Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

thực trạng công tác quản lý môi trường khu công nghiệp miền trung ( khu kinh tế vũng áng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.62 MB, 33 trang )

Báo cáo
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
KHU CÔNG NGHIỆP MIỀN TRUNG
( KHU KINH TẾ VŨNG ÁNG)

Nhóm 08
Lớp: Quản lý môi trường
GVHD: Ts. Đinh Thị Hải Vân

1


Stt

Họ và tên
Thị

MSV

1

Nguyễn
Nhàn

Thu

2

Trần Minh Nguyệt


3

Phạm Hồng Nhung

4

Lê Thị Nguyệt

5
6

Hoàng Thị Thanh
Nguyệt
Nguyễn Thị Nụ

7

Trần Phương Nguyệt

8

Đàm Phương Oanh

9

Hà Huy Nhật

Hoạt động
Giới thiệu
Áp lực , thuyết

trình
Hiện trạng môi
trường đất nước
Hiện trạng môi
trường không
khí- chất thỉa
rắn
Công cụ luật
pháp- kinh tế
Công cụ kỹ
thuật-hỗ trợ
Swot,power
point, word
Giải pháp ngắn
hạn và trung
bình
Giải pháp dài
hạn

2

Đánh
giá

Tổng
điểm

Ghi
chú



MỤC LỤC

I.
II.

Giới thiệu
Áp lực
1. Tự nhiên
2. Con người
3. Kinh tế

III.

Hiện trạng môi trường
1. Môi trường đất
2. Môi trường nước
3. Môi trường không khí
4. Chất thải rắn

IV.

Hiện trạng quản lý
1. Công cụ pháp luật – chính sách
2. Công cụ kinh tế
3. Công cụ kỹ thuật
4. Công cụ phụ trợ - truyền thông
5. SWOT

V.


Giải pháp
1. Ngắn hạn
2. Trung bình
3. Dài hạn

VI.

Kết luận

3


I.

Giới thiệu
Khu kinh tế Vũng Áng được thành lập
vào tháng 4 năm 2006 trên cơ sở khu
công nghiệp - cảng biển Vũng Áng đã
được thành lập từ năm 1997. Đây là
một bộ phận của khu đô thị Vũng Áng
và vùng kinh tế Bắc Quảng Bình Nam Hà Tĩnh. KKT Vũng Áng được
Thủ tướng Chính phủ thành lập tại
Quyết định số 72/2006/QĐ-TTg ngày
03/4/2006 có diện tích 22.781ha. Mục
đích thành lập khu kinh tế Vũng Áng
là khai thác lợi thế vị trí địa lý tự nhiên
(gần cảng nước sâu Vũng Áng và Sơn
Dương, gần quốc lộ 1A, trên quốc lộ
12A nối với Lào và Thái Lan, gần mỏ

sắt Thạch Khê) để thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội Hà Tĩnh, tạo điểm
bứt phá về kinh tế – xã hội trong khu
vực Bắc Trung Bộ, tạo sự liên kết phát
triển giữa các tỉnh Bắc Trung Bộ, thu
hẹp khoảng cách trong phát triển kinh

tế – xã hội, hội nhập với cả nước và quốc tế.
Khu kinh tế Vũng Áng ở chân núi phía Bắc của dãy núi Hoành Sơn, bao trùm
các xã Kỳ Nam, Kỳ Phương, Kỳ Lợi, Kỳ Long, Kỳ Liên, Kỳ Thịnh, Kỳ Trinh, Kỳ Hà
và Kỳ Ninh (đều thuộc Kỳ Anh) với diện tích tự nhiên 227,81 km². Phía Bắc và Đông
khu kinh tế giáp biển Đông, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp các xã: Kỳ
Khang, Kỳ Thọ, Kỳ Hà, Kỳ Hưng và thị trấn Kỳ Anh (đều thuộc huyện Kỳ Anh).
Các hoạt động kinh tế được ưu tiên phát triển tại khu kinh tế Vũng Áng bao gồm: dịch
vụ cảng biển, công nghiệp luyện kim gắn với lợi thế về tài nguyên và nguồn nguyên
liệu (mỏ sắt Thạch Khê, mỏ titan,...); các ngành công nghiệp gắn với việc khai thác
cảng biển; các ngành công nghiệp khai thác nguồn nguyên liệu trong vùng cũng

4


như nhập khẩu, đặc biệt là từ Lào và Thái Lan; các ngành công nghiệp phục vụ xuất
khẩu.
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
 Địa hình:
Địa hình khu vực nghiên cứu quy hoạch KKT Vũng Áng có độ dốc thoải dần từ
Tây Nam xuống Đông Bắc, được chia thành 3 dạng địa hình khác nhau. Cụ thể là:
- Vùng núi cao: Địa hình hiểm trở với dãy núi Hoành Sơn cao từ 700 - 900m,
nằm dưới chân núi là các thung lũng hẹp và bị chia cắt nhiều, có cao độ tự nhiên từ
(65,5 - 235,5)m.

- Vùng trung du: Thuộc lưu vực sông Trí và sông Quyền, đây là vùng đồi thoải,
địa hình dốc từ Tây Nam xuống Đông Bắc, bị chia cắt nhiều bởi các sông, suối và khe
nhỏ, có cao độ tự nhiên từ (12,4 - 47,5)m. Khu vực này rất thích hợp xây dựng các hồ
chứa nhỏ và đất xây dựng công trình.
- Vùng Đồng bằng ven Biển: có cao độ tự nhiên từ 1,25 đến 8,5m. Các vùng
cửa sông Cửa Khẩu, sông Vịnh và dọc sông Quyền là vùng ngập nước có cao độ từ
-0,3m đến 0,95m. Mặt khác, đây là vùng canh tác lớn của huyện, có hệ thống đê biển
bao bọc và các đê sông thuộc các xã Kỳ Long, Kỳ Phương, Kỳ Lợi, Kỳ Thịnh. Đây là
vùng có nguy cơ bị nhiễm mặn thường xuyên thiếu nước về mùa khô.
- Vùng ven biển: có cao độ tự nhiên từ -0,9 đến 5,5m. Ngoài ra còn có một số
núi cao như: núi Đọ, núi Cao Vọng, núi Bò Càn, núi Cơn Trè đều có cao độ từ 32,5m
đến 415,7m và một dãy cồn cát dài nằm về phía Đông Nam có cao độ từ 3,5m đến
20,2m.
 Khí hậu:
Vũng Áng thuộc vùng nhiệt đới gió mùa
a) Nhiệt độ
- Nhiệt độ trung bình: 24oC
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối: 40oC
- Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối: 6o 9C.
b) Độ ẩm:
Bảng 1: Độ ẩm tương đối trung bình hàng tháng
Trạm

Tháng Tháng

Tháng Tháng

Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

92

91

88

80


74

71

77

88

88

88

88

Kỳ Anh 90

- Độ ẩm thấp nhất trong mùa đông: 35%
5


+ Độ ẩm thấp nhất các tháng mùa hè: 27%
+ Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11.
c) Chế độ mưa:
Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 11
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 2.858 mm
- Lượng mưa (mm) lớn nhất 5 ngày liên tục ứng với các tầng suất (%)
Bảng 2
Tầng suất %


Trạm
Kỳ Anh

1

2

5

10

1554

1365

1120

930

d) Chế độ gió:
Trong năm có hai mùa rõ rệt: Gió Đông Bắc và gió Đông Nam.
Gió Đông Bắc từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau.
Gió Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 9.
- Tốc độ gió trung bình (m/s) hàng tháng trong năm :
Bảng 3
Thán
g

Thán
g


Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

2,1

1,8

1,8


2,2

2,8

2,4

2,4

1,9

2,3

2,6

2,3

Trạ
m

Kỳ
2,2
Anh

- Tốc độ gió lớn nhất trung bình ở đồng bằng ven biển có thể đạt tới 15 – 20
m/s.
- Gió Tây: Tháng 6 và tháng 7 là thời kỳ gió Tây khô nóng thịnh hành nhất.
- Tốc độ gió (m/s) lớn nhất ứng với các chu kỳ (năm):
Bảng 4:
Trạ

m
Kỳ

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g

Thán
g


Thán
g

Thán
g

Thán
g

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

36

35

42

45

48

47

48

49

50

50

-

-

6



Anh
c)

Chế độ sóng:

Theo “Báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng Cảng Vũng Áng” tần suất gió ứng
với các cấp tốc độ của trạm Hòn Ngư trong thời kỳ 1973 đến 1993 cho thấy: Tần suất
gió hướng Tây Bắc chỉ chiếm 5,92% trong cả năm. Trong đó có 0,53% (02 ngày hoặc 8
lần) có thể gây ra sóng với độ cao ≥0,76m. Tính đến hướng Bắc, Tây và Tây Bắc có thể
gây ra sóng với độ cao ≥0,76m và theo tài liệu quan trắc gió một năm tại Vũng Áng khu
vực xây dựng cảng cũng gây ra sóng với cao độ ≥0,76m.
d)

Chế độ nắng:

Bảng 5: Số giờ nắng các tháng trong năm
Trạm
Kỳ
Anh

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

Tháng


Tháng

Tháng

Tháng

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

79

60


96

152

142

228

253

87

171

Thán
g

Thán
g

Thán
g

10

11

12

127


79

85

 Đặc điểm thuỷ, hải văn:
Sông ngòi:
+ Sông Trí: Bắt nguồn từ vùng núi thấp huyện Kỳ Anh, chảy theo hướng Tây
Nam - Đông Bắc đổ ra biển tại Vũng Áng. Diện tích lưu vực F=57 Km 2, chiều dài
sông L=26 km.
+ Sông Quyền: Bắt nguồn từ vùng đồi núi có cao độ 300 m tại làng Dính, chảy
theo hướng Tây Nam - Đông Bắc, đổ ra biển tại Vũng Áng. Diện tích lưu vực F= 216
km2, chiều dài sông L=34 km, độ dốc lưu vực i=13,1%. Mật độ lưới sông 1,26
km/km2, hệ số uốn khúc 3,16. Các nhánh lớn của sông Quyền là Khe Lau, Tàu Voi,
Thầu Dầu, Khe Luỹ, Khe nước mặn.
Hai con sông này xả trực tiếp ra biển tại Cửa khẩu nên ảnh hưởng trực tiếp chế
độ thuỷ văn, thuỷ triều.
Biển:
Theo báo cáo NCKT xây dựng cảng Vũng Áng của TEDI tháng 11-1997, chế
độ triều ở khu vực Vũng Áng, Mũi Ròn chủ yếu thuộc chế độ nhật triều không đều,
theo bảng tổng hợp mực nước giờ, trung bình, đỉnh triều và chân triều (cm) ứng với
tần suất thiết kế tại Vũng Áng (theo hệ cao độ hải đồ).

Mực nước
P(%)

Giờ

Trung
bình(cm)


7

Đỉnh triều (cm) Chân triều(cm)


1

224

172

243

113

2

212

163

234

106

5

203


154

228

098

10

189

147

218

087

50

134

126

192

054

95

044


109

152

019

99

026

098

139

013

Trong báo cáo của dự án đầu tư xây dựng bến số 2 cảng Vũng Áng - giai đoạn
II do TEDI lập 2003 (trang 7) mực nước cao nhất nhiều năm ở Vũng Áng (hệ hải đồ )
là 285cm và mức chênh cao độ của hải đồ so với hệ cao độ nhà nước như sau:
H hải đồ = Hnn-72

+ 130 cm.

 Tài nguyên thiên nhiên:
khu kinh tế Vũng Áng là nơi có điều kiện về tài nguyên thiên nhiên như các mỏ
quặng kết hợp với cụm càng nước sâu là tiềm năng để phát triển công nghiệp luyện
thép. Mô Thạch Khê có trữ lượng 544 triệu tấn nằm trên diện tích khoảng 200 ha ở
ven biển Hà Tĩnh đươc đánh giá có trữ lượng lớn vào hàng nhì khu vực ĐNA.. Mỏ
titan với trữ lượng chiếm 1/3 trữ lượng của cả nước. Ngoài ra còn đa dang sinh vật
biển, đương bờ biển kéo dài phát triển cho du lịch biển và phát triển ngành dịch vụ

tại đây.
II.

Áp lực
1. Tự nhiên
 Bão lũ:
Khu kinh tế Vũng Áng thường phải hứng chịu nhiều tác động xấu của thời tiết,
trung bình hàng năm có từ 6 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới gây ra lũ lụt. Do
hiệu ứng địa hình của dãy núi Hoành Sơn, nơi đây có lượng mưa rất cao, đạt tới
2600 mm/năm (trạm Hà Tĩnh) thậm chí 2800 mm/năm (trạm Kỳ Anh), đây cũng là
một trong những trung tâm mưa lớn của Việt Nam. Đáng chú ý lượng mưa tháng
cực đại ở đây rất cao đạt tới 700-750 mm, đe dọa trực tiếp tới con người và tài sản.

Biểu đồ lượng mưa R(mm) – nhiệt độ T tỉnh Hà Tĩnh

8


 

Địa hình dốc, nhiều sỏi

đá:
Địa hình hẹp và dốc nghiêng dần từ Tây sang Đông, đồi núi chiếmgần 80% diện
tích, đồng bằng có diện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối ngắn, uốn khúc
nhiều, độ dốc lớn. Nhóm đất đai chủ yếu là sỏi đá gây khó khan trong việc xây dựng
cơ sở hạ tầng, thực hiện công tác QLMT. Đến mùa lũ thường xảy ra sụt lở đất đai gây
thiệt hại kinh tế nặng nề.
Hình ảnh sạt lở đất ở trung du – vùng núi tỉnh Hà Tĩnh


9


 Nước biển dâng và biến đổi khí hậu:
Nước biển dâng (NBD) do BĐKH
là mối đe dọa không chỉ cho một
khu vực mà là toàn cầu với các
bằng chứng ngày càng thể hiện rõ
rệt như: nhiệt độ tăng, băng tan
nhanh ở các cực, mùa hè nắng
nóng kéo dài, giá buốt về mùa
đông bão lũ và các hiện tượng
thời tiết cực đoan xuất hiện ngày
càng nhiều với tần suất lớn, khó
lường hơn.
Tác động của BĐKH và NBD lên
khu vực đồng bằng ven biển tỉnh
Hà Tĩnh là rất rõ ràng, diễn biến
XNM từ biển vào các TCN trong
trầm tích Đệ Tứ rất phức tạp, nhiều khu vực đã bị nhiễm mặn, hàm lượng M đang dần
gia tăng về phía nội địa, trong tương lai khả năng thiếu hụt nước là rất cao khiến cho
tình trạng gia tăng xâm nhập mặn còn ảnh hưởng nghiêm trọng hơn khi hiện tượng ô
nhiễm nguồn nước và đất.

2. Con người
 Dân số
Dân số khu vực tăng nhanh, đến năm 2018 là 85.500 người (theo Tổng cục thống kê),
mật độ dân cư đông đúc vào khoảng 305 người/ km2. Trong đó số dân trong độ tuổi
lao động chiếm 49,6% dân số cả khu vực. Theo tờ báo tài nguyên và môi trường trực
tuyến, trung bình 1 người Việt thải ra 200kg rác thải sinh hoạt mỗi năm. Như vậy ước

tính mỗi năm khu kinh tế Vũng Áng sẽ thải ra gần 2 nghìn tấn rác thải. Lượng rác thải
ngày một tăng, thành phần ngày càng phức tạp và tiềm ẩn ngày càng nhiều nguy cơ
độc hại với môi trường và sức khỏe con người.
 Cơ cấu ngành nghề
Trong số 10.982 hộ dân, số hộ nông nghiệp chiếm 63,3% ; số hộ thuỷ sản chiếm
10,5% ; số hộ công nghiệp và dịch vụ chiếm 14,9%, còn lại là các hộ khác. Có thể thấy
số hộ nông nghiệp cũng như rác thải từ hoạt động nông nghiệp là nhiều nhất, tiếp theo
đó chính là công nhân và rác thải sinh hoạt ở các khu ở cho công nhân.
 Trình độ học vấn
Trình độ học vấn của người dân nơi đây tương đối thấp, số lao động tốt nghiệp THPT
chỉ chiếm 21,3% trong tổng số 18.642 lao động làm việc tại khu kinh tế Vũng Áng. Sự
hiểu biết còn hạn chế của người dân ảnh hưởng trực tiếp đến công tác bảo vệ môi
trường của cả vùng.

10


3. Kinh tế
 Thị xã Kỳ Anh có Khu kinh tế Vũng Áng là Khu kinh tế trọng điểm của Quốc
gia với các ngành công nghiệp nặng lớn của cả nước và khu vực Đông Nam Á
như luyện cán thép, nhiệt điện, lọc hóa dầu…
 Khu kinh tế Vũng Áng có tốc độ phát triển nhanh, thu hút hàng trăm nhà đầu tư,
nhà thầu và hàng chục vạn cán bộ, chuyên gia, công nhân từ 25 quốc tịch khác
nhau và nhiều tỉnh thành trong cả nước đến cư trú, làm việc.
 Hệ thống giao thông của thị xã: có quốc lộ 1A chạy qua thị xã và quốc lộ 12 nối
cảng Vũng Áng với cửa khẩu Cha Lo. Hệ thống đường nội thị đáp ứng được
yêu cầu đi lại và vận tải hàng hóa.
III.

Hiện trạng môi trường

1. Đất
 Các nhà may, KCN thuộc khu vực kinh tế Vũng Áng: KCN Fomosa Hà Tinh,
Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng, Đại Thiên Lôc,... chuyên sản xuất gang, thép,
luyện kim. Việc có quá nhiều KCN cũng như nhà máy tại khu vực này khiến
cho khối lượng chất thải các loại (rắn, lỏng, khí) rất lớn, có chứa nhiều chất độc
hại, và được thải ra liên tục. Chỉ riêng chất thải lỏng được phê duyệt thải ra môi
trường tới hàng chục nghìn m3/ngày.. Chưa kể đến việc khu KT Vũng Áng áp
dụng việc luyện gang thép COKE từ KCN Fomosa khiến cho các chất thải như
Chlorine, Phosphorous, Arsenic,...đã không được kiểm soát khách quan. Các
chất thải này tích tụ lâu ngày, ngấm vào lòng đất và ngấm vào mưc nước ngầm
sinh hoạt trưc tiếp của người dân quanh khu vực. Chất thải độc hại từ khu công
nghiệp Vũng Áng : 1000 – 1500 (tấn/năm)
 Số hộ dân sống bằng nghề nông chiếm phần lớn nên rác thải từ các hoạt động
nộng nghiệp là rất lớn. Chưa kể đến lượng rác thải sinh hoạt của công nhân và
nông dân ở đây vào khoảng gần 40 tấn/ tháng. Lượng rác thải quá tải này thải ra
môi trường không kịp làm sạch và tiêu hủy gây ra sự ô nhiễm môi trường nặng,
cùng với sự ô nhiễm kin loại, chất độc hại sẽ ngấm dần vào đất, làm ô nhiễm
nguồn nước ngầm trong đất, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và sự đa
dạng sinh học khu kinh tế Vũng Áng.
2. Nước
 Nước mặt: dân cư đông đúc, lương nước thải sinh hoạt cũng nhiều hơn bình
thường. các dòng nước thải này được thải trực tiếp từ đường ống cống ra song
ngòi và ao hồ, làm do nguồn nước bị ô nhiễm năng. Sự ô nhiễm trên dòng song
Trí dung mắt thường cũng có thể nhận biết được. ở một số phường gần khu
công nghiệp, người dân phải sinh hoạt với những áo hồ tù đọng đầy rác thải.

11


 Nước ngầm:


12


- Ô nhiễm môi trường tại Khu
công nghiệp cảng Vũng Áng (TX.
Kỳ Anh, Hà Tĩnh) đang khiến
nhiều doanh nghiệp, cư dân sống
trong hoang mang, lo lắng. Thực
tế này gióng lên hồi chuông báo
động ở các khu công nghiệp lớn
của cả nước, bởi nếu không xử lý
dứt điểm, những lợi ích chúng ta
có được cũng chỉ là bề nổi.
- Hệ thống nước thải từ nhà gang
thép thẳng ra biển gần khu dân cư
thôn Hải Phong với cường độ liên
tục, gần như suốt ngày đêm, công
suất lớn, nước đục toả ra cả khu
vực rộng lớn, gần như lan ra cả
vùng biển cảng Vũng Áng.
Tại cảng biển Vũng Áng, cách bờ
khoảng 2km là một màu đen, tạo
thành hai làn nước khác biệt và
kéo dài bờ cảng. Còn tại miệng
hầm cống xả ra từ nhà máy nhiệt
điện lại phủ một lớp bọt màu vàng
nhạt dày khoảng 20cm, tạo thành
từng mảng lớn, trôi theo con nước
thủy triều và làn gió.

- Tuy vùng kinh tế Vũng Áng
chọn sông Rào Trổ làm nơi cung
cấp nguồn nước, thế nhưng, bãi
chất thải của nhà máy Fomosa lại
nằm ngay tại đầu nguồn chảy của
con sông.Khiến cho nguồn nước
cũng cấp chính của khu kinh tế
này bị ô nhiễm.
- Ô nhiễm nguồn nước trầm trọng
cũng là nguyên nhân chính gây ra việc cá, tô,...nơi đây chết hang loạt
3. Không khí
Tại Vũng áng có 10 khu công nghiệp đã và đang hoạt động chủ yếu sản xuất gang
thép, luyện kim, nhiệt điệt và các ngành công nghiệp nặng khác. QCVN
51:2013/BTNMT, đó là quy định chỉ tiêu dioxin/furan chỉ được áp dụng từ ngày 1-12017, và nồng độ bụi cho phép cao gấp 2-5 lần so với hướng dẫn của IFC (100
mg/Nm3 so với 20-50 mg/Nm3, trong đó IFC đề nghị áp dụng 20 mg/Nm3 khi trong

13


bụi
phát
hiện

các
kim
loại
độc
hại).

Dioxin, thành phần chính của chất

độc màu da cam mà không lạ gì với
người dân Việt Nam, là tác nhân gây
chết người, ung thư và để lại nhiều di
chứng về sức khỏe cho nhiều thế hệ;
Dioxin/Furan là những hợp chất có
độc tính cao nhất được biết trong
khoa học cho đến nay.
Trong khi đó, bụi phát sinh từ các
ống khói nhà máy liên hợp sản xuất thép có tính chất là bụi lơ lửng (SPM), trong đó
hàm chứa rất nhiều các kim loại nặng độc hại khác nhau như asen, thủy ngân, cadmi,
chì, niken, crôm, kẽm, mangan... Vậy thì, dioxin/furan độc hại như thế, sao chỉ yêu cầu
áp dụng từ ngày 1-1-2017? Bụi lơ lửng phức tạp với nhiều kim loại nặng độc hại như
thế, dựa vào đâu để cho phép thải với nồng độ quá cao so với tiêu chuẩn quốc tế?
- chỉ riêng khu liên hợp gang thép
Formosa Hà Tĩnh, phát thải khí
nhà kính đã chiếm đến trên
50,5% tổng lượng phát thải khí
nhà kính trong toàn bộ các ngành
sản xuất và xây dựng tại Việt
Nam! Ta biết rằng Việt Nam là
một trong những nước dễ bị tổn
thương nhất thế giới do biến đổi
khí hậu, và những thảm họa do
thiên tai như hạn hán, lũ lụt và
những hiện tượng thời tiết cực
đoan khác xảy ra khắp cả nước
trong thời gian qua với cường độ
tác hại ngày càng lớn cũng như tần suất xảy ra ngày càng dày đặc đã chứng minh điều
đó. Vậy thì không rõ khi vận hành toàn bộ dây chuyền sản xuất, Formosa Hà Tĩnh sẽ
tiếp tục góp phần làm nghiêm trọng thêm tác động do biến đổi khí hậu đến mức nào?


14


- Cùng với CO2 còn là những chất ô nhiễm khác độc hại không kém, đó là bụi và khí
kim loại gần 1 triệu tấn/năm có nguy cơ rất cao gây ra các bệnh về đường hô hấp,
trong đó có ung thư phổi. Ngoài ra, SO2 và NOx là những khí gây ra mưa axit, làm
suy giảm chất lượng đất, chất lượng nước, giảm năng suất nông nghiệp và nuôi trồng
thủy sản, cũng đạt đến lượng phát thải theo thứ tự là 33.000 tấn/năm và 34.500
tấn/năm.
Tương tự nước thải, khí thải cũng có quy định riêng, đó là Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về khí thải công nghiệp sản xuất thép QCVN 51:2013/BTNMT. Quy chuẩn này
quy định 11 thông số cho khí thải sản xuất thép nói chung, và 11 thông số cho khí thải
sản xuất cốc (luyện cốc).
Trong khi đó, hướng dẫn về môi trường, sức khỏe và an toàn của IFC áp dụng cho khí
thải của các nhà máy sản xuất thép liên hợp như Formosa quy định chung đến 18
thông số, không phân biệt quy trình sản xuất.
- Còn tại Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1, Hà Tĩnh, mặc dù, mới được đi vào hoạt
động từ tháng 3/2015, nhưng những tác động của nó với người dân xung quanh nhà
máy là không nhỏ. Trong đó, đặc biệt đáng chú ý là ô nhiễm không khí,
Theo khảo sát của nhóm chuyên gia, 68,7% các hộ được hỏi cho rằng ô nhiễm không
khí tác động trực tiếp tới tình hình sức khỏe và tinh thần của các thành viên trong gia
đình. 26,3% các hộ được hỏi phải thay đổi thói quen sinh hoạt như đóng cửa kín suốt
ngày, quét nhà thường xuyên hơn và thường xuyên tra, rửa mắt do bụi. Không những
vậy, theo họ, khói bụi còn là nguyên nhân dẫn tới giảm năng suất mùa màng do bụi
bám trên hoa, khiến hiệu quả thụ phấn giảm, bám trên lá khiến cây cối, hoa màu chậm
phát triển.
4. Chất thải rắn
Ước tính khoảng 50% chất thải thải rắn
của toàn huyện Kỳ Anh đi ra từ Khu kinh

tế Vũng Áng, hầu hết các xã đều bị rác
thải “tấn công” gây ô nhiễm nặng, trầm
trọng nhất là hành lang QL1A qua xã Kỳ
Liên đang bị biến thành bãi rác công
cộng. Không ít người dân bức xúc và
thắc mắc: Chẳng hiểu vì nguyên nhân gì
mà một khu kinh tế có quy mô và tầm cỡ
như cảng Vũng Áng vẫn chưa có hệ
thống xử lý chất thải rắn. Hệ quả là ngay
hành lang đường Quốc lộ 1A đi qua, nơi
tập trung đông dân cư sinh sống đang phải nhường bớt chỗ cho những đống rác bốc
mùi xú uế, hôi thối; ruồi muỗi sinh sôi và phát tán.
-Theo số liệu thống kê của Chi cục Bảo vệ môi trường Hà Tĩnh, tất cả các khu công
nghiệp, khu kinh tế, cụm công nghiệp tại Hà Tĩnh hiện nay chưa đầu tư hệ thống xử lý
chất thải rắn, mặc dù nhiều cụm công nghiệp đã đi vào hoạt động cả chục năm nay.
Các doanh nghiệp, xí nghiệp hoạt động trong các cụm công nghiệp chỉ đăng ký chủ
nguồn chất thải nguy hại và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ vận chuyển

15


và xử lý. Trong khi đó, theo ước tính có khoảng gần 50% trong tổng số hàng ngàn mét
khối rác ngày, đêm phát sinh từ các khu công nghiệp, cụm công nghiệp.
- Cụm công nghiệp Phù Việt nằm ở xã Phù Việt, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) đi vào
hoạt động từ năm 2011. Đến nay, đã có 4 doanh nghiệp đầu tư và đi vào hoạt động với
số vốn dự án đăng ký 419 tỷ đồng; cơ sở hạ tầng nghèo nàn, thiếu hệ thống thoát
nước… Không có hệ thống xử lý nước thải nên các doanh nghiệp đều xả nước thải
trực tiếp ra môi trường. Và, đây cung là thực trạng chung đang diễn ra tại nhiều cụm
công nghiệp khác ở Hà Tĩnh như: CCN Bắc Thạch Quý, CCN Nam Hồng, CCN Thái
Yên, CCN Bắc Cẩm Xuyên…

- Một vấn đề dễ nhận thấy nữa là với mục tiêu khuyến khích đầu tư, đẩy mạnh phát
triển sản xuất, gia tăng chuỗi giá trị hàng hóa của Hà Tĩnh trong những năm gần đây,
các ngành nghề sản xuất ở các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đang có những dịch
chuyển nhất định thì số lượng chất thải cũng thay đổi theo. Rất nhiều chất thải là hóa
chất, chất độc hại đã được tạo ra khi ngành nghề sản xuất thay đổi trong khi quy trình
xử lý chất thải vẫn giữ nguyên như cũ. Điều này đồng nghĩa với việc những hóa chất
mới này hầu như không được xử lý hoặc sau khi xử lý, chúng vẫn giữ nguyên yếu tố
độc hại và việc thải ra môi trường là vô cùng nguy hiêm.

IV.

Hiện trạng quản lý
1. Công cụ pháp luật – chính sách

Cơ chế pháp luật ràng buộc quốc gia
a) Nghị định nhà nước:
Luật bảo vệ môi trường năm 2014
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP
Điều 7. Yêu cầu bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch xây dựng khu công
nghiệp
1. Quy hoạch các khu chức năng trong khu công nghiệp phải bảo đảm giảm thiểu ảnh
hưởng của các loại hình sản xuất gây ô nhiễm với các loại hình sản xuất khác; thuận
lợi cho công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.

16


2. Các dự án trong khu công nghiệp có khoảng cách an toàn môi trường theo quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình hạ tầng kỹ thuật để giảm thiểu khả năng ảnh
hưởng đến các cơ sở khác trong khu công nghiệp và các đối tượng kinh tế - xã hội

xung quanh khu công nghiệp.
3. Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường được bố trí phù hợp với các loại hình đầu tư
trong khu công nghiệp, bảo đảm giảm thiểu tác động xấu đối với môi trường xung
quanh.
4. Diện tích cây xanh trong phạm vi khu công nghiệp tối thiểu chiếm 10% tổng diện
tích của toàn bộ khu công nghiệp.
Điều 8. Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu công nghiệp
1. Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu công nghiệp bao gồm: hệ thống thoát nước
mưa, hệ thống xử lý nước thải tập trung (gồm hệ thống thu gom nước thải, nhà máy xử
lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước thải), khu vực lưu giữ chất thải rắn (nếu
có), hệ thống quan trắc nước thải tự động và các công trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ
môi trường khác. Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khu công nghiệp phải được thiết
kế đồng bộ và tuân theo quy định, quy chuẩn kỹ thuật xây dựng và quy định, quy
chuẩn kỹ thuật môi trường có liên quan.
2. Hệ thống thoát nước trong khu công nghiệp phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Tách riêng hệ thống thu gom, thoát nước thải với hệ thống thoát nước mưa;
b) Hệ thống thu gom, thoát nước thải phải có vị trí, cốt hố ga phù hợp để đấu nối với
điểm xả nước thải của các cơ sở và bảo đảm khả năng thoát nước thải của khu công
nghiệp; vị trí đấu nối nước thải nằm trên tuyến thu gom của hệ thống thoát nước khu
công nghiệp và đặt bên ngoài phần đất của các cơ sở;
c) Điểm xả thải của hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp tại nguồn tiếp
nhận phải bố trí bên ngoài hàng rào khu công nghiệp, có biển báo, có sàn công tác
diện tích tối thiểu là một (01) m2 và có lối đi để thuận lợi cho việc kiểm tra, kiểm soát
nguồn thải.
3. Nhà máy xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp phải bảo đảm các yêu cầu sau:
a) Có thể chia thành nhiều đơn nguyên (mô-đun) phù hợp với tiến độ lấp đầy và hoạt
động của khu công nghiệp nhưng phải bảo đảm xử lý toàn bộ lượng nước thải phát
sinh đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; có đồng hồ đo lưu lượng nước thải đầu vào;
có công tơ điện độc lập; khuyến khích việc áp dụng công nghệ thân thiện với môi
trường, tiết kiệm năng lượng;

b) Có hệ thống quan trắc tự động, liên tục đối với các thông số: lưu lượng nước thải
đầu ra, pH, nhiệt độ, COD, TSS và một số thông số đặc trưng khác trong nước thải của
khu công nghiệp trước khi thải ra nguồn tiếp nhận theo yêu cầu của quyết định phê
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường. Hệ thống quan trắc tự động phải bảo đảm
yêu cầu kỹ thuật kết nối để truyền dữ liệu tự động, liên tục về Sở Tài nguyên và Môi
trường địa phương.
4. Việc xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước

17


mưa của khu công nghiệp phải hoàn thành trước khi khu công nghiệp đi vào hoạt
động.
Điều 9. Quản lý nước thải khu công nghiệp
1. Nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp:
a) Nước thải phải được xử lý theo điều kiện ghi trong văn bản thỏa thuận với chủ đầu
tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp trước khi đấu nối vào hệ thống
thu gom của khu công nghiệp để tiếp tục xử lý tại nhà máy xử lý nước thải tập trung
bảo đảm đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, trừ
trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều này;
b) Nước thải từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp chuyển
giao cho đơn vị có chức năng xử lý phải có hợp đồng xử lý nước thải với đơn vị có
chức năng phù hợp theo quy định hiện hành.
2. Mạng lưới thu gom và hệ thống thoát nước mưa, nước thải phải được thường xuyên
duy tu, bảo dưỡng định kỳ để bảo đảm luôn trong điều kiện vận hành bình thường.
3. Quản lý và vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung:
a) Từng đơn nguyên (mô-đun) hoặc nhà máy xử lý nước thải tập trung phải vận hành
thường xuyên theo quy trình công nghệ đã được phê duyệt, bảo đảm xử lý toàn bộ
nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; có nhật ký vận hành được ghi chép đầy
đủ, lưu giữ để phục vụ cho công tác kiểm tra, thanh tra. Nhật ký vận hành bảo đảm

gồm các nội dung: lượng nước thải, lượng điện tiêu thụ, hóa chất sử dụng, lượng bùn
thải;
b) Thiết bị đo lưu lượng nước thải đầu vào, thiết bị quan trắc tự động duy trì hoạt động
24/24 giờ và truyền dữ liệu tự động, liên tục về Sở Tài nguyên và Môi trường địa
phương;
c) Có ít nhất ba (03) người quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung, trong
đó cán bộ phụ trách phải có trình độ cao đẳng trở lên thuộc các chuyên ngành công
nghệ môi trường, công nghệ hóa học, công nghệ sinh học, kỹ thuật điện hoặc kỹ thuật
cấp, thoát nước.
4. Các trường hợp được miễn trừ đấu nối:
a) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có biện pháp xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ
thuật môi trường theo quy định, đồng thời việc đấu nối vào hệ thống thu gom, xử lý
nước thải tập trung khu công nghiệp tạo chi phí bất hợp lý cho cơ sở;
b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh nước thải vượt quá khả năng tiếp
nhận, xử lý của hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp, đồng thời cơ sở
có biện pháp xử lý nước thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường;
c) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp mà khu công nghiệp
chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đồng thời cơ sở có biện pháp xử lý nước
thải đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường.
5. Đối với các trường hợp quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản 4 Điều này, chủ cơ sở

18


thống nhất với chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp về giải
pháp tách đấu nối để tự xử lý nước thải và gửi báo cáo theo quy định tại Khoản 7 Điều
16 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định
quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (sau đây viết tắt là Nghị định số 18/2015/NĐCP). Báo cáo bao gồm:
a) Văn bản đề nghị và báo cáo giải pháp tách đấu nối để tự xử lý nước thải của cơ sở

trong khu công nghiệp theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư
này (kèm theo kết quả quan trắc nước thải định kỳ mới nhất);
b) Biên bản thỏa thuận tách đấu nối với chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng
khu công nghiệp.
6. Không pha loãng nước thải trước điểm xả thải quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 8
Thông tư này.
Điều 10. Quản lý khí thải và tiếng ồn trong khu công nghiệp
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp phát sinh khí thải, tiếng
ồn phải đầu tư, lắp đặt hệ thống xử lý khí thải, giảm thiểu tiếng ồn bảo đảm quy chuẩn
kỹ thuật môi trường.
2. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp phát sinh khí thải thuộc
Danh mục quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP phải
thực hiện đăng ký chủ nguồn khí thải, quan trắc khí thải tự động, liên tục và truyền dữ
liệu về Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương.
3. Khuyến khích việc áp dụng công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, tiết kiệm
năng lượng, đặc biệt đối với các ngành công nghiệp có nguy cơ phát thải các chất thải
gây ô nhiễm môi trường không khí lớn.
Điều 11. Quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại phát sinh trong
khu công nghiệp
1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp phải phân loại chất thải
rắn thông thường, chất thải y tế và chất thải nguy hại; tự xử lý hoặc ký hợp đồng thu
gom, xử lý với đơn vị có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
2. Bùn cặn của nhà máy xử lý nước thải tập trung, hệ thống thoát nước của khu công
nghiệp và các cơ sở trong khu công nghiệp phải được thu gom, vận chuyển và xử lý
hoặc tái sử dụng theo quy định của pháp luật về quản lý bùn thải.
Điều 12. Phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường trong khu công
nghiệp
1. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của khu công nghiệp phải bao gồm kế
hoạch phòng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố môi trường với các nội dung chính sau
đây:

a) Xác định và đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố môi trường trong quá trình hoạt động
của khu công nghiệp, các tình huống đối với từng loại nguy cơ có thể xảy ra sự cố môi
trường;

19


b) Các biện pháp phòng ngừa đối với từng sự cố môi trường; biện pháp loại trừ nguyên
nhân gây ra sự cố môi trường;
c) Phương án bố trí lực lượng tại chỗ để bảo đảm sẵn sàng ứng phó và khắc phục đối
với từng tình huống sự cố môi trường; kế hoạch tập huấn, huấn luyện về phòng ngừa,
ứng phó và khắc phục sự cố môi trường;
d) Lắp đặt, kiểm tra và bảo đảm các thiết bị, dụng cụ, phương tiện cần thiết để ứng phó
sự cố môi trường;
đ) Cơ chế thực hiện, phương thức thông báo, báo động và huy động nguồn nhân lực,
trang thiết bị trong và ngoài khu công nghiệp để ứng phó theo mức độ sự cố môi
trường; cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân liên quan tại khu vực trong quá
trình ứng phó sự cố môi trường;
e) Các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường khi xảy ra sự cố môi trường;
g) Phương án huy động nguồn tài chính cho việc thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng
phó và khắc phục sự cố môi trường.
2. Chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp có trách nhiệm xây
dựng và thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi trường quy
định tại Khoản 1 Điều này.
Điều 13. Bảo vệ môi trường khi có điều chỉnh quy mô, quy hoạch, hoạt động
trong khu công nghiệp
1. Trong quá trình xây dựng và hoạt động của khu công nghiệp, khi có điều chỉnh về
quy mô, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật, danh mục ngành nghề nhưng chưa đến mức phải
lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường, chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ
tầng phải gửi báo cáo theo quy định tại Khoản 7 Điều 16 Nghị định số 18/2015/NĐCP. Mẫu báo cáo quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ khi nhận được báo cáo, cơ quan
có thẩm quyền xem xét và thông báo kết quả cho chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh
hạ tầng khu công nghiệp. Trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền tổ chức đoàn
kiểm tra thực tế, lấy ý kiến chuyên gia và cơ quan có liên quan để xem xét, quyết định.
b) Nghị định vùng
ỦY
BAN
NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
TỈNH

TĨNH NAM
------Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------Số: 11/2018/QĐ-UBND

Hà Tĩnh, ngày 11 tháng 04 năm 2018

-

20


-

QUYẾT ĐỊNH

-

BAN HÀNH QUY ĐỊNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH HÀ TĨNH


-

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH

-

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

-

Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22/6/2015;

-

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23/6/2014;

-

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy
định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị định
số 19/2015/TT-BTNMT ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 38/2015/NĐCP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về việc quản lý chất thải và phế liệu;

-

Căn cứ Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án
bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường đơn giản; Thông tư
số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế
hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư số 35/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường khu
kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao; Thông tư
số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
về quản lý chất thải nguy hại; Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYTBTNMT ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên và Môi trường quy
định về quản lý chất thải y tế; Thông tư số 31/2016/TT-BTNMT ngày
14/10/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi trường cụm
công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ; Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNTBTNMT ngày 16/5/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và
Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển và xử
lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng;

-

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tại Văn bản
số 3898/STNMT-CCMT ngày 15/12/2017 và số34/STNMT-CCMT ngày
05/01/2018 và số 873/STNMT-CCMT ngày 10/4/2018; Báo cáo thẩm định
của Sở Tư pháp tại Văn bản số 573/BC-STP ngày 14/12/2017.

-

QUYẾT ĐỊNH:

21


-

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy định bảo vệ môi trường

trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

-

Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 25 tháng 4 năm
2018 và thay thế Quyết định số 36/2013/QĐ-UBND ngày 15/8/2013 của
UBND tỉnh Ban hành Quy định bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Hà
Tĩnh.

-

Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc các sở, Thủ trưởng các ban,
ngành cấp tỉnh, Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã và các tổ
chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

TM. ỦY BAN
Nơi
nhận: KT. CHỦ
- Như
Điều
2; PHÓ CHỦ
Văn
phòng
Chính
phủ;
- Các Bộ: Tài chính, TN và MT, Tư
pháp;
Website
Chính
phủ;

- Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp; Đặng Ngọc Sơn
Thường
trực
Tỉnh
ủy;
Thường
trực
HĐND
tỉnh;
- Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh;
- Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh;
Các
Ban
HĐND
tỉnh;
Sở

pháp;
Các
Phó VP/UB;
- Lưu: VT, NL2.

NHÂN

DÂN
TỊCH
TỊCH

-


QUY ĐỊNH

-

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH
(Ban hành kèm theo Quyết định số 11/2018/QĐ-UBND ngày 11/4/2018
của UBND tỉnh)

-

Chương I

-

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

22


-

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

-

Quy định này nhằm cụ thể hóa các văn bản pháp luật của Nhà nước về bảo
vệ môi trường trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và sinh
hoạt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

-


Điều 2. Đối tượng áp dụng

-

Quy định này áp dụng đối với mọi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sinh hoạt
và hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh.

-

Mọi hành vi trong sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tỉnh
Hà Tĩnh trái với quy định này, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đều bị
xử lý theo quy định của pháp luật.

-

Chương II

-

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƯỜNG, ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, KẾ HOẠCH BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI
TRƯỜNG

-

Điều 3. Đánh giá môi trường chiến lược

-


1. Các cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế
hoạch thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược có
trách nhiệm lập hoặc thuê tổ chức tư vấn lập Báo cáo đánh giá môi trường
chiến lược và gửi hồ sơ đề nghị thẩm định về cơ quan có thẩm quyền theo
quy định.

-

2. Sở Tài nguyên và Môi trường tham mưu UBND tỉnh thành lập Hội đồng
thẩm định Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đối với chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND tỉnh và Hội đồng
nhân dân tỉnh theo quy định.

-

Điều 4. Đánh giá tác động môi trường

-

1. Sở Tài nguyên và Môi trường thành lập Hội đồng thẩm định, tổ chức
thẩm định và trình UBND tỉnh phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi
trường của các dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND tỉnh; tổ chức
kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận
hành của dự án (trừ các dự án do Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh thẩm định,
phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường).

-

2. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh tổ chức thẩm định và phê duyệt Báo cáo

đánh giá tác động môi trường; Kiểm tra, cấp giấy xác nhận hoàn thành

23


công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của các dự án
đầu tư vào khu kinh tế, khu công nghiệp khi được UBND tỉnh ủy quyền
theo quy định của pháp luật.
-

Điều 5. Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đề án bảo vệ môi trường đơn
giản

-

1. Sở Tài nguyên và Môi trường thành lập đoàn kiểm tra thực tế công tác
bảo vệ môi trường tại cơ sở, tổ chức thẩm định và trình UBND tỉnh phê
duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của các cơ sở sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ thuộc thẩm quyền phê duyệt của UBND tỉnh; tổ chức xác nhận
đăng ký Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của các cơ sở sản xuất kinh
doanh thuộc Phụ lục 5.1- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT của Bộ Tài
nguyên và Môi trường; tổ chức kiểm tra việc thực hiện các nội dung, biện
pháp bảo vệ môi trường theo Đề án bảo vệ môi trường chi tiết, Đề án bảo
vệ môi trường đơn giản đã được phê duyệt, xác nhận.

-

2. UBND cấp huyện tổ chức xác nhận đăng ký Đề án bảo vệ môi trường
đơn giản của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ trên địa bàn thuộc đối
tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của

Chính phủ, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này; tổ chức
kiểm tra việc thực hiện các nội dung, biện pháp bảo vệ môi trường theo Đề
án bảo vệ môi trường đơn giản đã được xác nhận.

-

3. UBND cấp xã được UBND cấp huyện xem xét ủy quyền xác nhận đăng
ký Đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với các cơ sở quy mô hộ gia đình
nằm trên địa bàn một (01) xã thuộc thẩm quyền của UBND cấp huyện.

-

Điều 6. Kế hoạch bảo vệ môi trường

-

1. Đối tượng quy định tại Phụ lục IV- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của
Chính phủ không phải đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường.

-

2. Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo
vệ môi trường của các dự án thuộc Phụ lục 5.1- Thông tư số 27/2015/TTBTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường; tổ chức kiểm tra việc thực
hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo Kế hoạch bảo vệ môi trường đã
được xác nhận.

-

3. UBND cấp huyện tổ chức xác nhận đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi
trường của các dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối

tượng quy định tại khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP của
Chính phủ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này; tổ chức kiểm tra
việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo Kế hoạch bảo vệ môi

24


trường đã được xác nhận.
-

4. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh tổ chức xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ
môi trường của các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ
nằm trong khu kinh tế, khu công nghiệp thuộc đối tượng đăng ký Kế hoạch
bảo vệ môi trường khi được Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND cấp
huyện ủy quyền theo quy định của pháp luật.

-

5. UBND cấp xã được UBND cấp huyện xem xét ủy quyền xác nhận Kế
hoạch bảo vệ môi trường đối với dự án, phương án sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ quy mô hộ gia đình nằm trên địa bàn một (01) xã thuộc thẩm
quyền của UBND cấp huyện.

-

Điều 7. Phương án cải tạo phục hồi môi trường/Phương án cải tạo
phục hồi môi trường bổ sung

-


Sở Tài nguyên và Môi trường thành lập Hội đồng thẩm định, tổ chức thẩm
định và trình UBND tỉnh phê duyệt Phương án cải tạo phục hồi môi trường
hoặc Phương án cải tạo phục hồi môi trường bổ sung đối với các dự án
khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền UBND cấp tỉnh cấp giấy phép khai
thác khoáng sản.

-

Chương III

-

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT, KINH
DOANH, DỊCH VỤ

-

Điều 8. Bảo vệ môi trường khu kinh tế

-

1. Quy hoạch xây dựng khu kinh tế phải phù hợp với quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của vùng, quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, hạn chế sử dụng
đất canh tác nông nghiệp; không xâm phạm các khu bảo tồn thiên nhiên,
vườn quốc gia, bảo đảm phát triển bền vững và an ninh quốc phòng.

-

2. Khu kinh tế phải đáp ứng các công trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi
trường: hệ thống thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải rắn; hệ thống thu gom và

thoát nước mưa; hệ thống thu gom, thoát nước và xử lý nước thải; mạng
lưới các điểm quan trắc chất lượng môi trường xung quanh; quy hoạch
diện tích cây xanh; các công trình hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường khác.

-

Điều 9. Bảo vệ môi trường khu công nghiệp, cụm công nghiệp

-

1. Khu công nghiệp, cụm công nghiệp phải bố trí, quy hoạch các khu chức
năng bảo đảm giảm thiểu ảnh hưởng của các loại hình sản xuất gây ô
nhiễm với các loại hình sản xuất khác và giảm thiểu tác động xấu đến môi
trường xung quanh và thuận lợi cho công tác phòng ngừa, ứng phó sự cố
25


×