Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 140
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- GV y /c HS tự làm bài vào VBT
Bài 2:
- GV y/c HS làm bài
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề
- Bài toán thuộc dạng gì?
- Hãy tìm tỉ số của 2 số đó?
- GV y/c HS làm bài
Bài 4:
- GV y/c HS đọc đề và tự làm bài
Bài 5:
- Y/c HS đọc đề
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm
của bạn
- Lắng nghe
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở BT
a)
.4,3
==
ba
Tỉ số
4
3
=
b
a
b)
.7,5 cmbcma
==
Tỉ số
7
5
=
b
a
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở BT
- 1 HS đọc
+ Bài toán thuộc dạng tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ của 2 số đó
+ Vì 7 lần số thứ nhất thì đựoc số thứ hai
nên số thứ nhất bằng
7
1
thứ hai
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở BT
Tổng số phần bằng nhau là
1 = 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945
- HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng HCN là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài HCN là
125 – 50 = 75 (m)
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét
- GV y/c HS nêu cách giải bài toán về bài
toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của
2 số đó
- Y/C HS làm bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hướng dẫn làm tập thêm
chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở BT
Chiều rộng HCN là
(32 – 8) : 2 = 12 (m)
Chiều dài HCN là
32 – 12 – 30 (m)
Tập đọc:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 – 2 HS đọc bài Chim sẻ và trả lời
trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:
* HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS
- Y/C HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó .
- Y/C HS luyện đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
* HĐ2: Tìm hiểu bài
- Gợi ý tra lời câu hỏi:
+ Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp
về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều
em hình dung đượcvề mỗi bức tranh ấy
- Gọi HS phát biểu. Nghe và nhận xét ý kiến
của HS
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 HS khá đọc
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 3 HS nối tiếp nhau phát biểu. Sau
mỗi lần HS phát biểu, HS khác bổ
sung ý kiến để có câu trả lời đầy đủ
* Ý1: Phong cảnh đường lên Sa Pa
.* Ý2: Phong cảnh trên đuờng lên Sa
Pa
.* Ý3: Cảnh đẹp Sa Pa
+ Hỏi: Hãy cho biết mối đoạn văn gợi cho
chúng ta điều gì?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà kì
diệu của thiên nhiên”?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối
với cảnh đẹp Sa Pa ntn?
* HĐ3: Đọc diễn cảm
- Y/C 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài
+ GV đọc mẫu đoạn văn
+ Y/C HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc thuộc long đoạn 3
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Y/C HS về nhà HTL
đoạn 3 và soạn bài Trăng ơi … từ đâu đến
. Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp
. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa
Pa rất lạnh lung, hiếm có
+ Tác giả ngướng mộ, háo hức trước
cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả là
món quà diệu kì của thiên nhiên dành
cho đất nước ta
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn
cảm
- 3 – 4 HS thi đọc
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của
tiết 141
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Tìm hiểu bài:
Bài toán 1:
- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ
sơ đồ đoạn thẳng. Số bé đựoc biểu thị 3
phân bằng nhau, số lớn được biểu thị là 5
phần như thế
- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số bé
+ Tìm số lớn
- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
. 5 – 3 = 2 (phần)
. 24 : 2 = 12
. 12 x 3 = 36
. 36 + 24 = 60
và bước 3 là 24 : 2 x 3 = 36 (như SGK)
Bài toán 2:
- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ
sơ đồ đoạn thẳng (như SGK)
- Hướng dẫn giải theo các bước:
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm giá trị 1 phần
+ Tìm số vở của Minh
+ Tìm số vở của Khôi
- Khi trình bày bài giải có thể gộp bước 2
và bước 3 là 12 : 3 x 7 = 28 (như SGK)
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Y/C HS đọc đề tóm tắc bài toán
- GV y/c HS làm bài
?
Số1 123
Số2
?
GV nêu: trong khi trình bày lời giải bài
toán trên các em không cần vẽ sơ đồ, thay
vào đó viết câu
Biểu thị của số bé là 2 phần bằng nhau
thì số lớn là 5 phần như thế
Bài 2:
- Y/C HS đọc đề, sau đó làm bài vào
VBT
- GV gọi HS đọc bài làm của mình trước
lớp
- Nhận xét bài làm của HS, kết luận về bài
làm đúng và cho điểm HS
Bài 3:
- GV cho HS đọc đề bài
- Y/C HS giải sơ đồ bài toán và giải
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau
- HS lắng nghe
. 7 – 4 = 3 (phần)
. 12 : 3 = 4 (m)
. 4 x 7 = 28 (m)
. 28 – 12 = 16 (m)
- 1 HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT
giải
Hiệu số bằng nhau là
5 – 2 = 3 (phần)
Số thứ nhất là: 123 : 3 x 2 = 82
Số thứ hai là 82 + 123 = 205
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau theo kết luận của GV
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vài VBT
Hiệu số phần bằng nhau là
9 – 5 = 4 (phần)
Số lơn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 – 100 = 125
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
1. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/C HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước
chữ cái chỉ ý đúng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/C HS trao đổi và tìm các câu trả lời đúng
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước
chữ cái chỉ ý đúng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đặt câu với từ thám hiểm. GV sửa
lỗi cho HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c BT
- Y/C HS trao đổi nối tiếp nhau trả lời câu hỏi
- Nhận xét: Đi một ngày đàng học một sàng
khôn
Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết,
sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn / Chịu khó đi
đây đi đó để học hỏi, con người mới sớm khôn
ngoan, hiểu biết
Bài 4:
- Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho
các nhóm trao đổi, thảo luận tên các sông đã
cho để giải đố nhanh
VD: a - sông Hồng
- Gọi các nhóm thi trả lời nhanh
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và tục
ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn
- 1 HS đọc y/c
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài
- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm
bằng chì vào SGK
- 1 HS đọc y/c
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài
- 1 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm
bằng chì vào SGK
- 3 – 5 HS nối tiếp nhau đọc câu của
mình trước lớp
- 1 HS đọc y /c của bài trước lớp
- HS trao đổi nhóm đôi, sau đó HS phát
biểu ý kiến
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- Hoạt động trong nhóm
- 2 nhóm lên thi trả lời: nhóm 1 đọc câu
hỏi / nhóm 2 trả lời đồng thanh. hết một
nửa bài thơ đổi lại nhiệm vụ
Chính tả
AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 5, …?
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết
các từ cần phân biệt của tiết chính tả trước
- Nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
b. Hướng dẫn HS nghe - viết
- Trao đổi về nội dung bài văn
+ GV đọc bài văn sau đó gọi HS đọc lại
Hỏi: + Đầu tiên cho răng ai đã nghĩ ra các
chữ số đó?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số đó?
- Y/C HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả
- Viết chính tả
- Hướng dẫn chấm, chữa bài
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- Y/C HS làm bài
- Gợi ý cho HS: Nối các âm có thể ghép
được với các vần ở bên phải, sau đó thêm
các dấu thanh các em sẽ được những tiếng
có nghĩa
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Gọi HS dưới lớp đọc những tiếng có
nghĩa sau dấu thanh
b) Tiến hành tương tự như phần a)
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài
- Y/C HS làm việc trong nhóm
- Gọi 1 nhóm đọc câu chuyện đã hoàn
chỉnh, y/c các nhóm khác bổ sung
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/C HS ghi nhớ các từ vừa tìm được ôn
luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt,
kể lại cho người thân
- 3 HS lên bảng thực hiện theo y/c của
GV
- Lắng nghe
- 2 HS đọc đoạn văn
+ Người ta cho rằng người Ả Rập đã
nghĩ ra các chữ số
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà
thiên văn học người Ấn Độ
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài
trước lớp
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp làm
vào vở
- Lắng nghe
- Nhận xét
- HS tiếp nối nhau trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dung các
từ gạch những từ không thích hợp
- 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
Nghếch mắt - châu Mĩ - kết thúc -
nghệt mặt - trầm trồ - trí nhớ
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
142
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
b. Luyện tập thực hành
Bài 1:
- Y/C HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó
chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Y/C HS đọc đề toán và tự làm bài
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài
Hỏi: Bài toán hỏi gì?
- Y/c HS làm bài
Bài 4:
- Y/C mỗi HS tự đọc sơ đồ của bài toán rồi
giải bán toán đó
- GV chọn vài bài rồi y/c HS cả lớp phân
tích, nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
- 1 HS lên bảng thực hiện theo yc
- Lắng nghe
- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS
đọc bài trước lớp cho cả lớp theo dõi
và chữa bài
Hiệu số phân bằng nhau là
3 – 1 = 2 (phần)
Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 85 + 51 = 136
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT
giải
Hiệu số bằng nhau là
5 – 3 = 2 (phần)
Số bong đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bong đèn trắng là:
625 – 250 = 375
- 1 HS đọc đề bài trước lớp,
+ Hỏi số cây mỗi lớp trồng được
Số HS lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là
35 – 33 = 2 (học sinh)
Mỗi HS trồng số cây là
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là
35 x 5 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là
33 x 5 = 165 (cây)
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau
Kể chuyện:
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em được dã
chứng kiến hoặc tham gia nói về long
dũng cảm
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
b. GV kể chuyện
- GV kể lần 1: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ
nhàng ở đoạn dầu Nhấn going ở những từ
ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng
- GV kể lần 2: Vừa kể vưa chỉ vào tranh
minh hoạ
c. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc y/c của bài tập 1, 2
- Kể chuyện theo nhóm:
Thi kể chuyện truớc lớp:
+ Tổ chức cho 2 nhóm thi kể trước lớp
theo hình thức tiếp nối
+ Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ chuyện
+ Khi HS kể GV khuyến khích các HS
dưới lớp đặt câu hỏi về nội dung câu
chuyện cho bạn trả lời
2. Củng cố đặn dò:
- Nhận xét tiết học. Tuyên duơng các HS,
nhóm HS hoạt động tích cực
- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân
nghe và tim những câu chuyện được
nghe, được học về du lịch, thám hiểm
- HS kể chuyện. HS cả lớp theo dõi nhận
xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe GV kể
- Theo dõi GV phân tích
- 1 HS đọc
- Kể chuyện trong nhóm trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
+ 2 nhóm thi kể, mỗi nhóm có 3 HS
+ 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp
+ Trao đổi với nhau trước lớp về nội dung
câu chuyện
Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò