Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

thuc trang ly hon va mot so giai phap han che ly hon tai dia phuong thuc tap 92901 khotailieu com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.42 KB, 25 trang )

Trang
1 đầu
Mở
Ly hôn vừa là vấn đề mang tính gia đình vừa là vấn đề
mang tính xã hội sâu sắc. Nó là mặt đối lập của việc kết hôn.
Nếu kết hôn là việc hình thành quan hệ hôn nhân giữa 2 ngời
khác giới tính thì ly hôn là việc chấm dứt mối quan hệ đó về
mặt pháp lý theo luật Hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, hậu quả
của việc ly hôn không chỉ là chấm dứt mối quan hệ hôn nhân
giữa 2 ngời mà nó còn kéo theo cac hậu quả xấu khác: gia đình
đổ vỡ, những đứa trẻ bị khuyết tật về tình cảm của bố hoặc
mẹ, thiếu tự tin trong cuộc sống sa vào các tệ nạn xã hội, nghiện
hút cớp giật....
Trong những năm vừa qua cùng với sự thâm nhập của nền
kinh tế thị trờng đã và đang đem lại cho chúng ta nhiều thành
tựu kinh tế khởi sắc, thì đi cùng với nó cũng xuất nhiều tệ nạn xã
hội nh là mặt trái của nó. Có thể nói ly hôn là một trong những
hệ quả của các tệ nạn đó. Đến lợt mình, thì hiện tợng ly hôn lại
là nguyên nhân của nhiều tệ nạn xã hội. Thực trạng ly hôn tại
huyện Thanh Chơng trong những năm gần đây đang là vấn đề
đáng báo động cả về số lợng các vụ ly hôn cũng nh hậu quả tiêu
cực của nó để lại. Đang đặt ra yêu cầu cấp bách là phải nghiên
cứu một cách toàn diện các nguyên nhân của nó để đề ra giải
pháp hữu hiệu hạn chế tình trạng ly hôn đang ngày một xấu đi
hiện nay.
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên đây em đã chọn đề tài
Thực trạng ly hôn và một số giải pháp hạn chế ly hôn tại
địa phơng thực tập với hy vọng góp phần nhỏ bé của mình
vào việc hạn chế ly hôn tại địa phơng.
Nội dung bài viết của em gồm 3 phần:



Trang
Phần 1:Nội dung thông tin thu2thập về thực trạng ly hôn tại huyện
Thanh Chơng
Phần 2: Phân tích thực trạng ly hôn tại huyện Thanh Chơng
Phần 3:Nhận xét và kiến nghị các giải pháp hạn chế ly hôn và
công tác hạn chế ly hôn tại huyện Thanh Chơng
Do trình độ còn hạn chế nên trong quá trình viết bài
không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự chỉ bảo của
thầy giáo để bài viết sau của em đợc hoàn thiện hơn
Em xin chân
thành cảm ơn!
Phần 2
Nội dung thông tin thu thập
về thực trạng ly hôn tại huyện Thanh Chơng
2.1 thời gian thu thập: Từ ngày 07 tháng 02 năm 2006
đến ngày 19 tháng 04 năm 2006
2.2 Phơng pháp thu thập
- Phơng pháp trực
tiếpántham dự phiên toà và cuộc hoà giải
Chánh
- Phơng pháp gián tiếp: Nghiên cứu hồ sơ và tài liệu liên
quan
P.Chánh án
3.3 Các thông tin thu thập đợc
* Sơ đồ bộ máy hoạt động của Toà án nhân dân
huyện Thanh Chơng
Sơ đồ 1:Th ký
Thẩm phán


Thủ quỹ,
Thủ kho

Nhân
viên
V.P
Văn th

Cán bộ thi
hành án

Nhân
viên
Lu trữ

Kế toán
Cơ quan

Nhân
viên đánh
máy
phô tô


Trang
3

Nguồn: Quy chế hoạt động của Toàn án nhân dân huyện
Thanh Chơng có hiệu lực từ ngày 24/03/2005.
*Tình hình ly hôn ở huyện Thanh Chơng, Nghệ an có các nội

dung cơ bản sau:
Bảng

1

Đơn vị: Vụ án
Năm
án hình sự
2003
28
2004
29
2005
27
Nguồn: phòng Lu trữ Toà án

án dân sự
7
8
15

án ly hôn
35
41
52

Qua bảng trên ta có thể thấy số lợng án ly hôn chiếm vị trí
rất lớn trong số án tại huyện Thanh Chơng ( số án ly hôn luôn >=
Số án hình sự và dân sự khác cộng lại). Đặc biệt năm 2005 thì
số án ly hôn hơn 10 án so với tổng án hình sự và dân sự khác

Sau đây là thống kê các vụ án ly hôn đã thụ lý và đã giải
quyết từ năm 1995 đến năm 2005


Trang
4

Bảng

2

Đơn vị: vụ án
Năm
Thụ lý
1995
33
1996
34
1997
35
1998
39
1999
43
2000
47
2001
48
2002
50

2003
35
2004
41
2005
52
Nguồn: phòng Lu trữ toà án

Đã giải quyết
20
22
21
27
30
40
41
47
28
38
44

Còn
13
12
14
12
13
07
07
03

07
03
08

Trong số án đã thụ lý một sốvụ án Toà án Thanh chơng không
phải giải quyết vì một số lý do sau:
- Hoà giải đoàn tụ thành, nguyên đơn rút đơn ly hôn, cả vợ
chồng rút đơn xin ly hôn
- Sau khi nộp đơn nguyên đơn không rõ đi đâu, không rõ địa
chỉ
- Bị đơn không biết đi đâu, không rõ địa chỉ.
Để có thể có cái nhìn chi tiết hơn về thực trạng ly hôn ở huyện
Thanh Chơng ta có thể xem xét qua tổng hợp các vụ án ly hôn
mà Toà án huyện Thanh Chơng đã thụ lý qua các năm 2004, 2005
án ly hôn đã thụ lý năm 2004
Bảng 3
T
T

1


Họ tên nguyên m
đơn
sin
h
Nguyễn Thị Hiền 198
2



m
Họ tên bị đơn
sin
h
Nguyễn
Cảnh 198
Hng

2

Năm
kết
hôn
2003


2

Trang
5 Trần Võ Giáp
Nguyễn Thị Thìn 198

198

2001
2000

Nguyễn Thị Mùi

2

197

Nguyễn

1
Chí 198

4

Hồ Thị Tỵ

8
198

Đoàn
Nguyễn

0
Duy 198

2001

5

1
Nguyễn Thị Minh 198

0
198


2002

6

Phi
Trần Thị Kỷ

2
Văn 197

2000

7

9
Nguyễn Thị Hồng 198

Minh
Nguyễn Văn Đại

8
197

1999

8

1
Nguyễn Thị Hằng 198


9
Phan Thúc Sinh 197

1998

9

0
Nguyễn Thị Lam 198

8
197

2000

2
197

9
Nguyễn Văn Hộ 198

2001

9
Thị 197

0
Quang 197

1998


8
Công 198

2003

0
Võ 197

2001

3

2
197

Hồng

10 Nguyễn Thị hợi
11 Nguyễn

Sơn
Võ Đức Ba
Hoàng

Trần Quốc Toán

Nguyễn

Châu

12 Võ Thị Lan

8
197

Hoàng

13 Hà Thị Đinh

9
197

Thắng
Nguyễn

14 Nguyễn Thị Hải

7
197

Toàn
Phan

8
Tuấn 197

1997

15 Nguyễn Thị T


9
197

Trung
Hoàng

7
Minh 197

1999

16 Lê Thị Huệ

9
197

Cầm
Nguyễn

6
Thế 197

1998

17 Lê Thị Phúc

9
198

Hùng

Ngô Văn Bờng

6
197

1999

18 Trần Thị Hải

1
198

8
Nguyễn Huy T- 197

1998

Trần


19 Nguyễn Thị Thuý

Trang
0 6 ởng
198 Bùi Đình Nam

20 Giản Thị hải

2
197


Nguyễn

7
Văn 197

21 Lê Thị Loan

5
197

Phơng
Nguyễn

4
Bá 197

1999

9
22 Nguyễn Thị Nhàn 198

long
Nguyễn

8
197

2000


GiaThắng
Phan Bá Long

9
197

2001

8
Đình 194

1970

9
Thị 198

2002

23 Nguyễn

1
Thị 198

Thắm
24 Nguyễn Đình Hợi

2
194

Dơng


25 Phạm Viết Thái

7
198

Thuý
Nguyễn

26 Hoàng Văn Quyết

2
197

Hoài
Trần Thị Liên

27 Võ Thị Hà

5
197

6
197

2002
1995

2
197


1997

Nguyễn

6
Văn 197

2000

9
28 Nguyễn Thị Hằng 198

Chung
Nguyễn

8
Cảnh 197

1999

1
29 Nguyễn Thị Ph- 197

Thao
Nguyễn

9
Đình 197


1999

ơng
9
30 Nguyễn Thị Ph- 197

Hùng
Phú Hữu Bính

8
197

2001

Trần Văn Phú

6
198

2000

0
Đăng 197

2001

Khoa
9
Trần Thanh H- 198


2003

1
197

ờng
Đặng

2001

6

Vân

ơng
31 Nguyễn Thị Lý

9
198

32 Lê Thị Thảo

2
197

8
33 Nguyễn Thị Hằng 198
34 Nguyễn thị Uyên

Nguyễn


1
Đình 198
0


35 Nguyễn Thị Mùi

Trang
7 Nguyễn
198

36 Lê Thị Hơng

0
197

37 Võ Thị Mão

5
198

38 Ngô thị nguyệt

1
197

Nguyễn

39 Võ Thị Thành


5
197

Năm
Lê Ngọc Đờng

8
197

2000

40 Đậu Thị Vân

9
197

Trần Bà Đờng

3
198

2001

41 Nguyễn Thị Vân

9
194

Nguyễn


1
Văn 193

1958

0

Nuôi

Văn 197

2001

Hùng
Trịnh Văn Bảy

5
198

2000

Trần Đình Hợi

0
197

1998

1

Văn 197

1999

4

án ly hôn đã thụ lý năm 2005
Bảng 4
TT

1
2
3
4


Họ tên
m
Họ tên bị đơn
nguyên đơn
sin
h
Nguyễn
thị 179
Nguyễn Hữu Thái
Chuyên
6
Hoàng
thị 196
Nguyễn Viết Tứ

Bích
5
197
Trần Thị Minh
Nguyễn Bá Hạ
4
Nguyễn
Thị 198 Nguyễn
Sỹ
Phớc

5

Đàm Thị Giang

6

Vũ Thị Tám

0
Huyên
197
Nguyễn Đức Sơn
3
195 Lê Thị Hằng

Năm
sinh

Năm

kết
hôn

1973 1997
1957 1989
1964 1984
1968 1994
1977 2000
1983 2001


7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22

Ngô Thị Tâm


Trang
8
9
197 Nguyễn

Văn

1977
6
Thanh
Nguyễn
Thị 198
Nguyễn Văn Đông 1969
Diện
1
Nguyễn
Văn 198 Nguyễn
Thị
1960
Ngọc
2
Hiền
Nguyễn
Thị 197
Phan Bá Chung
1976
Thảo
9
Nguyễn
Thị 198

Chữ Văn Hùng
1974
Hoài
2
197
Trần Thị Hơng
Hoàng Văn Hiếu
1978
4
Nguyễn
Thị 197 Nguyễn Hữu H1981
Đông
4
ng
197 Nguyễn Đình PhĐinh Thị Hà
1970
5
ợng
197
Đậu Thị Hải
Trần Đình Việt
1974
7
195 Nguyễn
Thị
Văn Đình Nam
1979
7
Khánh
Hoàng

Thị 197
Nguyễn Gia long 1974
Chín
2
198
Trần Thị Nga
Lê Nh Minh
1970
2
Nguyễn
Thị 196 Nguyễn
Hồng
1954
Tình
5
Sơn
Nguyễn Thị Ch- 196
Phan Đình Phùng 1972
ơng
1
197
Trần Thị Thuỷ
Trần Võ Hà
1978
2
Nguyễn
Thị 197 Nguyễn Đình L1959
Năm
1
ơng


2005
1991
2000
1993
2003
2001
2000
2004
1999
2003
1992
1996
1986
1993
2000
1988


23

Bùi Văn Thái

24

Dơng Văn Hạnh

25

Phan Thị Vân


26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

Nguyễn

Văn

Tân
Hoàng Thị Lan
Nguyễn Thị Hơng
Nguuyễn

Thị

Oanh
Nguyễn


Văn

Trang
195 9
Trần Thị Hạnh
1963 1982
9
197
Nguyễn Thị Quý 1974 1993
5
198 Phạm
Quanh
1968 1990
0
Tích
197 Nguyễn
Thị
1960 1981
7
Hồng Vân
197 Nguyễn
Thanh
1966 1984
3
Văn
197
1983 2002
Đậu Đình Anh
8
196

1975 1996
Hoàng Văn Ngân
7
197 Nguyễn
Thị 1972 1994

Thọ

3
Nhung
195
Trần Thị Thanh
Trần Đình Nam
8
197
Võ Xuân Dơng
Phan Thị Năm
0
195
Trần Văn Dần
Đặng Thị Sâm
6
Nguyễn
Thị 194
Nguyễn Văn Bảy
Oanh
8
Nguyễn
Văn 196
Đậu Thị Hờng

Bảy
6
195 Nguyễn
Thị
Cao Doãn Tiến
8
Vinh
Nguyễn
Thị 196 Nguyễn
Đình
Đoàn
Lê Thị Hải

7
Mão
197 Nguyễn

1977 1999
1968 1991
1974 2000
1954 1978
1966 1991
1972 1999
1950 1978

Đình 1966 1986

4
Hồng
Nguyễn Thị Gái 197 Lê Xuân Cảnh


1957 2000


5
198

40

Lê Thị lý

41

Đặng Thị Lộc

42

Ngũ Thị Ngân

43
44
45
46
47
48
49
50
51
52


3
196
6
196

Trang
10

Trần sỹ Thuyết
Trần Văn Hơng

Nguyễn

1
Thị 197

Nhung
Nguyễn

6
Thị 195

Năm
Nguyễn

2
Thị 198

Minh
Nguyễn


0
Thị 197 Nguyễn

Hằng
Nguyễn
Thắng
Nguyễn

1964 1990

Lê Văn Minh

Nguyễn Văn Đông
Nguyễn Phi Bảy
Nguyễn Văn Nhã

1968 1992
1971 1995
1979 2004
1966 1990
1961 1984

Văn 1970 1994

9
Chung
1956 1996
Hữu 195
Thái Thị Hải

2
Thị 1978 2000
Quanh 198 Nguyễn

Cảnh

0
Loan
Nguyễn
Văn 197
Nguyễn Thị Anh
Trung
9
197
Nguyễn Thị Tứ
Lê Thị Thảo
9
Phan
Duy 197
Nguyễn Thị Hà
Thống
7
Nguyễn
Thị 198
Nguyễn Văn Đại
Hằng
0

1979 2001
1978 1998

1981 1981
1979 1998

Qua bảng tổng 1 cách chi tiết năm sinh, năm kết hôn của
các nguyên đơn, bị đơn trong các vụ án ly hôn mà Toà án huyện
Thanh chơng đã thụ lý thì ta có thể rút ra một số điểm sau:
- Nguyên đơn trong các vụ án ly hôn chủ yếu là nữ giới.


Trang
11 trong vụ án ly hôn kết hôn khi
- Các nguyên đơn, bị đơn
tuổi còn rất trẻ. Nam xấp xỉ 20 tuổi, nữ xấp xỉ 18 tuổi là
tuổi thấp nhất phải có khi tham gia kết hôn theo luật hôn
nhân và gia đình.
- Những ngời nhiều tuổi xin ly hôn có xu hớng ngày càng
tăng năm 2005 nhiều hơn năm 2004.
Nguyên nhân của các vụ án ly hôn trên là do các đơng sự khi
kết hôn tuổi còn quá trẻ dẫn đến thiếu kinh nghiệm trong cuộc
sống đặc biệt là nữ giới. Các tệ nạn xã hội là nguyên nhân ly
hôn từ phía nam giổitng vụ án ly hôn đặc biệt là 1 huyện miền
núi giáp ranh với Lào nh huyện Thanh chơng. Ngoại tình, mặt
tiêu cực của lối sống mới du nhập là nguyên nhân ly hôn đang có
xu hớng tăng trong các năm qua. Công tác phối hợp giữa các cơ
quan chức năng và Toà án cha thực sự hiệu qủa đặc biệt là
trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục truyền thống
gia đình tốt đẹp cũng nh công tác hạn chế ly hôn. Làm cho vụ
án ly hôn không những không giảm mà có xu hớng tăng cao. Các
nguyên nhân vừa nêu sẽ đợc phân tích kỹ trong phần 2.
Việc áp dụng các căn cứ ly hôn theo điều 89 luật hôn

nhân và gia đình.
+Thc tế Toà áp dụng các căn cứ theo khoản 1 điều 89:
- Đợc coi là tình trạng trầm trọng:
Toà xem xét thấy vợ chồng không còn yêu thơng, quý trọng, chăm
sóc, giúp đỡ nhau nh: Bỏ mặc không quan tâm đến nhau muốn
sống ra sao thì sống. Đã đợc bà con, thân thích, cơ quan, tổ
chức, đoàn thể khuyên giải nhiều lần.


Trang
Vợ chồng luôn có hành vi ngợc 12
đãi , hành hạ nhau nh: Thờng xuyên
đánh đập, xúc phạm đến danh dự,nhân phẩm, uy tín của
nhau.... Đã đợc bà con, đoàn thể, tổ chức nhắc nhở nhiều lần.
Vợ chồng không chung thuỷ với nhau nh: Có quan hệ ngoại tình
với ngời khác. Đã đợc chồng, vợ, bà con , hàng xóm, tổ chc, đoàn
thể nhắc nhở nhiều lần nhng vẫn có quan hệ ngoại tình với ngời
khác.
- Đợc coi là dời sống chung không thể kéo dài :
Mặc dù đã đợc nhắc nhở, hoà giải nhiều lần nhng vẫn tiếp tục
các hành vi trên ( ngoại tình; ngợc đãi, hành haj nhau; bỏ mặc
không quan tâm đến nhau; sống ly thân trong thời gian dài. Căn
cứ các biểu hiện trên thông qua các biên bản hoà giải ở cấp xã lời
khai của nguyên đơn, bị đơn... có thể nhận định đời sống
chung không thể kéo dài.
- Mục đích hôn nhân không đạt đợc:
Hai ngời không còn tình nghĩa vợ chồng; không bình đẳng về
quyền và nghĩa vụ ; không tôn trọng quyền tự do, tín ngỡng của
nhau; không tôn trọng danh dự, nhân phẩm của nhau; luôn cãi
cọ, bất đồng quan điểm nhau.

+ Thực tế áp dụng khoản 2 điều 89 luật hôn nhân và gia đình
Toà thờng gặp các trờng hợp:
- Ngời vợ hoặc ngời chồng yêu cầu Toà án tuyên bố ngời
chồng hoặc ngời vợ mất tích đồng thời yêu cầu giải quyết cho ly
hôn. Trong trờng hợp này, Toà án xem xét nếu đủ điều kiện
tuyên bố mất tích thì tuyên bố mất tích đồng thời đồng ý yêu
cầu xin ly hôn luôn. Còn nếu không đủ điều kiện tuyên bố mất
tích thì cũng bác yêu cầu xin ly hôn.
Về thuận tình ly hôn:


Trang
13ly hôn thì sau khi hoà giải đoàn
Khi các đơng sự có yêu cầu xin
tụ không thành nếu có đủ các căn cứ sau:
+ Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn
+ Hai bên đã thoả thuận đợc với nhau về việc chia hoặc không
chia tài sản chung, việc chăm nom, nuôi dỡng, chăm sóc giáo dục
con .
+ Sự thoả thuận của hai bên đảm bảo quyền lợi chính đáng của
vợ và con.
Thì Toà án quyết định công nhận thuận tình ly hôn mà
không mở phiên Toà. Quyết định công nhận thuận tình ly hôn có
hiệu lực ngay, các bên không có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát
không có quyền kháng nghị theo trình tự phúc thẩm.
Nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì tiến hành mở phiên Toà
xét xử vụ án ly hôn theo quy định của pháp luật.


Trang

14

Phần 2
Phân tích thực trạng ly hôn và
công tác hạn chế ly hôn tại huyện Thanh chơng.
Qua các số liệu, thông tin thu thập đợc ở phần 2 ta có thể
tổng kết lại nh sau:
2.1 Thực trạng về tình hình ly hôn tại huyện Thanh
chơng.
Qua những con số về vụ án ly hôn mà Toà án đã thụ lý trong
mối tơng quan với các vụ án hình sự và dân sự khác thì số vụ án
ly hôn chiếm một vị trí đáng kể trong hoạt động của Toà. Nh
vậy có nghĩa là toà án đã huy động phần lớn thời gian và nhân
lực vào việc giải quyết các vụ việc này, do đó mà đúc rút đợc
nhiều kinh nghiệm quý báu để góp phần hạn chế ly hôn tại địa
bàn huyện. Tuy nhiên với số lợng vụ án ly hôn nhiều và có xu hớng
tăng liên tục nh vậy cho ta thấy tình hình ly hôn tại huyện Thanh
chơng là rất phức tạp. Với kinh nghiệm và nỗ lực của Toà án là cha
đủ mà cần có sự góp sức của các cơ quan chức năng khác trên
địa bàn huyện.
Nếu xem xét dới góc độ hậu quả tiêu cực của ly hôn cho
thấy số vụ án ly hôn tăng sẽ đồng nghĩa với số lợng những đứa trẻ
khuyết tật tình cảm của bố hoặc mẹ sẽ gia tăng theo. Điều đó
cũng có nghĩa là đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ phát sinh các tệ


Trang
15
nạn rất tiêu cực cho xã hội : nghiện
hút, cớp giật, cờ bạc.....Không

những thế những ngời ly hôn nuôi con khi kết hôn với ngời khác lại
xảy ra tình trạng mẹ ghẻ con chồng hoặc con mẹ bố dợng
đối xử tồi tệ với con riêng của nhau dẫn đến quyền của trẻ em
nhiều khi bị xâm phạm nghiêm trọng ví nh câu nói mấy đời
bánh đúc có xơng, mấy đời mẹ ghẻ lại thơng con chồng.....
Thực trạng ly hôn ở huyện Thanh chơng đang rất xấu với số
lợng ly hôn lớn tạo ra một xu thế không lành mạnh cho giới trẻ mới
lập gia đình. Cùng với nó là tiềm ẩn hậu quả tiêu cực cho xã hội từ
các vụ việc ly hôn đó.
2.2 Thực trạng về các nguyên nhân ly hôn tại huyện
Thanh chơng.
Qua nghiên cứu hồ sơ và số liệu nêu ở phần 2 ta có thể rút
ra đợc các nguyên nhân cơ bản nh sau
* Nguyên nhân chủ quan.
Qua bảng tổng kết các vụ án ly hôn Toà án đã thụ lý năm 2004,
2005 ta thấy tuổi đời các đơng sự khi kết hôn là quá trẻ. Nữ ở
tuổi 18 vẫn còn d âm của tuổi cha trởng thành, cha có đợc kinh
nghiệm về cuộc sống từ cái tuổi mới rời ghế phổ thông, lại pjải
đối xử với chồng con, mẹ chồng, anh chị em bên nội, bên ngoại.
Phải lo cuộc sống bát cơm, manh áo, giống nh một cú sốc thực sự.
Từ một ngời đang đợc bố mẹ chiều chuộng, nuôi nấng khi kết
hôn phải làm một ngời lớn thật sự biết bao điều phải lo. Với những
khó khăn gặp phải nh trên nên ngời con gái khi xảy ra mâu thuẫn,
bất đồng trong gia đình đã không biết cách xử lý. Chuyện bé
xé ra to, cho to thì càng to và cứ thế thì ly hôn nh một hậu quả
tất yếu xảy ra. tuy nhiên, nguyên đơn chủ yếu là nữ cũng do một
phần không nhỏ từ phía nam giới. Trong phần lớn vụ án ly hôn


Trang

16 đàn ông rợu chè, cờ bạc, thuốc
nguyên nhân chủ yếu do ngời
phiện và các tệ nạn khác.Đặc biệt là với đặc thù là huyện miền
núi cóđịa hình phức tạp nh ở huyện Thanh chơng. Khi rợu chè về
thờng đánh đập vợ con, chửi bới phá phách nhà cửa. Khi cờ bạc
thua thì về trút giật hết lên đầu vợ, con. Khi không có thuốc
phiện hút thì trộm, cắp, cớp giật thông thờng những ngời đàn
ông này siêng ăn, nhác làm nh câu nói nhàn c vi bất thiện.
Ngoài các nguyên nhân cơ bản nêu trên thì vợ chồng ngoại
tình cũng là nguyên nhân đang ngày một gia tăng năm 2004 là
9/41 vụ thì năm 2005 là 17/52 vụ. Trong các vụ án ly hôn năm
2005 thì rơi vào chủ yếu là những cặp vợ chồng đứng tuổi.
Sống với nhau đã lâu nhng muốn tìm cái gì đó mới lạ hơn nên
sinh tiêu cực ngoại tình.
Những trờng hợp này để lại hậu quả đặc biệt xấu cho xã
hội. Nếu là rơi vào những ngời có với nhau những đứa con thì
những đứa con họ sẽ bị khuyết tật về mặt tình căm, mất tự tin
trong cuộc sống sinh ra nhiều tiêu cực cho xã hội. Nếu họ đã có
cháu thì tiêu cực hơn, vì đối với con cháu họ thì họ là tấm gơng
xấu về cuộc sống gia đình cho con, cháu của họ và thờng dẫn
đến mọi ngời trong gia đình coi thờng thậm chí khinh bỉ nhau
và lời nói của những bậc làm bố, mẹ; làm ông , bà sẽ mất tác
dụng vì trên không chính, hạ tặc loạn....
* Nguyên nhân khách quan:
Trong những năm gần đây nớc ta đang chuyển mình ngày càng
mạnh sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý
vĩ mô của Nhà nớc. nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao trên 8%, cơ sở hạ tầng ngày càng đợc hoàn thiện,
đời sống nhân dân ngày càng đợc nân cao. Thì mặt trái của



Trang
17xấu nh: Vì chạy theo đồng tiền
nó cũng để lại nhiều hậu quả
mà coi thờng tình cảm, đạo lý, truyền thống đạo đức của dân
tộc. Quá đề cao giá trị đồng tiền, xem nhẹ vấn đề tình cảm
qua đó có thể thấy sự ràng buộc ngày càng lỏng lẻo của mỗi ngời
trong gia đình , nó nh một ngôi nhà cát chỉ một trận sóng nhỏ
có thể làm tiêu tan khi mà cuộc sống gia đình gặp phải khó
khăn về kinh tế. Thậm chí, do có quá nhiều tiền mà sinh ra h
hỏng. Bồ bịch, ăn chơi sa đoạ bắt chớc lối sống phơng tây
thay vợ, chồng nh thay áo... Đây là nguyên nhân xuất hiện trong
một số vụ án ly hôn. Tuy nhiên, ngững nguyên nhân này cha trở
thành nguyên nhân chính để Toà cho ly hôn, mà nó chỉ làm cho
mức độ mâu thuẫn của vợ chồng tăng để đủ điều kiện Toà cho
ly hôn mà thôi.Tuy là nguyên nhân thứ yếu nhng trong thời gian
tới khi mà nớc ta phát rtiển kinh tế với tốc độ tăng trởng cao, mặt
trái kinh tế thị trờng ngày càng bộc lộ rõ thì nó sẽ không còn là
nguyên nhân thứ yếu trong vụ án ly hôn . Nắm đợc quy luật đó
chúng ta cần có những biện pháp phòng ngừa thích hợp để hạn
chế đến mức thấp nhất có thể các vụ án ly hôn do nguyên nhân
này.
*Nguyên nhân khác
Những nguyên nhân từ phía các cơ quan chức năng và những
ngời liên quan có thể coi là những nguyên nhân khác. Thông thờng thì vụ án ly hôn bắt đầu từ bà con, hàng xóm, cơ quan,
đoàn thể nhắc nhở khuyên can. Sau đó, khi sự nhắc nhở khuyên
can không đạt kết quả thì nguyên đơn gửi đơn ra Toà và Toà
thụ lý giải quyết theo quy định của pháp luật.
Nh vậy, ta có thể thấy để có vụ án ly hôn ở Toà thì đã
phải trải qua các bớc tại cơ sở. Do đó, việc giải quyết vụ án ly



Trang
18đoạn nói trên. Nếu công việc đợc
hôn chịu tác động của các giai
giải quyết tốt ở các giai đoạn nào thì có thể hạn chế việc ly hôn
ngay từ giai đoạn đó. Từ đó, có thể hạn chế đến mức thấp nhất
các vụ án ly hôn xét theo khía cạnh này. Tuy nhiên, ở huyện Thanh
chơng và các địa phơng miền núi khác thì công việc hạn chế ly
hôn từ các công đoạn trên đạt hiệu quả rất thấp nh: Việc nhắc
nhở, khuyên can của bà con, làng xóm, còn hạn chế đôi khi không
mang tính xây dựng mà còn đổ thêm dầu vào lửa nh: Do ghét
1 trong 2 bến mà kích động cho bên kia làm căng thẳng thêm.
Nhiều khi vì lòng sỹ diện nênhọ đã xin ly hôn chứ không phải
thực sự họ đã rơi vào căn cứ tại khoản 1 điều 89 luật hôn nhân
và gia đình. Việc hoà giải ở cấp xã không phải khi nào cũng đạt
kết quả tốt. Khi mà năng lực, kinh nghiệm của những ngời làm
công tác này còn hạn chế, bên cạnh đó tinh thần trách nhiệm của
họ cha thật cao. Do đó, hầu nh các mâu thuẫn gia đình hoà
giải ở cấp xã đều không thành và chuyển sang Toà án hào giải.
Hoà giải ở cấp xã chỉ mang tính hình thức, là điều kiện để các
đơng sự gửi đơn lên Toà một cách hợp lệ mà thô. Đến lợt Toà án
do các đơng sự gửi đơn đến Toà thực hiện cha tốt nên số lợng
vụ án ly hôn ở Toà án là rất lớn. Mặc dù đã huy động cả thẩm
phán, các th ký tham gia giải quyết nhng vẫn không đáp ứng đợc
yêu cầu. Nh vậy, công tác hoà giải ở Toà do vậy mà đạt hiệu quả
cũng cha cao. Số ngời nộp xin rút đơn ly hôn là rất ít. Việc hạn
chế ly hôn tại Toà án gần nh dẫm chân tại chỗ. Bên cạnh đó, các
căn cứ ly hôn mà Toà sử dụng để quyết định cho ly hôn còn
mang tính hình thức. Phần lớn các vụ án ly hôn Toà đã xử thì quy
về một mối là do tính tình không phù hợp. Đây là sai lầm cần

đợc khắc phục nếu không vô tình việc giải quyết của Toà án sẽ


Trang
19 gia đình do những vụ án ly hôn
tiếp tay cho sự đổ vỡ của nhiều
không đáng có.
Mối tơng quan giữa các nguyên nhân ly hôn:
Qua việc phân tích các nhóm nguyên nhân trên ta thấy ly hôn do
nguyên nhân chủ quan là chủ yếu và có thể định lợng đợc tơng
đối chính xác. Còn 2 nguyên nhân còn lại là rất khó định lợng.
Trên cớ sở nghiên cứu hồ sơ, phân tích các nguyên nhân và các
tình tiết liên quan thì ta có thể có bảng thể hiện mối quan hệ
giữa các nguyên nhân trên qua 2 năm 2004, 2005 nh sau:

Bảng 5:
Nguyên nhân
Chủ quan

khách quan

khác

2004

80%

15%

5%


2005

75%

21%

4%

Năm


Trang
20

Phân 3
Nhận xét và kiến nghị
các giải pháp hạn chế ly hôn tại huyện Thanh chơng.
* Nhận xét:
Xét dới góc độ pháp lý, bản chất của việc ly hôn là một hiện
tợng xã hội thông thờng. Nhng hậu quả của nó luôn mang tính tiêu
cực. . Ly hôn là điều mà không ai mong muốn khi quyết định
kết hôn, nhng khi cuộc sống thực sự rơi vào các căn cứ ly hôn
theo khoản 1 điều 89 luật hôn nhân và gia đình thì duy trì
mối quan hệ hôn nhân chỉ làm tổn thơng đến nhau đặc biệt
trong những trờng hợp đó thờng thiệt thòi cho phái nữ. Có thể
xem xét vấn đề này kỹ hơn thông qua vụ án ly hôn sau: Đó là vụ
án ly hôn của anh Phan Duy Thống sinh năm 1977 và chị Nguyễn
Thị Hà sinh năm 1981 trong năm 2005. Qua nghiên cứu kỹ hồ sơ
cũng nh tìm hiểu thực tế cho thấy cuộc sống địa ngục trên trần

gian của chị Hà sau khi kết hôn đợc 1 thời gian. Chị Hà kết hôn
với anh Thống năm 1998 sinh hạ đợc 1 con trai là Phan Duy Sơn.
Thời gian đầu cuộc sống 2 ngời rất hạnh phúc. Chị rất mãn
nguyện với ngời chồng biết chăm chỉ lo toan cuộc sống gia đình


Trang
nh anh thống. Tuy nhiên chỉ 21
sau một thời gian mọi chuyện đã
khác, anh thống thể hiện bản chất của mình là 1 ngời rựu chè, cờ
bạc, vũ phu... thì chị mới biết mình đã chọn nhầm ngời nhng đã
muộn. Sau mỗi lần rợu chè về là mỗi lần chị chịu đựng những
trận đòn bầm tím hết cả ngời. Bị hành hạ về thể xác, bị uy
hiếp về tinh thần, nhng vẫn cha đủ, khi mà vì ghen bóng ghen
gió mà anh Thống đã giam chị ở nhà không cho quan hệ với
ngững hàng xóm xung quanh, chị nh con rùa rụt cổ trong xó cửa
mà không biết kêu ai. Tinh thần hoảng loạn luôn trong trạng thái lo
sợ những trận đòn khủng khiếp. Bản thân chị bị sỉ nhục nh vậy
rồi mà cả bố đẻ của chị cũng không đợc yên luôn bị anh Thống
moi móc ra chửi bới,. Chị khai có lần về bên ngoại sau khi uống rợu say đã cầm tóc và đánh chỉ ngay trớc mặt bố vợ. Khi bố vợ
khuyên can anh đã đánh luôn cả bố vợ không một chút nơng tay,
và sự việc này kéo dài liên tục mặc dù hàng xóm láng giềng, anh
em, họ hàng khuyên can nhng anh Thống vẫn bỏ ngoài tai. Nh vậy
nếu tiếp tục duy trì mối quan hệ hôn nhân này thì không
những chị Hà không hạnh phúc mà gia đình chị cũng bị liên
luỵ, hơn nữa chị còn bị mất cả một số quyền con ngời. ở đây ,
cho ta thấy các căn ly hôn tại khoản 1 điều 89 luật hôn nhân và
gia đình đã đợc thể hiện một cách sâu sắc. Tất nhiên, không
có lý do gì mà Toà không giải quyết ly hôn cho chị khi có đơn.
Ly hôn sẽ là một biện pháp cứu cánh cho chị để chị có cơ hội có

đợc cuộc sống gia đình hạnh phúc với ngời khác. Tuy nhiên, không
phải tất cả các vụ án ly hôn đều thể hiện đợc tinh thần của
khoản 1 điều 89 luật Hôn nhân và gia đình nh vụ án ly hôn mà
em đợc biết của anh Phạm Viết Thái sinh năm 1982 và chị
Nguyễn Thị Hoài sinh năm 1982 kết hôn năm 2002, ly hôn năm


Trang
2004. Hai ngời kết hôn đang 22
sống hạnh phúc nhng chỉ vì mâu
thuẫn nhỏ trong gia đình cộng với sự xúi dục kích động của bạn
anh Thái đã một mực xin ly hôn cũng vì sỷ diện và tính bồng bột
trẻ con mà chị Hoài đã đồng ý ly hôn . ở đây cho thấy các căn cứ
ly hôn cả về nội dung và hình thức đều không đợc thể hiện.
Mặc dù 2 ngời vẫn còn thơng nhau do không tìm hiểu kỹ nên Toà
đã cho họ ly hôn. Sau đó, anh Thái và chị Hoài đã hối tiếc vì sự
thiếu chín chắn của mình. Đây là một vụ án ly hôn không đáng
có cần đợc hạn chế đặc biệt là vai trò của Toà án trong trờng hợp
này.
3.2 . Kiến nghị giải pháp hạn chế ly hôn tại huyện Thanh chơng.
Qua phân tích thực trạng ly hôn tại huyện Thanh chơng ở
phần 2 thì em mạo muội kiến nghị một số giải pháp hạn chế ly
hôn trên địa bàn huyện nh sau:
Một là: Tăng cờng phối kết hợp giữa Toà án và các Ban t pháp
các xã.
Tăng cờng phối kết hợp giữa Toà án và Ban T pháp cấp xã. Thờng
xuyên trao đổi thông tin về việc hoà giải các mâu thuẫn hôn
nhân và gia đình. Để các mâu thuẫn có thể giải quyết ngay từ
đây. Nếu hoà giải ở cấp xã thành thì se mang lại rất nhiều lợi ích
so với tại Toà nh:Giảm đợc chi phí cho đơng sự và Toà án; không

mất thời gian của đơng sự và của Toà; quan trọng hơn là tình
cảm của 2 ngời sau khi hoà giải thành ở cấp xã sẽ không bị sứt
mẻ,tai tiếng. Nếu hoà giải không thành sau khi đẫ cố gắng hết
sức thì biên bản hoà giải không thành sẽ là ăn cứ quan trọng để
Toà giải quyết vụ án một cách nhanh chóng, chính xác.
Hai là: Nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng lực của cán
bộ Toà án trong việc giải quyết các vụ án ly hôn.


Trang
23ly hôn thì một trong những biện
Để hạn chế đợc tình trạng
pháp cần thiết là phải nâng cao đợc tinh thần trách nhiệm và
năng lực của cán bộ Toà án nhân dân. Đây vừa là giải pháp mang
tính tạm thời trớc mắt vừa là giải pháp mang tính chiến lợc lâu
dài bảo đảm, hỗ trợ cho các giải pháp khác. Do đó, cần phải cói sự
quan tâm thích đáng. Các cán bộ Toà án luôn phải làm việc với
tinh thần trách nhiệm cao. Luôn đúc rút trong quá trình giải
quyết vụ án ly hôn những kinh nghiệm, cũng nh luôn phải tìm
hiểu nghiên cứu các hồ sơ vụ án qua các năm một cách tỷ mỷ để
phân tích tổng hợp các nguyên nhân dẫn đến tình trạng ly hôn.
Từ đó đa ra các biện pháp tối u để việc hoà giải trong vụ án ly
hôn đạt hiệu quả.
Bên cạnh nỗ lực bản thân của các cán bộ Toà án thì để giải
quyết các công việc một cách hiệu quả bên cạnh tinh thần trách
nhiệm thì cần có một năng lực chuyên môn vững vàng.Muốn có
đợc điều đó thì phải tổ chức đợc các buổi tập huấn về hôn
nhân và gia đình, mời các chuyên gia về lĩnh vực hôn nhân và
gia đình tốt nhất là mời giảng viên bộ môn Luật hôn nhân và gia
đình của trờng đại học luật về giảng.

Ba là : Tác động đến các tổ chức, cơ quan đoàn thể có
liên quan để cùng thực hiện công tác hạn chế ly hôn cụ thể
- Phòng t pháp của huyện lên kế hoạch tăng cờng tuyên
truyền phổ biến nối sống tốt đẹp truyền thống tơng thân tơng
ái tình chồng nghĩa vợ của cha ông ta để lại. Mọi ngời cùng thực
hiện việc phê phán các thói h tật xấu nh tệ rợu chè, cờ bạc, nghiện
hút.... kết hợp với chính quyền cấp xã vừa có hình thức giáo dục
vừa có những biện pháp nghiêm khắc xử lý các tệ nạn này. Đây sẽ


Trang
24ly hôn có nguyên nhân xuất phát
là giải pháp hạn chế tình trạng
từ các tệ nạn xã hội.
- Thông qua hội ngời cao tuổi của các xã để tác động đến
việc giáo dục con cháu của mình phải biết thơng yêu nhau xây
dựng gia đình hạnh phúc và luôn vun đắp cho hạnh phúc của
con cháu họ. Các cụ phải đóng vai trò là ngời giải quyết đầu tiên
các mâu thuẫn giữa vợ chồng của con cháu họ. Đây sẽ là biện
pháp hạn chế ly hôn ngay từ khi các mâu thuẫn gia đình mới bắt
đầu, nên nếu thực hiện tốt thì việc hạn chế ly hôn sẽ đạt hiệu
quả cao. Tuy nhiên để thực hiện đợc điều này, các cụ luôn phải
là những ngời gơng mẫu trong gia đình cho con cháu noi theo.
- Bên cạnh các cơ quan tổ chức trên thì không thể không
đề cập đến vai trò của hội phụ nữ cấp xã. Tổ chức mà chức
năng của nó thờng gắn với các chị, các mẹ trong gia đình. Vì
nh phân tích ở phần hai thì nguyên nhân ly hôn klhông phải
hoàn toàn từ phía ngời chồng mà nhiều khi từ sự ích kỷ nhỏ
nhem của ngời vợ trong gia đình. Đẩy mạnh hoạt động của hội
phụ nữ trong việc giúp các chị em trong gia đình biết điều hay

lẽ thiệt để vun đắp cho cuộc sống gia đình của họ sẽ góp phần
đáng kể vào việc hạn chế tình trạng ly hôn.
Bốn là: Tăng cờng dẹp bỏ các tệ nạn xã hội
Nh đã nêu nguyên nhân ở phần hai thì nguyên nhân dẫn đến
ly hôn từ phía nam giới chủ yếu là do rợu chè, cờ bạc, nghiện hút,
sự mất nhân cách của ngời chồng ( vũ phu) .... để giải quyết đợc
tình trạng này hạn chế tình trạng ly hôn từ nguyên nhân trên
cần có sự tham gia của an ninh xã, thôn trong việc dẹp các tệ nạn
cờ bạc, rợu chè...trên địa bàn. Sự tham gia của nhà trờng trong
việc giáo dục nhana cách con ngờicủa các học sinh ngay từ khi


Trang
đang ngồi trên ghế nhà trờng.25
Cụ thể, xử lý nghiêm khắc các học
sinh cá biệt có biểu hiện côn đồ, ngang tàng hay gây gổ kết
hợp với gia đình để giáo dục. Thực hiện tốt công tác này sẽ góp
phần đáng kể vào việc hạn chế ly hôn.
Trên đây là một số giải pháp hạn chế ly hôn trên địa bàn
huyện Thanh Chơng. Nếu thực hiện tốt các giải pháp nêu trên em
tin và hy vọng rằng tình trạng ly hôn ở huyện Thanh Chơng sẽ đợc hạn chế một cách đáng kể trong những năm tới.


×