Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

bài giảng kỹ năng lãnh đạo- sưu tầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.21 KB, 27 trang )

KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO


PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của
người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những
người khác.
Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.
Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của
hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các
đặc điểm nhân cách của họ.
Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân
và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức:

Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Môi trường
7/15/2011

2


CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

Phong cách LĐ độc tài
Phong cách LĐ dân chủ
Phong cách LĐ tự do

7/15/2011

3



PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG

7/15/2011

Chỉ đạo
sát sao

Định hướng,
hỗ trợ

Tham gia,
chia sẻ

Trao quyền,
định hướng
kết quả

4


CHỈ ĐẠO SÁT SAO
Xác định:
- Nhiệm vụ cần phải đảm
đương,
- Công việc cần phải làm
- Chỉ đạo cấp dưới thực
thi công việc

7/15/2011


5


THAM GIA/CHIA SẺ

Cho phép cấp dưới
tham gia vào việc ra
quyết định nhằm làm
thế nào để thực thi
công việc một cách tốt
nhất

7/15/2011

6


ĐỊNH HƯỚNG, HỖ TRỢ
Đưa ra chỉ dẫn và
luôn hỗ trợ để thực
thi tốt công việc

7/15/2011

7


TRAO QUYỀN
Trao quyền và định hướng kết
quả, giành ít thời gian và công sức

để hướng dẫn và hỗ trợ

7/15/2011

8


MÔ HÌNH LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG (2)
Trường hợp nào thì cấp dưới tự điều chỉnh?
Trường hợp nào thì cấp trên phải chỉ đạo?

Sự sẵn sàng của cấp dưới
Trung bình

Cao
R4

Có khả năng,
sẵn sàng, và
tin tưởng

7/15/2011

R3

Có khả năng
nhưng không tự
nguyện hoặc
không an tâm


Thấp
R2

R1

Không có khả
Không có khả
năng nhưng sẵn năng, không sẵn
sàng và tin tưởng sàng và không
an tâm

9


Trong thực tế, người lãnh đạo phải lựa chọn mức độ độc
đoán, dân chủ hay t do trong phong cách lãnh đạo của mình.
iu ú tuỳ thuộc vào:
1. Người lãnh đạo.
2. Nhân viên dưới quyền.
3. Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp.
4. Các quan điểm quản lý , các phương pháp quản lý.
5. Văn hoá dõn tc, vn húa doanh nghip
6. V.v

7/15/2011

10


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO


1. Theo thâm niên công tác
- Với các nhân viên mới, những người còn đang trong giai
đoạn học việc nên sử dụng phong cách lãnh đạo nào?
………….
- Với nhân viên cũ, có nhiều kinh nghiệm nên sử dụng
phong cách lãnh đạo nào?
…………..

7/15/2011

11


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
2. Theo các giai đoạn phát triển của tập thể
- Giai đoạn bắt đầu hình thành: Là giai đoạn tập thể chưa ổn định, mọi
thành viên thường chỉ thực hiện công việc được giao theo nhiệm vụ, nhà lãnh
đạo nên sử dụng phong cách nào?
………………
- Giai đoạn tương đối ổn định. Khi các thành viên chưa có sự thống nhất, tự
giác trong hoạt động, tính tích cực, sự đoàn kết chưa cao, nên dùng kiểu lãnh
đạo nào?
………………..
- Giai đoạn tập thể phát triển cao: Tập thể có bầu không khí tốt đẹp, có
tinh thần đoàn kết, có khả năng tự quản, tự giác cao, nên dùng kiểu lãnh đạo
nào?
………………..

7/15/2011


12


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
3. Phong cách lãnh đạo theo “vuông” - “tròn”
“Vuông”: nguyên tắc, uy quyền,
“Tròn”: bình dị, mềm dẻo, linh hoạt
- Lớn? ……..

, Nhỏ? ……….

- Trong? ……

, Ngoài? ……..

- Trước? ……

, Sau? ……..

- Mình ……

,Người?..........

- Trí thức, nhà quản trị cao cấp? ………..
- Người lao động chân tay? …………..
- Có vuông, có tròn”

7/15/2011


13


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

4. Dựa

vào tính khí của nhân viên

- Đối với tính khí sôi nổi – nóng nảy:
- Đối với tính khí hoạt:
- Đối với tính khi trầm tư:
- Đối với tính khí ưu tư - nhút nhát:
5. Dựa vào giới tính
- Với nam giới:
- Với nữ giới:
7/15/2011

14


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

6. Theo trình độ của nhân viên:

- Đối với các nhân viên hiểu rõ về công việc,có trình độ chuyên
môn cao hơn chính bản thân nhà lãnh đạo, nên SD phong cách
………………..?
- Đối với các nhân viên không hiểu rõ về công việc, có trình độ
chuyên môn thấp, nên SD phong cách ………………..?

7. Dựa theo tuổi:
- Nên dùng kiểu lãnh đạo……………….đối với người lớn tuổi.
- Trái lại đối với người nhỏ tuổi thì dùng kiểu … ……….……….?

7/15/2011

15


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

8. Cần phong cách nào đối với những người sau?
- Những người ưa chống đối
- Không có tính tự chủ.
- Thiếu nghị lực
- Kém tính sáng tạo
9. Cần phong cách nào đối với những người sau?
- Những người có tinh thần hợp tác.
- Có lối sống tập thể.
7/15/2011

16


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

10. Nên sử dụng phong cách nào với những người
sau?
- Những người không thích giao thiệp.
- Hay có đầu óc cá nhân chủ nghĩa

11. Với tình huống bất trắc sau nên SD phong cách
nào?
- Với một số tình huống đòi hỏi ta phải hành động khẩn
trương và kịp thời, chẳng hạn như hoả hoạn.
- Mọi nỗ lực phải dốc hết vào xử lý tình huống.
- Doanh nghiệp cần một sự lãnh đạo cứng rắn và uy quyền.

7/15/2011

17


MỘT SỐ TÌNH HUỐNG SỬ DỤNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

12. Bất đồng trong tập thể:
Khi có sự bất đồng trong tập thể, trước sự thù địch, chia rẽ
nội bộ, nhà quản trị cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo nào?
13. Những tình huống gây hoang mang
Thỉnh thoảng do sự xáo trộn trong tập thể như thay đổi, cải
tổ… không ai biết nên phải làm gì, mọi người đều hoang mang,
người LĐ sẽ SD phong cách gì?
- Nhà quản trị phải tỏ ra gần gũi, gặp gỡ trao đổi, thông
báo, tạo mối quan hệ thân mật để trấn an nhân viên.

7/15/2011

18


Các kỹ năng cơ bản của người lãnh đạo

1) Kỹ năng hoạch định chiến lược (tầm nhìn) và kế hoạch
2) Kỹ năng tổ chức
3) Kỹ năng quản lý, quản trị
4) Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
5) Kỹ năng xử lý và soạn thảo văn bản
6) Kỹ năng giao tiếp, ứng xử và đàm phán
7) Kỹ năng dùng người, sử dụng quyền lực
8) Kỹ năng sư phạm
9) Kỹ năng phân quyền và ủy quyền
10) Kỹ năng khuyến khích nhân viên
7/15/2011

19


Kỹ năng hoạch định chiến lược,
kế hoạch phát triển của đơn vị
Định hướng phát triển, xây dựng phương hướng, mục
tiêu phát triển của đơn vị trong dài hạn một cách khoa học
(Tầm nhìn)
Cụ thể hoá các định hướng, mục tiêu, nhiệm vụ chung,
lâu dài thành các mục tiêu, nhiệm vụ trong ngắn hạn (cụ
thể) một cách khoa học
Đề ra được những giải pháp cơ bản, mang tính khả thi
nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra

7/15/2011

20



Kỹ năng tổ chức, quản trị
1. Tổ chức
a) Là gì?
b) Năng lực tổ chức
c) Biểu hiện của năng lực tổ chức
2. Quản lý, quản trị
a) Là gì? Phân biệt
b) Ra quyết định

7/15/2011

21


Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin
1. Vai trò của thông tin trong lãnh đạo, quản lý
2. Kỹ năng thu thập thông tin

- Kỹ năng lắng nghe
- Xây dựng hệ thống thông tin: dư luận, điều tra xã hội
học, hệ thống báo cáo thường xuyên, định kì, chuyên đề...
3. Kỹ năng chỉnh lý, xử lý thông tin một cách khoa học để
ra các quyết định quản lý đúng, hiệu quả.

7/15/2011

22



Kỹ năng sư phạm
1. Truyền đạt, giảng giải:
- Tri thức
- Kinh nghiệm
- Mệnh lệnh, quyết định quản lý

2. Giáo dục, thuyết phục:

- Tạo ảnh hưởng tốt
- Cảm hoá cán bộ nhân viên

7/15/2011

23


Kỹ năng giao tiếp - đàm phán kinh doanh
1. Đối ngoại
- Kỹ năng ngoại giao
- Kĩ năng thương lượng,đàm phán
2. Đối nội
- Xử lý các quan hệ nội bộ
- Đối xử với nhân viên
- Thuật lấy lòng người;

7/15/2011

24



Kỹ năng xử lý và soạn thảo văn bản
- Văn bản có nhiều chức năng: thông tin, pháp lý, quản lý điều
hành, sử liệu, văn hoá, xã hội...
- Mọi chủ trương đường lối chính sách, luật lệ... đều được thể
hiện trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, văn bản dưới
luật...
- Mọi quyết định quản lý của bất cứ cơ quan hay người lãnh đạo
nào cũng đều thể hiện được dưới hình thức văn bản.
Do đó, người lãnh đạo phải am hiểu về văn bản, biết cách khai
thác, sử dụng, soạn thảo và ban hành văn bản, coi đó như một công
cụ quản lý hữu hiệu

7/15/2011

25


×