Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CƠ hội và THÁCH THỨC của VIỆT NAM KHI GIA NHẬP HIỆP ĐỊNH đối tác XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG với VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 39 trang )

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CỦA VIỆT NAM KHI GIA
NHẬP HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC
XUYÊN THÁI BÌNH DƯƠNG
VỚI VIỆT NAM


I- Hiệp định TPP
1. Khái niệm
* Đàm phán thương mại tự do nhiều bên, với mục
tiêu thiết lập một khu vực thương mại tự do
chung cho các nước đối tác trong khu vực châu Á
Thái Bình Dương.
* 9 nước tham gia: New Zealand, Brunei, Chile,
Singapore, Australia, Peru, Hoa Kỳ, Malaysia và
Việt Nam
* Một trong những đàm phán mở cửa thương mại
quan trọng nhất của Việt Nam trong thời gian tới
đây.


2010

2. Lịch sử hình thành
2009

13/11/2010 Việt Nam chính thức
tham gia TPP với tư cách thành
viên đầy đủ

12/1009 Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP



2008

2007
2005-2006

09/2008 USTR thông báo quyết định của Hoa
Kỳ tham gia mở rộng và chính thức
11/2008 Úc, Peru và Việt Nam bày tỏ sự quan
tâm và tham gia
Các nước P4 mở rộng phạm vi đàm phán, tao đổi với Hoa
Kỳ về khả năng tham gia của nước này

28/05/06 Có hiệu lực giữa 4 nước Singapore, New Zealand, Chile,
Brunei
03/06/05 Kí kết hiệp định Thương mại tự do


3. Phạm vi điều chỉnh
• TPP – Hiệp định thương mại tự do
thế hệ mới
• TPP – Sự phát triển của P4
• TPP – “FTA của thế kỷ 21”


II- CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN
11

15-19/03/2010
Click to add

tại Melbourne
Title

22

14-16/08/2010
SanTitle
Francisco
Click totạiadd

13

4-9/10/2010
Click to add
tại Brunei
Title

24

6-10/12/2010
Click to add
tại Auckland
Title

15

14-18/02/2011
Click to add
tại Santiago
Title



II- CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN
16

24/3-1/4/2011
Click to add
tại Singapore
Title

27

15-24/6/2011
tại add
Tp Hồ
Chí Minh
Click to
Title

18

6-15/09/2011
Click to add
tại Chicago
Title

29

Kết thúc
Click

28/10/2011
to add Title
tại Lima

10
1

5-9/12/2011
Click to
tại add
Kuala
Title
Lumpur


II- CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN
11
1

1-9/03/2012
Click totại
add
Melbourne
Title

12
2

8-18/05/2012
tại Title

Dallas
Click to add

13
1

2-10/07/2012
Click to add
tại San
Title
Diego

14
2

6-16/09/2012
Click to add
tại Title
Hoa Kỳ


III-Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập
TPP
1.

Thúc đẩy quá trình cải cách thể chế, cải thiện môi trường
kinh doanh tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội:

2.


Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước:

3.

Đẩy mạnh các quan hệ thương mại, đầu tư, hợp tác giáo
dục, khoa học và công nghệ giữa Việt Nam và các nước
thành viên TPP:

4.

Thúc đẩy hợp tác với Hoa Kỳ, thị trường xuất khẩu lớn
nhất của nước ta:

5.

Tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ quá trình triển khai
chiến lược hội nhập quốc tế nói chung và chiến lược đối
ngoại ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng.


1. Thúc đẩy quá trình cải cách thể chế, cải
thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện
cho phát triển kinh tế - xã hội
Trong báo cáo cạnh tranh toàn
cầu 2012-2013 của WEF, Việt
Nam đứng thứ 75 trong tổng số
144 nước được xếp hạng:
-Môi trường vĩ mô :106/144
-Thể chế: 89/144
=> Hệ thống pháp luật, quản lý

Nhà nước còn bộc lộ nhiều điểm
yếu gây khó khăn cho hợp tác và
thu hút đầu tư.


1. Thúc đẩy quá trình cải cách thể chế, cải
thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện
cho phát triển kinh tế - xã hội


Hiệp định TPP được kỳ vọng sẽ trở
thành một khuôn khổ thương mại
toàn diện, có chất lượng cao và là
khuôn mẫu cho các Hiệp định thế kỷ
21.



Phạm vi điều chỉnh rộng, bao gồm
cả hàng hóa, dịch vụ, vệ sinh an toàn
thực phẩm…

=>Sử dụng TPP sẽ tạo ra một áp lực để
đẩy mạnh hoàn thiện pháp luật, cải
thiện môi trường kinh tế - chính trị xã hội, cải thiện tính minh bạch
trong các hoạt động hành chính.


2. Đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước:

• Cải cách các công ty, tập đoàn quốc doanh
để chúng hoạt động theo quy luật thị
trường, giảm sự kiểm soát của Nhà nước,
đẩy mạnh cổ phần hóa.
• TPP sẽ có cam kết về mua sắm chính phủ,
tức là những vấn đề liên quan đến đấu thầu
nhà nước, đầu tư công…, lĩnh vực mà xưa
nay tập đoàn nhà nước và doanh nghiệp
nhà nước (DNNN) có đặc quyền nhất định
=> TPP có thể xem như một “lực đẩy”
từ bên ngoài khi việc cải cách DNNN trở
thành một trong những đòi hỏi khách quan
và cấp bách trong lộ trình tái cơ cấu nền
kinh tế.


3. Đẩy mạnh các quan hệ thương mại, đầu
tư, hợp tác giáo dục, khoa học và công nghệ
giữa Việt Nam và các nước thành viên TPP
a) Đẩy mạnh các mối quan hệ
thương mại và tăng thu nhập
quốc gia:
• Kết nối nền kinh tế của mình với Hoa
Kỳ và các thành viên TPP khác.
• Được giảm thuế, miễn thuế các sản
phẩm xuất khẩu chủ chốt ở tất cả các
nước TPP.
• Các biện pháp hạn chế nhập khẩu
cũng được cải thiện đáng kể.
=> cơ hội tạo bước nhảy vọt trong phát

triển kinh tế, đẩy mạnh xuất khẩu và
nâng cao năng lực cạnh tranh.


Dự báo về thay đổi tỉ trọng xuất khẩu ở Việt Nam
đến năm 2025


Dự báo về thay đổi tỉ trọng nhập khẩu ở Việt Nam
đến năm 2025


Dự đoán GDP các nước viên thành TPP năm 2025


b) Xúc tiến đầu tư, hợp tác giáo dục,
khoa học, công nghệ, nâng cao khả
năng cạnh tranh trên trường quốc tế:

Ưu tiên thu hút các dự án FDI có công nghệ hiện đại, tiết kiệm
nguyên liệu, năng lượng, thân thiện với môi trường
=> cải cách nền kinh tế ngày càng năng động, hiện đại hóa các
ngành dịch vụ và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế.


c) Nâng cao hiệu quả
trong chuỗi gíá trị toàn
cầu:
Các nước TPP chú trọng việc
trao đổi thông tin, thúc đẩy hợp

tác đào tạo cho các DNVVN,
giúp DN tiếp cận thông tin, để
nắm bắt cơ hội từ TPP đem lại
=> thay đổi linh hoạt và mang
lại tính hiệu quả cho nền kinh
tế, thúc đẩy quá trình tái cơ cấu
và chuyển dịch nền kinh tế. Từ
đó, Việt Nam có thể nâng cao vị
thế của mình trong chuỗi cung
ứng toàn cầu.


4. Thúc đẩy hợp tác với Hoa Kỳ, thị trường
xuất khẩu lớn nhất của nước ta:
Trong 7 tháng đầu năm 2012, Mỹ là
đối tác thương mại lớn nhất của
Việt Nam với tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu đạt 13,9 tỷ USD
(chiếm 76,6% tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu sang thị trường
châu Mỹ).
=> Việc Mỹ và Việt Nam đều tham
gia vào TPP sẽ tạo cơ hội cho
Việt Nam tăng cường mối quan
hệ thương mại với Mỹ, đặc biệt
là sự cải thiện trong các chính
sách hạn chế nhập khẩu.

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT
MAY CỦA VIỆT NAM 5 THÁNG ĐẦU 2012



5. Tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ quá trình triển
khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung và chiến lược
đối ngoại ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng.
Tham gia vào TPP với tư cách là một
trong những thành viên sáng lập ra
hiệp định tự do mới này, vị thế của
Việt Nam sẽ được nâng cao, không
những trong khu vực mà còn cả trên
trường quốc tế.
=> Việt Nam có điều kiện tiếp cận
rộng hơn với nhiều thị trường trên
thế giới, đồng thời nâng cao tính
cạnh tranh và hợp tác hiệu quả hơn
với các quốc gia trong khu vực và
toàn cầu.


IV- THÁCH THỨC CỦA VIỆT
NAM KHI THAM GIA TPP

“Mất” ở thị
trường nội địa

“Mất” ở thị trường các
nước đối tác TPP

Thách thức



“Mất” ở thị trường nội địa
11

Bất lợiClick
từ việc
to giảm
add Title
thuế quan
đối với hàng hóa

22

Bất lợi
từ việc
mở cửa
các thị
Click
to add
Title
trường dịch vụ

13

Bất lợiClick
từ việc
to thực
add thi
Title
các yêu

cầu về môi trường, lao động,
cạnh tranh

24

Bất lợiClick
từ việc
to thực
add thi
Title
các yêu
cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

15

Bất lợi
Click
từ mở
to cửa
add thị
Title
trường
mua sắm công


Bất lợi từ việc giảm thuế quan đối với
hàng hóa từ các nước đối tác TPP
11

•Việc giảm

Click
thu to
ngân
add
sách
Title
từ thuế
nhập khẩu sau khi thực hiện TPP là
hệ quả chắc chắn và trực tiếp

12

Giảm thuế
Click
quan
tocó
add
thểTitle
khiến luồng
hàng nhập khẩu từ các nước TPP
vào Việt Nam gia tăng, với giá cả
cạnh tranh hơn


Bất lợi từ việc mở cửa các thị trường
dịch vụ
11

Dịch vụ Click
là mảng

tohoạt
addđộng
Titlethương
mại mà mức độ mở cửa thị trường
của Việt Nam là hạn chế và dè dặt
nhất

12

Doanh nghiệp
Click Việt
to add
NamTitle
vốn đã nhỏ
yếu, thiếu vốn, nay lại phải vay vốn
với lãi suất cao


Bất lợi từ việc thực thi các yêu cầu cao về môi
trường, lao động, cạnh tranh, rào cản
kĩ thuật
11

Một mặt:Click
việc tổ
tochức
add thực
Titlehiện các
yêu cầu này sẽ là một gánh nặng lớn
đối với Nhà nước


12

Việc thựcClick
thi cũng
to add
tao ra
Title
nhiều chi
phí cho doanh nghiệp

13

Những vấn
Click
đề thuộc
to add
vềTitle
thể chế
không dễ thay đổi (như quyền lập
hội, quyền đàm phán tập thể…)


Bất lợi từ việc thực thi các yêu cầu cao liên
quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ
• Việt Nam thực tế vi phạm còn lớn và các
thiết chế bảo hộ còn thiếu hiệu quả



×