạp chí cầu đường Việt nam, 02/2004.
Ths.Trịnh Thuỳ Anh, Ths. Trịnh Tú Anh. Conflict Technique applied to
Traffic Safety on the Model Corridor of Hanoi. Proceedings of the Eastern

Asia Society for Transportation Studies, Vol.5. pp.1875-1890.
Ts. Khuất Việt Hùng, Ks. Nguyễn Văn Trường. Một số kết quả phân tích
TNGT Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2008.

GVHD: Trần Quang Vượng

Trang 18

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường
[8]

[9]
[10]
[11]
[12]
[13]
[14]

[15]
[16]
[17]
[18]

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52


Ths. Lê Thu Huyền. Risk Analysis, Driver Behaviour and Traffic Safety at
Intersections in Motorcycle-Dominated Traffic Flow. Đề tài nghiên cứu
sinh, 2009.
Ths. Vũ Anh Tuấn. Interactions between Motorcycles and Automobiles in
Mixed Traffic - The Case of Hanoi City -. Đề tài nghiên cứu sinh, 2007.
Ths. Chu Công Minh. Analysis of Motorcycle Behavior at Midblocks and
Signalized Intersections. Đề tài nghiên cứu sinh, 2007.
Ncs. Ths Trần Quang Vượng, TS Vũ Anh Tuấn. Phân tích đặc điểm phân bố
và nguyên nhân TNGT đường bộ ở Tp.HCM, 2013.
Ncs. Ths Trần Quang Vượng, TS Vũ Anh Tuấn. Analysis of Traffic
Accident at Signalized Intersections, 2014.
www.ictct.org/dlObject.php?document_nr=799&/..
/>dong-khai-thac-phan-tich-co-so-du-lieu-tainan-giao-thong-duong-bo-o-Viet.aspx
/> thay-doi-hanh-vi
/> />
Phụ lục 1: Dữ liệu thống kê tai nạn giao thông trẻ em trên TP.HCM (2013 –
2015).
STT

MaTN

1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18

A19
A36
A91
A105
A109
A117
A119
A126
A153
A154
A162
A217
A251
A254
A268
A279
A284
A301

Gio


Thu

14
4
8
11
15
5
3
20
11
22
10
6
0
11
13
22
18
7

GVHD: Trần Quang Vượng

Thang
5
5
3
4
1

2
7
5
4
6
6
2
5
7
1
7
4
4

8
4
11
9
10
8
10
2
4
5
10
2
8
9
1
5

7
2

Nam
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015

Trang 19

Vitri

Khu
1
2

2
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1

HTVC
2
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
2

1
1
2
2
2
1

2
2
0
2
2
2
2
1
1
1
1
2
0
2
2
1
2
2

PT gay
tai nan
0
1

2
1
1
0
0
1
1
1
1
1
2
1
0
1
1
0

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

STT

MaTN

19
20
21

22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66

A305
A321
A351
A390
A393
A398
A398
A398
A403
A450
A489
A505
A522
A523

A531
A546
A566
A572
A573
A605
A621
A662
A677
A687
A696
A717
A717
A717
A727
A731
A744
A751
B51
B55
B75
B159
B204
B206
B207
B238
B247
B248
B260
B270

B272
B275
B374
B376

Gio

Thu

2
12
21
10
23
4
4
4
16
16
10
10
1
12
15
21
21
15
12
11
0

20
21
3
22
5
5
5
14
17
9
21
19
4
6
9
23
14
15
17
1
18
12
22
6
16
21
15

GVHD: Trần Quang Vượng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Thang
4
5
1
3
1
7
7
7
6
3
5
1
3
1
7
6
7
1
3
5
3
5
5
2
1
1

1
1
6
5
1
5
5
7
6
7
7
3
7
7
7
1
1
1
6
6
4
2

4
10
2
9
7
1
1

1
6
9
3
5
8
8
10
1
5
6
6
1
4
1
3
4
6
9
9
9
10
10
2
7
6
8
11
8
8

9
5
2
3
4
7
9
10
10
7
7

Nam
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015

2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014

2014

Trang 20

Vitri

Khu
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
2
1

HTVC
1
1
1

1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
1

1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
1
1

2
0
1
2
1
2
2
2
2
2
0
2
2
1

2
1
1
1
2
2
2
1
0
2
1
2
2
2
0
1
2
1
2
2
0
1
1
2
2
2
2
2
1
1

2
1
1
1

PT gay
tai nan
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
0
1
0
1
0
1
1
1
0
0
1
1
0

1
1
1
1
1
0
1
0
1
1
0
0
1
1
1
0
2
1
1
1
1
1
1
1
1

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II

Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

STT

MaTN

67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90

91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114

B393
B398
B398
B460
B464

B495
B514
B514
B527
B527
B553
B576
B598
B645
B660
B673
B696
B701
B707
B731
B773
B782
B786
B793
B834
C18
C62
C326
C335
C354
C423
C423
C590
C597
C601

C618
C694
C716
C856
C912
A7
A19
A36
A58
A91
A96
A117
A119

Gio

Thu

21
21
21
18
6
6
12
12
18
18
8
19

20
20
23
17
16
19
9
22
10
7
19
11
17
21
6
6
5
22
18
18
20
14
2
7
14
21
16
23
12
14

4
16
8
0
5
3

GVHD: Trần Quang Vượng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Thang
5
3
3
1
5
7
1
1
1
1
4
3
7
5
7
1
4

5
1
2
6
7
5
2
1
1
4
3
2
6
1
1
1
5
7
2
2
4
2
4
3
5
5
1
3
5
2

7

10
5
5
7
3
5
5
5
11
11
2
6
9
6
5
11
4
5
7
12
6
7
8
9
10
7
11
3

6
6
7
7
3
4
4
6
2
6
5
3
2
8
4
10
11
12
8
10

Nam
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014

2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013

2013
2013
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015

Trang 21

Vitri

Khu
2
1
1
1
2
2
1
1
1
1
1
1
2
2

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
2
1
2
1

2
1
1
1

HTVC
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

3
3
1
1
1
2
1
1
2
2
2
2
3
3
3
3
1
2
1
1
2
1
1
1

2
1
1
1
2

2
2
2
1
1
1
2
2
1
1
2
1
2
2
1
2
2
2
1
2
2
2
2
2
1
1
1
1
2
1

2
2
2
1
1
2
2
2
0
0
2
2
2

PT gay
tai nan
0
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
0
0
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
0
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
2
0
1
0

2
1
0
0

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

STT

MaTN

115
116
117
118
119
120
121
122
123
124
125
126
127
128
129

130
131
132
133
134
135
136
137
138
139
140
141
142
143
144
145
146
147
148
149
150
151
152
153
154
155
156
157
158
159

160
161
162

A162
A185
A268
A270
A279
A284
A286
A305
A321
A339
A351
A357
A398
A423
A423
A426
A426
A426
A450
A476
A489
A501
A505
A522
A531
A559

A559
A566
A566
A572
A573
A600
A605
A610
A621
A625
A662
A677
A685
A686
A687
A696
A714
A717
A751
A767
B43
B48

Gio

Thu

10
10
13

23
22
18
13
2
12
23
21
13
4
1
1
2
2
2
16
16
10
7
10
1
15
6
6
21
21
15
12
18
11

13
0
22
20
21
7
11
3
22
10
5
21
3
2
5

GVHD: Trần Quang Vượng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Thang
6
3
1
5
7
4
2
4

5
7
1
5
7
3
3
2
2
2
3
4
5
4
1
3
7
5
5
7
7
1
3
6
5
7
3
3
5
5

1
5
2
1
1
1
5
7
7
3

10
7
1
2
5
7
7
4
10
8
2
7
1
3
3
3
3
3
9

12
3
4
5
8
10
4
4
5
5
6
6
12
1
2
4
5
1
3
4
4
4
6
8
9
7
7
5
5


Nam
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015

2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2015
2014
2014

Trang 22

Vitri

Khu
1
1
1
1
1

1
1
2
2
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
1
1
1
1
1
1

2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
1

HTVC
1
2
2
2
2
2
2
1
1
2
1
1
1
2
2

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

3
1
1

1
1
2
1
1
2
0
2
0
2
1
2
2
2
2
2
2
2
2
0
0
2
2
2
2
2

2
1
1
1
2
2
2
2
2
2
1
0
2
2
2
1
1
2
1
2
1
2

PT gay
tai nan
1
1
0
1
1

1
0
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
1
1
1
0
1
0
1
1

0
1
0
0
0
1
1
1
1
1
1
1
1

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

STT

MaTN

163
164
165
166
167
168

169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
196
197
198

199
200
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210

B55
B56
B75
B206
B222
B238
B247
B248
B258
B259
B280
B290
B311
B369
B376
B398
B410

B435
B442
B442
B460
B464
B495
B514
B527
B527
B546
B553
B598
B613
B635
B635
B682
B696
B698
B731
B737
B764
B773
B784
B786
B794
C18
C190
C197
C238
C289

C354

Gio

Thu

4
1
6
14
0
17
1
18
14
11
15
23
23
1
15
21
20
5
1
1
18
6
6
12

18
18
6
8
20
14
14
14
23
16
2
22
20
10
10
0
19
21
21
15
6
15
6
22

GVHD: Trần Quang Vượng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52


Thang
7
1
6
3
6
7
7
1
1
5
1
7
7
5
2
3
5
3
2
2
1
5
7
1
1
1
4
4
7

3
1
1
6
4
4
2
5
6
6
7
5
6
1
3
3
5
3
6

8
9
11
9
8
2
3
4
6
6

11
1
7
3
7
5
10
11
1
1
7
3
5
5
11
11
2
2
9
12
3
3
1
4
5
12
1
5
6
7

8
9
7
4
8
5
4
6

Nam
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014

2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2014
2013
2013
2013
2013
2013
2013

Trang 23


Vitri

Khu
2
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
1
1
1

1
1
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

HTVC
1
1
1
2
1
2

2
2
2
2
2
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3

3
3
3
3
3
3
3
1
1
1
2
2

2
2
0
2
1
2
2
2
2
2
1
2
2
1
1
1
2

0
2
2
1
2
2
2
1
1
1
1
2
2
1
1
1
1
0
1
2
0
2
1
2
2
2
2
2
2
2

1

PT gay
tai nan
0
1
0
1
1
2
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
2
0
1
1
1
0
1
1
1
1

1
1
0
0
1
1
1
1
0
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

STT


MaTN

211
212
213
214
215
216
217
218
219
220
221
222
223
224
225

NC
1
1
1
1
0
1
1
1
0
1

1
1
1
0
1
1
1
1
2
1
1
0
0
1
1
1

C423
C423
C532
C597
C601
C601
C618
C640
C694
C716
C722
C821
C856

C868
C912

Caus
e

BT
0
0
0
0
1
0
0
1
1
0
0
0
0
1
0
2
1
0
0
0
0
1
1

3
3
3

4
13
13
13
2
13
4
13
13
13
13
9
13
9
5
1
2
5
4
13
1
5
10
2
2
2


Gio

Thu

18
18
3
14
2
2
7
16
14
21
19
16
16
13
23

MaHH
AH39
AH72
AH184
AH211
AH220
AH236
AH240
AH253

AH308
AH311
AH327
AH440
AH507
AH513
AH541
AH565
AH576
AH610
AH619
AH651
AH710
AH788
AH794
AH805
AH806
AH806

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

Thang
1
1
3
5
7
7
2

7
2
4
5
3
2
6
4

DK1
Tuoi
17
18

18
17

Nam

7
7
6
4
4
4
6
8
2
6
8

1
5
7
3

Vitri

2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013

DK1 gioi
tinh

DK1Vun
g

1

1

1
1

16
16
16
17
16
16

1
1
1
1
1
1

6
6
5
6
6
5

Trang 24

1
1

2
2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3

1
1
2
2
1
1
2
0
2
2
1
1
1
2
1


DK2
tuoi

DK2 gioi
tinh

DK2
Vung

15

1

6

17

5

6

17
15
17

1
1
1

7

6
7

18

1

6

17

1

7

17
15

1
1

6
6

15
15
15

1
1

1

6
6
6

7
6
7

GVHD: Trần Quang Vượng

1
1
1
2
1
1
1
2
1
1
2
1
1
1
1

PT gay
tai nan

1
1
1
0
1
1
1
0
1
1
1
1
1
0
1

7

1

1
1
1

HTVC

7

16


15
15
13

Khu

6
6
6

SVTH: Trần Đình chiến


Trường Đại Học GTVT Cơ Sở II
Bộ môn Công Trình GTCC &Môi Trường

NC

Caus
e

BT

1
0
1

0
2
0


1

0

1

0

1

0

1

0

1

0

1

2

1

1

1


0

1

0

1

0

1

1

1

0

2

0

1

0

2

1


2

1

2

1

0

0

1

0

1

0

2
0
0
0
1
1

0
1

1
1
0
0

MaHH

3 AH817
1 AH912
9 AH991
AH102
2 2
AH105
13 7
AH105
9 8
AH107
1 4
AH110
1 7
AH114
4 7
AH116
1 2
AH116
1 4
AH123
3 3
AH126
1 4

AH134
1 7
AH137
5 8
AH139
1 7
AH141
1 6
AH145
2 7
AH145
2 8
AH145
2 8
AH147
6 8
AH148
1 6
AH151
5 2
AH152
9 7
6 BH103
4 BH112
13 BH154
3 BH322
13 BH412

DK1
Tuoi

16
13

14

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Lớp: Công trình GTCC – K52

DK1 gioi
tinh

DK1Vun
g

1
1

1

7

16

5

4

1

6


17

1

6

18

1

1

6

18

1

6

18

1

6

18
17


GVHD: Trần Quang Vượng

1
1

Trang 25

6

16

1

7

18

1

6

15

5

4

15

5


6

16

1

6

13

1

6

17

1

4

18

1

6

18

1


6

16

1

7

18
11

1
1

6
6

6

1

1

1

7

18


18

15

6

18

18

DK2
Vung

7

5

1

DK2 gioi
tinh

6
6

16

17

DK2

tuoi

6

4
6

SVTH: Trần Đình chiến


×