Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bộ đề thi vào lớp 10 trường chuyên lê hồng phong các năm môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.43 KB, 16 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năm học 2016 - 2017
Môn: TIN HỌC (chuyên)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút.
(Đề thi gồm: 02 trang)
Câu 1. (2,0 điểm) Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ PASCAL sau: ( ,

nguyên dương)

var m,n,t:longint;
begin
readln(m,n);
if m mod 2 <>0 then t:=n else t:=0;
while m>0 do
begin
m:=m div 2;
n:=n*2;
if m mod 2 <>0 then t:=t+n;
end;
write(t);
end.

Khi thực hiện chương trình trên ứng với mỗi giá trị của
in ra màn hình?
Trường hợp
1


2
3
4

đưa vào, hãy cho bi ết giá trị của biến



Giá trị biến
11
60
517
4096

8
16
1024
25691

Lập chương trình b ằng ngôn ngữ Pascal để giải bài toán các câu 2, 3, 4.
Câu 2. (2,0 điểm) TÌM SỐ
Cho số nguyên dương
Ví dụ: Với

. Số nguyên

được gọi là ước của số

nếu


chia hết cho

= 10 có các ước là 1, 2, 5 và 10 (có tất cả 4 ước).

(1 ≤



).

Yêu cầu: Viết chương trình nhập từ bàn phím hai số nguyên và (0 < ≤ ≤ 10 , − ≤ 10 ).
Tìm và in ra màn hình một số nguyên trong đoạn [ , ] có nhiều ước nhất cùng số lượng ước của nó. Nếu
có nhiều số thỏa mãn, đưa ra số nhỏ nhất tìm được.
Ví dụ: Màn hình khi thực hiện chương trình là:

L = 1
R = 10
So nhieu uoc nhat la 6 va so luong uoc cua no la 4
Câu 3. (2,0 điểm) SỐ HỖN HỢP
Một số được gọi là số hỗn hợp nếu nó có dạng

là một trong các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 hoặc 9 và mỗi chữ
, , , , , , có giá trị được cho trong bảng sau:
Chữ số La Mã
Giá trị

1

Gọi là giá trị của số hỗn hợp thì
Trong đó:

-

(

)=

5

=@

nhân với giá trị của

- Kí hiệu @ đứng trước cặp
cộng trong trường hợp còn lại.

(

10

)@

(

( = 1, … , );

là phép trừ nếu giá trị

50

( = 1, … , ). Trong đó, mỗi chữ số

là một trong các chữ số La Mã
100

)@ … @

(

nhỏ hơn giá trị

500

)+

1000

(

).

và kí hiệu @ là phép

Trang 1


Ví dụ: Giá trị của số hỗn hợp 3 1 2 là = 3 ∗ 1000 + 1 ∗ 500 + 2 ∗ 100 = 3700 và giá trị số hỗn
hợp 3 2 4 là S = 3 ∗ 10 − 2 ∗ 1 + 4 ∗ 10 = 68.
Yêu cầu: Cho số hỗn hợp có không quá 100 cặp
. Tính giá trị của số hỗn hợp đó.
Dữ liệu vào cho trong tệp văn bản HONHOP.INP chứa một số ở dạng số hỗn hợp.


Kết quả đưa ra tệp văn bản HONHOP.OUT chứa một số duy nhất là giá trị số hỗn hợp tính được.
Ví dụ:

HONHOP.INP
3M1D2C

HONHOP.OUT
3700

Câu 4. (2,0 điểm) THI HỌC SINH GIỎI
Đội tuyển tham dự kì thi học sinh giỏi có em. Học sinh thứ được đặc trưng bởi 2 tham số: hệ số kỹ
năng và chỉ số thông minh . Trong quá trình ôn luyện, mỗi tiết học được tiến hành theo cách sau: Giáo
viên phụ trách đội tuyển lần lượt làm việc riêng với từng học sinh, thảo luận, giải quyết những vấn đề nảy
sinh. Kết quả sau mỗi lần làm việc riêng, hệ số kỹ năng của học sinh được tăng thêm một lượng bằng chỉ số
thông minh. Như vậy, học sinh càng thông minh thì hệ số kỹ năng càng tăng nhanh.
Do hạn chế về thời gian, trong suốt quá trình ôn luyện, giáo viên chỉ thực hiện đúng
với học sinh. Một học sinh có thể được làm việc nhiều lần với giáo viên.

lần làm việc riêng

Số liệu thống kê cho thấy, học sinh muốn đạt giải trong kỳ thi thì hệ số kỹ năng phải không nhỏ hơn .
Yêu cầu: Cho các số nguyên , , và , (1 ≤ ≤ 10 , 1 ≤ ,
= 1, … , ). Hãy xác định số lượng tối đa học sinh sẽ được giải.
Dữ liệu vào từ tệp văn bản HSG.INP gồm:



≤ 10 , 0 ≤

,


≤ 10 ,

Dòng đầu tiên chứa 3 số nguyên , và , mỗi số cách nhau ít nhất một dấu cách;
Dòng thứ trong dòng sau chứa 2 số nguyên và , cách nhau một dấu cách.

Kết quả đưa ra tệp văn bản HSG.OUT một số nguyên duy nhất – số lượng tối đa học sinh sẽ được giải.
Ví dụ:

HSG.INP
356
11
21
42
Câu 5. (2,0 điểm) Tính và chỉ cần đưa ra kết quả

HSG.OUT
2

Cho tập hợp Σ gồm các ký tự in hoa trong bảng chữ cái tiếng Anh (gồm 26 chữ cái).
Xét tập



gồm các xâu, mỗi xâu thỏa mãn cả hai điều kiện sau:

Có đúng 3 ký tự;
Các ký tự khác nhau đôi một và đều nằm trong tập hợp Σ.

Nếu các xâu ký tự của tập hợp được sắp xếp theo thứ tự từ điển và đánh số từ 1 trở đi: ABC, ABD,

ABE, … Cho biết thứ tự các xâu trong tập theo cách đánh số trên, tìm xâu tương ứng với thứ tự đó trong
các trường hợp sau?
Thứ tự trong
Xâu tương ứng trong

Họ và tên thí sinh:…………………
Số báo danh:………………………

17

83

---------HẾT---------

4515

11605

Họ tên, chữ ký GT 1……………………
Họ tên, chữ ký GT 2……………………

Trang 2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năm học 2014 - 2015
Môn: TIN HỌC (chuyên)


ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian làm bài: 150 phút.
(Đề thi gồm: 02 trang)

Câu 1: (2,0 điểm) Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ PASCAL sau: (a là số nguyên dương)
var
a:longint;
b:string;
begin
readln(a);
b:='';
while a>0 do
begin
if a mod 2= 0 then b:= '0' + b
else b:='1' + b;
a:= a div 2;
end;
write(b);
end.

Khi thực hiện chương trình trên, ứng với mỗi giá trị a đưa vào. Hãy cho biết giá trị của biến b in ra
màn hình.
Trường hợp
a
Giá trị biến b
1
10
2

120
3
1023
4
35000

Lập chương trình bằng ngôn ngữ Pascal để g iải bài toán các câu 2, 3, 4.
Câu 2: (2,0 điểm) THĂM VƯỜN BÁCH THÚ
Lần đầu tiên được đi tới vườn bách thú , Tuấn thích nhất các con sếu đầu đỏ vì chúng có thể đứng được
một chân trông rất ngộ nghĩnh, khi đó chân kia không thấy đâu như vốn sinh ra chúng đã chỉ có một
chân. Tuấn đếm được tất cả có a chân.
Sau khi đi xem các con thú khác, Tuấn lại quay về chỗ chuồ ng sếu. Một số con đã thay đổi vị trí và
cách đứng, Tuấn đếm lại một lần nữa và có số chân là b.
Qua số chân thì chưa thể xác định chính xác có tất cả bao nhiêu con sếu đầu đỏ trong chuồng nhưng
Tuấn vẫn muốn biết có ít nhất và nhiều nhất là bao nhiêu con.
Yêu cầu: Cho hai số nguyên dương a và b (0 < a, b ≤ 109). Hãy xác định số lượng sếu tối thiểu và tối
đa có thể có .
Chú ý hai số a, b đưa vào đảm bảo có kết quả.
Ví dụ : Màn hình khi thực hiện chương trình là:
a = 3
b = 4
So luong seu toi thieu la: 2
So luong seu toi da la: 3


Câu 3: (2,0 điểm) ĐÓNG GÓI ĐƯỜNG
An là nhân viên giao hàng ở nhà máy đường. Nhiệm vụ của An lần này là phải giao đúng n kg đường
cho một xí nghiệp bánh kẹo. Ở nhà máy, đường được đóng gói trong 2 loại túi: túi đựng được 3 kg và
túi 5 kg, số lượng đường trong mỗi túi phải được đóng đúng với sức chứa của nó, không thừa và
không thiếu.

Ví dụ, để giao 18 kg đường An có thể mang 6 túi loại 3 kg hoặc 3 túi loại 5 kg và 1 túi loại 3 kg. An
luôn luôn muốn chọn phương án sao cho số túi cần mang là ít nhất.
Yêu cầu: Cho n (3 ≤ n ≤ 1000000). Hãy xác định số túi ít nhất cần mang. Nếu không có cách mang thì
đưa ra số -1.
Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản TUIDUONG.INP gồm một dòng chứa số nguyên n.
Kết quả: Đưa ra tệp văn bản TUIDUONG.OUT một số nguyên – kết quả xác định được.
Ví dụ:
TUIDUONG.INP
18

TUIDUONG.OUT
4

Câu 4: (2,0 điểm) CHỌN SỐ
Cho n số nguyên dương a 1, a2, …, an (0< n ≤ 5000, ai ≤ 105).
Yêu cầu: Hãy chọn ra các số trong n số đã cho sao cho tổng của các số đó chia hết cho n. Nếu có
nhiều kết quả chỉ cần đưa ra 1 cách.
Dữ liệu vào từ tệp văn bản CHONSO.INP
Dòng 1 là số nguyên dương n
Dòng 2 chứa n số nguyên dương a 1, a2, …, an

-

Kết quả đưa ra tệp CHONSO.OUT là các số tìm được, các số đưa ra nằm trên cùng một dòng và giữa
các số cách nhau ít nhất một dấu cách.
Ví dụ:
CHONSO.INP
4

CHONSO.OUT

57

3257

Câu 5: (2,0 điểm) Tính và chỉ cần đưa ra kết quả
Trong 1 lớp có 15 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách lập một đội tốp ca thỏa
mãn:
a. Có n học sinh nam và m học sinh nữ ứng với các trường hợp :
+ n=1; m=2;
+ n=4; m=5;
b. Có n học sinh nam và m học sinh nữ nhưng không thể đồng thời có mặt bạn nam A và bạn
nữ B (do nếu có cả hai bạn này thì tốp ca không thành công) ứng với các trường hợp :
+ n= 2; m= 2;
+ n= 7; m= 10;
--------------HẾT--------------Họ và tên thí sinh:..............................................................Số báo danh:................................
Giám thị 1:............................................Giám thị 2:.................................................................


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
Năm học 2013 -2014
Môn: TIN HỌC (chuyên)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi này có 02 trang
Câu 1: (2,0 điểm) Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ PASCAL sau :
var

begin

a,b,c,tmp:longint;
readln(a,b,c);
while b<=c do
begin
tmp:=b;
b:=a+b;
a:=tmp;
end;
write(b);

end.

Khi thực hiện chương trìn h trên, ứng với mỗi giá trị a, b, c đưa vào, hãy cho biết giá trị của biến b được đưa ra
màn hình trong các trường hợp sau đây:
Trường hợp
1
2
3
4

a
1
12
50
1000

b
8

34
85
10000

c
50
5678
98000
100000

Giá trị biến b

Lập chương trình bằng ngôn ngữ Pascal để giải bài toán các câu 2, 3, 4.
Câu 2: (2,0 điểm) CHIA CÔNG BẰNG
Bình có n quả táo và m quả cam. Bình muốn chia hết số quả táo và cam cho những người bạn, sao cho những
người được chia nhận được số quả táo bằng nhau và số quả cam cũng bằng nhau.
Ví dụ: Bình có 4 quả táo và 8 quả cam, cậu ấy có thể chia theo 3 cách:
Cách 1: Chia cho 1 người bạn thì người đó sẽ nhận được tất cả 4 quả táo và 8 quả cam.
Cách 2: Chia cho 2 người bạn, mỗi người sẽ nhận 2 quả táo và 4 quả cam.
Cách 3: Chia cho 4 người bạn, mỗi người sẽ nhận 1 quả táo và 2 quả cam.
Yêu cầu: Cho hai số nguyên dương n và m (1≤n, m≤109). Đếm số cách chia đều số quả táo và cam cho các bạn.
Biết rằng Bình có số lượng bạn không hạn chế.
Ví dụ: Màn hình khi thực hiện chương trình là:
n=4
m=8
So cach chia duoc la: 3
Câu 3: (2,0 điểm) SỐ LỚN NHẤT
Cho một xâu chỉ bao gồm các kí tự chữ cái thường và chữ số. Các kí tự chữ cái thường đóng vai trò ngăn cách
giữa các kí tự số. Đoạn ký tự số liên tiếp tạo thành một số nguyên có giá trị không vượt quá 10 9. Tìm số lớn
nhất trong xâu đã cho.

Ví dụ, với xâu là 71a2bb8896cde4cv78a thì số lớn nhất tìm được là 8896
Yêu cầu: Cho một xâu có độ dài không quá 1000 kí tự. Hãy đưa ra số lớn nhất tìm được.
Trang 1


Dữ liệu: Vào từ tệp văn bản MAX.INP
 Dòng thứ nhất chứa số nguyên dương n là độ dài của xâu.
 Dòng thứ hai chứa xâu gồm n ký tự chữ cái thường và chữ số.
Kết quả: Đưa ra tệp văn bản MAX.OUT một số duy nhất là số lớn nhất tìm được.
Ví dụ:
MAX.INP
MAX.OUT
20
8896
271a2bb8896cde4cv78a
Câu 4: (2,0 điểm)DÂY DẪN
Cho n đoạn dây điện, đoạn thứ i có độ dài li cm. Cần phải cắt các đoạn đã cho thành một số đoạn sao cho lấy
được k đoạn dây bằng nhau. Có thể không cần cắt hết các đoạn dây đã cho. Mỗi đoạn dây bị cắt có thể có phần
còn thừa khác 0.
Yêu cầu: Xác định độ dài lớn nhất của đoạn dây có thể nhận được. Nếu không có cách cắt thì đưa ra số 0.
Dữ liệu: vào từ tệp văn bản DD.INP:


Dòng đầu tiên chứa hai số nguyên n,k (1 ≤ n ≤ 200; 1 ≤ k ≤ 109) cách nhau một dấu cách.



Dòng thứ i trong n dòng sau chứa số nguyên li (1 ≤ li ≤ 105).

Kết quả: Đưa ra tệp văn bản DD.OUT ghi một số nguyên duy nhất là độ dài lớn nhất của đoạn cần tìm. Nếu

không tìm thấy thì ghi số 0.
Ví dụ:
DD.INP
4 11
802
743
547
539
Câu 5: (2,0 điểm) Tính và chỉ cần đưa ra kết quả

DD.OUT
200

a. Nam rất yêu thích môn số học, nên khi đọc sách Nam thường tính số các chữ số dùng để đánh số trang
của tất cả các trang đã đọc và nhớ số này thay cho việc nhớ mình đã đ ọc đến trang nào. Sách được đánh
số trang bắt đầu từ 1, tiếp theo là 2, … Nam luôn đọc tuần tự từ trang 1 và không bỏ qua trang nào. Biết
số lượng chữ số Nam tính được là n, bạn hãy cho biết Nam đã đ ọc được đến trang nào ứng với các
trường hợp: n=11; n=69; n=600; n=10005?
b. Tô màu: Cho một băng giấy có kích thước 1 x n, được chia thành các ô vuông đơn vị có kích thước 1x1
(như hình vẽ là băng giấy có kích thước 1 x 20).
Hỏi có bao nhiêu cách tô màu cho băng giấy có kích thước 1 x n bằng hai màu đỏ hoặc xanh, mỗi ô
vuông 1 màu, sao cho không có 2 ô vuông liên tiếp nào được tô bởi cùng màu đỏ ứng với các trường
hợp n=2; n=4; n=15; n=20?
___________ HẾT ___________
Họ và tên thí sinh:......................................................

Giám thị số 1:...........................................................

Số báo danh: .............................................................


Giám thị số 2:...........................................................

Trang 2


Sở giáo dục - Đào tạo
Nam Định

Đề thi tuyển sinh lớp 10
trường THPT chuyên lê hồng phong
Năm học: 2007 2008
Môn: Tin học (đề chuyên)

Đề chính thức

Thời gian làm bài: 150 phút
Đề thi gồm 2 trang
Bài 1: (2,0 điểm) Lập chương trình thực hiện công việc sau:
Nhập vào một số N từ bàn phím (N nguyên dương và 2tìm được số K, với nghĩa: có thể chọn được K số tự nhiên khác nhau mà tích của các số đó
còn nhỏ hơn N. Đưa ra màn hình giá trị K lớn nhất có thể?
Ví dụ minh hoạ màn hình thực hiện chương trình:
Vao N=10
Chon duoc K=3
(Chương trình không cần kiểm tra dữ liệu vào từ bàn phím)

Bài 2: (2,0 điểm) Lập chương trình thực hiện công việc sau:
Nhập vào hai số M và N từ bàn phím (M,N nguyên dương và nhỏ hơn 1000). Hãy
tìm và đưa ra màn hình hai số P và Q mà P là tử số và Q là mẫu số của phân số M/N sau khi
đã tối giản.

Ví dụ minh hoạ màn hình thực hiện chương trình:
Vao M=25
Vao N=40
Ket qua: P=5

Q=8

(Chương trình không cần kiểm tra dữ liệu vào từ bàn phím)

Bài 3: (1,0 điểm) Lập chương trình thực hiện công việc sau:
Nhập vào hai xâu kí tự S1 và S2 từ bàn phím. Hãy tìm và đưa ra màn hình vị trí cuối
cùng mà xâu S1 xuất hiện trong xâu S2 (Nếu xâu S1 không có trong xâu S2 thì trả lại giá trị
0).
Ví dụ minh hoạ màn hình thực hiện chương trình:
Vao S1=ng
Vao S2=Tuyen sinh truong Le Hong Phong 07-08
Vi tri cuoi cung la: 30
Trang 1
Họ tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chữ kí của giám thị 1: . . . . . . . . . .
Chữ kí của giám thị 2: . . . . . . . . . .


Bài 4: (2,0 điểm) Lập chương trình thực hiện công việc sau:
Trong mặt phẳng toạ độ, cho ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Hãy tính
chu vi của tam giác ABC.
Dữ liệu vào: từ tệp văn bản TAMGIAC.INP. Gồm ba dòng, mỗi dòng chứa hai số
nguyên thể hiện giá trị hoành độ và tung độ tương ứng của từng điểm A, B, C. (các giá trị

toạ độ đều có trị tuyệt đối nhỏ hơn 150). Các số trong tệp trên cùng một dòng cách nhau ít
nhất một dấu cách.
Dữ liệu ra: đưa ra tệp văn bản TAMGIAC.OUT. Tệp chứa duy nhất một số thực là
giá trị của chu vi tam giác ABC tìm được (được làm tròn đến hai chữ số phần thập phân).
Ví dụ về dữ liệu vào và ra
TAMGIAC.INP
1 1
3 3
1 3

TAMGIAC.OUT
6.83

Bài 5: (1,0 điểm) Tính và chỉ cần đưa ra kết quả
Có một lưới 5 x 10 ô vuông như hình vẽ. Mỗi điểm giao nhau của các cạnh gọi là
một nút lưới, trên hình vẽ có đánh dấu ba nút lưới. Một rô bốt di chuyển từ nút lưới này
sang nút lưới khác theo cạnh của lưới, lúc đầu rô bốt đứng tại nút A. Trong mỗi bước đi, rô
bốt chỉ được chuyển vị trí từ một nút lưới sang nút lưới liền kề ở bên phải hoặc phía trên.
Hãy cho biết số cách chọn đường đi của rô bốt từ nút A đến nút C nhưng phải đi qua nút B?
C

B
A
Bài 6: (1,0 điểm) Tính và chỉ cần đưa ra kết quả
Cho một đa giác lồi N đỉnh. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu tam giác mà ba đỉnh của nó
trùng với ba đỉnh bất kì của đa giác cho trước với trường hợp:
a. N=5
b. N=10
Bài 7: (1,0 điểm) Tính và chỉ cần đưa ra kết quả
Cho N điểm trong mặt phẳng toạ độ, trong đó chỉ có K điểm thẳng hàng (2

Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu tam giác có đỉnh từ N điểm đó với trường hợp:
a. N=5 và K=3
b. N=20 và K=10
--- Hết --Trang 2


Sở giáo dục - Đào tạo
Nam Định

Đề chính thức

Đáp án và hướng dẫn chấm
thi tuyển sinh lớp 10
trường THPT chuyên lê hồng phong
Năm học: 2007 2008

Môn: Tin học (đề chuyên)
Bài 1: 2 điểm
Văn bản chương trình
Var N,K:longint;
X:real;
Begin Write(Vao N=);
Readln(N);
K:=1; X:=1;
While X*kWriteln(Chon duoc K=,K-1);
End.
Hướng dẫn chấm điểm
* Chương trình thực hiện được yêu cầu của bài
- Vào đúng khuôn dạng yêu cầu

- Đưa ra đúng khuôn dạng yêu cầu
- Khai báo biến phù hợp
(X là số thực, hoặc xử lý đúng không để tràn số)
- Cấu trúc lập trình đúng
Mỗi lỗi sai cấu trúc lập trình
trừ 0,25đ
- Xác định đúng giá trị K
Bài 2: 2 điểm
Văn bản chương trình
Var M,N,P,Q,Du:integer;
Begin
Write(Vao M=); Readln(M);
Write(Vao N=); Readln(N);
P:=M; Q:=N;
While P mod Q<>0 Do
Begin Du:=P mod Q;
P:=Q; Q:=Du;
End;
P:=M div Q; Q:=N div Q;
Writeln(Ket qua: P=,P, Q=,Q);
End.
Hướng dẫn chấm điểm
- Vào đúng khuôn dạng yêu cầu
- Đưa ra đúng khuôn dạng yêu cầu
- Cấu trúc lập trình đúng, khai báo biến phù hợp
Mỗi lỗi khai báo, hoặc cấu trúc lập trình
trừ 0,25đ
- Tìm được UCLN
- Tìm đúng giá trị P, Q (phải lưu lại giá trị M, N để tính)


0,25đ
0,25đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ

0,25đ
0,25đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ


(Nếu làm cách khác không thông qua tìm UCLN thì phải tính đúng P,Q mới cho
1,0đ)
Bài 3: 1 điểm
Văn bản chương trình
Var S1,S2:string;
vt:byte;
Begin
Write(Vao S1=); Readln(S1);
Write(Vao S2=); Readln(S2);
Vt:=0;
While Pos(S1,S2)<>0 Do
Begin vt:=vt+Pos(S1,S2);
Delete(S2,1,Pos(S1,S2));
End;
Writeln(Vi tri cuoi cung la: ,vt);
End.
Hướng dẫn chấm điểm

- Xác định, đưa ra đúng vị trí
0,50đ
- Vào và ra đúng khuôn dạng yêu cầu
0,25đ
- Cấu trúc lập trình , khai báo biến phù hợp
0,25đ
* Thí sinh có thể làm cách khác nhưng vẫn chấm theo tiêu chí trên.
Bài 4: 2 điểm
Văn bản chương trình
Var f:text;
Xa,Xb,Xc,Ya,Yb,Yc,Dab,Dac,Dbc,CV:real;
Begin
Assign(f,TAMGIAC.INP);
Reset(f);
Readln(f,Xa,Ya);
Readln(f,Xb,Yb);
Readln(f,Xc,Yc);
Close(f);
Dab:=Sqrt((Xa-Xb)* (Xa-Xb)+ (Ya-Yb)* (Ya-Yb));
Dac:=Sqrt((Xa-Xc)* (Xa-Xc)+ (Ya-Yc)* (Ya-Yc));
Dbc:=Sqrt((Xb-Xc)* (Xb-Xc)+ (Yb-Yc)* (Yb-Yc));
CV:=Dab+Dac+Dbc;
Assign(f,TAMGIAC.OUT);
Rewrite(f);
Writeln(f,CV:0:2);
Close(f);
End.
Hướng dẫn chấm điểm
- Vào đúng yêu cầu
- Đưa ra đúng yêu cầu (làm tròn đến 2 chữ số phần thập phân)

- Cấu trúc lập trình đúng
Một lỗi sai cấu trúc lập trình
trừ 0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,50đ


- Khai báo biến phù hợp
0,50đ
(Các biến toạ độ phải có kiểu longint hoặc real vì nếu chỉ là kiểu Integer thì khi tính tổng 2
bình phương có trường hợp lớn hơn Maxint lỗi, có thể có kiểu xử lí khác nhưng phải
đúng)
- Xác định đúng giá trị CV
0,50đ
Bài 5: 1 điểm
Kết quả: 336 cách
( Nếu đưa ra 88 cách (4+84)

1,00đ
cho 0,5đ

)

Tính: số cách đi từ A đến B có: 4
số cách đi từ B đến C có: 84
số cách đi từ A đến C phải qua B = 4 x 84 =336
Bài 6: 1 điểm
Kết quả:


a. 10

0,50đ

b. 120

0,50đ

a. 9

0,50đ

b. 1020

0,50đ

Bài 7: 1 điểm
Kết quả:


Sở giáo dục - đào tạo

đề thi tuyển sinh lớp 10 Năm học 2009 - 2010

Nam định

Môn : Tin học - Đề chuyên
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề
Đề thi gồm 02 trang


đề chính thức

Các bài từ bài 1 đến bài 4 đều sử dụng ngôn ngữ lập trình Turbo Pascal

Bài 1 (2,0 điểm):
Cho chương trình sau:
VAR i,j:integer;
BEGIN i:=1; j:=1;
While i<2000 Do
Begin Writeln(i, ,j*100);
If i mod 3<>0 Then i:=i*15
Else i:=i div 3;
j:=j+2;
End;
END.
Khi cho thực hiện thì chương trình sẽ in ra màn hình bao nhiêu số và số lớn
nhất là số nào?
Bài 2 (2,0 điểm): Lập chương trình thực hiện yêu cầu sau:
Anh Nam đi chợ mua một mặt hàng có giá trị là N đồng. Trong túi anh Nam có
nhiều tờ tiền với mệnh giá là 100 đồng, 200 đồng và 1000 đồng. Anh Nam có thể có
nhiều cách trả tiền để mua mặt hàng đó (anh Nam chỉ dùng các tờ tiền mà anh có sẵn.
Anh không đưa thừa tiền cho người bán vì người bán không có tiền trả lại).
Yêu cầu: nhập vào từ bàn phím số N (N nguyên và 2hình tất cả các cách trả tiền của anh Nam thỏa mãn. (Mỗi cách trả tiền trên một dòng,
nếu không có cách thì không cần thông báo gì)
Ví dụ minh hoạ màn hình thực hiện chương trình:
Vao N=1000
10 x 100 + 0 x 200 + 0 x 1000
8 x 100 + 1 x 200 + 0 x 1000

6 x 100 + 2 x 200 + 0 x 1000
4 x 100 + 3 x 200 + 0 x 1000
2 x 100 + 4 x 200 + 0 x 1000
0 x 100 + 5 x 200 + 0 x 1000
0 x 100 + 0 x 200 + 1 x 1000
(Chương trình không cần kiểm tra dữ liệu vào từ bàn phím)

Bài 3 (2,0 điểm): Lập chương trình thực hiện công việc sau:
Nhập vào hai số M và N từ bàn phím (M,N nguyên dương và nhỏ hơn 100).
Hãy tìm cách thay các dấu ? trong biểu thức sau bởi các phép toán + , - , x sao cho
giá trị của biểu thức nhận được bằng N (dấu ? không nhất thiết phải thay bằng các
phép toán giống nhau).
( (M ? M) ? (M ? M) )
Nếu có nhiều cách chỉ cần đưa ra một cách, nếu không có cách thì in ra dòng
chữ Khong co cach.
Trang 1


Ví dụ minh hoạ màn hình thực hiện chương trình:
Vao M=2
Vao N=16
Co cach ((2+2)x(2+2))=16
(Chương trình không cần kiểm tra dữ liệu vào từ bàn phím)

Bài 4 (2,0 điểm): Lập chương trình thực hiện công việc sau:
Em hãy xác định những chữ cái nào có trong một tệp văn bản cho trước.
Dữ liệu vào: cho tệp văn bản là CHUCAI.INP
Tệp có nhiều dòng (không quá 10 000 dòng), mỗi dòng có không quá 250 kí tự.
Các kí tự chỉ là chữ cái thường (chỉ có 26 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh) hoặc
dấu cách.

Dữ liệu ra: đưa kết quả ra tệp CHUCAI.OUT, theo yêu cầu:
Một dòng duy nhất chứa các chữ cái có trong tệp dữ liệu vào, mỗi chữ cách
nhau ít nhất một dấu cách. (không chữ cái nào được xuất hiện quá một lần)
Ví dụ về dữ liệu vào và ra
CHUCAI.INP

CHUCAI.OUT

truong thpt chuyen
le hong phong
nam dinh

a c d e g h i l m n o p r t u y

Bài 5 (2,0 điểm): Tính và điền kết quả vào bảng thay cho các dấu ? tương ứng.
Một nhà hàng có N món ăn đặc sắc riêng để lôi cuốn khách hàng. Có một du
khách nước ngoài đến ăn sáng tại nhà hàng đó. Du khách yêu cầu nhân viên nhà hàng
chọn món ăn cho mình với yêu cầu bữa ăn các ngày phải khác nhau nếu không sẽ
không ăn nữa. Mỗi bữa ăn được coi là khác nhau nếu thỏa mãn hai điều kiện:
+ Điều kiện 1: số món trong mỗi bữa ăn là số chẵn.
+ Điều kiện 2: bữa ăn sau khác với những bữa ăn trước ít nhất một món.
Câu a. Em hãy cho biết nhân viên nhà hàng có thể chọn món ăn cho vị khách đó
nhiều nhất là bao nhiêu bữa ăn thỏa mãn yêu cầu của khách?
Câu b. Cũng như yêu cầu của câu a nhưng khách muốn bữa ăn nào cũng luôn có một
món ăn cố định.
(Ví dụ nhà hàng có các món: trứng cá muối, thịt gà ri, rau bí . . .
Khách muốn bữa ăn nào cũng có món trứng cá muối)
Với các trường hợp
N
4

7
11
17
Câu a
?
?
?
?
Câu b
?
?
?
?
--------Ht --------

Họ và tên thí sinh:
Số báo danh: ..

Chữ ký của giám thị 1:..............
Chữ ký của giám thị 2...............................

Trang 2


Sở giáo dục - đào tạo
Nam định

HNG DN CHM
đề thi tuyển sinh lớp 10 Năm học 2009 - 2010


đề chính thức

Môn : tin học - Đề chuyên

Bài 1: 2,0 điểm
Đưa ra đúng mỗi số được 1,0 điểm
In ra 18 số.
Số lớn nhất là: 1875
( màn hình có các số dưới đây
1
15 5 75 25 375 125 1875
100 300 500 700 900 1100 1300 1500

625
1700 )

Bài 2: 2,0 điểm
Văn bản chương trình
Var N,K,a,b,c:Longint;
Begin
Write(Vao N=); Readln(N);
K:=0;
If N mod 100=0 Then
For a:=0 to N div 1000 do
For b:=0 to (N-1000*a) div 200 do
Begin c:=(N-1000*a-200*b) div 100;
Writeln(c, x 100 +,b, x 200 + ,a, x 1000);
End;
End.
Hướng dẫn chấm điểm

- Vào đúng khuôn dạng yêu cầu
- Đưa ra đúng khuôn dạng yêu cầu
- Khai báo biến a,b,c cũng phải kiểu Longint
- Cấu trúc lập trình đúng
(một hay nhiều lỗi sai cấu trúc lập trình chỉ trừ 0,25đ)
* Nếu dùng 3 vòng for lồng nhau điểm bài 2 không quá 1,5 điểm
( tương đương số phép thử 1000*500*100 = 50 000 000 )
* Nếu dùng 2 vòng for là phù hợp (kể cả duyệt theo loại tiền 100đ)
( tương đương số phép thử 1000*500 )

0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ


Bài 3: 2,0 điểm
Văn bản chương trình
Var

M,N,i,j,k:integer;
chua:Boolean;
Function tinh(a,b:longint; pt:integer):longint;
Begin Case pt of
1: tinh:=a+b;
2: tinh:=a-b;
3: tinh:=a*b;
end

End;
Function kt(pt:integer):char;
Begin Case pt of
1: kt:=+;
2: kt:=-;
3: kt:=x;
end
End;
BEGIN
Write(Vao M=); Readln(M);
Write(Vao N=); Readln(N);
chua:=True;
i:=1;
While chua and (i<4) do
Begin
j:=1;
While chua and (j<4) do
Begin
k:=1;
While chua and (k<4) do
Begin
If tinh(tinh(M,M,i),tinh(M,M,j),k)=N Then
Begin chua:=False;
Writeln(Co cach ((,M,kt(i),M,),kt(k),
(,M,kt(j),M,))=,N);
End;
k:=k+1;
End;
j:=j+1;
End;

i:=i+1;
End;
If chua Then Writeln(Khong co cach);
End.

- Thí sinh có thể dùng các lệnh lặp For To Do nhưng vẫn phải đảm bảo chỉ
đưa ra 1 cách đúng (nếu có nhiều hơn 1 cách phải dùng thêm nhiều thủ tục Break
tương ứng)
Hướng dẫn chấm điểm
- Khai báo biến phù hợp

(kiểu các tham số và hàm tinh phải kiểu Longint, vì có thể có lúc chứa giá trị 10 )

0,25đ

8

- Đưa ra đúng khuôn dạng yêu cầu
- Cấu trúc lập trình, tính đúng đắn của chương trình
(một hay nhiều lỗi sai cấu trúc lập trình chỉ trừ 0,25đ)
* Thí sinh có thể làm cách khác nhưng vẫn chấm theo tiêu chí trên.
* Nếu không dùng chương trình con kiểu hàm phù hợp
* Nếu đưa ra hơn 1 cách

0,25đ
1,50đ
trừ 0,50đ.
trừ 0,25đ.



Bài 4: (2,0 điểm)
Văn bản chương trình
Var
c: Char;
s: String;
i : Integer;
X: Array[a..z] Of Boolean;
F:text;
Begin
For c:=a To z Do X[c]:=False;
Assign(f,CHUCAI.INP);
Reset(f);
While not EOF(f) Do
Begin Readln(f,s);
For i:=1 to Length(s) do
If s[i]<> Then X[ s[i] ]:=True;
End;
Close(f);
Assign(f,CHUCAI.OUT);
Rewrite(f);
For c:=a To z Do
If X[c] Then Write(f,c,
);
Close(f);
End.
Hướng dẫn chấm điểm
Mục đích kiểm tra cách dùng kiểu kí tự làm chỉ số mảng, cho nên thí sinh làm theo
cách kiểm tra từng kí tự xem có trong tệp không (dùng hàm Pos(c, S) ) thì không được
quá 1 điểm.
- Vào / ra đúng yêu cầu

0,25đ
- Đưa đúng kết quả
0,25đ
- Cấu trúc lập trình, tính đúng đắn của chương trình
0,50đ
(một hay nhiều lỗi sai cấu trúc lập trình chỉ trừ 0,25đ)
- Đọc dữ liệu vào một lần, tìm đúng
1,00đ
Bài 5: 2,0 điểm
Đúng mỗi giá trị được 0,25 đ
N

4

7

11

17

Công thức

Câu a

7

63

1023


65535

2N-1-1

Câu b

4

32

512

32768

2N-2

Hết



×