Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO TIÊU CHUẨN AUN-QA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.23 KB, 34 trang )

Phụ lục 3: Mẫu báo cáo Tự đánh giá Chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn AUN-QA (11
tiêu chuẩn)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
THEO TIÊU CHUẨN AUN-QA

<TÊN CHƯƠNG TRÌNH>
<TÊN KHOA/VIỆN>

20…
<TÊN BỘ MÔN>
Địa chỉ: <Địa chỉ liên hệ>
Website: <địa chỉ website>



Mục lục
---o0o---

PHẦN 1. GIỚI THIỆU
PHẦN 2. MÔ TA

57

59

2.1. Tiêu chuẩn 1. Kết quả học tập (KQHT) mong đợi.........................................................60
2.2. Tiêu chuẩn 2. Quy cách chương trình đào tạo...............................................................61


2.3. Tiêu chuẩn 3. Nội dung và cấu trúc chương trình..........................................................62
2.4. Tiêu chuẩn 4. Tiếp cận trong Giảng dạy và Học tập......................................................64
2.5. Tiêu chuẩn 5. Kiểm tra đánh giá Người học..................................................................66
2.6. Tiêu chuẩn 6. Chất lượng Đội ngũ Cán bộ học thuật.....................................................67
2.7. Tiêu chuẩn 7. Chất lượng Đội ngũ Cán bộ Phục vụ......................................................69
2.8. Tiêu chuẩn 8. Chất lượng Người học và Hỗ trợ người học...........................................70
2.9. Tiêu chuẩn 9. Cơ sở vật chất và Hạ tầng........................................................................72
2.10. Tiêu chuẩn 10. Nâng cao Chất lượng...........................................................................73
2.11. Tiêu chuẩn 11. Đầu ra..................................................................................................74
PHẦN 3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM CẦN CAI THIỆN VÀ KẾ HOẠCH CHẤT
LƯỢNG
76
3.1. Phân tích điểm mạnh......................................................................................................76
3.2. Phân tích điểm cần cải tiến............................................................................................77
3.3. Tự đánh giá....................................................................................................................78
3.4. Kế hoạch chất lượng......................................................................................................84
PHẦN 4. PHỤ LỤC 85
1. Danh mục từ viết tắt – Từ chuyên môn.............................................................................85
2. Danh mục bảng.................................................................................................................85
3. Danh mục hình..................................................................................................................85
4. Danh mục minh chứng......................................................................................................85

Update muc luc: chọn “page numbers only”



PHẦN 1. GIỚI THIỆU
1. Trường Đại học Cần Thơ
Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT), thành lập ngày 31/3/1966, là cơ sở đào tạo
đại học và sau đại học trọng điểm của Nhà nước ở ĐBSCL, là trung tâm văn hóa khoa học kỹ thuật của vùng. Trường đã không ngừng hoàn thiện và phát triển, từ một

số ít ngành đào tạo ban đầu, Trường đã củng cố, phát triển thành một trường đa ngành
đa lĩnh vực.
Sứ mệnh
Sứ mệnh của Trường Đại học Cần Thơ là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học
chuyển giao công nghệ hàng đầu của quốc gia đóng góp hữu hiệu vào sự nghiệp đào
tạo nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài và phát triển khoa học phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội vùng và quốc gia. Trường Đại học Cần Thơ là nhân tố động lực
có ảnh hưởng quyết định cho sự phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tầm nhìn
Trường Đại học Cần Thơ sẽ trở thành một trong những trường hàng đầu về chất
lượng của Việt Nam và nằm trong nhóm các trường mạnh về đào tạo, nghiên cứu khoa
học trong khu vực Châu Á-Thái Bình Dương vào năm 2022.
Giá trị cốt lõi
Đồng thuận - Tận tâm - Chuẩn mực - Sáng tạo
Cam kết chất lượng
Nhận thức tầm quan trọng của nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao và sự cạnh
tranh mạnh mẽ về chất lượng đào tạo trong bối cảnh phát triển mới của quốc gia và
quốc tế, Trường Đại học Cần Thơ cam kết đảm bảo chất lượng thông qua thường
xuyên đổi mới và hội nhập trong đào tạo; sáng tạo và năng động trong nghiên cứu và
chuyển giao công nghệ; gắn lý thuyết với thực hành để trang bị đầy đủ kiến thức và kỹ
năng cho người học khi ra trường đạt hiệu quả cao trong công việc, có năng lực lãnh
đạo và thích ứng với thay đổi.
Trường cam kết xây dựng hệ thống quản trị hiệu quả, chuyên nghiệp, trách
nhiệm, sáng tạo và luôn đổi mới. Hoạt động quản lý của Trường sẽ được quy trình hóa,
tin học hóa, áp dụng các phương thức quản trị cập nhật và được giám sát, đánh giá
thường xuyên.
(Exh.Intro.01 Quyết định 1086/QĐ-ĐHCT ngày 17/4/2014 về ban hành Quy định
hoạt động đảm bảo chất lượng của Trường Đại học Cần Thơ)



2. Khoa …
Giới thiệu ngắn gọn về Khoa/Viện; Vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức; sứ mệnh, tầm nhìn, mục
tiêu
3. Bộ môn …
Giới thiệu ngắn gọn về Bộ môn
Bộ môn … được thành lập vào …/…/… Hiện tại, Bô môn có … CTĐT đại học,
… CTĐT thạc sĩ và … CTĐT tiến sĩ về lĩnh vực …. Bộ môn gồm có … viên chức, bao
gồm … cán bộ học thuật (giảng viên) và … cán bộ phục vụ. Cơ sở vật chất và dịch vụ
chính của Bộ môn gồm phòng thí nghiệm, phòng máy tính, xưởng thực hành, dịch vụ y
tế, dịch vụ hỗ trợ người học được quản lý điều hành bởi Khoa … và các phòng ban
liên quan.
Là đơn vị trực thuộc của Khoa …, Bộ môn … có cùng mục tiêu với Khoa…
Thông tin cơ bản về Chương trình đào tạo
- Tên chương trình đào tạo:
- Chức danh tốt nghiệp:
- Năm mở ngành:

Năm…

- Hình thức đào tạo:

Chính quy

- Khối lượng kiến thức toàn khóa:

… tín chỉ

- Thời gian đào tạo trung bình:

… năm (… học kỳ)


- Lần được kiểm định gần nhất:

Năm … (nếu có)

- Ngôn ngữ đào tạo:

Tiếng …

- Tên Khoa/Viện quản lý:

Khoa…

- Tên trường:

Trường Đại học Cần Thơ

4. Tổ Tự đánh giá
Tổ Tự đánh giá chương trình đào tạo ngành … năm 20… được thành lập theo
quyết định số … ngày …. Tổ Tự đánh giá gồm 05 viên chức, như sau:
Bảng 1. Danh sách Tổ Tự đánh giá chương trình đào tạo

STT

MSCB

Họ và tên

Chức vụ


Nhiệm vụ

1

Tổ trưởng

2

Thư ký

3

Thành viên

4



Thành viên


PHẦN 2. MÔ TA
Lưu ý:

1. Quy ước cách đặt mã minh chứng trong báo cáo tự đánh giá và trên minh
chứng như sau:
Đối với phần I: Giới thiệu

Đối với phần II: Mô tả


Exh.Intro.Số thứ tự minh chứng

Exh.Số tiêu chuẩn.Số tiêu chí.Số thứ tự minh
chứng

Giải thích:
-

Exh: viết tắt của “Exhibit”;

-

Intro: viết tắt của “Introduction”;

-

Số thứ tự tiêu chuẩn: có giá trị từ 01 đến 11;

-

Số thứ tự tiêu chí: có giá trị từ 01 đến hết

-

Số thứ tự minh chứng: Số thứ tự của minh chứng trong phần giới Giới thiệu
hoặc của tiêu chuẩn, có giá trị liên tục từ 01 đến hết số minh chứng của phần đó
(sang tiêu chuẩn mới thì bắt đầu lại từ 01).

Ví dụ:
-


- Exh.Intro.01: minh chứng thứ 01 của phần giới thiệu;

-

- Exh.02.01.01: minh chứng thứ 01 của tiêu chí sioos trong tiêu chuẩn số 02;

-

- Exh.12.01: mã minh chứng không hợp lệ (Bộ tiêu chuẩn AUN-QA phiên bản
mới chỉ có 11 tiêu chuẩn).

2. Cách trình bày minh chứng trong báo cáo:
Nội dung viết phải căn cứ trên minh chứng. Đặt mã minh chứng trong ngoặc
đơn hoặc ngoặc vuông, ngay sau nội dung viết, có thể in nghiêng. Nên giữ lại tên minh
chứng theo mã minh chứng để tiện đối chiếu khi viết báo cáo. Ví dụ:
“Việc đánh giá học phần dựa trên ít nhất 2 thành phần: thi cuối kỳ và một thành
phần do giảng viên tự chọn để phù hợp với mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần
(Exh.05.02.03 Đề cương chi tiết học phần).”
3. Các minh chứng dùng chung
Nếu cần sử dụng lại minh chứng đã có sẵn mã minh chứng (do đã dùng ở một
tiêu chuẩn khác trước đó), thì giữ lại mã minh chứng đã có, không đặt lại mã minh
chứng mới. Ví dụ:
“Các mục tiêu đào tạo của chương trình là sự cụ thể hóa sứ mệnh của Trường là
đào tạo nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài và phát triển khoa học phục vụ
phát triển kinh tế xã hội của vùng ĐBSCL và cả nước (Exh.01.01.04 Mục tiêu đào tạo


và chuẩn đầu ra, Exh.Intro.01 Quy định về công tác đảm bảo chất lượng của Trường
Đại học Cần Thơ).”

Nội dung phần mô tả được trình bày như sau: (xóa đoạn lưu ý trên khi hoàn thiện
báo cáo)
2.1. Tiêu chuẩn 1. Kết quả học tập (KQHT) mong đợi
2.1.1. Những KQHT mong đợi được xây dựng với cấu trúc rõ ràng và có nội dung
gắn kết với tầm nhìn và sứ mệnh của nhà trường.
Mô tả tiêu chí
2.1.2 Những KQHT mong đợi bao gồm những kết quả về chuyên môn lẫn phổ
quát (nghĩa là kỹ năng có thể chuyển giao)
Mô tả tiêu chí
2.1.3 Những KQHT mong đợi phản ánh rõ ràng yêu cầu của các BLQ
Mô tả tiêu chí


2.2. Tiêu chuẩn 2. Quy cách chương trình đào tạo
2.2.1 Thông tin trong quy cách chương trình phải đầy đủ và cập nhật
Mô tả tiêu chí
2.2.2 Thông tin trong quy cách học phần phải đầy đủ và cập nhật
Mô tả tiêu chí
2.2.3 Quy cách chương trình và quy cách học phần được thông tin đến và trình
bày sẵn cho các BLQ
Mô tả tiêu chí


2.3. Tiêu chuẩn 3. Nội dung và cấu trúc chương trình
2.3.1 Chương trình môn học được thiết kế dựa trên nguyên lý kiến tạo đồng bộ
với những KQHT mong đợi
Mô tả tiêu chí
2.3.2 Mỗi học phần trong chương trình môn học có sự đóng góp rõ ràng giúp đạt
được những KQHT mong đợi
Mô tả tiêu chí

Bên cạnh nội dung mô tả, cần phải lập bảng ma trận các kỹ năng, để chỉ rõ
việc các HP góp phần vào việc đạt KQHTĐ. Bảng ma trận các kỹ năng cần có (ít
nhất) các nội dung sau (có thể trình bày theo chiều dọc hoặc chiều ngang):
Bảng…: Ma trận các kỹ năng

(1)

(1)

(2)

Mã HP

Tên HP

(3)

(4)

(…)

(n)

KQHTMĐ
1

2




n

(2)

CN001











(…)














(n)













Chú thích:
-

Cột số (1): ghi mã số của học phần; Thứ tự trình bày các học phần cần nhóm
lại theo khối kiến thức (như các khối kiến thức đã trình bày ở mục 2.3.1)

-

Cột số (2): ghi tên của học phần;

-

Từ cột số (3) – cột (n): để trống hoặc ghi mức độ từ 1-4, thể hiện mức độ đóng
góp của học phần vào việc đạt được KQHTMĐ của CTĐT. Trong đó, mức 4:
đóng góp chính; mức 3: lớn; mức 2: trung bình; mức 1: ít; ô trống: không có
đóng góp. Nếu không xác định được mức độ thì chỉ cần đánh dấu (x) nếu học

phần có đóng góp vào việc đạt được KQHTMĐ của CTĐT.

-

Dòng số (1): tiêu đề

-

Dòng số (2): thông tin của HP thứ nhất

-

Dòng số (n): thông tin của HP cuối cùng

2.3.3 Chương trình môn học hợp lý về cấu trúc, trình tự, gắn kết và cập nhật
Mô tả tiêu chí



2.4. Tiêu chuẩn 4. Tiếp cận trong Giảng dạy và Học tập
2.4.1 Triết lý giáo dục được tuyên ngôn mạch lạc và thông tin tới tất cả các BLQ
Mô tả tiêu chí
-

Có hay không một triết lý giáo dục khúc chiết được mọi cán bộ học thuật cùng
gánh vác thực hiện? (Triết lý giáo dục của CTĐT là gì? Và triết lý đó được thể
hiện như thế nào qua việc tiếp cận trong giảng dạy và học tập?)

-


Cán bộ học thuật được đào tạo những gì và đào tạo như thế nào về phương pháp
giảng dạy và học tập? (liên quan với tiêu chuẩn 6)

2.4.2 Hoạt động dạy và học dựa trên nguyên lý kiến tạo đồng bộ giúp đạt được
những KQHT mong đợi
Mô tả tiêu chí
-

Tại sao nói hoạt động giảng dạy và học tập là phù hợp với kết quả học tập mong
đợi? (Những phương pháp dạy và học đã lựa chọn có phù hợp với những
KQHT mong đợi của học phần?)

-

Cách thức đánh giá cách tiếp cận trong dạy và học?

-

Tính hiệu quả của giảng dạy và học tập được đánh giá bẳng các tiêu chí nào và
đánh giá như thế nào? Khuynh hướng chung là gì và khuynh hướng này được
cải thiện như thế nào? (liên quan với tiêu chuẩn 10)

-

Việc giảng dạy do các khoa/bộ môn khác thực hiện (trong chương trình) có đem
lại sự hài lòng hay không?

-

Có hay không những hoàn cảnh gây cản trở việc sử dụng các phương pháp dạy

và học mong muốn (đơn cử như sĩ số người học, cơ sở hạ tầng, kỹ năng sư
phạm…)?

2.4.3 Hoạt động dạy và học tăng cường việc học tập suốt đời
Mô tả tiêu chí
-

Sự đa dạng trong môi trường học tập có được thúc đẩy hay không, bao gồm
chương trình trao đổi (tín chỉ/người học)?

-

Việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy được áp dụng thuần thục như
thế nào để hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập?

-

Kết quả nghiên cứu được sử dụng như thế nào để nâng cao chất lượng giảng
dạy và học tập?

Trong các mục trên (4.1, 4.2, 4.3), khi có mô tả về các hoạt động nghiên cứu khoa


học trong quá trình dạy và học thì trả lời các câu hỏi sau:
- Thời điểm nào người học được tiếp cận lần đầu với NCKH?
- Mối quan hệ tương tác giữa giáo dục và nghiên cứu được thể hiện như thế nào
trong CTĐT?
- Cách thức giúp ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào chương trình?
Trong các mục trên (4.1, 4.2, 4.3), khi có mô tả về các hoạt động thực hành/thực
tập/thực tế trong quá trình dạy và học thì trả lời các câu hỏi sau:

- Hoạt động đào tạo thực tế (hiểu là thực hành/thực tập/thực tế) là một bộ phận
bắt buộc hay tùy chọn trong CTĐT?
- Số lượng tín chỉ phân bổ cho các hoạt động đào tạo thực tế này?
- Mức độ đào tạo thực tế và/hoặc phục vụ cộng đồng có thỏa đáng hay không?
- Các cộng đồng ngoài trường nhận được những lợi ích gì từ các dịch vụ mà
chương trình cung cấp?
- Người sử dụng lao động và người học nhận được những lợi ích gì từ hoạt động
đào tạo thực tế này?
- Có các trở ngại gì trong hoạt động đào tạo thực tế hay không? Nếu có thì
nguyên nhân là gì?
- Người học được kèm cặp (coached) như thế nào?
- Cách thức giúp đánh giá kết quả đào tạo thực tế?


2.5. Tiêu chuẩn 5. Kiểm tra đánh giá Người học
2.5.1 Hoạt động kiểm tra đánh giá người học có kết cấu đồng bộ với việc đạt được
những KQHT mong đợi
Mô tả tiêu chí
2.5.2 Hoạt động kiểm tra đánh giá người học bao gồm lịch trình, phương pháp,
qui định, trọng số, đáp án chấm điểm và thang điểm xếp loại phải rõ ràng và
được thông tin tới người học
Mô tả tiêu chí
2.5.3 Sử dụng những phương pháp kiểm tra đánh giá bao gồm đáp án chấm điểm
và thang điểm nhằm bảo đảm kiểm tra đánh giá người học có độ giá trị, độ tin
cậy, và sự công bằng
Mô tả tiêu chí
2.5.4 Thông tin phản hồi về kiểm tra đánh giá người học phải kịp thời và giúp cải
thiện việc học
Mô tả tiêu chí
2.5.5 Người học dễ dàng tiếp cận được những thủ tục khiếu nại và phúc khảo [8]

Mô tả tiêu chí


2.6. Tiêu chuẩn 6. Chất lượng Đội ngũ Cán bộ Học thuật
2.6.1 Việc quy hoạch đội ngũ cán bộ học thuật (có tính đến kế thừa, thăng tiến, tái
phân công, chấm dứt hợp đồng, và hưu trí) được thực hiện giúp đáp ứng trọn vẹn
nhu cầu giáo dục, nghiên cứu và phục vụ
Mô tả tiêu chí
Bảng …: Số lượng cán bộ học thuật và FTE của họ trong 5 năm gần nhất

Hạng mục

Nam

Nữ

Phần trăm
có bằng
Tiến sỹ

Tổng số
Số lượng

FTEs

Giáo sư
Phó Giáo sư
Giảng viên toàn thời gian
Giảng viên không toàn thời
gian

Giáo sư/Giảng viên thỉnh giảng
Tổng số
2.6.2 Tỷ lệ giảng viên trên người học và khối lượng công việc được đo lường và
theo dõi giúp cải thiện chất lượng giáo dục, nghiên cứu và phục vụ
Mô tả tiêu chí
Bảng …: Tỷ lệ cán bộ học thuật trên người học trong 5 năm gần nhất

Năm học

Tổng số FTEs của
cán bộ học thuật

Tổng số FTEs của
người học

Tỷ lệ cán bộ học
thuật/người học

2.6.3 Các tiêu chí tuyển chọn bao gồm đạo đức và tự do học thuật áp dụng cho
việc bổ nhiệm, phân công và thăng tiến được xác định và thông tin
Mô tả tiêu chí


2.6.4 Năng lực cán bộ học thuật được xác định và đánh giá
Mô tả tiêu chí
2.6.5 Nhu cầu đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ học thuật được xác định và có
các hoạt động được triển khai giúp đáp ứng trọn vẹn các nhu cầu này
Mô tả tiêu chí
2.6.6 Việc quản lý thực hiện công việc học thuật bao gồm khen thưởng và ghi
công được thực hiện giúp khích lệ và trợ giúp việc giáo dục, nghiên cứu và phục

vụ
Mô tả tiêu chí
2.6.7 Loại hình và số lượng các NCKH của cán bộ học thuật được xác lập, giám
sát và đối sánh nhằm đạt được sự tiến bộ
Mô tả tiêu chí
Bảng …: Hoạt động NCKH

Phân cấp xuất bản
Năm học

Cấp cơ sở

Cấp nhà
nước

Cấp khu
vực

Tổng số
Cấp quốc
tế

Số lượng
xuất bản
bình quân
trên cán
bộ học
thuật



2.7. Tiêu chuẩn 7. Chất lượng Đội ngũ Cán bộ Phục vụ
2.7.1 Việc quy hoạch đội ngũ cán bộ phục vụ (làm việc tại thư viện, phòng thí
nghiệm, bộ phận công nghệ thông tin và dịch vụ trợ giúp người học) được thực
hiện giúp đáp ứng trọn vẹn nhu cầu giáo dục, nghiên cứu và phục vụ
Mô tả tiêu chí
Bảng …: Số lượng cán bộ phục vụ trong 5 năm gần nhất

Cán bộ phục vụ

Trình độ văn hóa cao nhất
Phổ thông

Cử nhân

Thạc sỹ

Tiến sỹ

Tổng số

Cán bộ thư viện
Cán bộ phòng TN
Cán bộ CNTT
Cán bộ hành chính
Cán bộ trợ giúp người
học (liệt kê các dịch vụ
trợ giúp)
2.7.2 Các tiêu chí tuyển chọn áp dụng cho việc bổ nhiệm, phân công và thăng tiến
được xác định và thông tin
Mô tả tiêu chí

2.7.3 Năng lực cán bộ phục vụ được xác định và đánh giá
Mô tả tiêu chí
2.7.4 Nhu cầu đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ phục vụ được xác định và có
các hoạt động được triển khai giúp đáp ứng trọn vẹn các nhu cầu này
Mô tả tiêu chí
2.7.5 Việc quản lý thực hiện công việc phục vụ bao gồm khen thưởng và ghi công
được thực hiện giúp khích lệ và trợ giúp việc giáo dục, nghiên cứu và phục vụ
Mô tả tiêu chí


2.8. Tiêu chuẩn 8. Chất lượng Người học và Hỗ trợ người học
2.8.1 Chính sách tiếp nhận người học và các tiêu chí tuyển sinh được xác định,
thông tin, công bố, và cập nhật
Mô tả tiêu chí
2.8.2 Các phương pháp và tiêu chí lựa chọn người học được xác định và đánh giá
Mô tả tiêu chí
Bảng …: Số lượng tuyển sinh người học năm thứ nhất trong 5 năm gần nhất

Năm học

Ứng viên
Số lượng nộp đơn
dự tuyển

Số lượng được chấp
nhận thi tuyển

Số lượng được
tuyển


Bảng …: Tổng số sinh viên ghi danh vào chương trình trong 5 năm gần nhất

Người học
Năm học

Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ
Năm
nhất
hai
ba

tiếp theo

Tổng số

2.8.3 Có hệ thống giám sát thỏa đáng về tiến độ, thành tích học thuật, và khối
lượng học tập của người học
Mô tả tiêu chí


2.8.4 Tư vấn về học thuật, các hoạt động ngoại khóa, các cuộc thi tài trong người
học, và các dịch vụ trợ giúp người học có sẵn giúp cải thiện việc học và năng lực
nghề nghiệp
Mô tả tiêu chí
2.8.5 Môi trường tự nhiên, xã hội, và tâm lý có lợi cho giáo dục và nghiên cứu
cũng như an lành cho mọi người
Mô tả tiêu chí


2.9. Tiêu chuẩn 9. Cơ sở vật chất và Hạ tầng

2.9.1 Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ dạy và học (giảng đường, phòng
học, phòng đồ án/dự án…) đầy đủ và cập nhật giúp thực hiện hoạt động giáo dục
và nghiên cứu
Mô tả tiêu chí
2.9.2 Thư viện và tài nguyên thư viện đầy đủ và cập nhật giúp thực hiện hoạt
động giáo dục và nghiên cứu
Mô tả tiêu chí
2.9.3 Phòng thí nghiệm và trang thiết bị đầy đủ và cập nhật giúp thực hiện hoạt
động giáo dục và nghiên cứu
Mô tả tiêu chí
2.9.4 Cơ sở vật chất cho công nghệ thông tin gồm hạ tầng dành cho học tập trực
tuyến đầy đủ và cập nhật giúp thực hiện hoạt động giáo dục và nghiên cứu
Mô tả tiêu chí
2.9.5 Các tiêu chuẩn về môi trường, y tế và an toàn; và điều kiện tiếp cận cho
những cá nhân có nhu cầu đặc biệt được xác định và thực hiện
Mô tả tiêu chí


2.10. Tiêu chuẩn 10. Nâng cao Chất lượng
2.10.1 Nhu cầu và ý kiến phản hồi từ các BLQ được dùng làm ý kiến ban đầu
giúp thiết kế và phát triển chương trình môn học
Mô tả tiêu chí
2.10.2 Tiến trình thiết kế và phát triển chương trình môn học được xác lập và
phải được đánh giá và cải tiến
Mô tả tiêu chí
2.10.3 Tiến trình dạy và học và hoạt động kiểm tra đánh giá người học được rà
soát và đánh giá liên tục giúp bảo đảm sự phù hợp và đồng bộ
Mô tả tiêu chí
2.10.4 Thành quả từ NCKH được sử dụng giúp cải tiến việc dạy và học
Mô tả tiêu chí

2.10.5 Chất lượng cơ sở vật chất và các dịch vụ trợ giúp (trong thư viện, phòng
thí nghiệm, bộ phận công nghệ thông tin và dịch vụ phục vụ/trợ giúp người học)
phải được đánh giá và cải tiến
Mô tả tiêu chí
2.10.6 Cơ chế phản hồi thông tin từ các BLQ có tính hệ thống và phải được đánh
giá và cải tiến
Mô tả tiêu chí


2.11. Tiêu chuẩn 11. Đầu ra
2.11.1 Tỷ lệ đậu và tỷ lệ thôi học được xác lập, giám sát và đối sánh hướng tới sự
cải thiện
Mô tả tiêu chí
Bảng …: Tỷ lệ đậu và thôi học của 5 khóa gần nhất

Năm
học

Số
lượng
toàn
khóa

Phần trăm hoàn thành
chương trình trong thời
gian
3 năm

4 năm


Sau 4
năm

Phần trăm thôi học trong thời gian

Năm
thứ
nhất

Năm
thứ hai

Năm
thứ ba

Năm
thứ 4
hay
những
năm
tiếp
theo

2.11.2 Thời gian tốt nghiệp trung bình được xác lập, giám sát và đối sánh hướng
tới sự cải thiện
Mô tả tiêu chí
2.11.3 Năng lực nghề nghiệp của người học tốt nghiệp từ chương trình được xác
lập, giám sát và đối sánh hướng tới sự cải thiện
Mô tả tiêu chí
2.11.4 Loại hình và số lượng NCKH do người học thực hiện được xác lập, giám

sát và đối sánh hướng tới sự cải thiện
Mô tả tiêu chí


2.11.5 Mức độ hài lòng của các BLQ được xác lập, giám sát và đối sánh hướng tới
sự cải thiện
Mô tả tiêu chí


PHẦN 3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM CẦN CAI THIỆN VÀ KẾ HOẠCH
CHẤT LƯỢNG
3.1. Phân tích điểm mạnh
3.1.1 Tiêu chuẩn 1
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.2 Tiêu chuẩn 2
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.3 Tiêu chuẩn 3
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.4 Tiêu chuẩn 4
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.5 Tiêu chuẩn 5
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.6 Tiêu chuẩn 6
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.7 Tiêu chuẩn 7
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.8 Tiêu chuẩn 8
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.9 Tiêu chuẩn 9
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn

3.1.10 Tiêu chuẩn 10
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn
3.1.11 Tiêu chuẩn 11
- Phân tích điểm mạnh tiêu biểu của tiêu chuẩn


3.2. Phân tích điểm cần cải tiến
3.2.1 Tiêu chuẩn 1
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.2 Tiêu chuẩn 2
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.3 Tiêu chuẩn 3
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.4 Tiêu chuẩn 4
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.5 Tiêu chuẩn 5
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.6 Tiêu chuẩn 6
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.7 Tiêu chuẩn 7
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.8 Tiêu chuẩn 8
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.9 Tiêu chuẩn 9
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.10 Tiêu chuẩn 10
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)
3.2.11 Tiêu chuẩn 11
- Phân tích điểm cần cải tiến (nguyên nhân, thực trạng)



×