Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

THÔNG số HÌNH học PHẦN cắt DAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN
CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

THÔNG SỐ HÌNH HỌC
PHẦN CẮT DAO


1.
tiện
MũiDao
dao tiện
bị giới hạn qua mặt cắt tạo phoi (mặt trước) và mặt thoát (mặt sau chính) (Hình 2).
Lưỡi cắt chính đi qua mũi dao bo tròn ở lưỡi cắt phụ.






Lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ tạo thành góc mũi dao s (Hình 3).
Góc này nên lựa càng lớn càng tốt nhằm cải thiện sự tỏa nhiệt và sự ổn định của dao tiện.
Để tránh mũi dao (cạnh cắt) bị mẻ thì góc mũi dao phải bo tròn.


Thông thường bán kính góc mũi dao từ 0,4 mm đến 2,4mm.Độ lớn của
bán kính mũi và bước dẫn tiến xác định độ nhấp nhô lý thuyết nở chi
tiết (Hình 4).






Sự ổn định của mảnh cắt trở mặt tăng lên khi góc mũi và bán kính mũi tăng.
Khi sử dụng bán kính mũi lớn thì lực đẩy cho dụng cụ và chi tiết qua độ lớn của của lực thụ động
Fp mạnh hơn (Hình 1). Lực này có thể dẫn đến sự rung và làm xấu đi độ bóng bề mặt.




Góc trước/1 quyết định việc va chạm chi tiết với mặt trước và có ý nghĩa cho định hướng phoi
thoát (Hình 1).



Sự Cắt gián đoạn và gia công phá mạnh, dự kiến một góc trước âm (-4° đến -8°) tiện tinh và tiện
trong, ưu tiên chọn một góc trước dương hay góc trung lập (0) để bể mặt chi tiết không bị hư hỏng
do phoi thoát ra.




Góc nghiêng X là góc giữa mặt trước và bề mặt tiện. Nó ảnh hưởng đến hình thành phoi, phoi đứt,
lực cắt và nổi dợn sóng.



Độ lớn của góc nghiêng tùy thuộc vào dụng cụ và đường biến dạng của chi tiết (Hình 2). Sự chọn
góc nghiêng phù hợp tùy thuộc vào sự gia công tương ứng (Bảng 2)



2. Góc ăn tới của mảnh dao (góc đăt mảnh dao):
Vị trí của mảnh dao, đặc trưng bằng gốc n tới 7 ở đầu dao, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với dao tiện ghép &
hàn mảnh dao. :


Kích thước chung của dao tiên:

Thường chọn tiết diên ngang của thân dao tiên theo thành phần lực cắt chính Pz
và khoảng cách từ mũi dao đến mặt tựa. Khi đó mô men gây uốn là:
M = Pz .l = W.ơu

l - khoảng cách từ điểm đặt lực (mũi dao) đến mặt tựa [mm] ơ u ứng suất uốn cho
phép (thông thường [ơu ] = 200 +250 N/mm2) W- mômen chống uốn [mm3], phụ
thuộc vào hinh dạng thân dao.

Để đảm bảo dao làm viêc binh thường:
M < [Mu ] Hay : Pz .l < W.[ơu ]


Kết cấu chung cùa dao tiẽn đinh hình
2) Thông số hình học của dao:
a. Góc trước y:
0
0
Lựa chon phụ thuộc vào cơ tính của vật liệu gia công Khi gia công nhôm, đồng: Ỵ = 25 - 30
0
0
Khi gia công thép: ỵ= 5 - 20
Khi gia công gang:


0
0
ỵ= 0 -10

Trong phần lớn các trường hợp với dao gắn mảnh HKC, thường lấy ỵ=0

a)

0




b) Góc sau a:



+ Dao tròn: góc a được hình thành bằng cách gá trục dao cao hơn tâm chi tiết gia công một lượng: h =
0
R.sina ; R - bán kính lớn nhất của dao. a = 10 - 12

0
+ Dao lăng trụ: góc a được hình thành nhờ gá nghiêng dao trên đổ gá. a = 12-15 + Dao tiện định hình hớt lưng
dao phay: a = 25-30

0

b)



Mặt trước (1) là mặt mà phoi sẽ tiếp xúc và theo đó thoát ra trong quá trình cắt.

Mặt sau chính (2) là mặt dao đối diện với mặt đang gia công.

Mặt sau phụ (3) là mặt dao đối diện với mặt đã gia công.
Các mặt này có thể là mặt phẳng hoặc cong. Giao tuyến của chúng tạo thành các lưỡi cắt của dao




Các lưỡi cắt của dao tiện



Lưỡi cắt chính (5) là giao tuyến của mặt trước và mặt sau chính, giữ nhiệm vụ trực tiếp cắt gọt ra phoi
trong quá trình cắt



Lưỡi cắt phụ (6) là giao tuyến của mặt trước và mặt sau phụ.



Phần nối tiếp giữa các lưỡi cắt gọi là mũi dao (4)









Góc trước chính : là góc giữa mặt trước và mặt đáy đo trong tiết diện chính.
Góc  có ảnh hưởng đến quá
trình thoát phoi khi cắt.
Góc sau chính  : Là góc giữa mặt sau chính và mặt cắt đo trong tiết diện chính.




Góc sau ảnh hưởng tới quá trình cắt và độ nhám bề mặt



Góc  và góc  là hai góc độc lập được chọn trước tùy theo yêu cầu gia công (vật liệu, chất
lượng bề mặt gia công …), còn hai góc  và  là hai góc phụ thuộc vào góc  và .


Góc sắc chính  :

 là góc giữa mặt trước và mặt sau chính đo trong tiết diện chính.
 +  +  = 90 (độ)
Góc cắt chính  : là góc giữa mặt trước và mặt cắt đo trong tiết diện chính.


Góc nghiêng của lưỡi cắt:

Góc nghiêng chính : là góc giữa hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy
và phương chạy dao.


3
1

φ

2

3’
1

ω
1’

2’

Mặt
φ

đáy



2. Thông số hình học dao phay

Dụng cụ cắt dùng trong phương pháp gia công phay là các dụng cụ quay tròn khi thực hiện chuyển động
cắt, bao gồm: các loại dao phay, dao khoét, mũi khoan, …





 Đây

là dụng cụ gia công chính được sử dụng nhiều nhất, về cấu tạo thì gồm 2 phần: Phần thân

dao và phần lưỡi cắt.

     Dao phay mặt đầu ghép
             1.Thân dao dạng côn.
             2.Then ghép.
             3.Bulông.


Thông số hình học phần cắt của dao.
   Góc của dao phay được xác định tương tự như góc của dao tiện, các góc này được đo trong các tiết diện
phẳng khác nhau của răng.





 -Góc trước chính g:                 
Với dao thép gió thì g= (5 ° ¸25° )



                 Với dao hợp kim thì g= (-10 ·¸+10 °)



   -Góc sau chính :        = 0¸5°


    -Góc nghiêng chính j:                               j= 45°¸60°
    -Góc nghiêng phụ j1:                               j1= 1°¸10°




Vật liệu chế tạo dao phay:



Vật liệu chế tạo dao phay cần phải có những tính chất sau đây:



         -Độ cứng cao.(cao hơn độ cứng của vật liệu gia công).



         -Độ chống mòn và độ bền nhiệt cao.



         -Độ bền cơ khí cao.



 




×