Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

GIÁO ÁN ĐỊA 8 BÀI 28-34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.23 KB, 17 trang )

Tiết 35 Bài 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức: Qua bài này học sinh cần:
- Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.
- Mối quan hệ của địa hình với các nhân tố khác trong cảnh quan thiên nhiên.
- Tác động của con người làm biến đổi địa hình ngày càng mạnh mẽ.
2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ địa hình VN.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Một số ảnh địa lí minh hoạ.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Sĩ số……….vắng………có phép……
2.Kiểm tra bài: Không, GV trả và sửa bài kiểm tra 1 tiết.
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: GV treo BĐ lên bảng, giới thiệu qua màu sắc
phân chia độ cao lãnh thổ phần đất liền và cho HS hoạt
động cá nhân.
êQuan sát trên BĐ, hãy cho biết đặc điểm nổi bật nhất
của địa hình nước ta là gì?
êNêu dẫn chứng để chứng tỏ địa hình nước ta chủ yếu
là đồi núi thấp?
ê Vì sao địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp?
Do hình thành sớm vào cuối đại trung sinh nên bị ngoại
lực bào mòn, hạ thấp.
ê Xác định trên bản đồ một số đỉnh núi cao nhất của
nước ta? Một số nhánh núi đâm ngang ra biển gây trở
ngại giao thông từ Bắc vào Nam?
GV giải thích: PhanXi Phăng, theo tiếng địa phương ở
Lào Cai nghĩa là phiến đá khổng lồ, chênh vênh.
êCác đỉnh núi cao phân bố trên nền móng hình thành
vào giai đoạn nào của lịch sử phát triển của TNVN ?


GV kết luận:
HĐ2: Tổ chức HS thảo luận nhóm, thời gian 5 phút:
Nhóm 1: Địa hình nước ta phân hoá thành nhiều bậc
thể hiện như thế nào? Nguyên nhân? Xác định trên BĐ
hướng chủ yếu của địa hình nước ta?
Nhóm 2: ĐH nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa
và chịu tác động mạnh mẽ của con người thể hiện như
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình Việt
Nam.
HS độc lập suy nghĩ trả lời các câu
hỏi.
HS lên bảng xác định trên BĐ.
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh
thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
+ Núi thấp < 1000 m chiếm 85%.
+ Núi cao > 2000 m chiếm 1%,
cao nhất đỉnh Phan xi păng 3143m
+ Kéo dài 1400 km từ TB tới ĐNB
tạo thành 1 cánh cung lớn hướng ra
biển Đông.
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích
lãnh thổ, bị đồi núi ngăn cách
thành nhiều khu vực.
2. Địa hình nước ta được tân
kiến tạo nâng lên và tạo thành
nhiều bậc kế tiếp nhau.
24
thế nào? Kể 1 số hang động nổi tiếng của nước ta?
Nhóm 3: Cho biết khi rừng bị chặt phá thì mưa lũ gây

ra hiện tượng gì? Lợi ích của việc bảo vệ rừng?
GVTK: Tân kiến tạo địa hình nước ta trẻ lại thể hiện:
- Sự n6ng cao của tân kiến tạo với biên độ lớn thành
các núi trẻ có độ cao lớn như dãy Hoàng Liên Sơn.
- Sự cắt xẻ sâu của dòng nước tạo thành các thung lũng
sâu, hẹp, vách dựng đứng như thung lũng sông Đà.
- Địa hình cao nguyên ba dan núi lửa trẻ với các đứt
gãy sâu.
- Sự sụp lún sâu để hình thành các đồng bằng phù sa trẻ
của sông Hồng, sông Cửu long.và khu vực vịnh Hạ
Long. Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển.
GV kết luận:
GV giải thích: địa hình cacxtơ nhiệt đới ở nước ta
chiếm khoảng 50000 km
2
. Trong nước mưa có thành
phần CO2 , khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hoà
tan. Sự hoà tan đá vôi xảy ra mạnh ở vùng núi đá vôi ,
tạo nên nhiều hang động kì thú, núi có đỉnh nhọn, sắc
sảo còn gọi là Đá Tai Mèo.
ê Trắc nghiệm: Khi rừng bị chặt phá, những tác hại
sẽ xảy ra là:
a. Địa hình trở nên trơ trụi, tài nguyên rừng mất trọn.
b. Khi mưa lũ xói mòn mạnh, đất bị bạc màu.
c. Các hiện tượng núi lở, đất trượt, lũ bùn, lũ đá tàn phá
đồng ruộng, nhà cửa dân cư bên dưới.
d. Cả 3 ý trên đúng.
GV kết luận:
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Nhóm 1, cử đại diện lên bảng báo

cáo, các nhóm khác theo dõi, nhận
xét và bổ sung thêm(Nếu thiếu).
- Núi, đồi, đồng bằng, thềm lục địa
- Hướng chủ yếu của địa hình là
TB – ĐN và hướng vòng cung.
3. Địa hình nước ta mang tính
chất nhiệt đới gió mùa và chịu
tác động mạnh mẽ của con
người.
Nhóm 2, 3 lần lượt cử đại diện
đứng lên báo cáo.
HS chọn đáp án đúng nhất của câu.
- Tác động của ngoại lực: Khí hậu,
nước mưa.
- Tác động của con người gồm tích
cực và tiêu cực.
4. Củng cố:
1. Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nhân tố nào ?
2. Các dạng địa hình sau đây ở nước ta được hình thành như thế nào:
- Địa hình cacxtơ.
- Địa hình các cao nguyên.
- Địa hình đồng bằng phù sa trẻ.
- Địa hình đê sông, đê biển.
5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài 29 tiết sau học, xem kĩ các câu hỏi, đem theo Át lát VN.
25
Tiết 36 Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Mục tiêu bài học:
1.Về kiến thức: Qua bài này học sinh cần:
- Sự phân hoá đa dạng của địa hình Việt Nam.
- Đặc điểm cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm

lục địa Việt Nam.
- Biết được vai trò của địa hình đối với đời sống, sản xuất con người, một số tác động tích
cực và tiêu cực của con người tới địa hình, sự cần thiết phải bảo vệ địa hình hiện nay.
2.Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ địa hình VN. Phân tích được tác
động tích cực và tiêu cực của con người tới địa hình hiện nay.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Một số ảnh địa lí minh hoạ.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Sĩ số……….vắng………có phép……
2.Kiểm tra bài: Nêu các đặc điểm chung của địa hình nước ta ? Xác định trên bản đồ
hướng chủ yếu của địa hình nước ta và một số đỉnh núi cao > 3000 m ?
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Treo BĐ lên bảng, chỉ rõ giới hạn các khu vực
địa hình trên BĐ, cho HS thảo luận nhóm, t/gian 6 phút
Nhóm 1: So sánh địa hình vùng núi Đông Bắc với
vùng núi Tây Bắc.
Nhóm 2: So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc
với vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam:
Về: Giới hạn. Cấu trùc địa hình( gồm dạng địa hình
nào, cao hay thấp). Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu
và thời tiết. Địa hình cacxtơ có phổ biến không, cảnh
đẹp?
GVTK và kết luận kết hợp chỉ trên bản đồ một cách
chuẩn xác.
GV kết luận:
1. Khu vực đồi núi:
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Nhóm 1 cử đại diện lên bảng báo
cáo kết hợp chỉ trên BĐ, HS theo

dõi, nhận xét, bổ sung (nếu thiếu).
a. Vùng núi Đông Bắc:
- Giới hạn: Từ tả ngạn sông Hồng
đến Quảng Ninh.
- Cấu trúc địa hình là vùng núi
thấp và vùng đồi (vùng Trung Du)
- Hướng núi: vòng cung.
- Địa hình đón gió ĐB, có mùa
đông lạnh nhất nước, thời tiết hay
nhiễu động.
- Địa hình cacxtơ phổ biến.
- Cảnh đẹp: Ba Bể, Hạ Long.
b. Vùng núi Tây Bắc:
- Giới hạn: Từ hữu ngạn sông
Hồng đến sông Cả.
- Cấu trúc địa hình: các dải núi cao
và sơn nguyên đá vôi hiểm trở.
- Hướng núi: TB- ĐN.
26
GV kết luận:
HĐ2: GV cho HS hoạt động theo cặp hoặc cá nhân:
êQuan sát H 29.3, em thấy ĐBS Hồng có hình dạng
như thế nào?
êTừ H 29.3 và 29.2, So sánh địa hình ĐBS Hồng với
địa hình ĐBSC Long giống và khác nhau như thế nào?
GV kết luận:
- Địa hình Chắn gió ĐB và gió TN
gây hiệu ứng phơn mạnh, khí hậu
khô hạn.
- Địa hình cacxtơ phổ biến.

- Cảnh đẹp: Sa Pa, Mai Châu.
Nhóm 2 cử đại diện lên bảng báo
cáo kết hợp chỉ trên BĐ…
c. Vùng núi Trường Sơn Bắc:
- Giới hạn: Phía nam sông Cả đến
dãy Bạch Mã.
- Cấu trúc ĐH: Vùng núi thấp, có
nhiều nhánh núi nằm ngang.
- Hướng núi: TB- ĐN.
- Địa hình Chắn gió TN tạo ra gió
phơn khô nóng thổi xuống đồng
bằng ven biển.
- Địa hình cacxtơ phổ biến.
- Cảnh đẹp: Phong Nha-Kẻ Bàng.
d. Vùng núi và cao nguyên
Trường Sơn Nam:
- Giới hạn: Phía nam dãy Bạch Mã
đến Đông Nam Bộ.
- Cấu trúc ĐH: Vùng núi và cao
nguyên xếp tầng hùng vĩ.
- Núi và cao nguyên tạo thành
cung lớn quay lưng ra biển Đông.
- Cảnh đẹp: Bà Nà, Đà Lạt.
2. Khu vực đồng bằng:
a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu
các sông lớn:
HS độc lập suy nghĩ trả lời các câu
hỏi.
♦Giống nhau đều được hình thành
trên vùng sụp lún vào đại tân sinh.

Có lẫn đồi núi thấp.
♦ Đồng bằng sông Hồng:
- Diện tích khoảng 15 000 km
2

- Địa hình cao hơn, có các ô trũng
thấp hơn mực nước sông ngoài đê
từ 3-7 m. Có hệ thống đê chống lũ
vững chắc dài 2700 km.
- Không được bồi đắp thường
xuyên hằng năm. Có lịch sử khai
thác lâu đời
♦ Đồng bằng sông Cửu Long:
- Diện tích gần 40 000 km
2
- Địa hình thấp và khá bằng phẳng,
27
ê Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ lại nhỏ,
hẹp và kém phì nhiêu ?
HĐ3: GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.
ê Quan sát trên bản đồ, em hãy cho biết đặc điểm địa
hình bờ biển và thềm lục địa của nước ta ?
GV kết luận:
có các đê bao trong phạm vi hẹp
và có nhiều vùng trũng khó thoát
nước vào mùa lũ .
- Được bồi đắp thường xuyên vào
mùa lũ.Mới được khai phá khoảng
300 năm.
b. Các đồng bằng duyên hải

Trung Bộ:
Nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu.
HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi
3. Địa hình bờ biển và thềm lục
địa:
HS độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi
a.Bờ biển: Có 2 dạng bờ biển bồi
tụ đồng bằng và bờ biển mài mòn
chân núi, hải đảo.
b. Thềm lục địa: Mở rộng ở vùng
biển Bắc Bộ và Nam Bộ.
4. Củng cố:
1. Địa hình nước ta chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào?
2. Hãy lên bảng viết thành sơ đồ tóm tắt thể hiện các khu vực địa hình của nước ta?
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bị bài 30 tiết sau thực hành, đem theo Át lát Việt Nam để làm bài.
28
Tiết 37 Bài 30: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học:
- Qua bài này cần giúp cho học sinh:
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ địa hình VN.
- Nhận biết các đơn vị ĐH cơ bản trên bản đồ. Biết liên hệ ĐH tự nhiên và ĐH nhân tạo.
II. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Hình 30.1 phóng to.
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Sĩ số……….vắng………có phép……
2.Kiểm tra bài: Đia hình nước ta chia làm mấy khu vực? Đó là những khu vực nào? Xác
định trên bản đồ giớ hạn của khu vực đồ núi nước ta?
3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: GV treo BĐ lên bảng, chỉ giới hạn của VT và KT
cần xác định cho HS thảo luận nhóm, thời gian 6 phút:
Nhóm 1: Đi dọc VT 22
0
B, từ biên giới Việt-Lào đến
biên giới Việt –Trung ta phải vượt qua các dãy núi nào?
Các dòng sông nào?
Nhóm 2: Đi dọc KT 108
0
Đ, từ Bạch Mã đến bờ biển
Phan Thiết, phải đi qua các cao nguyên nào? Nhận xét
địa hình và nham thạch các cao nguyên này?
Nhóm 2: Cho biết quốc lộ 1 A từ Lạng Sơn tới Cà Mau
vượt qua các đèo nào? Các đèo này ảnh hưởng đến giao
thông Bắc-Nam như thế nào? Cho ví dụ?
HĐ2: GV điều hành các nhóm báo cáo theo tiến trình
của bài học.
GVTK chuẩn xác, kết hợp chỉ trên bản đồ cho HS hiểu
và khắc sâu hơn.

Các nhóm tiến hành thảo luận.
Nhóm 1, 2 và 3, cử đại diện trình
bày trên bảng, mỗi nhóm 2 HS.
Sau đó lần lượt từng nhóm chỉ trên
BĐ báo cáo kết quả của nhóm
mình. HS dưới lớp nhận xét bài
làm của các nhóm và bổ sung
thêm.
1. Đi dọc VT 22

0
B, từ biên giới
Việt-Lào đến biên giới Việt
-Trung phải vượt qua các dãy
núi
- Các dãy núi là: Pu Đen Đinh,
Hoàng Liên Sơn, Con Voi, cánh
cung sông Gâm, cánh cung Ngân
Sơn, cánh cung Bắc Sơn.
- Các dòng sông: sông Đà, sông
Hồng, sông Lô, sông Gâm, S Cầu.
2. Đi dọc KT 108
0
Đ, từ Bạch Mã
đến bờ biển Phan Thiết, phải đi
qua các cao nguyên:
a. Đi qua các CN: Kon Tum cao
1400 m, Plâyku > 1000 m, Đắc
29

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×