Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Trường điện từ và những ảnh hưởng của trường điện từ đến sức khỏe của con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.25 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CƠ KHÍ
BỘ MÔN CNCTM
──────── * ───────

BÁO CÁO

Kỹ thuật an toàn
và môi trường
Nhóm 7

Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Vũ Minh

HÀ NỘI 9-2018


TÓM TẮT NỘI DUNG
Chương I: Định nghĩa phương tiện bảo vệ cá nhân và ý nghĩa của nó.
Chương II: Trường điện từ và những ảnh hưởng của trường điện từ đến sức khỏe
của con người.

I


MỤC LỤC

TÓM TẮT NỘI DUNG........................................................................................I
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................II
DANH MỤC HÌNH VẼ.....................................................................................IV
1. CHƯƠNG l : PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN.......................................1
1.1 Định nghĩa...................................................................................................1


1.2 Phân Loại....................................................................................................1
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Đặc điểm của các loại song điện từ
II

9


III


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Các loại mặt nạ lọc khí

2

Hình 1.2 Mặt nạ dẫn khí

3

Hình 1.3 Mũ bảo hiểm

4

Hình 1.4 Các loại ủng-găng tay

4


Hình 1.5 Quần áo bảo hộ

5

Hình 2.1 Sự lan truyền của sóng điện từ.

8

Hình 2.2 Sóng điện từ trong cuộc sống quanh ta.

10

Hình 2.3 Ảnh hưởng của tần số đến con người

12

Hình 2.4 Mô phỏng từ trường với con người.

13

Hình 2.5 Tác dụng nhiệt của từ trường.

13

Hình 2.6 Tác hại của từ trường đến não bộ.

14

Hình 2.7 Hồng cầu dưới sự tác dụng của từ trường


15

Hình 2.8 Tác động tĩnh điện của từ trường

15

Hình 2.9 Trang bị bảo hộ đối với trường điện từ

17

Hình 2.10 Quần áo chống tĩnh điện liền thân

18

Hình 2.11 Quần áo chống tĩnh điện rời

19

IV


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

1.

CHƯƠNG l : PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN

1.1 Định nghĩa
Phương tiện bảo vệ cá nhân ( PTBVCN) hay thường quen gọi là Trang bị bảo

hộ lao động -là những dụng cụ, phương tiện được trang bị để bảo vệ người lao
động ( NLĐ ) khi làm việc hay thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện môi trường
có các yếu tố nguy hiểm, độc hại.

1.2 Phân Loại
1.2.1: Phương tiện bảo vệ mắt

Tránh được các tác động xấu của điều kiện lao động đối với mắt, đồng thời
không giảm thị lực hoặc gây ra các bệnh về mắt.
• Gồm 2 loại:
• Loại bảo vệ khỏi bị tổn thương do vật rắn bắn phải, khỏi bị bỏng.
• Loại bảo vệ để khỏi bị tổn thương bởi các tia năng lượng
1.2.2: Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp

Mục đích: Tránh các loại hơi, khí độc, các loại bụi thâm nhập vào cơ quan
hô hấp. Tuỳ theo điều kiện lao động mà người ta lựa chọn các trang bị cho
thích hợp,
Gồm 2 loại: Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp bằng cách lọc khí νà
Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp tự cấp khí hoặc có ống dẫn khí
1.2.2.1: Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp bằng cách lọc khí

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

1


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

1.


Hình 1.1 Các loại mặt nạ lọc khí
a) Mặt lạ có màng lọc giấy

c) Mặt nạ có phin lọc bằng giấy dạng tấm

b) Mặt nạ có phin lọc bằng bong d) Mặt nạ có phin lọc bằng phớt
e) Khẩu trang chống bụi có phin lọc bằng vải tổng hợp đặt giữa 2 lớp vải dệt
kim
g) Mặt nạ có màng lọc bằng giấy.
1.2.2.2: Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp tự cấp khí hoặc có ống dẫn khí

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

2


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

Hình 1.2 Mặt nạ dẫn khí

a) Mặt nạ phòng độc

c) Mặt nạ cách ly có bình oxy

b) Mặt nạ ống cao su cách ly
1.2.2.3: Phương tiện bảo vệ cơ quan thính giác

Mục đích của loại trang bị này nhằm ngăn ngừa tiếng ồn tác động xấu đến cơ
quan thính giác của người lao động
Loại trang bị này thường gồm:

+ Nút bịt tai: đặt ngay trong ống lỗ tai, khi chọn các loại nút bịt tai thích hợp,
tiếng ồn sẽ được ngăn cản
+ Bao ốp tai: che kín cả phần khoanh tai dung khi tác động tiềng ồn lớn hơn
120 dBA…
1.2.2.4: Phương tiện bảo vệ đầu

Tuỳ theo yêu cầu cần bảo vệ là chống chấn thương cơ học, chống cuốn tóc
hoặc các tia năng lượng… mà sử dụng các loại mũ khác nhau
Các loại mũ còn phải đạt yêu cầu chung là nhẹ và thông gió tốt trong khoảng
không gian giữa mũ và đầu

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

3


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

Hình 1.3 Mũ bảo hiểm
1.2.2.5: Phương tiện bảo vệ chân tạy, cơ thể

Bảo vệ chân thường dùng ủng hoặc giầy các loại: chống ẩm ướt, chống ăn
mòn của hoá chất, cách điện, chống trơn trượt, chống rung động .
Bảo vệ tay thường là dùng bao tay các loại, yêu cầu bảo vệ tay cũng tương tự
như đối với bảo vệ chân tay

Hình 1.4 Các loại ủng-găng tay
Quần áo bảo hộ lao động: bảo vệ thân người lao động khỏi tác động của nhiệt,
tia năng lượng, hoá chất, kim loại nóng chảy bắn phải và cả trong trường hợp
áp suất thấp hoặc cao hơn bình thường


Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

4


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

Hình 1.5 Quần áo bảo hộ

1.3 PTBVCN có vị trí gì trong công tác đảm bảo an toàn và vệ
sinh lao động?
- Để an toàn và VSLĐ trong lao động, khi môi trường làm việc có yếu tố nguy
hiểm, có hại ta có thể thực hiện giải pháp kỹ thuật xử lý môi trường và các giải pháp
kỹ thuật an toàn để ngăn ngừa, hạn chế hoặc loại trừ tác hại của chúng.
- Tuy nhiên do những lý do khác nhau, các giải pháp trên chưa được thực hiện đầy
đủ hoặc dù đã thực hiện nhưng vẫn còn tồn tại hoặc tiềm ẩn những yếu tố có nguy
cơ gây tai nạn, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động. PTBVCN cần thiết
phải được trang bị cho NLĐ trong trường hợp này
- Như vậy PTBVCN là một trong các giải pháp kỹ thuật được áp dụng để bảo vệ
người lao động trong quá trình sản xuất và theo trình tự các bước thực hiện, đây là
giải pháp thực hiện sau cùng.

1.4 Giới hạn bảo vệ của PTBVCN ?
PTBVCN có khả năng ngăn ngừa tai nạn lao động khi yếu tố gây
nguy hiểm có cường độ tác động nằm trong giới hạn bảo vệ của chúng, nhưng
với các tác nhân có thể gây bệnh nghề nghiệp, hiệu quả ngăn ngừa và loại trừ
tác hại khi sử dụng PTBVCN ở mức cao hơn nhiều.
Tuy nhiên để khả năng ấy trở thành hiện thực thì NLĐ không chỉ
cần phải có PTBVCN để mang mà còn cần mang loại có tính năng bảo vệ phù

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

5


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

hợp, mặt khác không chỉ mang PTBVCN phù hợp là đủ mà còn cần sử dụng
PTBVCN đúng cách, trong giới hạn bảo vệ cho phép của chúng.

1.5- Khi nào NLĐ cần sử dụng PTBVCN ?
Khi NLĐ làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ trong điều kiện phải
tiếp xúc với một hoặc một số yếu tố nguy hiểm, độc hại đều cần phải sử dụng
PTBVCN. Chẳng hạn khi:
+ Tiếp xúc với các yếu tố vật lý xấu ( như nhiệt độ cao, nhiệt độ quá thấp,
áp suất, tiếng ồn, rung chuyển, tia bức xạ, … vượt giới hạn cho phép )
+ Tiếp xúc với hoá chất độc hại (ở dạng hơi, khói, khí, hat dạng hoá chất
lỏng, rắn , bụi , có thể thâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, qua da, qua
đừơng tiêu hoá gây hại cho con người …)
+ Tiếp xúc với yếu tố sinh vật, vi trùng độc hại, môi trường VSLĐ xấu
(như virút, vi khuẩn độc hại hoặc các yếu tố khác có thể gây bệnh truyền
nhiễm, hôi thối, ýêu tố sinh học độc hại khác…)
+ Khi NLĐ phải làm việc trong điều kiện vị trí tư thế bất lợi (chật chội, trên
cao, trong hầm lò, trên sông nước, rừng rậm gai gốc…) hoặc các điều kiện
nguy hiểm, độc hại khác .
Cần xác định đầy đủ yếu tố nguy hiểm và có hại trong mỗi công việc ( theo
phương pháp quan sát, phỏng vấn NLĐ, khám sức khoẻ, đo đạc môi
trường…) và xác định mức độ nguy hại để đi đến quyết định cần cấp phát
PTBVCN gì, tính năng bảo vệ của PTBVCN ấy đã phù hợp chưa.


1.6 PTBVCN cần phải có chất lượng thế nào?
+ PTBVCN trang bị cho NLĐ cần phải phù hợp với việc ngăn ngừa có hiệu
quả tác hại của các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong môi trường lao động
nhưng cần dễ dàng trong sử dụng, bảo quản và không gây tác hại khác. Như
vậy PTBVCN phải vừa có khả năng bảo vệ, vừa phải đảm bảo yếu tố vệ sinh
và tiện dụng. Mặt khác thẩm mỹ cũng là một yêu cầu tự nhiên cần có vì
PTBVCN
mang
trực
tiếp
trên

thể
Các yêu cầu này được qui định cụ thể trong các tiêu chuẩn chất lượng
sản phẩm.
+ Hiện nay, ngoài các tiêu chuẩn chất lượng cấp ngành, Nhà nước đã ban
hành hơn 70 tiêu chuẩn quốc gia về PTBVCN. Với số lượng như vậy, tiêu
chuẩn Việt Nam ( TCVN ) về PTBVCN vẫn còn thiếu nhiều, gây không ít khó
khăn trong việc quản lý sản xuất, lưu hành, lựa chọn sử dụng PTBVCN. Hiện
tại các cơ quan chức năng Nhà nước đang xây dựng, ban hành tiếp để hình
thành một hệ thống tiêu chuẩn đồng bộ và đầy đủ.
Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

6


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

+ Để trang bị PTBVCN có chất lượng phù hợp cho NLĐ, trước hết ta cần áp
dụng TCVN và tiêu chuẩn ngành nếu có. Với các loại chưa có tiêu chuẩn

chúng ta nên tham khảo áp dụng tiêu chuẩn ISO của Tổ chức Tiêu chuẩn Đo
lường Quốc tế hoặc tiêu chuẩn của các nước tiên tiến.
+ Cần chú ý, hiện nay ngày càng nhiều loại PTBVCN do nước ngoài sản xuất
có mặt trên thị trường Việt Nam, nhưng không phải loại nào cũng đảm bảo
chất lượng. Cần lựa chọn sử dụng loại biết rõ xuất xứ, có nhãn mác, chỉ tiêu
chất lượng đi kèm. Cũng cần phân biệt: Trên bao bì hoặc trực tiếp trên sản
phẩm có ghi tên các tiêu chuẩn nhưng không phải Tiêu chuẩn nào cũng quy
định các thông số định lượng mà nhiều tiêu chuẩn nội dung chỉ đề cập đến
cách Phân loại, Định nghĩa, Phương pháp thử nghiệm đánh giá… mà thôi.

Chương II: Ảnh hưởng của trường điện từ
đến sức khỏe con người
2.1. Các khái niệm và tính chất cơ bản của trường điện từ
2.1.1.Trường
điện
từ

gì?
a.Trường điện từ (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật
lý học. Nó là một dạng vật chất đặc trưng cho tương tác giữa các hạt mang điện
Trường điện từ là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất, đặc trưng bởi tập hợp các
tính chất điện và từ.. Trường điện từ cũng do các hạt mang điện sinh ra, và là trường
thống nhất của điện trường và từ trường. Đặc trưng cho khả năng tương tác của
trường điện từ là các đại lượng cường độ điện trường, độ điện dịch, cảm ứng
từ và cường độ từ trường (thường được ký hiệu lần lượt là E, D, B và H). Các tham
số cơ bản, biểu thị đặc tính của trường điện từ là: tần số, chiều dài sóng và tốc độ
lan truyền.

.
Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967


7


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

bSự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao động điều hòa
Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo
phương thẳng đứng Nó tạo ra tại O một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f.
Điện trường này phát sinh một từ trường biến thiên điều hòa với tần số f.
Vậy tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa. Điện từ trường
này lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Sóng đó gọi là sóng điện từ.
C Sóng điện từ
Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến
thiên tuần hoàn trong không gian theo thời gian.
2.1.2.Tính chất của sóng điện từ
Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không.
Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không lớn nhất, và bằng vận tốc ánh sáng v
= c = 3.108 m/s.
Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ
trên phương truyền, vectơ , vectơ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với
phương truyền sóng.
Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường tại một điểm luôn dao động cùng
pha với nhau.

Hình2.1.Sự lan truyền của sóng điện từ.
Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học: phản xạ,có thể khúc xạ và giao
thoa được với nhau.

Loại sóng


Bước sóng

Tần số

Sóng dài

1 km – 10 km

0,1 MHz – 1 MHz

Sóng trung

100 m – 1000 m (1 km)

1 MHz – 10 MHz

Sóng ngắn

10 m – 100 m

10 MHz – 100 MHz

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

8


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường


Sóng cực ngắn

1 m – 10 m

100 MHz – 1000 MH

Bảng 2.1 Đặc điểm của các loại song điện từ
 Sự hình thành trường điện từ tần số cao và cực cao trong 1 số thiết bị công
nghiệp
-Xung quanh dây dẫn điện xuất hiện đồng thời 1 điện trường và 1 từ trường các
trường này sẽ không có liên hệ với nhau nếu dòng điện không đổi theo thời gian.
Khi dòng điện thay đổi trường từ và trường điện có liên hệ với nhau nên khi nghiên
cứu chúng cần phải tiến hành đồng thời và coi chúng như 1 trường điện từ thống
nhất
-Trường điện từ có tần số cao có khả năng tỏa lan ra không gian không cần dây
dẫn với vận tốc ánh sang
-Nguồn phát xạ điện từ tần số cao (3Hz) còn gọi là tần số vô tuyến bao gồm các
thiết bị thu phóng cao tần đài =, tivi,đthoại,bộ đàm và các thiết bị công nghệ xử lí
sản phẩm như lò nung cao tần…

2.2. Ô nhiễm sóng điện từ và tác hại
A, Khái niệm ô nhiễm sóng điện từ: Một khái niệm rất quen thuộc đối với
chúng ta và gần gũi xung quanh chúng ta. Ắt hẳn bạn đã biết rằng, cuộc sống của
chúng ta hiện nay vốn là cuộc sống công nghệ, đồng thời cũng là cuộc sống với
sóng điện từ. Đa số các thiết bị điện tử chúng ta tiếp xúc hàng ngày, hàng giờ như:
điện thoại di động, ti vi, tủ lạnh, lò vi sóng, radio, máy tính,... đều được hoạt động
dựa trên sóng điện từ. Cả trái đất được bao quanh trong một môi trường sóng điện
từ cực kì phức tạp. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm sóng điện
từ trên toàn cầu hiện nay. Theo nghiên cứu khoa học: các nguồn sóng cao tần, siêu
cao tần và việc tiếp xúc thường xuyên với các nguồn sóng này là một trong những

nguyên nhân chính gây nên nhiều căn bệnh nguy hiểm ở người hiện nay.

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

9


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

Hình 2.2. Sóng điện từ trong cuộc sống quanh ta
B, Ảnh hưởng của rường điện từ đến cơ thể con người
1,Các đặc điểm
+Cạnh các nguồn của các trường cao tần hình thành 1 vùng cảm ứng và vùng
bức xạ
+Trong vùng cảm ứng con người sẽ ở trong các trường điiẹn từ thay đổi theo chu
kì. Còn trong vung fbức xạ trường điện từ tác dụng lên con người cùng 1 lúc tất cả
các thamhf phần từ và điện thay đổi đều đặn.
+Mức độ tác dụng phụ thuộc vào độ dài bước song, tính chất cộng tác của nguồn,
cường độ bức xạ, thời gian tác dụng, khoảng cách, sự cảm thụ riêng của cơ thể
+Trong vùng cảm ứng , năg lượng mà cơ thể hấp thụ và tiêu tán trên cơ thể phụ
thuộc vào tính dẫn điên jcủa từng bộ phận
+Trong vùng bức xạ, năng lượng mà cơ thể hấp thụ có thể phân xạ ra ngoài phụ
thuộc vào lớp mỡ của phần cơ thể đang xét
+Tần số năng lượng điện từ mà cơ thể hấp thụ càng tăng : tsố cao 20%, tsố cực
cao 50%, tần số siêu cao 25%
*Độ thấm sâu của song bức xạ vào cơ thể:
ν Sóng mm ◊ Lớp bề mặt da
ν Sóng cm ◊ Da và các tổ chức dưới da
Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967


10


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

ν Sóng dm ◊ Vào sâu trong các tổ chức khoảng 10 15cm
ν Sóng m ◊ Vào sâu hơn 15cm

2,Các tác hại:
Năng lượng điện từ làm nung nóng các tổ chức cơ thể như mắt, gan, tuyến tụy, lá
lách, thận làm các quá trình viêm mãn tính gây đau đớn, gây ra vết loét bên trong,
lan truyền và chảy máu Khi chịu ảnh hưởng của trường điện từ có tần số
Khi chịu ảnh hưởng của trường điện từ có tần số khác nhau, cường độ lớn hơn
giới hạn cho phép và kéo dài gây ảnh hưởng trước hết tới hệ thần kinh trung ương,
rối loại hệ thống tim mạch
Tần số càng cao năng lượng điện từ mà cơ thể hấp thụ càng tang
. Mức độ hấp thụ như sau:
ν Tần số cao 20%
ν Tần số siêu cao 25%
ν Tần số cực cao 50%
ν Tần số cực cao 50%
Cụ thể :
Tần số từ 25-854MHz: thâm nhập vào 3-4cm não bộ con người gây ảnh hưởng
tới hệ thần kinh, đồng thời xâm nhập vào tủy sống và thủy tinh thể ảnh hưởng tới
mắt của con người, nhất là đối với cơ thể trẻ con đang trong độ tuổi phát triển.
Tần số từ 1-10GHz: thấm sâu vào tất cả diện tích não bộ con người, ảnh hưởng
tới toàn bộ tủy sống cũng như thủy tinh thể, đồng thời còn ảnh hưởng đến máu và
thấm vào mỡ gần 5cm
Tần số từ 10-100GHz: ảnh hưởng tới toàn bộ não bộ, máu, các vi sinh vật tham
gia các quá trình trao đổi chất trong cơ thể cũng như mỡ trong cơ thể, gây ảnh

hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người..

Tần số siêu cao làm biến đổi máu, giảm sự thính mũi,biến đổi nhân mắt.

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

11


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

Hình 2.3. Ảnh hưởng của tần số đến con người

a,Tác động sinh học của trường điện từ lên cơ thể


sự tác động của trường điện từ làm thay đổi các hoạt động của hệ thống thần
kinh, tuần hoàn, nội tiết và nhiều hệ thống khác của cơ thể người.




bức xạ điện từ nhân tạo thực sự làm sa sút sức khỏe của mỗi cá thể người và
sinh vật :Trẻ con và đặc biệt là thai nhi

Hình 2.4 Mô phỏng từ trường với con người.
b. Tác động nhiệt
Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

12



Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

Biểu hiện tác động đầu tiên của năng lượng điện từ là sự đốt nóng, mà có
thể dẫn đến sự biến đổi, thậm chí sự tổn thương cho các tế bào và mô của cơ
thể sống
Sự đốt nóng đặc biệt nguy hiểm đối với các cơ quan có hệ thống mao
mạch kém với sự lưu thông máu ít (như mắt, não, dạ dày…).

Hình 2.5 Tác dụng nhiệt của từ trường.
c, Tác động gây rối loạn thần kinh



Sự tác động của trường điện từ lên cơ thể người biểu hiện ở sự rối loạn chức
năng của hệ thống thần kinh trung ương
Theo một số thông số kiểm tra đã dẫn ra rằng, những người thường xuyên
tiếp xúc với nguồn phát sóng điện từ thường xuyên căm thấy mệt mỏi, đau
đầu, hay cáu gắt, mất tập trung,... Đây là biểu hiện của sự rối loạn chức năng
của hệ thông thần kinh trung ương. Các chuyên gia cho rằng, vỏ não là bộ
phận nhạy cảm nhất đối với sự tác động của sóng điện từ nên rất dễ bị gây
ảnh hưởng xấu từ loại sóng này.

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

13


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường






Hình 2.6 Tác hại của từ trường đến não bộ.
Giảm hoạt động não bộ: Cũng tương tự như trường hợp trên ở Đan Mạch,
các nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu các tác động của bức xạ đến chức
năng não.
Nghiên cứu sử dụng công nghệ quét não MRI trong năm 2013 đã cho thấy
những người tiếp xúc với bức xạ 4G bị suy giảm hoạt động của não bộ.








Giảm trí nhớ
Một nhóm 30 tình nguyện viên khỏe mạnh gồm 15 nam và 15 nữ đã tham gia
một bài kiểm tra về khả năng nhớ.
Đầu tiên, cả nhóm được tiến hành thử nghiệm mà không có bất kỳ sự tiếp
xúc nào với bức xạ wifi. Sau đó họ được tiếp xúc với sóng wifi có tần số 2.4
GHz trong khoảng 45 phút.
Các chuyên gia đã đo tình trạng hoạt động của não bộ và kết quả cho thấy sự
thay đổi đáng kể trong hoạt động và mức năng lượng của bộ não, nhất là với
nữ giới.
d, Tác động gây rối loạn hệ thống tuần hoàn


Hình 2.7 Hồng cầu dưới sự tác dụng của từ trường

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

14


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

Trường điện từ gây rối loạn chức năng của hệ thống tim mạch và hệ thống
trao đổi chất. Sự tác động lâu dài của trường điện từ gây hiện tượng đau thắt
ở vùng tim. Sự bức xạ có hệ thống của năng lượng điện từ gây sự thay đổi
huyết áp chậm mạch, dẫn đến sự mệt mỏi, đau đầu…
e Tác động tĩnh điện

Hình 2.8 Tác động tĩnh điện của từ trường
• Sự tiếp xúc của cơ thể người cách ly với đất đến các phần tử kim loại có tiếp
đất sẽ dẫn đến hiện tượng truyền dẫn điện tích từ cơ thể người xuống đất, mà
có thể gây cảm giác đau, đặc biệt ở thời điểm đầu tiên


. Trong trường hợp người tiếp xúc với các vật thể kim loại dài cách ly với đất
như hệ thống ống dẫn, hàng rào thép có cột gỗ v.v., dòng điện chạy qua cơ
thể người có thể đạt đến giá trị nguy hiểm. ….,

2.3.Biện pháp an toàn Biện pháp an toàn
2.3.1.Một số biện pháp cơ bản







Toàn bộ thiết bị cần được che kín để tránh trường điện từ lan tỏa ra phòng
làm việc.
Khi đặt thiết bị trên dây chuyền cần đảm bảo khoảng cách an toàn giữa
chúng với nhau và với cácthiết bị khác không nhỏ hơn 2m.
Với thiết bị có tỏa nhiệt hay nhiều bụi bẩn, hơi khí sinh ra cần có hệ thống
thông gió hợp lý
Bảng điều khiển có thể đặt trên tấm chắn bảo vệ hoặc lắp ngoài phòng đặt
máy
Cácbộ phận cần phải nối đất đề phòng điện giật

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

15


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường


Cần có thợ chuyên môn theo dõi tình trạng máy Không được bố trí cơ sở
làm việc có nguồn bức xạ gần khu dân cư, nhà trẻ, trường học, công sở… Cơ
sở phải đặt cuối chiều gió, cuối nguồn nước.



Phải thu gom các chất thải có nguồn phóng xạ (rắn, lỏng…) để xử lý theo
quy
định

hiện
hành.



Thường



Người tiếp xúc nguồn phóng xạ phải được khám sức khoẻ định kỳ 6 tháng
một lần và phải có đầy đủ các xét nghiệm cần thiết có liên quan đến tác hại
nghề
nghiệp.



Phải tổ chức kiểm tra, theo dõi liều chiếu cá nhân liên tục nhằm quản lý số
liệu
chiếu
xạ
cho
từng
nhân
viên.



Phải có biện pháp quản lý nghiêm ngặt các thiết bị có nguồn phóng xạ, khi
có dấu hiệu bất thường phải báo với người có trách nhiệm hoặc ngừng hoạt
động

ngay.



Các chất thải sau khi thu góp lại để ở khu vực riêng trong một thời gian cho
nguồn phóng xạ bán phân rã rồi đưa đến nơi quy định, xi măng hoá, chôn sâu
xuống lòng đất. Thùng chứa chất thải phải được sơn mầu vàng, gắn nhãn
phóng
xạ
để
phân
biệt.



Chất thải phóng xạ lỏng, chất phóng xạ có chu kỳ bán rã ngắn có thể thu vào
bể chứa trong một thời gian nhất định rồi thải ra ngoài.



Khi vận chuyển: Phải dùng các dụng cụ, phương tiện chứa riêng bằng vật
liệu không thấm nước, không cháy, không bị ăn mòn; liều xuất ngoài bao bì
không được vượt TCCP; kiện hàng phóng xạ không xếp chung với chất dễ
cháy nổ, ôxy hoá hoặc chất thải ăn mòn.

xuyên

tẩy

xạ


nơi

làm

việc



các

thiết

bị.

2.3.2.Trang bị và bảo hộ cho công nhân làm việc dưới tác động của sóng điện
từ
– Quần áo bảo hộ cho công nhân làm việc dưới tác động của sóng điện từ là
những bộ quần áo bảo hộ phòng sạch, đáp ứng được những yêu cầu về độ chống
tĩnh điện, hạn chế được sự ảnh hưởng của sóng điện từ – loại sóng độc hại, có thể

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

16


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của con người và hệ thống điều khiển các cơ
quan trên não bộ.


Hình 2.9 Trang bị bảo hộ đối với trường điện từ
– Quần áo cho công nhân làm việc với sóng điện từ còn phải đáp ứng được yếu
tố về : chống bụi bẩn cho công nhân.
→ Những loại quần áo bảo hộ cho công nhân điện tử phù hợp nhất là:
Quần Áo phòng sạch liền thân chống tĩnh điện:
– Được làm bằng chất liệu: Polyester, Sợi Carbon không gây khó chịu khi mặc,
tạo cảm giác thoải mái.

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

17


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

Hình 2.10 Quần áo chống tĩnh điện liền thân
– Thiết kế theo kiểu chùm kín từ phần giày, liền thân đến phần mũ và có khóa
kéo.
✓ Quần áo phòng sạch rời chống tĩnh điện:
– Cũng được làm bằng chất liệu: Polyester, Sợi Carbon không gây cảm giác bí
bách hay nóng bức khi mặc.

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

18


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường


Hình 2.11 Quần áo chống tĩnh điện rời
– Kiểu dáng được thiết kế với áo và phần rời nhau nên khi sử dụng rất đơn giản
và tiện lợi. Nhưng vẫn luôn đảm bảo hộ kín như quần áo phòng sạch liền thân
chống tĩnh điện.

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

19


Báo cáo môn học:.Kĩ thuật an toàn và môi trường

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Mẫu danh mục tài liệu tham khảo
* Sách : Tên tác giả, tên sách, volume (nếu có), lần tái bản (nếu có), nhà xuất
bản, năm xuất bản.
1. Trần Văn Địch. “Đồ gá”. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2006
2. Nguyễn Đắc Lộc, “Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1, 2, 3”, 2003

Nhóm 7. - Khóa 61 Lớp 102967

1


×