Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 121
- GV chữa bài, nhận xét
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Tìm hiểu phép nhân phân số
thông qua tính diện tích hình chữ
nhật
- GV nêu: Tính diện tích hình chữ
nhật có chiều dài
m
5
4
và chiều
rộng
m
3
2
- Y/c HS nêu phép tính trên
1.3 Quy tắc thực hiện phép nhân
phân số
- Cho HS quan sát hình vẽ đã chuẩn
bị (như trong SGK). GV hướng
dẫn:
+ Hình vuông có diện tích bằng
1m²
. Hình vuông có 15, mỗi ô có diện
tích bằng
m
15
1
²
+ Hình chữ nhật (phần tô màu)
chiếm 8 ô
. Vậy diện tích HCN bằng
m
15
8
²
* Phát hiện quy tắc 2 phân số
- Dựa vào cách tính diện tích HCN
bằng đồ trực quan hãy cho biết
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc
- Lắng nnghe
- HS đọc lại bài toán
?
3
2
5
4
=×
Giúp HS nhận xét
8 số ô HCN = 4 x 2
15 số ô của HV = 5 x 3
- Từ đó:
15
8
35
24
3
2
5
4
=
×
×
=×
Vậy: Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử
số nhân với tử số, mẫu số nhân với
mẫu số
1.4 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Y/c HS tự tính, sau đó gọi HS đọc
bài làm trước lớp
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2:
- BT y/c chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng phần a, làm mẫu
phần này trước lớp, sau đó y/c HS
làm các phần còn lại của bài
- GV chữa bài của HS trên bảng
lớp, sau đó nhận xét và cho điểm
HS
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài, sau đó y/c HS
tự tóm tắc và giải toán
- GV chữa bài và cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm bài tập hướng dẫn làm
tập thêm chuẩn bị bài sau
- HS nêu:
15
8
3
2
5
4
=×
- Lắng nghe
- HS cả lớp làm bài vào VBT, sau đó
1 HS đọc bài làm của mình trước lớp,
HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- Rút gọn rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau
đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn
nhau
- 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào VBT
Diện tích HCN là
35
18
5
3
7
6
=×
(m²)
ĐS:
35
18
m²
Tập Đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc long bài
Đoàn thuyền đánh cá và trả lời
trong SGK
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu chủ điểm Những
người quả cảm
- GV giới thiệu bài:
2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm
hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài ( 3 lược HS đọc). GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS
- Y/c HS đọc phần chú giải trong
SGK
- Y/c HS đọc bài theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và
trả lời câu hỏi:
+ Tính hung hãn của tên chúa tàu
được thể hiện qua những chi tiết
nào?
- 2HS lên bảng đọc thuộc long
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp
từng đoạn
- 2 HS đọc toàn bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi
.Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát
mọi người im
. Thô bạo quát bác sĩ Ly “Có câm
mồm không”
. Rút đoạn dao ra, lăm lăm chực đâm
bác sĩ Ly
+ Ông là người hiền hậu, điềm đạm
+ Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly
cho thấy ông là người ntn?
+ Cặp câu nào trong bài khắc hoạ
hai hình ảnh đối nghịch nhau lcủa
Bác sĩ Ly và tên cướp biển?
+ Vì sao bác sĩ Ly lại khuất phục
được tên cướp biển hung hãn?
(chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã
cho)
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra
điều gì?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc truyện
theo cách phân vai (người dẫn
chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly). GV
hướng dẫn các em đọc đúng lời các
nhân vật
- Sau đó hướng dẫn HS cả lớp
luyện đọc và thi đọc diễn cảm đạon
đối thoại giữa bác sĩ Ly và tên cướp
theo cách phân vai
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học. Y/c HS về nhà
kể lại truyện trên cho người thân
nghe
nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm,
dám đối đầu chống cái xấu, cái các,
bất chấp nguy hiểm
+ Một đằng thì đức độ, hiền từ mà
nghiêm nghị. một đằng thì nanh ác,
hung hăng như con thú dữ nhốt
chuồng
+ Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết
bảo vệ lẽ phải
- Phải đấu tranh một cách không
khoan nhượng với cái xấu, cái ác
+ Sức mạnh chính nghĩa thắng sức
mạnh bạo tàn
+ Sức mạnh tinh thần của một con
người chính nghĩa quả cảm làm cho
kẻ hung hãn phải khiếp sợ, khuất
phục
- Đọc và theo dõi bạn đọc để tìm
giọng đọc hay
- 3 HS ngồi cùng luyện đọc theo hình
thức phân vai
- 3 đến 5 tốp HS thi đọc diễn cảm, cả
lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay
nhất
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 122
- GV chữa bài, nhận xét
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
1.2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV viết mẫu:
5
9
2
×
- Y/c HS thực hiện phép nhân trên
- GV nhận xét bài làm của HS, sau
đó giảng cách viết gọn như bài mẫu
trong SGK
- Y/c HS tự làm tiếp các phần còn
lại bài
- GV chữa bài hỏi: Em có nhận xét
gì về phép nhân của phần c, d ?
Bài 2:
- Tiến hành tương tự như bài 1
- Chú ý cho HS nhận xét phép nhân
phần cc và d để rút ra kết luận
+ 1 nhân với số nào cũng cho biết
kết quả của số đó
+ 0 nhân vơi số nào cũng bằng 0
Bài 3:
- GV y/c HS tự làm bài
- GV y/c HS so sánh
3
5
2
×
và
5
2
5
2
5
2
++
GV nêu: vậy phép nhân
3
5
2
×
chính là phép cộng 3 phaan số bằng
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yc
- Lắng nnghe
- HS viết 5 thành phân số
1
5
sau đó
thực hiện phép tính nhân
- HS nghe giảng
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT
- HS thực hiện tính
5
6
5
32
3
5
2
=
×
=×
5
6
5
222
5
2
5
2
5
2
=
++
=++
nhau
5
2
5
2
5
2
++
Bài 4:
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài của HS trên bảng
lớp, sau đó y/c HS cả lớp đổi chéo
vở đổi kiểm tra bài của nhau
Bài 5:
- Y/c HS đọc đề bài
- Muốn tính chu vi hinh vuông ta
làm thế nào?
- GV y/c HS làm bài
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm bài tập hướng dẫn làm
tập thêm chuẩn bị bài sau
- BT y/c chúng ta tính rồi rút gọn
- 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm bài vào VBT
- Theo dõi bài chữa của GV, sau đó 2
HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào VBT, sau đó 1 HS
đọc bài làm của mình trước lớp
Chu vi của hình vuông là
7
20
4
7
5
=×
(m)
Diện tích hình vuông là
7
25
7
5
7
5
=×
m²
Luyện từ và câu
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
- GV viết lên bảng một câu văn hay
một đoạn thơ
- Nhận xét cho điểm HS
1. Bài mới:
1.1 Giới thiệu bài:
- 2 HS lên bảng tìm câu kkể Ai là gì?,
xác định VN trong câu
- Nêu mục tiêu
1.2 Phần nhận xét:
- Gọi HS đọc các câu trong phân
nhận xét
Bài 1
- Trong các câu văn trên, những
câu nào có dạng Ai là gì?
- Nhận xét kết uận lời giải đúng
Bài 2
- Gọi 2 HS lên bảng xác định CN
trong các câu kể vừa tìm được, Y/c
HS dưới lớp làm bằng bút chì vào
SGK
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3
- CN trong các câu trên do những
loại từ nào tạo thành?
1.3 phần ghi nhớ:
- Y/c HS đọc nội dung phần ghi
nhớ
1.4 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của bài.
- Y/c HS trao đổi thảo luận và làm
bài
- Treo bảng phụ đã viết riêng từng
câu văn trong bài tập và gọi 2 HS
lên bảng làm bài
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
- Hỏi: CN trong các câu trên do
những từ ngữ nào tạo thành?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Y/c HS trao đổi, thảo luận, dung
bút chì nối các ô ở từng cột với
nhau sao cho chúng tạo thành câu
kể Ai là gì?
- Lắng nghe
- HS làm bài
- Chữa bài
- CN do danh từ tạo thành (ruộng rẫy,
cuốc cày, nhà nông) và do cụm danh
từ tạo thành (Kim đồng và các anh
bạn)
- 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ
trong SGK
- 1 HS đọc
- 3 HS làm trên bảng, HS dưới lớp
làm bằng bút chì vào SGK
- Chữa bài
- Do danh từ (hoa phượng) và cụm
danh từ (văn hoá nghệ thuật …)
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
làm bài
- GV : Để làm đúng BT, các em
cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở
cột A với các từ ngữ ở cột B, sao
cho tạo ra được những câu kể Ai là
gì? thích hợp về nội dung
- Gọi 1 em lên bảng gắn những
mảnh bìa ở cột A ghép với từ ngữ ở
cột B
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Y/c HS tự làm bài
- Nhắc HS: các từ ngũ cho sẵn là
CN của câu kể Ai là gì? các em hãy
tìm các từ ngữ làm VN cho câu sau
cho phù hợp với nội dung
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng
- Nhận xét, kết luận
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà viết lại vào vở các
câu văn vừa đặt ở BT3
- Nhận xét
- Chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- 3 HS lên bảng đặc câu dưới lớp làm
vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- 3 – 5 HS tiếp nối nhau đọc câu trước
lớp
Chính tả
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/ Mục tiêu:
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy - học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS kiểm tra đọc và viết các
từ khó, dễ lẫn của tiết chính tả trước
- Nhận xét
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- 1 HS đọc cho 2 HS lên bảng viết
- Nêu mục tiêu bài học
2.2 Hướng dẫn viết chính tả
- Y/c HS đọc đoạn văn cần viết
chính tả trong bài Khuất phục tên
cướp biển
- Y/c HS đọc lại đoạn văn
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả
- Viết chính tả
- Viết, chấm, chữa bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
. Chọn BT cho HS
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập
- Dán 4 tờ phiếu lên bảng
- Tổ chức cho từng nhóm thi tiếp
sức tìm từ
- Hướng dẫn: các em lần lượt lên
bảng tìm từ. Mỗi thành viên trong tổ
chỉ được điền vào 1 chỗ trống. Khi
làm xong chạy thật nhanh về chỗ
đưa bút cho bạn khác
- Theo dõi HS thi làm bài
- Y/c đại diện các nhóm đọc đoạn
văn hoàn chỉnh của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét
- Nhận xét kết luận lời giải đúng
b) Tiến hành tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS ghi nhớcách viết những từ
ngữ vừa được ôn luyện trong bài
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi
- HS dọc và viết các từ sau: tức giận,
dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra,
quả quyết, nghiêm nghị, gườm gườm
…
- HS viết bài
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm của tiết 123
- GV chữa bài, nhận xét
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Giới thiệu một số tính chất
của phép nhân phân số
a) Giới thiệu tính chất giao hoán:
GV viết lên bảng:
5
4
3
2
×
và
3
2
5
4
×
Sau đó y/c HS
tính
- Y/c HS so sánh rồi rút ra kết luận
Kết luận: Khi đổi chỗ các phân số
của tích thì tích của chúng không
thay đổi
b) Giới thiệu tính chất kết hợp
Thực hiện tương tự như phần a)
- GV hướng dẫn HS từ nhận xét
trên ví dụ cụ thể. Để HS rút ra kết
luận
c) Giới thiệu tích chất nhân một
tổng hai phân số với một phân số
Thực hiện tương tự như phần a), b)
- GV hướng dẫn HS từ nhận xét ví
dụ cụ thể để HS nêu được tích chất
nhân một tổng 2 phân số với một
phân số
2.2 Luyện tập - thực hành
Bài 1:
- GV y/c HS áp dụng các tính chất
- 2 HS lên bảng thực hiện theo y/c,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn
- Lắng nghe
3
2
5
4
5
4
3
2
×=×
××=×
×
4
3
5
2
3
1
4
3
5
2
3
1
* Muốn nhân một tích hai phân số với
phân số thứ ba chúng ta có thể nhân
phân số thứ nhất với tích của phân số
thứ hai và phân số thứ ba
4
3
5
2
4
3
5
1
4
3
5
2
5
1
×+×=×
+
- Khi nhân một tổng hai phân số với
phân số thứ ba ta có thể nhân từng
phân số của một tổng với phân số thứ
ba rồi cộng các kết quả lại với nhau
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS thực
hiện 2 phần, HS cả lớp làm bài vào
VBT