Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an GDQP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.12 KB, 31 trang )

Tiết 1, 2 : Ngày 24/8/2008
ôn tập đội ngũ đơn vị
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nắm vững và thực hiện thành thạo các nội dung của đội ngũ đơn vị, áp
dụng để tập trung đơn vị một cách nhanh chóng, chính xác, đúng tác phong QN.
- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong chính quy, tinh thần tập thể, sẵn sàng
nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao.
II. địa điểm, phơng tiện.
1. Địa điểm: Trên sân trờng.
2. Phơng tiện: - giáo viên chuẩn bị tranh, ảnh, còi, cờ.
Iii. lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Nêu mục tiêu, nội dung bài học.
3. Giảng bài mới
4. Củng cố bài:
Nội dung Phơng pháp tổ chúc
Tiết 1:
I. đội ngũ tiểu đội
1. Tiểu đội 1 hàng ngang:
Thực hiện tuần tự 4 bớc:
- B
1
: Tập hợp.
Khẩu lệnh: Tiểu đội X, thành 1 hàng
ngang..., tập hợp, có dự lệnh và động lệnh.
- B
2
: Điểm số.
Khẩu lệnh: Điểm số, không cá dự lệnh.
- B
3


: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh nhìn bên phải... Thẳng....
Thôi
- B
4
: Giải tán.
Khẩu lệnh: Giải tán, không có dự lệnh.
1
Sơ đồ đội hình tiểu đội 1
hàng ngang
1
23
45
6
7
8
3 -5 bớc
Nội dung Phơng pháp tổ chúc
2. Tiểu đội 2 hàng ngang:
Thực hiện tuần tự 3 bớc:
- B
1
: Tập hợp.
Khẩu lệnh: Tiểu đội X ,... thành 2 hàng
ngang..., tập hợp, có động lệnh và dự lệnh
- B
2
: Chỉnh đốn hàng ngũ
Khẩu lệnh : Nhìn bên phải..,Thẳng...Thôi
- B

3
: Giải tán.
Khẩu lệnh: Giải tán, không có dự lệnh.
3. Tiểu đội 1 hàng dọc:
Thực hiện tuần tự 4 bớc:
- B
1
: Tập hợp.
Khẩu lệng: Tiểu đội X, thành 1 hàng
ngang..., tập hợp, có động lệnh và dự lệnh.
- B
2
: Điểm số.
Khẩu lệnh: Điểm số, không có dự lệnh.
- B
3
: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh nhìn bên phải... Thẳng....
Thôi
- B
4
: Giải tán.
Khẩu lệnh: Giải tán, không có dự lệnh.
4. Tiểu đội 2 hàng dọc:
Thực hiện tuần tự 3 bớc:
- B
1
: Tập hợp.
Khẩu lệnh: Tiểu đội X ,... thành 2 hàng
ngang..., tập hợp, có động lệnh và dự

lệnh
- B
2
: Chỉnh đốn hàng ngũ
Khẩu lệnh : Nhìn bên phải..,Thẳng...Thôi
- B
3
: Giải tán.
Khẩu lệnh: Giải tán, không có dự lệnh.
Tiểu đội 2 hàng ngang không điểm số

2
135
7
3 -5 bớc
2468
2
1
3
4
5
6
7
8
3 -5 bớc
Sơ đồ đội hình tiểu đội 1
hàng dọc
1
3
5

7
2
4
6
8
3 -5 bước
Sơ đồ đội hình tiểu đội 2
hàng dọc
Nội dung Phơng pháp tổ chúc
Tiết 2:
II. đội ngũ trung đội
1. Trung đội 1 hàng ngang:
Thực hiện tuần tự 4 bớc:
- B
1
:Tập hợp.
Khẩu lệnh: Trung đội X , thành một hàng
ngang..., tập hợp
- B
2
: Điểm số.
+ Điểm số theo từng tiểu đội : Khẩu
lệnh : Từng tiểu đội điểm số
+ Điểm số toàn trung đội : Khẩu lệnh :
Điểm số
- B
3
: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh : Nhìn bên phải.. Thẳng,
Thôi.

- B
4
: Giải tán.
Khẩu lệnh : Giải tán.
2. Trung đội 2 hàng ngang.
Thực hiện tuần tự 4 bớc:
- B
1
: Tập hợp.
Khẩu lệnh : trung đội X, thành hai
hàng ngang..., tập hợp
- B
2
: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh:Nhìn bên phải.., thẳng,
Thôi.
- B
3
: Giải tán.
Khẩu lệnh: Giải tán.
3
4
3
1
2
5 - 8 bước
Sơ đồ đội hìng trung đội 1 hàng ngang
5 - 8 bước
Sơ đồ đội hình trung đội 2 hàng
ngang

3
2
1
4
Nội dung Phơng pháp tổ chúc
3. Trung đội 4 hàng ngang.
Thực hiện tuần tự 4 bớc:
- B
1
:Tập hợp.
Khẩu lệnh: Trung đội X , thành bốn hàng
ngang..., tập hợp
- B
2
: Điểm số.
+ Điểm số theo từng tiểu đội : Khẩu
lệnh : Từng tiểu đội điểm số
+Điểm số toàn trung đội : Khẩu lệnh :
Điểm số
- B
3
: Chỉnh đốn hàng ngũ.
Khẩu lệnh : Nhìn bên phải...Thẳng, thôi.
- B
4
: Giải tán.
Khẩu lệnh : Giải tán.

Sơ đồ đội hình trung đội 4 hàng
ngang

Tiết 3, 4,5 : ngày 29/08/2008
Bài 1: Luật nghĩa vụ quân sự và trách nhiệm của học sinh
I. mục tiêu
- Giúp học sinh nắm đợc một số nội dung cơ bản của luật nghĩa vụ quân sự, xác định rõ
nghĩa vụ đối với nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, hoàn thành chông trình GDQP theo quy định.
- Xá c định tinh thần, thái độ đúng đắn trong học tập, nghiên cứu luật NVQS; liên hệ xác định
nghĩa vụ, trách nhiệm của học siinh tham gia các hoạt động QP ở nhà trờng và ở địa ph-
ơng.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng QĐND, sẵn sàng phục vụ
trong quân đội.
II. Địa điểm, phơng tiện
1. Địa điểm : Tại lớp học.
2. Phơng tiện : - Giáo viên chuẩn bị bài giảng.
- Học sinh chuẩn bị giấy bút để ghi chép.
III. Lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Nêu mục tiêu, nội dung bài học.
3. Giảng bài mới:
4
5 - 8 bớc
1
2
3
4
4. Củng cố bài:
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
Tiết 3:
I. Sự cần thiết ban hành luật nghĩa vụ quân sự
1. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu nớc,
chủ nghĩa anh hùng cách mạng của nhân dân ta

- Dân tộc ta có truyền thống kiên cờng bất khuất
chống gặc ngoại xâm, có lòng yêu nớc nồng nàn,
sâu sắc.
- QĐ ta từ dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, đ-
ợc nhân dân nhết lòng ủng hộ, đùm bọc.
- QĐ ta đợc xây dựng theo hai chế độ : Tình
nguyện tòng quân và chế độ nghĩa vụ quân sự.
2. Thực hiện quyền lam chủ của công dân, tạo
điều kiện ch công dân làm tròn nghĩa vụ bảo vệ
tổ quốc
- Hiến pháp nớc cộng hoà XHCN việt Nam khẳng
định Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng nliêng và
quyền cao quý của công dân, công dân có bổn
phận làm NVQS và tham gia xây dựng nền
QPTD
- Nhà nớc và các tổ chức xã hội, cơ quan....có
trách nhiệm tạo diều kiện cho công dân hoàn
thành nghĩa vụ với tổ quốc.
3. Đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc.
- Một trong những chức năng chính của QĐND ta là
tham gia xây dựng đất nớc.
- Hiện nay QĐ ta dợc tổ chức thành các QC,BC có
hệ thống học viện, nhà trờng, viện nghiên cứu.
Từng bớc đợc trang bị hiện đại.
- Luật NVQS quy định việc tuyển chọn, gọi công
dân nhập ngũ, vừa đáp ứng xây dựng lực lợng th-
ờng trực, vùa để tích luỹ LLDB ngày càng hùng
hậu sẵn sàng động viên khi cần thiết.
Tiết 4:

II. Những nội dung cơ bản của luật NVQS
1. Những quy định chung
- NVQS là nghĩa vụ là nghĩa vụ vẻ vang của công
dân phục vụ trong QĐND Việt Nam.
- Làm NVQS bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ
trong ngạch dự bị
- Công dân làm NVQS trong quãng thời gian từ 18
đến hết 45 tuổi.
+ Công dân phục vụ tại ngũ gọi là QN tại ngũ.
+ Công dân phục vụ trong ngạch dự bị gọi là
QN dự bị.
QN có nghĩa vụ:
- Gv đặt câu hỏi, học sinh
suy nghĩ trả lời và ghi chép
ý chính.
- Nhà nớc ta ban hành Luật
NVQS nhằm mục đích gì ?
- Công dân có những quyền cơ
bản nào ?
- Chức năng chính QĐND Việt
Nam là gì ?
- Gv đặt câu hỏi, học sinh
suy nghĩ trả lời và ghi chép
ý chính.
5
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
- Tuyệt đối trung thành với tổ quốc với nhân dân,
sẵn sang chiến đấu hi sinh bảo vệ vững chắc tổ
quốc Việt Nam XHCN và hoàn thành mọi nhiệm
vụ.

- Tôn trọng quyền làm chủ của công dân, kiên
quyết bảo vệ tái sản XHCN, bảo vệ tính mạng, tài
sản của công dân.
- Gơng mẫu chấp hành đờng lối, chính sách, pháp
luật của Đảng, nhà nớc, mệnh lệnh, điều lệ của
quân đội.
- Ra sức học tập rèn luyện mọi mặt để nâng cao
trình độ và bản lĩnh chiến đấu.
2. Chuẩn bị cho thanh niên phục vụ tại ngũ.
- Giáo dục chính trị t tởng.
- Huấn luyện quân sự phổ thông(GDQP).
- Đào tạo cán bộ nhân viên chuyên môn kĩ thuật
cho quân đội.
- Đăng ký NVQS và kiểm tra sức khoẻ đối với công
dân nam đủ 17 tuổi.
Tiết 5:
3. Phục vụ tại ngũ trong thời bình.
- Lứa tuổi gọi nhập ngũ là Công dân nam đủ 18
đến hết 25 tuổi.
- Thời hạn phục vụ tại ngũ :
+ Hạ SQ, Binh sĩ : 18 tháng
+ Hạ SQ, Binh sĩ chuyên môn kỹ thuật do QĐ
đào tạo, Hạ SQ, Binh sĩ trên tàu hải quân : 24
tháng.
- Những công dân sau đây đợc tạm hoãn gọi nhập
ngũ trong thời bình:
+ Cha đủ sức khoẻ.
+ Là lao động duy nhất trong gia đình.
+ Có anh, chị, em ruột đang là hạ SQ, Binh sĩ
phục vụ tại ngũ.

+ Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung
phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên
giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ
công chức, viên chức đợc điều động đến làm
việc tại những vùng nói trên.
+ Ngời đang nghiên cứu công trình khoa học cấp
nhà nớc.
+ Đang học ở các trờng PT, THCN, THN, CĐ,
ĐH.
+ Ngời đi xây dựng kinh tế mới trong 3 năm đầu.
- Những công dân đợc miễn gọi nhập ngũ trong
thời bình:
+ Con của liệt sĩ, thơng binh, bệnh binh hạng một.
+ Một ngời anh hoặc em trai của liệt sĩ.
+ Một con trai của thơng binh hạng hai.
+ Thanh niên xung phong, cán bộ CNVC đã phục
- QN có nghĩa vụ nh thế nào ?
- Gv đặt câu hỏi, học sinh
suy nghĩ trả lời và ghi chép
ý chính.
- Thanh niên trớc khi nhập ngũ
cần đợc chuẩn bị những gì ?
- Thời hạn phục vụ của
HSQ, Binh sĩ trong QĐNDVN là
bao nhiêu?
- Những đối tợng nào đợc tạm
hoãn gọi nhập ngũ trong thời
bình ?
- Những đối tợng nào đợc miễn
gọi nhập ngũ trong thời bình ?

- Gv đặt câu hỏi, học sinh
suy nghĩ trả lời và ghi chép
ý chính.
6
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
vụ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng
đặc biệt khó khăn từ 24 tháng trở lên.
- Chế độ chính sách đối với hạ SQ, Binh sĩ phục vụ
tại ngũ:
+ Đợc hởng chế độ nghỉ phép năm theo quy định.
+ Đợc hởng phụ cấp hàng tháng.
+ Đợc tính thời gian công tác liên tục.
+ Đợc u đãi về bu phí.
4. Xử lý vi phạm luật NVQS
Bất kì công dân nào vi phạm Luật NVQS đều bị xử lí
theo pháp luật. Tuỳ mức độ nặng nhẹ có thể bị xử
phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tiết 6:
III. Trách nhiệm của học sinh trong việc
chấp hành luật nghĩa vụ quân sự
- Học tập chính trị, quân sự, rèn luyện thể lực do tr-
ờng, lớp tổ chức.
- Chấp hành những quy định về đăng kí NVQS.
- Đi kiểm tra và khám sức khoẻ.
- Chấp hành nghiêm lệnh gọi nhập ngũ.
IV. Kiểm tra 15 phút

1. Em hãy nêu mục đích của Luật nghĩa vị quân sự ?
2. Điều kiện tuyển chọn đào tạo sĩ quan là gì ?
- HSQ, BS tại ngũ đợc hởng chế

độ, chính sách gì ?
- Học sinh có trách nhiệm nh thế
nào trong việc chấp hành luật
nghĩa vụ quân sự ?
Câu hỏi ôn tập
1. Mục đích của Luật NVQS là gì ?
2. Nêu những nội dung cơ bản của cần nắm của Luật NVQS.
3. Học sinh có trách nhiệm nh thế nào trong việc chấp hành Luật NVQS, tham gia
xây dựng QĐ, xây dựng nền QP toàn dân ?
7
Tiết 7,8,9,10,11; Ngày 06/9/2008
Bài 2: bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và biên giới quốc gia
i. mục tiêu
- Cung cấp cho học sinh những nội dung cơ bản về xây dựng, quản lý, bảo vệ biên giới quốc
gia nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
- Xác định cho học sinh ý thức trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng, quản lý, bảo
vệ biên giới quốc gia.
- Học sinh nứm vững những nội dung cơ bản về quản lý bảo vệ biên giớ quốc gia, xây dựng ý
thức trách nhiệm trong từng hành động, công việc của mình trong công cuộc xây dựng,
quản lý và bảo vệ biên giới nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam.
I. Địa điểm, phơng tiện
1. Địa điểm : Tại lớp học.
2. Phơng tiện : - Giáo viên chuẩn bị bài giảng.
- Học sinh chuẩn bị giấy bút để ghi chép.
3. Lên lớp
1. ổn định tổ chức.
2. Hỏi bài cũ.
3. Nêu mục tiêu, nội dung bài học.
4. Giảng bài mới:
5. Củng cố bài:

Nội dung Hoạt động của thầy, trò
Tiết 7:
I. Lãnh thổ quốc gia và chủ quyền lãnh thổ
quốc gia
1. Lãnh thổ quốc gia
Khái niệm lãnh thổ quốc gia.
Theo luật quốc tế :" Lãnh thổ quốc gia là một phần của
trái đất, bao gồm vùng đất, vùng nớc, vùng trời trên
vùng đất và vùng nớc cũng nh lòng đất dới chúng thuộc
chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của một quốc gia
nhất định" .
a. Các bộ phận cấu thành lãnh thổ quốc gia.
- Vùng đất.
- Vùng nớc.
+ Vùng nớc nội địa.
+ Vùng nớc biên giới.
+ Vùng nội thuỷ.
- Gv đặt câu hỏi, học sinh
suy nghĩ trả lời và ghi chép
ý chính.
- Giáo viên giải thích những
thuật ngữ mới.
- Lãnh thổ quốc gia là gì ?
- Nhữ ng bộ nào cấu thành
lãnh thổ quốc gia?
8
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
+ Vùng nớc lãnh hải.
. Vùng tiếp giáp.
. Vùng đặc quyền kinh tế.

. Thềm lục địa.
- Vùng lòng đất.
- Vùng trời.
- Vùng lãnh thổ đặc biệt ( các tàu thuyền, phơng tiện
bay, các thiết bị, hệ thống cáp ngầm, ngoài phạm vi
lãnh thổ, vùng nam cực khoảng không vũ trụ... )
Tiết 8;
2. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
a. Khái niệm về chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Mỗi quốc gia có chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ đối
với lãnh thổ của mình. Chủ quyền đó gọi là quyền tối
cao của quốc gia đó đối với lãnh thổ. Nhà nớc là chủ
thể, là chủ sở hữu quản lí và bảo vệ lãnh thổ, đó là
quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là cơ sở đảm bảo cho
việc thực hiện chủ quyền quốc gia. đó là chủ quyền
toàn vẹn và đầy đủ về các mặt: CT, KT, VH, AN,
QP...Nếu một quốc gia không giữ đợc chủ quyền lãnh
thổ của mình thì không thể giữ đợc các quyền nói
trên.
Lãnh thổ nớc CHXHCN Việt Nam bao gồm tất cả các
bộ phận cấu thành lãnh thổ nớc CHXHCN Việt Nam
nh : Vùng đất, vùng nớc, vùng trời...
b. Nội dung chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
- Mỗi quốc gia có quyền tự do quyết định chế độ chính
trị, đờng lố phat triển kinh tế, văn hoá, xã hội...
- Có quyền sở hữu toàn bộ tài nghuyên thiên nhiên
trong lãnh thổ của mình.
- Có quyền và nghĩa vụ bảo vệ, cải tạo lãnh thổ quốc
gia theo luật pháp quốc tế.

Chủ quyền lãnh thổ quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam.
Nớc CHXHCN Việt Nam có đầy đủ tất cả các đặc
quyền theo luật pháp quốc tế về chủ quyền lãnh thổ
quốc gia, toàn thể dân tộc Việt Nam có quyền sở
hữu và bảo vệ lãnh thổ của mình theo nguyên tắc
chủ quyền quốc gia.
II. Biên giới quốc gia.
1. Sự hình thành biên giới quốc gia Việt Nam.
- Tuyến biên giới đất liền:
+ Biên giới Việt Nam Trung Quốc: 1306 km.
+ Biên giới Việt Nam Lào : 2067 km.
+ Biên giới Việt Nam Campuchia: 1137 km.
- Tuyến biển, đảo:
+ Đã xác định đợc 12 điểm để xác định đờng cơ sở.
+ Đã kí hiệp định với Trung Quốc về phân định vịnh
- Chủ quyền quốc gia đợc xác
định nh thế nào ?
- Lãnh thổ quốc gia và chủ
quyền lãnh thổ quốc gia nớc
CHXHCN Việt Nam đớc xác
định nh thế nào ?
- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
gồm những nội dung gì ?
- Nớc Việt Nam có chủ quyền
nh thế nào đối với lãnh thổ
của mình ?
- Biên giới quốc gia Nớc Việt
Nam đợc hình thành và từng
bớc hoàn thiện nh thế nào ?
9

Nội dung Hoạt động của thầy, trò
bắc bộ.
+ Thiết lập vùng nớc lịch sử với Campuchia.
+ Đã kí hiệp định phân định biển với Thailan,
Indonesia.
+ Đang phải giả quyết, phân định với: TQ về biển
Đông và chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-
ờng Sa; Với Campuchia, Malaisia, Philippine và một
số nớc khác.
2. Cách xác định biên giới quốc gia.
- Xác định biên giới quốc gia trên đất liền: Xác định
theo các điểm, toạ độ, đờng, vật chuẩn.
- Xác định biên giới quốc gia trên sông suối:
+ Trên sông mà tàu thuyền đi lại thì đợc xác định
giữu các lạch chính của sông.
+ Trên sông mà tàu thuyền không đi lại thì biên giới
theo giữa sông, suói đó.
Khi biên giới đợc xác định cần có biện pháp cố định
đờng biên giới đó, có thể dùng tài liệu ghi lại, đặt
mốc quốc giới, dùng đờng phát quang..
- Xác định biên giới quốc gia trên biển: Theo luật biển
và công ớc quốc tế.
- Xác định biên giới quốc gia trong lòng đất: Đợc xác
định là mặt thẳng đứng của đờng biên giới quốc gia
trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống
lòng đất.
- Xác định biên giới quốc gia trên không: Đợc xác định
là mặt thẳng đứng của đờng biên giới quốc gia trên
đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên vùng trời.
Tiết 9:

3. Khái niệm biên giới quốc gia.
a. Khái niệm.
- Biên giới quốc gia là ranh giới phân định lãnh thổ của
quốc gia này với lãnh thổ của quốc gia khác hoặc các
vùng mà quốc gia có chủ quyền trên biển.
- Biờn gii quc gia ca nc Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam l ng v mt thng ng theo ng ú
xỏc nh gii hn lónh th t lin, cỏc o, cỏc qun o
trong ú cú qun o Hong Sa v qun o Trng Sa,
vựng bin, lũng t, vựng tri ca nc Cng ho xó hi
ch ngha Vit Nam.
b. Các bộ phận cấu thành biên giới quốc gia:
- Biên giới quốc gia trên đất liền.
- Biên giới quốc gia trên biển.
- Biên ngiới quốc gia trên không.
- Biên giới quốc gia trong lòng đất.
Nớc ta có đờng biên giới trên đất liền dài 4510km.
phía bắc giáp trung quốc có đờng biên giới dài
- Làm thế nào để xác định đ-
ợc biên giới quốc gia ?
- Biên giới quốc gia là gì ?
- Những bộ phận nào cấu
thành biên giới quốc gia ?
- Biên giới quốc gia Việt Nam
tiếp giáp với những quốc gia
10
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
1306km, phía tây giáp Lào đờng biên giới dài
2067km, phía Tây Nam giáp campuchia có đờng biên
giới dài 1137km, phía đông giáp biển đông có bờ biển

dài 3260km. Vùng biển nớc ta tiếp giáp với 9 quốc gia
và vùng lãnh thổ là: Trung Quốc, campuchia, Thái
Lan, Inđonesia, Malaysia,philipin, bruney, Singapore
và Đài loan.
4. Xác định biên giới quốc gia Việt Nam.
a. Nguyên tắc xác định biên giới quốc gia.
- Xác định bằng điều ớc quốc tế mà Việt Nam kí kết
hoặc gia nhập hoắc do pháp luật Việt Nam quy định.
- Xác định biên giới quốc gia bằng 2 cách:
+ Đàm phán thơng lợng để đi đến kí kết hiệp ớc, hoặc
sử dụng một cơ quan tài phán hay trọng tài quốc tế
để phán quyết.
+ Đối với biên giới trên biển thì nhà nớc tự quy định
phù hợp với công uớc Liên Hợp Quốc về luật biển.
b. Nội dung, biện pháp xây dựng, quản lí và bảo vệ biên
giới quốc gia.
- Xây dựng và từng bớc hoàn thiện hệ thống pháp luật
về biên giới quốc gia.
- Xây dựng khu vực biên giới vững mạnh, toàn diện.
- Xây dựng nền biên phòng toàn dân, bảo vệ vững
chắc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh trật tự ở
khu vực biên giới.
- Quản Lý, bảo vệ biên giới quốc gia, hệ thống mốc
giới, đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm lãnh
thổ, biên giới và các hành vi vi phạm pháp luật xẩy ra
ở khu vực biên giới.
Tiết 10:
III. Bảo vệ biên giới quốc gia nớc CHXHCN
Việt Nam
1. Một số quan điểm của Đảng và Nhà nớc CHXHCN

Việt Nam về bảo vệ biên giới quốc gia.
- Biên giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam là thiêng
liêng và bất khả xâm phạm.
- Xây dựng, quản lí và bảo vệ biên giớ quốc gia là
nhiệm vụ của nhà nớc và là trách nhiệm của toàn
Đảng, toàn Dân và toàn Quân.
- Bảo vệ biên giới quốc gia phải dựa vào dân, trực tiếp
là đồng bào các dân tộc ở biên giớ.
- Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị; giả quyết các
vấn đề biên giới quốc gia băng biện pháp hòa
bình.
- Xây dựng lực lợng vũ trang chuyên trách, nòng cốt
để xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia thực
sự vững mạnhtheo hớng cách mạng, chính quy, tinh
và vùng lãnh thổ nào ?
- Nớc ta xác định biên giới
quốc gia dựa trên những
nguyên tắc nào ?
- Giáo viên trình bày, HS chú
ý ghi chép
11
Nội dung Hoạt động của thầy, trò
nhuệ, từng bớc hiện đại có chất lợng cao, quân số
hợp lí.
2. Nội dung cơ bản xây dựng, quản li và bảo vệ biên
giới quốc gia nớc CHXHCN Việt Nam.
a. V trớ, ý ngha ca vic xõy dng v qun lý, bo v
biờn gii quc gia:
Xõy dng, qun lý, bo v biờn gii quc gia cú ý
ngha vụ cựng quan trng v chớnh tr, kinh t - xó

hi, an ninh, quc phũng v i ngoi . Ch cú xõy
dng biờn gii, khu vc biờn gii vng mnh mi
to iu kin, c s cho qun lý, bo v biờn gii
quc gia; gi vng n nh bờn trong, ngn nga
hot ng xõm nhp, phỏ hoi t bờn ngoi, tng
cng on kt hu ngh vi cỏc nc lỏng ging,
to mụi trng thun li cho xõy dng, phỏt trin t
nc v bo v T quc.
Tiết 11:
b. Ni dung, bin phỏp xõy dng v qun lý, bo v
biờn gii quc gia:
- Xõy dng v tng bc hon thin h thng phỏp lut
v qun lý, bo v biờn gii quc gia:
- Qun lý, bo v ng biờn gii quc gia, h thng
du hiu mc gii; u tranh ngn chn cỏc hnh vi
xõm phm lónh th, biờn gii, vt biờn, vt bin v
cỏc vi phm khỏc xy ra khu vc biờn gii:
- Xõy dng khu vc biờn gii vng mnh ton din:
- Xõy dng nn biờn phũng ton dõn v th trn biờn
phũng ton dõn vng mnh qun lý, bo v biờn
gii quc gia:
- Vn ng qun chỳng nhõn dõn khu vc biờn gii tham
gia t qun ng biờn, mc quc gii; bo v an ninh trt
t khu vc biờn gii, bin, o ca T quc:
3. Trách nhiệm của công dân và học sinh trong việc tham
gia xây dựng, quản Lý và bảo vệ biên giới quốc gia
1. Trách nhiệm của công dân.
- Công dân có trách nhiệm: Sẵn sàng cống hiến
sức ngời, sức của cho sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an
ninh biên giới, xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế

trận biên phòng toàn dân, cùng với lực lợng chuyên
trách xây dựng, quản lý và bảo vệ biên giới quốc gia
giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực biên giới.
- Chấp hành nghiêm pháp luật, những quy định,
hiệp ớc, những quy chế, chế tài khu vực biên giới.
2. Trách nhiệm của học sinh.
- Học tập truyền thống dựng nớc, giữ nớc, mở
- Xây dựng, quản Lý, bảo vệ
biên giới quốc gia có những
nội dung cơ bản nào ?
- V trớ, ý ngha ca vic xõy
dng v qun lý, bo v
biờn gii quc gia là gì:
- Giáo viên trình bày, HS chú
ý ghi chép
- Công dân có trách nhiệm
nh thế nào trong việc xây
dựng, quản Lý và bảo vệ
biên giới quốc gia ?
- Thanh niên học sinh có trách
nhiệm nh thế nào trong việc
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×